Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

57 398 1
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --o0o-- NGUYỄN DUY MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG LẺ CỦA CÔNG TY VINALINK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2002 1 MỤC LỤC --o0o-- LỜI MỞ ĐẦU .01 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .04 1.1. CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 04 1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH 05 1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh 05 1.2.1.1. Ở cấp độ toàn nền kinh tế quốc dân .06 1.2.1.2. Ở cấp độ ngành/ công ty .07 1.2.2. Chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành .08 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG LẺ CỦA CÔNG TY VINALINK .13 2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGÀNH VẬN CHUYỂN HÀNG LẺ (LCL) .13 2.1.1. Vai trò của vận chuyển hàng lẻ trong nền kinh tế 13 2.1.2. Tiềm năng của ngành vận chuyển hàng lẻ .17 2.1.3. Quy trình công nghệ của vận chuyển hàng lẻ 18 2.2. THỰC TRẠNG CÁC CÔNG TY GIAO NHẬN VẬN TẢI TẠI TP. HCM .19 2.2.1. Tình hình chung .19 2.2.2. Tình hình cung cấp dòch vụ vận chuyển hàng lẻ tại TP. HCM .19 2.2.2.1. Thò trường vận chuyển hàng lẻ .19 2.2.2.2. Nhân sự .21 2.2.2.3. Dòch vụ hỗ trợ 21 2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ CÔNG TY GIAO NHẬN VẬN TẢI DẪN ĐẦU TẠI THỊ TRƯỜNG TP.HCM .22 2.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 22 2 2.3.1.1. Số lượng các công ty mới tham gia vào ngành .22 2.3.1.2. Sự có mặt của các sản phẩm thay thế .24 2.3.1.3. Vò thế đàm phán của bên cung ứng 25 2.3.1.4. Vò thế đàm phán của bên tiếp nhận 25 2.3.1.5. Khả năng cạnh tranh của các công ty giao nhận vận tải 26 2.3.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của các công ty giao nhận vận tải 28 2.3.3. Ưu điểm và tồn tại về năng lực cạnh tranh của 5 NVOCC Consolidator .34 2.3.3.1. Ưu điểm .34 2.3.3.2. Tồn tại .35 CHƯƠNG 3 : ĐÓNG GÓP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH GIAO NHẬN VẬN TẢI CỦA CÔNG TY VINALINK 37 3.1. QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 37 3.1.1. Quan điểm 1: Ưu tiên phát triển các tổ chức giao nhận trong nước 37 3.1.2. Quan điểm 2: Không ngừng nâng cao chất lượng giao nhận vận tải .38 3.1.3. Quan điểm 3: Coi trọng nhu cầu của khách hàng trong giao nhận vận tải 38 3.2. MỤC TIÊU THỰC HIỆN GIẢI PHÁP .39 3.2.1. Xu hướng phát triển hàng lẻ ở Việt Nam và thế giới .39 3.2.2. Xu hướng về phát triển sản phẩm .40 3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GIAO NHẬN VẬN TẢI VINALINK 41 3.3.1. Giải pháp 1 : Đầu tư xây dựng hệ thống vận chuyển hàng lẻ trực tiếp, không chuyển tải qua Singapore 41 3.3.1.1. Nội dung 41 3.3.1.2. Biện pháp thực hiện 41 3.3.1.3. Điều kiện thực hiện .43 3 3.3.1.4. Hiệu quả thực hiện .44 3.3.2. Giải pháp 2: Lựa chọn thò trường mục tiêu .44 3.3.2.1. Nội dung 44 3.3.2.2. Biện pháp thực hiện 45 3.3.2.3. Điều kiện thực hiện 47 3.3.2.4. Hiệu quả thực hiện 47 3.3.3. Giải pháp 3: Thực hiện hệ thống quản trò chất lượng trong dòch vụ vận chuyển hàng hóa theo ISO 9002. 48 3.3.3.1. Nội dung giải pháp 48 3.3.3.2. Biện pháp thực hiện 48 3.3.3.3. Điều kiện thực hiện .48 3.3.3.4. Hiệu quả thực hiện 49 3.3.4. Giải pháp 4: Đào tạo nguồn nhân lực .50 3.3.4.1. Nội dung giải pháp 50 3.3.4.2. Biện pháp thực hiện 50 3.3.4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp .50 3.3.4.4. Hiệu quả của giải pháp .51 3.4. KIẾN NGHỊ 52 3.4.1. Đối với Nhà nước 52 3.4.2. Đối với các doanh nghiệp giao nhận vận chuyển hàng lẻ 52 Kết luận 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 56 PHỤ LỤC 4 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây thật sự sôi động. Cạnh tranh trong các ngành kinh tế diễn ra gay gắt và quyết liệt. Hoạt động giao nhận xuất nhập khẩu ở Việt Nam còn trong giai đoạn hết sức non trẻ cũng chứa đựng trong mình nó sự xung đột âm ỉ của các doanh nghiệp trong ngành. Các doanh nghiệp giao nhận vận tải trên đòa bàn TP. HCM hết sức phong phú về số lượng và đa dạng về chất lượng. Có doanh nghiệp giao nhậncủa tư nhân, có doanh nghiệp là của các tổ chức nước ngoài, có doanh nghiệp là của nhà nước, cũng có doanh nghiệp là liên doanh hay cổ phần. Dù thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào, các doanh nghiệp giao nhận nào cũng không hề lơ là cho việc phát triển thò phần của mình. Có nhiều doanh nghiệp ra đời, rồi lớn mạnh rất nhanh và trưởng thành thật sự, có doanh nghiệp lại gục ngã ngay giữa vinh quang trên thò trường bởi quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường hà khắc. Bản thân người nghiên cứu đề tài đã và đang công tác trong ngành giao nhận vận tải đã chứng kiến nhiều sự xuất hiện và ra đi như thế. Có trực tiếp trong ngành mới thấy hết sự nghiệt ngã của thò trường. Nhằm góp chút tiếng nói vào quá trình phát triển của ngành, của các doanh nghiệp trong ngành, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của công ty Vinalink . " Đề tài là kết quả của quá trình tích lũy kiến thức kinh tế học trong suốt thời gian 3 năm của khóa Cao học Quản Trò Kinh Doanh trường Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh và 5 năm kinh nghiệm của bản thân trong quá trình công tác tại công ty VINATRANS và sau đó là VINALINK. Bằng sự kết nối kinh nghiệm và lý thuyết cộng với những lý luận phân tích tình hình cạnh tranh trong ngành giao nhận, tác giả đã nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành. Cơ sở lý luận của vấn đề là cạnh tranh – một quy luật hoạt động của kinh tế thò trường – đồng thời xuất phát từ hiện trạng của ngành giao nhận vận tải hàng lẻ ; kết hợp so sánh, đánh giá thực trạng của việc giao nhận vận tải hàng lẻ trong nước. Ý nghóa thực tiễn của đề tài nhằm góp phần nâng cao vai trò và hiệu quả của ngành giao nhận vận tải hàng lẻ trong nước . 5 • Phương pháp nghiên cứu : Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong trong luận văn là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lòch sử ; phương pháp thống kê ; phân tích hệ thống và phân tích so sánh. - Thu thập thông tin : Có được từ đội ngũ nhân viên Marketing, tìm hiểu qua phỏng vấn trực tiếp các cơ quan chức năng như : cảng Sài Gòn, Tân Cảng, Hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải Việt Nam . - Xử lý, phân tích thông tin : kết hợp khảo sát và phân tích số liệu, các biến số thu được qua nghiên cứu . - Kết quả nghiên cứu : kết hợp các số liệu thống kê về sản lượng doanh thu, tốc độ tăng trưởng … được biểu hiện trên các bảng, sơ đồ hình trụ và các ma trận. • Đối tượng nghiên cứu : Chủ yếu là công ty Vinalink và một số Công ty giao nhận vận tải hàng đầu trong lónh vực vận tải hàng lẻ, một phương thức vận tải mới . • Giới hạn nghiên cứu : Từ thực tiễn hoạt động trong ngành, việc nghiên cứu được giới hạn ở lónh vực vận tải hàng lẻ, trong phạm vi khu vực TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai (chủ yếu là ở Thành Phố Hồ Chí Minh) • Kết cấu luận văn : Gồm 3 Chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2 : Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của công ty Vinalink Chương 3 : Đóng góp một số giải pháp nâng cao năng lực canh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của công ty Vinalink Vì trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài chắc chắn không tránh khỏi có những thiếu sót nhất đònh. Kính mong nhận được sự góp ý của các Quý Thầy Cô trong Hội đồng đánh giá luận văn. Xin chân thành cảm ơn. 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Kinh tế thò trường là một hình thái trong phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hóa, dòch vụ trên thò trường và thái độ cư xử của từng chủ thể kinh tế là nhằm hướng vào việc tìm kiếm lợi ích cho chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thò trường. Nói kinh tế thò trường là nói nền kinh tế vận động chủ yếu theo cơ chế thò trường. Đó là hình thức tổ chức kinh tế mà trong đó cá nhân người tiêu dùng và nhà kinh doanh tác động qua lại lẫn nhau trên thò trường để xác đònh ba vấn đề trọng tâm của tổ chức kinh tế : Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai? Giá cả thò trường, cung cầu hàng hóa và cạnh tranh là bốn bộ phận hợp thành cơ chế thò trường. Các bộ phận này có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó, giá cả là cái nhân của thò trường, cung cầu là trung tâm và cạnh tranh là linh hồn và sức sống của thò trường. Sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thò trường tất yếu dẫn đến cạnh tranh. Cạnh tranh là một trong những đặc trưng của kinh tế thò trường. Cạnh tranh là giành giật những điều kiện thuận lợi để chiếm ưu thế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là sự đua tranh giữa các thành viên tham gia kinh tế thò trường. Kiểu đua tranh này khác với cuộc đua để đạt một giải thưởng. Nếu đua tranh để đoạt một giải thưởng là cuộc đua tranh một lần thì cuộc đua tranh trong kinh tế thò trường diễn ra liên tục. Ở đây, người tham gia trong cuộc tranh đua này không được phép dừng lại. Họ luôn phải tiến về phía trước để chiến thắng người đứng sau. 7 Trong cạnh tranh, mọi người đều chòu sự chi phối kiểm soát của xã hội. Người nào đưa ra kết luận sai lầm sẽ bò thua lỗ và người khác hưởng lợi. Vì thế, mỗi người cần phải cân nhắc, tính toán thận trọng. Lòch sử kinh doanh trên thế giới đã từng chứng kiến không ít người gia nhập làng kinh doanh từ một số vốn ít ỏi, nhưng đã nhanh chóng thành đạt, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác nhờ có chiến lược cạnh tranh hiệu quả. Tuy nhiên, sự nghiệt ngã của thò trường cũng đã ngốn mất tài sản, vốn liếng của nhiều người nhảy vào kinh doanh mà không lường hết sự khốc liệt của cạnh tranh trong kinh tế thò trường, trong đó có cả những người đã từng vang bóng một thời. Ở nước ta, từ khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế hàng hóa theo cơ chế thò trường, các doanh nghiệp đã bắt đầu phân cực. Một số thích ứng với cơ chế mới, xây dựng chiến lược cạnh tranh đúng đắn đã nhanh chóng phất lên. Ngược lại nhiều người đã trở nên lúng túng, không tìm được lối ra, dẫn đến làm ăn ngày càng thua lỗ. Kinh tế thò trường là tính tới lợi ích, lợi ích đó đạt được qua cạnh tranh. Không có cạnh tranh, động lực hoạt động của kinh tế thò trường bò tiêu diệt. Chính vì vậy, kinh tế thò trường với đặc trưng cạnh tranh, có thể nói là một công nghệ hiện đại để phát triển kinh tế trong thời nay. 1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH. Thuật ngữ năng lực cạnh được sử dụng rất rộng rãi trong giao tiếp hàng ngày, trong sách báo chuyên môn , cũng như trên các phương tiện thông tin đại chúng của các nhà kinh doanh, các chuyên gia kinh tế, các chính khách… Đặc biệt là thời gian gần đây, khi nền kinh tế Việt Nam có dấu hiệu khác thường (tăng trưởng chậm, thiểu phát, đầu tư giảm sút…) mà một trong những nguyên nhân đó là do hàng hóa nước ta kém sức cạnh tranh trên thò trường trong và ngoài nước. Năm 1999, Việt Nam đứng thứ 48 trong số 59 quốc gia trên thế giới được xếp hạng về sức cạnh tranh của thò trường. 8 Bảng 1: Vò thế cạnh tranh của thò trường các quốc gia Đông Nam Á năm 1999 STT Quốc gia Xếp hạng Ghi chú 1 Singapore 1 2 Malaysia 16 3 Thái Lan 30 4 Philipines 33 5 Indonesia 37 6 Vietnam 48 Có 59 quốc gia được xếp hạng về sức cạnh tranh trên thò trường Nguồn: Tạp chí diễn đàn kinh tế thế giới 1999 Có nhiều cách hiểu khác nhau về năng lực cạnh tranh. Theo nghóa hẹp, thì năng lực cạnh tranh thể hiện qua các chỉ số về tỷ giá thực và trong mối quan hệ thương mại. Theo nghóa rộng hơn, thì năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất hàng hóa dòch vụ đủ sức đáp ứng đòi hỏi của cạnh tranh và đảm bảo mức sống cao cho công dân. Có thể xem xét năng lực cạnh tranh ở hai cấp độ: 1.2.1.1. Ở cấp độ toàn nền kinh tế quốc dân: Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao, được xác đònh qua các yếu tố như: chính sách mở cửa nền kinh tế, vai trò hoạt động của Chính phủ, các yếu tố luật pháp, thể chế, các yếu tố tài chính và công nghệ, các yếu tố quản lý nguồn nhân lực và lao động… Việt Nam với chính sách đổi mới, động viên nguồn lực trong nước và nước ngoài, đã làm nền kinh tế quốc dân liên tục tăng trưởng cao : GDP bình quân đạt 8,3% suốt 7 năm gần đây (trừ năm 1998 là 5,8% do ảnh hưởng của khủng hoảng); lạm phát dưới 10%, mức sống nhân dân được nâng cao (tăng 2,45 lần so với năm 1993), xuất khẩu 10 năm (1991-1999) đạt 54,3 tỷ USD, đáp ứng 3/4 nhu cầu nhập khẩu. Điều đó chứng tỏ trong thời gian qua kinh tế Việt Nam có sức cạnh tranh trong khu vực. 9 Tuy nhiên, xét trong dài hạn, yếu tố cơ bản để nâng cao mức sống của một đất nước - theo M.E Porter, giáo sư nổi tiếng về chiến lược cạnh tranh ở Đại học Havard - Hoa Kỳ, thì chỉ số năng suất mới là chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia và các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh thể hiện ở mô hình "khối kim cương các lợi thế cạnh tranh" của M.Porter. Hình 1: Khối kim cương các lợi thế cạnh tranh Vấn đề là yếu tố nào trong nền kinh tế quốc dân - với tư cách là nền móng, chỗ dựa của công ty - giữ vai trò quyết đònh. Vì chỉ số năng suất, đến lượt nó, phụ thuộc vào trình độ phát triển và tính năng động của các công ty, cho phép các công ty sáng tạo và duy trì lợi thế cạnh tranh trên một lónh vực cụ thể. Chiến lược, cơ cấu của công ty và đối thủ cạnh tranh Các ngành hổ trợ và các ngành liên quan Các điều kiện về nhân tố sản xuấ t Các điều kiện về cầu 1.2.1.2. Ở cấp độ ngành/ công ty. Theo quan điểm lý thuyết thương mại truyền thống, năng lực cạnh tranh của sản phẩm ở cấp độ ngành/ công ty được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất. Vì chi phí các yếu tố sản xuất thấp vẫn được coi là điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh. 10 [...]... khả năng cạnh tranh của các công ty chính, để xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh thích hợp với năng lực cạnh tranh chung của ngành Các yếu tố trên đồng thời tạo nên môi trường cạnh tranh mà M.Porter gọi là 5 lực lượng hay 5 áp lực cạnh tranh trên thò trường ngành Các áp lực này ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong ngành Tóm lại ở cấp độ ngành, công ty, có 3 quan điểm về năng lực cạnh tranh. .. biệt là của M Porter, về năng lực cạnh tranh cả hai cấp độ: Quốc gia và Ngành, sẽ được vận dụng để phân tích, đánh giá, tìm ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành 1.2.2 CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH Để đo lường tính cạnh tranh của các doanh nghiệp, ngoài các chỉ tiêu về công suất máy móc thiết bò, năng suất lao động, sản lượng,... của lý thuyết thương mại truyền thống : Xem xét năng lực cạnh tranh qua lợi thế so sánh về chi phí và năng lực sản xuất 13 + Quan điểm tổng hợp: Xem xét năng lực cạnh tranh qua việc tạo ra và duy trì lợi nhuận và thò phần trên thò trường + Quan điểm của M.Porter: Năng lực cạnh tranh chòu ảnh hưởng bởi 5 yếu tố và trong môi trường cạnh tranh là 5 áp lực cạnh tranh Những quan điểm trên, đặc biệt là của. .. đòa điểm đích giao cho một người nhận hàng Có hai hình thức gom hàng lẻ: gom hàng lẻ chuyển tải và và gom hàng lẻ trực tiếp: + Gom hàng lẻ chuyển tải: Giống như quy trình nói trên qua Singapore + Gom hàng lẻ trực tiếp: Là gom hàng một lần gửi từ cảng đóng hàng trực tiếp đến cảng dỡ hàng mà không cần qua cảng chuyển tải Điều kiện để thực hiện việc gom hàng trực tiếp là phải gom được đủ hàng cùng đi đến... thời gian vận chuyển (2) Vận chuyển hàng không : Ưu điểm là vận chuyển rất nhanh nhưng có nhược điểm là giá cước cao Đối với những lô hàng nhỏ hơn 1 mét khối , dòch vụ vận chuyển hàng không sẽ cạnh tranh mạnh với vận chuyển hàng lẻ (3) Vận chuyển kết kợp đường biển và hàng không (sea-air) : Dòch vụ này kết hợp giữa vận chuyển hàng hàng lẻ đến các đòa điểm có ưu thế về giá cước vận chuyển hàng không... người nhận hàng đảm nhiệm - Trách nhiệm của người chuyên chở trong trường hợp này bắt đầu từ khi nhận hàng lẻ vào CFS cho đến khi giao hàng cho những người nhận hàng tại CFS cảng đích Có trường hợp thực hiện phương thức FCL/LCL hay LCL/FCL, thường do người giao nhận đảm nhiệm: nhận nguyên một container của chủ hàng rồi gửi đến đòa điểm đích chia lẻ cho nhiều người nhận hoặc gom hàng của nhiều chủ hàng. .. lượng hàng vận chuyển thường cao hơn khách hàng trực tiếp Bên cạnh đó các co-loader cũng có yêu cầu rất gắt gao với chất lượng vận chuyển vì họ rất chuyên nghiệp hơn hẳn các khách hàng trực tiếp Khách hàng trực tiếp Khách hàng trực tiếp NVOCC Co-loader NVOCC Hình 4: Vận chuyển hàng lẻ của khách hàng trực tiếp 2.3.1.5 KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ CÔNG TY GOM HÀNG Qua việc phân tích cạnh tranh được... hoạt động riêng 2.3.2 MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ CÔNG TY GOM HÀNG Theo quan điểm tổng hợp về năng lực cạnh tranh, có thể đo lường khả năng cạnh tranh trong nội bộ của 5 công ty qua lượng hàng vận chuyển trên thò trường như sau: 31 Bảng 7: Sản lượng hàng LCL vận chuyển của một số doanh nghiệp giao nhận ĐVT: m3 STT Tên công ty Sản lượng 98 99 2000 1 Vinalink 6.800 10.500 13.500 2 Weixin 3.600... 2.1.2 TIỀM NĂNG CỦA NGÀNH VẬN CHUYỂN HÀNG LẺ Ở Việt Nam, nghề giao nhận đã hình thành từ lâu Ở Miền Nam, trước ngày giải phóng có những công ty giao nhận, phần lớn làm công việc khai quan thuế vận tải đường bộ, nhưng manh mún, nhỏ bé, một số là đại lý của các hãng giao nhận nước ngoài Ở Miền Bắc, từ năm 1956 đã có cơ quan chuyên làm giao nhận, sau khi thống nhất đất nước, đưa tổ chức giao nhận vào một... trọng Tóm lại, cạnh tranh là tất yếu khách quan trong nền kinh tế thò trường Sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, hay sự phát đạt của ngành, công ty phụ thuộc vào sản phẩm của họ có hay không sức cạnh tranh trên thương trường Phân tích thực trạng môi trường cạnh tranh để có những giải pháp nâng cao tính cạnh tranh là công việc đầu tiên, cần thiết đối với các doanh nghiệp giao nhận vận tải 15 CHƯƠNG . luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2 : Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của công ty Vinalink. nghiên cứu: " ;Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của công ty Vinalink . " Đề tài là kết quả của quá trình tích lũy

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Vị thế cạnh tranh của thị trường các quốc gia Đông Na mÁ năm 1999 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 1.

Vị thế cạnh tranh của thị trường các quốc gia Đông Na mÁ năm 1999 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1: Khối kim cương các lợi thế cạnh tranh - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Hình 1.

Khối kim cương các lợi thế cạnh tranh Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Hình 2.

Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh Xem tại trang 11 của tài liệu.
• Bước 5: Lập ma trân hình ảnh cạnh tranh. - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

c.

5: Lập ma trân hình ảnh cạnh tranh Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam trong những năm qua. - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam trong những năm qua Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Hình 3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng tình hình giá cước hàng lẻ trong những năm gần đây - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 4.

Bảng tình hình giá cước hàng lẻ trong những năm gần đây Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng giá cước hàng nguyên container và hàng lẻ một số tuyến - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 5.

Bảng giá cước hàng nguyên container và hàng lẻ một số tuyến Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4: Vận chuyển hàng lẻ của khách hàng trực tiếp - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Hình 4.

Vận chuyển hàng lẻ của khách hàng trực tiếp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6: Đối tác của một số doanh nghiệp giao nhận tại Singapore - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 6.

Đối tác của một số doanh nghiệp giao nhận tại Singapore Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7: Sản lượng hàng LCL vận chuyển của một số doanh nghiệp giao nhận - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 7.

Sản lượng hàng LCL vận chuyển của một số doanh nghiệp giao nhận Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 8: Hệ số đánh giá các chỉ tiêu - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 8.

Hệ số đánh giá các chỉ tiêu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bước 3: Tính trung bình cộng của từng nhóm và chung cả bộ phận ta có bảng 9 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

c.

3: Tính trung bình cộng của từng nhóm và chung cả bộ phận ta có bảng 9 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 11: Thống kê lượng hàng xuất từ các cảng khu vực TP. Hồ Chí Minh - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 11.

Thống kê lượng hàng xuất từ các cảng khu vực TP. Hồ Chí Minh Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 12: Kế hoạch phát triển sản lượng từ 2001 – 2005 của Tân Cảng - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 12.

Kế hoạch phát triển sản lượng từ 2001 – 2005 của Tân Cảng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 13: Hàng xuất của VINALINK tại TP.HCM năm 2000 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 13.

Hàng xuất của VINALINK tại TP.HCM năm 2000 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 17: So sánh hai phương án gom hàng bằng container 20’ và 40’ đi Mỹ - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 17.

So sánh hai phương án gom hàng bằng container 20’ và 40’ đi Mỹ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 18: Lượng hàng đi Mỹ của VINALINK - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 18.

Lượng hàng đi Mỹ của VINALINK Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 18: Hiệu quả quản lý qua việc áp dụng ISO 9002 của Công ty VINATRANS  - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của CT Vinalink

Bảng 18.

Hiệu quả quản lý qua việc áp dụng ISO 9002 của Công ty VINATRANS Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan