Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

101 692 5
Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - - - - o 0 o - - - - - VÕ MINH LONG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60 . 31 . 0 5 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 03/2005 LỜI MỞ ĐẦU I/ ĐẶT VẤN ĐỀ. Trong những năm gần đây tình hình xuất khẩu của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng tăng nhanh cả về số lượng lẫn giá trò và đặc biệt là ngành thủy sản và nó càng quan trọng hơn trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, cụ thể là tham gia hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), gia nhập khu vực mậu dòch tự do ASEAN (AFTA), Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), ký kết các hiệp ước song phương và đa phương với các nước đối tác trong và ngoài khu vực (đặc biệt là hiệp đònh thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ) và quan trọng nhất là đang nỗ lực tiến tới trở thành thành viên của tổ chức thương mại quốc tế (WTO)…. Trong bối cảnh hội nhập đó, tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giữa các quốc gia với nhau ngày càng gay gắt biểu hiện cụ thể nhất là sự cạnh tranh, các cuộc tranh chấp thương mại không chỉ nằm trong giới hạn quốc gia mà còn vượt qua các vụ kiện mang tính khu vực và thế giới như trong ngành thủy sản là các vụ kiện bán phá giá của sản phẩm cá basa, tôm… của Việt Nam nói riêng và của các nước khác nói chung khi xuất khẩu các sản phẩm thủy sản vào thò trường Hoa Kỳ - một thò trường đầy tiềm năng với tính cạnh tranh rất lớn. Gắn liền với sự cạnh tranh đó thì chính phủ Hoa Kỳ còn đưa ra các rào cản thương mại, phi thương mại như quy đònh khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, quy đònh về bảo vệ môi trường, các công ước lao động quốc tế… nhằm hạn chế khả năng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thò trường lớn này. Tuy xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường Hoa Kỳ vẫn tăng nhưng mang tính ổn đònh không cao, các rũi ro về thò trường tiềm ẩn cao (doanh thu đạt hơn 654 triệu USD năm 2002 và hơn 777 triệu USD năm 2003). Nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam chưa thực hiện tốt và hoàn hảo các chiến lược marketing xuất khẩu vào thò trường Hoa Kỳ nhằm hạn chế các nhược điểm, đẩy mạnh các ưu điểm và để thực hiện chiến lược này nên tôi quyết đònh chọn đề tài: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường Hoa Kỳ giai đoạn 2005 - 2010” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc só kinh tế. Thông qua sự phân tích, đánh giá kết hợp với nghiên cứu thực tiễn các tiềm năng và việc thực hiện các chiến lược marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp trong thời gian qua để tìm ra các nguyên nhân, khó khăn tồn tại; trên cơ sở đó tôi sẽ đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu nhằm thâm nhập và mở rộng thò trường sản phẩm thủy sản Việt Nam vào Hoa Kỳ giai đoạn 2005 - 2010. II/ ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. - Đối tượng: các chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường Hoa Kỳ. - Phạm vi nghiên cứu: tất cả các mặt hàng thủy sản Việt Nam đặc biệt là sản phẩm tôm xuất khẩu vào thò trường Hoa Kỳ. III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Phương pháp nghiên cứu khoa học và suy luận logic. - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp phân tích, thống kê, mô tả. IV/ THU THẬP DỮ LIỆU. - Các số liệu sơ cấp và thứ cấp được cung cấp bởi các công ty chế biến, kinh doanh và xuất nhập khẩu thủy sản và văn phòng 2 của bộ thủy sản tại Thành Phố Hồ Chí Minh. - Các dữ liệu được thu thập trên mạng Internet và sách báo. - Các số liệu điều tra và phân tích trực tiếp của tác giả tại công ty. V/ KẾT CẤU ĐỀ TÀI. Luận văn gồm 54 trang với 3 chương và 7 bảng phụ lục. Chương 1: Một số lý thuyết về marketing quốc tế. - Giới thiệu một số lý thuyết về lợi thế cạnh tranh và lý thuyết ngoại thương của một quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa. - Nghiên cứu các lý thuyết marketing xuất khẩu nhằm vận dụng và đưa ra các giải pháp cụ thể trong quá trình thâm nhập và mở rộng thò trường quốc tế của sản phẩm thủy sản nói riêng và các sản phẩm khác nói chung. Chương 2: Phân tích tình hình xuất khẩu và thực hiện chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường Hoa Kỳ trong thời gian vừa qua. - Giới thiệu khái quát về tình hình thò trường Hoa Kỳ. - Phân tích tình hình nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ trong thời gian qua. - Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thò trường Hoa Kỳ trong thời gian qua. - Đánh giá tình hình thực hiện chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản vào thò trường Hoa Kỳ. Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường Hoa Kỳ giai đoạn 2005 - 2010. - Một số thông tin về thò trường tiêu dùng thủy sản Hoa Kỳ. - Phân tích ma trận SWOT về marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường Hoa Kỳ. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường Hoa Kỳ giai đoạn 2005 - 2010. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING QUỐC TẾ I. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ NGOẠI THƯƠNG 01 I.1. Nền kinh tế toàn cầu 01 I.2. Các chính sách mậu dòch của chính phủ và lợi thế cạnh tranh của một quốc gia 02 II. NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA MARKETING QUỐC TẾ 04 II.1. Một số khái niệm về marketing 04 II.2. Vò trí, vai trò của marketing xuất nhập khẩu 04 II.3. Nghiên cứu thò trường thế giới 05 II.4. Các phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thò trường thế giới 06 II.4.1. Một số lý do để thâm nhập thò trường thế giới 06 II.4.2. Khái niệm và các phương thức thâm nhập thò trường thế giới 06 II.4.2.1. Phương thức thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất trong nước 06 II.4.2.2. Phương thức thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài 07 II.4.2.3. Phương thức thâm nhập thò trường thế giới tại khu thương mại tự do 09 II.5. Chiến lược Marketing - Mix cho sản phẩm thâm nhập thò trường thế giới 10 II.5.1. Chiến lược sản phẩm trên thò trường quốc tế 10 II.5.2. Chiến lược giá 11 II.5.3. Chiến lược phân phối sản phẩm quốc tế 12 II.5.4. Chiến lược xúc tiến sản phẩm quốc tế 12 Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯC MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA I/ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 13 I.1. Môi trường nhân khẩu 14 I.2. Môi trường kinh tế 14 I.3. Môi trường cạnh tranh 16 I.4. Môi trường chính trò pháp luật 16 I.5. Môi trường văn hóa 17 II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA 17 II.1. Phân tích tình hình nhập khẩu sản phẩm thủy sản của Hoa Kỳ 17 II.2. Cơ cấu nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ 18 II.3. Một số các quy đònh của Hoa Kỳ đối với hàng thủy sản nhập khẩu vào thò trường Hoa Kỳ 23 III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 25 III.1. Tổng quan tình hình khai thác và xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian qua. 25 III.2. Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường Hoa Kỳ trong thời gian gần đây. 29 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 I. MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG THỦY SẢN HOA KỲ 39 II. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 40 II.1. Phân tích các điểm mạnh của marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Hoa Kỳ 41 II.2. Phân tích các điểm yếu của marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Hoa Kỳ 42 II.3. Phân tích các cơ hội của marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Hoa Kỳ 42 II.4. Phân tích các thách thức của marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Hoa Kỳ 43 III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 44 III.1. Giải pháp về nghiên cứu thò trường 44 III.2. Chiến lược sản phẩm xuất khẩu 45 III.3. Chiến lược giá cả xuất khẩu 47 III.4. Chiến lược phân phối thủy sản xuất khẩu 48 III.5. Chiến lược xúc tiến xuất khẩu thủy sản 50 III.6. Một số giải pháp khác nhằm hỗ trợ chiến lược marketing thủy sản Việt Nam tại thò trường Hoa Kỳ 51 III.6.1. Giải pháp về nguồn cung thủy sản xuất khẩu 51 III.6.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý ngành 52 III.6.3. Các giải pháp về thủ tục xuất nhập khẩu 52 Chương 1 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING QUỐC TẾ I/ MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ NGOẠI THƯƠNG. I.1/ Nền kinh tế toàn cầu. Từ rất lâu, con người đã nhận thức được rằng mậu dòch quốc tế là vấn đề sống còn của mọi quốc gia và cũng chính điều đó làm cho thương mại giữa các quốc gia trên thế giới luôn diễn ra và quy mô ngày càng lớn hơn. Hoạt động thương mại quốc tế được lý giải qua các lý thuyết của các nhà kinh tế từ cổ điển đến hiện đại như: sự trao đổi sản phẩm giữa các quốc gia được giải thích qua lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith (1723 - 1790), Ông lập luận rằng các quốc gia sẽ có lợi khi tiến hành chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi sản phẩm cho nhau. Khi tiến hành phân công lao động giữa các quốc gia thì phải dựa trên lợi thế tuyệt đối của mình; tức là, một quốc gia sẽ tiến hành tập trung sản xuất chuyên môn hóa và xuất khẩu những sản phẩm mà khi sản xuất chúng có hao phí cá biệt của quốc gia mình thấp hơn hao phí trung bình của thế giới và sẽ nhập khẩu những sản phẩm mà khi sản xuất chúng có hao phí cá biệt của quốc gia mình cao hơn hao phí trung bình của thế giới, với lý thuyết này nghóa là nếu các quốc gia không có lợi thế so sánh tuyệt đối về một mặt hàng nào đó thì không thể tham gia vào quá trình trao đổi trên thế giới về chủng loại mặt hàng đó. Tuy nhiên, thực tế trong nền kinh tế hiện đại thì việc chuyên hóa giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển hay thương mại thế giới ngày càng gia tăng về chủng loại các sản phẩm và dòch vụ. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo (1772 - 1823) lý giải rằng các quốc gia không có lợi thế so sánh tuyệt đối vẫn có lợi khi tham gia thương mại quốc tế tức là một quốc gia có thể nhập khẩu các sản phẩm, mặc dù sản xuất ở trong nước có giá rẻ hơn, bởi vì các quốc gia này tập trung vào các ngành sản xuất khác có lợi thế hơn. Điều này chứng tỏ bằng sự thay đổi cơ cấu các sản phẩm của các quốc gia trên thế giới qua các giai đoạn khác nhau. Từ các dẫn chứng trên thì các lý thuyết của các nhà kinh tế cho rằng trong nền kinh tế toàn cầu, việc đầu tư vào thương mại quốc tế cần quan tâm đặc biệt một số vấn đề:  Các nguồn lực tạo ra lợi thế luôn được mở rộng và thay đổi.  Trong nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp bò làm cho tách rời khỏi yếu tố về tự nhiên và các nguồn lực trong nước và nó được thể hiện rõ như các công ty trong nước sang đầu tư ở nước ngoài thông qua các luật đầu tư nước ngoài. Hay nói khác đi, trên thế giới việc đầu tư trong nhiều ngành nghề không còn biên giới.  Ngày nay nhiều quốc gia có thể cùng đạt được lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối: Ví dụ như một quốc gia có chi phí sản xuất thấp ở một ngành nghề nhưng lưu ý ở đây chi phí sản xuất thấp chỉ mang tính tương đối hay chỉ là giới hạn tạm thời. Như ví dụ dưới đây là một minh chứng sống động cho vấn đề này: hoạt động nhập khẩu tôm cho thò trường Hoa Kỳ được rất nhiều quốc gia xuất khẩu tôm của thế giới tham gia. Ở đây sẽ có cạnh tranh trên nhiều mặt về giá cả, chất lượng, khả năng cung ứng…. Do đó, các thứ hạng về xuất khẩu tôm giữa các quốc gia xuất khẩu có sự thay đổi liên tục giữa một số quốc gia xuất khẩu lớn về thủy sản: Thái Lan, Inđônêsia, Ấn Độ, Việt Nam, Trung Quốc…. Nhiều nhà kinh tế cho rằng, ngày nay nền kinh tế thế giới ngày càng năng động và sự phát triển của nó sẽ có những biến động lớn khó dự đoán và nếu quốc gia nào không theo kòp sự hòa nhập vào nền kinh tế thế giới thì có thể bò tụt hậu và khó có cơ hội phát triển. Điều này làm chúng ta liên tưởng đến một vấn đề là thương mại thế giới không chỉ diễn ra giữa hai nước, mà diễn ra giữa nhiều nước với nhau tức là trên cùng một thò trường của một quốc gia sẽ có nhiều quốc gia tham gia cung cấp một sản phẩm.  Vấn đề kỹ thuật, công nghệ: ngày nay với sự tiến bộ như vũ bảo của khoa học và kỹ thuật đã làm thay đổi rất nhiều lónh vực trong sản xuất và nó thay đổi căn bản đến thương mại thế giới. Ví dụ: Ngày nay thì nguồn nguyên liệu dầu mỏ ngày càng bò khan hiếm và giá cả được dự báo biến động không thể lường trước được vì thế người ta cố gắng tìm ra những nguồn nguyên liệu để thay thế: năng lượng mặt trời, gió… I.2/ Các chính sách mậu dòch của chính phủ và lợi thế cạnh tranh của một quốc gia. Lý thuyết truyền thống cho thấy chính sách mậu dòch tốt nhất là không có chính sách nào. Tuy nhiên, trong thực tế hầu hết các quốc gia đều tham gia điều tiết mậu dòch quốc tế. Và nó được thể hiện qua một số chính sách sau:  Chính sách mậu dòch tự do: không có sự can thiệp của chính phủ và vai trò chính phủ nếu có là làm giảm các rào cản đối với mậu dòch quốc tế cũng như thay đổi thể chế nhằm làm cho thò trường hoạt có hiệu quả hơn để tối đa hóa phúc lợi xã hội.  Chính sách bảo hộ: nhằm ngăn chặn tình trạng phân bổ lại sản xuất cũng như thay đổi mức nhân dụng của mậu dòch tự do. Nó nhằm bảo vệ các ngành sản xuất trong nước, duy trì mức nhân dụng trước sự đe dọa của hàng hóa nhập khẩu và tình trạng phân phối lại thu nhập từ những ngành có lợi thế cạnh tranh nhiều hơn sang những ngành ít có khả năng cạnh tranh. Đối với các nước đang phát triển thì chính sách này kỳ vọng trong tương lai các ngành được bảo hộ sẽ đạt được lợi thế kinh tế theo quy mô và dễ dàng cạnh tranh trên thương trường quốc tế.  Chính sách mậu dòch công bằng: chống lại thực tế mậu dòch không công bằng: trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp cho sản xuất, bán phá giá, tạo ra sự phân biệt đối xử đối với những nhà xuất khẩu… => chính sách này tạo ra lợi ích cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng.  Chính sách thay thế hàng nhập khẩu: mục tiêu cải thiện cán cân thanh toán và tiết kiệm ngoại hối.  Chính sách mậu dòch chiến lược: chính sách này nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành trọng yếu trong nền kinh tế. Từ những chính sách trên để tạo ra lợi thế của một quốc gia, chính phủ cần lưu ý quan tâm đến các vấn đề sau: - Các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu. - Lợi thế cạnh tranh của một quốc gia trong một ngành chỉ có tính chất tương đối. [...]... ngặt đối với thủy sản nhập khẩu của Việt Nam Tuy nhiên với sự nỗ lực không ngừng trong việc đa dạng hóa sản phẩm và đa dạng hóa thò trường thì ngành thủy sản Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ như đến năm 2003 sản phẩm thủy sản Việt Nam đã vào thò trường của hơn 80 quốc gia và đặc biệt là giá trò và sản lượng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường Hoa Kỳ luôn tăng năm sau cao hơn năm... về công ty xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu, nước xuất khẩu - Chào hàng: dùng nhân viên của nhà xuất khẩu tiếp xúc trực tiếp với những nhà phân phối, đại lý nhằm thúc đẩy việc ký kết thực hiện những hợp đồng xuất khẩu Chương 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯC MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA I/ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG HOA... trò gia tăng cao, chất lượng tốt Vì vậy trong tương lai nó là thò trường đầy tiềm năng cho rất nhiều nhà xuất khẩu sản phẩm thủy sản và quan trọng đối với các nhà xuất khẩu các sản phẩm thủy sản cao cấp Giá: nhìn chung so với các thò trường khác trên thế giới thì giá các sản phẩm xuất khẩu vào thò trường Hoa Kỳ thường có mức giá cao hơn Giá cao hơn này được lý giải bởi các yêu cầu phápcao như yêu... chiến lược này làm cho sản lượng nuôi và xuất khẩu cá rô phi Việt Nam hiện nay tăng lên rất nhanh => đây có thể là một trong những sản phẩm chủ lực của Việt Nam trong tương lai theo đònh hướng của bộ thủy sản Việt Nam Thò trường các sản phẩm khác: Ngoài nhập khẩu một số sản phẩm chính là tôm và cá các loại thì các sản phẩm từ ghẹ, cua và các loại nhuyễn thể khác hàng năm xuất khẩu vào Hoa Kỳ với khối... hơn đối với Việt Nam thì đây là thò trường mà chúng ta xuất khẩu thủy sản nhiều nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất so với các thò trường xuất khẩu khác II.2/ Cơ cấu nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ Hiện nay nhu cầu tiêu dùng thủy sản của người dân Hoa Kỳ cao hơn nhiều so với khả năng khai thác tự nhiên và nuôi trồng nội đòa Hầu hết nhiều sản phẩm thủy sản được tiêu dùng tại Hoa Kỳ được nhập khẩu từ rất nhiều... bảng số 5: đây là thò trường tiêu thụ tôm lớn nhất trên thế giới với sản lượng tiêu thụ và nhập khẩu tăng lên hàng năm và là thò trường rất tiềm năng với hơn 90 quốc gia tham gia xuất khẩu tôm vào thò trường này nhưng vò trí đứng đầu xuất khẩu tôm luôn thuộc về Thái Lan với sản lượng xuất khẩu đạt 133.220 tấn vào năm 2003 với tỷ trọng chiếm 26,95% và Việt Nam xuất khẩu vào thò trường này với số lượng... chứng nhận HACCP và khi cần FDA sẽ yêu cầu doanh nghiệp xuất khẩu trình hồ sơ GMP và SSOP Quy chế HACCP thủy sản sẽ trình bày ở phụ lục số 2 III/ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY Trong những năm gần đây xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thò trường Hoa Kỳ gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân từ khách quan đến chủ quan: cuộc chiến tranh... ngoài - Qua ủy thác xuất khẩu: những người hoặc tổ chức được ủy thác thường là đại diện cho những người mua nước ngoài cư trú trên nước của nhà xuất khẩu - Qua môi giới xuất khẩu: môi giới xuất khẩu thực hiện chức năng kết nối giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu - Qua hãng buôn xuất khẩu: hãng buôn xuất khẩu thường đóng tại nước xuất khẩu và mua hàng của người chế biến hoặc nhà sản xuất và sau đó họ... thò trường chủ lực của sản phẩm thủy sản Việt Nam Để thực hiện tốt thì ngành thủy sản Việt Nam cần thực hiện rất nhiều chiến lược để từng bước khẳng đònh mình trên thương trường quốc tế như đãm bảo nguồn cung cấp, chế biến, các hoạt động thương mại và quan trọng hơn là các chiến lược marketing xuất khẩu vào thò trường Hoa Kỳ ngày càng chuyên nghiệp hơn III.1/ Tổng quan tình hình khai thác và xuất khẩu. .. tình hình khai thác và xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian qua Bảng số 6: Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản của Việt Nam ĐVT: Tấn Năm 1985 Sản lượng 808.060 Tốc độ phát triển (%) 1990 1995 2000 978.880 1.414.590 2.003.700 121,2 144,5 141,6 2002 2.410.900 120,3 2003 2.536.361 105,2 Nguồn: Bộ thủy sản Biểu đồ sản lượng sản xuất và khai thác thuỷ sản Việt Nam Tấn 3.000.000 2.500.000 2.000.000 . của marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Hoa Kỳ 43 III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG. TRẬN SWOT MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 40 II.1. Phân tích các điểm mạnh của marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Hoa

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:51

Hình ảnh liên quan

Bảng số 1: Dân số Hoa Kỳ. - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Bảng s.

ố 1: Dân số Hoa Kỳ Xem tại trang 22 của tài liệu.
II/ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA.  - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ
II/ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA. Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng số 5: Các quốc gia xuất khẩu tôm vào thị trường Hoa Kỳ. - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Bảng s.

ố 5: Các quốc gia xuất khẩu tôm vào thị trường Hoa Kỳ Xem tại trang 27 của tài liệu.
III/ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ
III/ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng số 6: trong những năm gần đây, hòa nhịp với sự phát triển chung của đất nước thì ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc trên các  lĩnh vực như: khai thác, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến cũng như xuất khẩu và với  sự nỗ lực - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

ua.

bảng số 6: trong những năm gần đây, hòa nhịp với sự phát triển chung của đất nước thì ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực như: khai thác, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến cũng như xuất khẩu và với sự nỗ lực Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng số 7: Kim ngạch xuất khẩu của một số hàng hóa chính 200 1- 2003. - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Bảng s.

ố 7: Kim ngạch xuất khẩu của một số hàng hóa chính 200 1- 2003 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng số 8: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Bảng s.

ố 8: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng số 10: Xuất khẩu thủy sản qua 10 mặt hàng có kim ngạch cao nhấât - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Bảng s.

ố 10: Xuất khẩu thủy sản qua 10 mặt hàng có kim ngạch cao nhấât Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng số 12: Một số loại cá chính của Việt Nam xuất khẩu đến thị trường Hoa Kỳ.  - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Bảng s.

ố 12: Một số loại cá chính của Việt Nam xuất khẩu đến thị trường Hoa Kỳ. Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng số 13: các loại cua, ghẹ của Việt Nam xuất khẩu đến thị trường Hoa Kỳ. - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Bảng s.

ố 13: các loại cua, ghẹ của Việt Nam xuất khẩu đến thị trường Hoa Kỳ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng số 14: mực và bạch tuộc Việt Nam xuất khẩu đến thị trường Hoa Kỳ - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Bảng s.

ố 14: mực và bạch tuộc Việt Nam xuất khẩu đến thị trường Hoa Kỳ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng số 15: bảng so sánh giá tôm sú nguyên vỏ bỏ đầu của Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ bán trên thị trường New York đầu năm 2005  - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Bảng s.

ố 15: bảng so sánh giá tôm sú nguyên vỏ bỏ đầu của Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ bán trên thị trường New York đầu năm 2005 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng phụ lục số 4. - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Bảng ph.

ụ lục số 4 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng phụ lục số 5: QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TÔM - Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Bảng ph.

ụ lục số 5: QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TÔM Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan