: NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

55 1.1K 3
: NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tài chính DN có một vị trí quan trọng đặc biệt, chi phối tất cả các khâu của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của một DN

Đề án Kinh tế đầu tư ĐỀ TÀI : NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN : NHÓM 11 – Kinh tế đầu tư 48B Danh sách thành viên: Phạm Văn Hùng Hồng Thị Nhung Ngơ Thanh Phương Phạm Thị Thuận MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B DUNG Đề án Kinh tế đầu tư Chương I Những vấn đề lý luận nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp việc sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN I Nguồn vốn đầu tư DN Khái niệm chất nguồn vốn đầu tư Các nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp II Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước Vấn đề huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN 10 Nguồn vốn đầu tư DNNN 10 Huy động vốn đầu tư DNNN 12 Sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN 17 Chương II Thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN Việt Nam giai đoạn 2001-2007 20 I Thực trạng hoạt động DNNN giai đoạn 2001-2007 20 II Thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN giai đoạn 2001-2007 Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B Đề án Kinh tế đầu tư 22 Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển DNNN giai đoạn 2001-2007 22 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN giai đoạn 2001-2007 28 III Kết tồn hoạt động huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN 32 Kết hoạt động huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN 32 Các vấn đề tồn hoạt động huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN 37 Nguyên nhân tồn 39 Chơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu t phát triển DNNN 42 I Xu hướng phát triển nhu cầu đầu tư DNNN đến năm 2010 42 II Một số giải pháp nhằm tng cng huy động vốn nõng cao hiu qu s dụng vốn đầu t phát triển DNNN 44 Các giải pháp vĩ mô 44 Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B Đề án Kinh tế đầu tư Giải pháp vi mô 47 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B Đề án Kinh tế đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, hoạt động tài DN có vị trí quan trọng đặc biệt, chi phối tất khâu trình hoạt động sản xuất kinh doanh DN, nguồn vốn điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa định tới bước trình sản xuất kinh doanh Vậy nguồn vốn DN ? Và nguồn vốn DN có đặc điểm nào? Một vấn đề đặt kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt tìm cách để huy động vốn khó, tìm cách sử dụng phương tiện tài hữu ích cao lại vấn đề khó Trong giai đoạn phát triển kinh tế nước ta, việc thu hút vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh chưa cao, lượng vốn đầu tư vào cho DN cịn hạn hẹp Để thu hút nguồn vốn đầu tư phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh, trước hết DN cần phải sử dụng có hiệu nguồn vốn kinh doanh Thế DN, đặc biệt DNNN cịn tiếp tục sử dụng lãng phí nguồn vốn, hiệu sử dụng vốn thấp… Vậy thực trạng trình huy động sử dụng vốn DNNN giai đoạn vừa qua nào? Và nguyên nhân làm cho DNNN hoạt động hiệu năm vừa qua Và giải pháp mà Nhà nước nói chung DNNN nói riêng cần thực để huy động sử dụng đồng vốn có hiệu hơn, trở thành DN vững mạnh định hướng hoạt động cho thành phần kinh tế khác? Đây toán khó đã, đặt DNNN Và với vấn đề đặt nhóm em xin trình bày ý kiến đề tài: “ Nguồn vốn doanh nghiệp Phân tích thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn 2001-2007” Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Từ Quang Phương, tiến sĩ Phạm Văn Hùng giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B Đề án Kinh tế đầu tư NỘI DUNG Chương I Những vấn đề lý luận nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp việc sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN I Nguồn vốn đầu tư DN Khái niệm chất nguồn vốn đầu tư 1.1 Khái niệm Có thể nói nguồn vốn đầu tư nguồn quan trọng không kinh tế quốc dân mà hoạt động DN Nhưng nguồn vốn từ đâu mà có xuất phát từ đâu có vai trò nào? Trong kinh tế quốc dân, để thực trình tái sản xuất mở rộng góp phần làm tăng thêm lực sản xuất xã hội phải thực tích lũy tiết kiệm góc độ tồn kinh tế vĩ mô DN Nó bao gồm nguồn vốn đầu tư nước phần tích lũy nội kinh tế bao gồm tiết kiệm khu vực dân cư, tổ chức kinh tế, DN tiết kiệm phủ từ nguồn vốn nước ngồi kiều hối, quỹ hỗ trợ tín dụng ngân hàng thương mại quốc tế huy động vào trình tái sản xuất xã hội, nguồn tồn dạng giá trị Có thể có thời điểm có số cá nhân, DN có tích lũy khơng trực tiếp tham gia đầu tư Trong đó, có số cá nhân, DN lại thực đầu tư chưa tích lũy chưa đủ Khi đó, thị trường vốn tham gia giải vấn đề việc điều tiết khoản vốn từ nguồn dư thừa tạm thời dư thừa sang người có nhu cầu đầu tư sử dụng Ví dụ, DN phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn thực dự án đầu tư từ DN khác, hộ gia đình hay cá nhân – người dư thừa tạm thời dư thừa vốn Như khẳng định rằng: nguồn hình thành vốn đầu tư phần tích lũy thể dạng giá trị chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội 1.2.Bản chất Xét chất, nguồn hình thành vốn đầu tư phần tiết kiệm hay tích lũy mà kinh tế huy động để đưa vào trình tái sản xuất xã hội Điều Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B Đề án Kinh tế đầu tư kinh tế học cổ điển, kinh tế trị học Mác Lênin nhà kinh tế học đại chứng minh Trước hết trường phái kinh tế học cổ điển mà đại diện nhà kinh tế học Adam Smith, tác phẩm “ Của cải dân tộc” khẳng định:“ Tiết kiệm nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn Lao động tạo sản phẩm để tích lũy cho q trình tiết kiệm Nhưng dù có tạo nữa, khơng có tiết kiệm vốn không tăng lên” Sang kỷ XIX, nghiên cứu cân đối kinh tế, mối quan hệ khu vực sản xuất xã hội, vấn đề có liên quan trực tiếp đến q trình tích lũy, theo C.Mác ơng phân chia kinh tế thành hai khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất, khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng Trong cầu tổng giá trị khu vực : (c + v + m) c phần tiêu hao vật chất, (v + m) phần giá trị sáng tạo Khi điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng xã hội phải đảm bảo tư liệu sản xuất tạo khu vực I không bồi hoàn tiêu dùng tiêu hao vật chất toàn kinh tế mà phải dư thừa để tăng quy mô tư liệu sản xuất cho kinh tế tức là: ( C + V + M) ( I) > C (I) + C (II) Và khu vực II cần đảm bảo rằng: tồn giá trị hai khu vực phải lớn giá trị sản phẩm sản xuất khu vực II tức : (C + V +M) (II) < (V+ M) (I) + ( V + M ) (II) Như theo C.Mác đường quan trọng lâu dài để tái sản xuất mở rộng phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng hay nói cách khác nguồn lực cho đầu tư phát triển đáp ứng gia tăng sản xuất tích lũy kinh tế Quan điểm chất nguồn vốn đầu tư lại nhà kinh tế học đại chứng minh Theo Keynes, chứng minh : Đầu tư phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dùng Đồng thời ơng tiết kiệm phần dôi thu nhập so với tiêu dùng Tức Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B Đề án Kinh tế đầu tư Hay Tiết kiệm = Đầu tư Trong thu nhập mức chênh lệch doanh thu từ bán hàng hóa cung ứng dịch vụ tổng chi phí Nhưng tồn sản phẩm sản xuất phải bán cho người tiêu dùng cho nhà sản xuất khác Mặt khác đầu tư hành phần tăng thêm lực sản xuất kỳ Vì phần dơi tiêu dùng phần đầu tư doanh nghiệp Nhưng điều kiện cân đạt kinh tế đóng, phần tiết kiệm phần tiết kiệm tồn kinh tế bao gồm tiết kiệm cá nhân tiết kiệm phủ khơng thiết tiến hành cùng cá nhân hay doanh nghiệp Có thể có cá nhân thực đầu tư chưa tích lũy đủ Khi thị trường vốn hình thành tham gia giải vấn đề việc điều tiết khoản vốn từ nguồn dư thừa tạm thời dư hừa sang cho người có nhu cầu sử dụng Trong kinh tế mở, đẳng thức đầu tư tiết kiệm thiết lập Mức chênh lệch đầu tư tiết kiệm tài khoản vãng lai Phần tích lũy kinh tế lớn nhu cầu đầu tư nước sở tại, tài khoản vãng lai thặng dư xuất dịng vốn chảy ngồi để thực đầu tư, cho nước vay vốn để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế Và ngược lại, vốn tích lũy kinh tế nhỏ nhu cầu đầu tư kinh tế tài khoản vãng lai bị thâm hụt, kinh tế huy động nguồn vốn từ nước ngồi Khi thu hút đầu tư nước ngồi hay vay nợ nước ngồi trở thành nguồn vốn đầu tư quan trọng kinh tế Như thông qua việc nghiên cứu quan điểm trường phái kinh tế thấy thực chất nguồn vốn đầu tư phần tiết kiệm kinh tế để thực tái sản xuất mở rộng đáp ứng gia tăng sản xuất tích lũy kinh tế Các nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp 2.1 Nguồn vốn bên Khi DN thành lập nguồn vốn chủ sở hữu vốn điều lệ chủ DN, nhà đầu tư góp vốn, sử dụng để đầu tư mua sắm loại tài sản DN Trong trình hoạt động nguồn vốn chủ sở hữu bổ sung từ kết hoạt động kinh doanh DN Các loại hình DN khác có nguồn vốn chủ sở hữu khác Đối với DN Nhà nước nguồn vốn ban đầu nhà nước đầu tư Với cơng ty cổ phần Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B Đề án Kinh tế đầu tư cổ đơng đóng góp, cổ đơng chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn số vốn mà đóng góp Cịn cơng ty tư nhân chủ DN phải có đủ số vốn pháp định cần thiết để xin đăng kí thành lập công ty ( Vốn pháp định số vốn tối thiểu pháp luật quy định để thành lập cơng ty ) Bên cạnh nguồn vốn nội bổ sung từ số nguồn khác lợi nhuận không chia, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự trữ tài chính, thặng dư vốn, thu nhập giữ lại, vốn khấu hao … Các công ty dùng phần lợi nhuận sau thuế không dùng để chia cổ tức cho cổ đông mà giữ lại để thực tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh * Ưu điểm: Nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình sản xuất kinh doanh DN, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ DN chủ động hoàn toàn sản xuất Chủ DN có sở để chủ động kịp thời đưa sách định kinh doanh để đạt mục tiêu mà khơng phải tìm kiếm phụ thuộc vào nguồn vốn tài trợ * Hạn chế: Tuy nhiên nguồn vốn thường bị hạn chế quy mô nên không đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, mặt khác việc sử dụng nguồn vốn khơng chịu sức ép chi phí sử dụng vốn thiếu kiểm tra, giám sát, tư vấn chuyên gia, tổ chức sử dụng nguồn vốn vay, có hiệu sử dụng vốn khơng cao có định đầu tư khơng khơn ngoan 2.2 Nguồn vốn bên ngồi 2.2.1 Vốn tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại 2.2.1.1 Vốn tín dụng ngân hàng Có thể nói nguồn vốn vay ngân hàng nguồn vốn quan trọng nhất, không thân DN mà toàn kinh tế quốc dân Sự hoạt động phát triển công ty, DN gắn liền với dịch vụ tài ngân hàng thương mại cung cấp, có việc cung ứng nguồn vốn tín dụng Trong trình hoạt động, DN thường vay ngân hàng để đảm bảo nguồn tài cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt đảm bảo có đủ vốn cho dự án mở rộng hay đầu tư chiều sâu DN Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B Đề án Kinh tế đầu tư Hệ thống ngân hàng Việt Nam đa dạng phong phú bao gồm : ngân hàng trực thuộc nhà nước, ngân hàng liên doanh, 35 ngân hàng thương mại cổ phần 23 chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, đáp ứng phần nhu cầu vốn DN 2.2.1.2 Vốn tín dụng thương mại Nguồn vốn hình thành cách tự nhiên quan hệ mua bán chịu, mua bán chậm hay trả góp Nguồn vốn tín dụng thương mại có ảnh hưởng to lớn khơng với DN mà toàn kinh tế Trong số công ty, nguồn vốn tín dụng thương mại dạng khoản phải trả chiếm tới 20% tổng số nguồn vốn, chí chiếm tới 40% tổng nguồn vốn 2.2.1.3 Nguồn vốn phát hành cổ phiếu Phát hành cổ phiếu kênh quan trọng để huy động vốn dài hạn cho công ty cách rộng rãi thông qua liên hệ với thị trường chứng khoán Ở nước phát triển thị trường tài nơi hội tụ hoạt động tài sơi động kinh tế Có thể nói : thị trường chứng khoán xương sườn kinh tế tự động phát triển kinh tế, huy động vốn đầu tư cho kinh tế Khi nhà đầu tư mua chứng khốn cơng ty phát hành, số tiền tiết kiệm họ đưa vào kinh doanh, sản xuất Nhờ thị trường chứng khốn , thơng qua việc phát hành cổ phiếu, DN huy động nguồn vốn lớn từ nhà đầu tư 2.2.1.4 Nguồn vốn phát hành trái phiếu Khi DN có nhu cầu đầu tư, huy động vốn để triển khai dự án chí để trả khoản nợ, lúc họ phát hành trái phiếu DN Trái phiếu doanh nghiệp loại chứng khoán nợ DN phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả gốc lãi DN phát hành người sở hữu trái phiếu Thơng qua việc phát hành trái phiếu, DN huy động nguồn vốn lớn từ cá nhân hay tổ chức kinh tế Từ có nghị định 52 cho phép tất DN huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu để phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, từ Việt Nam nhập tổ chức thương mại giới WTO DN huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu nước Nguồn vốn nguồn vốn quan trọng cần thiết DN Ưu điểm nguồn vốn bên ngồi DN huy động nguồn vốn lớn để mở rộng quy mô đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi cơng nghệ Tuy nhiên nguồn Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 10 Đề án Kinh tế đầu tư dụng Nhìn chung, người điều hành DNNN chịu nhiều ràng buộc bố trí, xếp nhân sự, tổ chức hoạt động kinh doanh phần vốn nhà nước Theo Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003, người điều hành DN phải tổ chức DN hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bảo tồn phát triển vốn nhà nước, thực tế hoạt động DNNN tn thủ quy trình hành tất việc từ mua sắm hay đầu tư phải lên kế hoạch, làm tờ trình, xin phê duyệt, gọi thầu, đầu thầu… Nếu cần bỏ qua bước bị truy cứu tội “ cố ý làm trái” Trong vận hành thương trường đòi hỏi tranh thủ thời gian, nắm bắt hội, có chiến thắng cạnh tranh Thứ hai Nhà nước can thiệp nhiều vào hoạt động DN trình cấp vốn, sử dụng vốn, đầu tư Cơ chế chủ quản, tỉnh chủ quản – trở thành chế không phù hợp kinh tế thị trường, kinh tế thị trường “cấp trên” DN pháp luật, Nhà nước chủ yếu tạo hành lang pháp lý cho DN hoạt động, cạnh tranh bình đẳng, tránh tình trạng “con đẻ” ( DN chủ quản ), “con nuôi” ( DNNN chuyên ngành thuộc ngành khác thuộc địa phương quản lý ) DNNN thuộc sở hữu nhà nước vai trò, trách nhiệm chủ sở hữu người quản lý lại không xác định rõ ràng, DN thuộc chủ quản lại khơng có quan phải chịu trách nhiệm cuối hoạt động DN Với quy định vậy, hoạt động thực tế “lý khách quan” thường chấp nhận DN hoạt động không hiệu Mặt khác, luật phá sản DN quy định DN hoạt động kinh doanh bị thua lỗ liên tục bị làm thủ tục phá sản Nhưng thực tế chưa có DN bị lỗ liên tục hai năm mà phải phá sản, chí nhiều DN thua lỗ q nhiều khơng thể làm thủ tục phá sản Như khơng tạo cho DNNN tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho hoạt động mình, khơng tạo tính động cuối dẫn đến hoạt động hiệu Thứ ba, DNNN nước ta hưởng nhiều sách ưu đãi, trơng chờ vào tín dụng Nhà nước, vào tín dụng ưu đãi, vào vốn vay ngân hàng thương mại quốc doanh….mà thiếu cách nhìn nguồn vốn huy động nguồn vốn dân : huy động qua trái phiếu… Trong DN tư nhân hoạt động có hiệu so với DNNN lại khơng có trợ cấp hay ưu đãi Chẳng hạn Chính phủ có nguồn vốn ODA, nguồn vốn giao cho Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 41 Đề án Kinh tế đầu tư khu vực kinh tế quốc doanh, hiệu sử dụng nguồn vốn thấp có nhiều lãng phí, thất tổ chức thực Vì mà DNNN dường tính động, tính cạnh tranh thị trường Thí dụ muốn sản phẩm có thị trường tiêu thụ tốt ln ln phải có giải pháp nâng cao chất lượng, tiết kiệm chi phí để giảm giá thành Chính động lực thúc đẩy DN phát triển đạt hiệu kinh doanh tốt Nhưng DNNN để tự lo liệu họ giảm giá thành ngay, nâng cao chất lượng cạnh tranh với DN khác phát triển khơng lẹt đẹt, khó tồn 3.2 Ngun nhân chủ quan Trong nguyên nhân chủ yếu làm cho DNNN yếu có nguyên nhân nhiều máy móc, thiết bị DNNN lạc hậu từ 10 đến 30 năm, khơng tài sản chờ lý; nhiều máy móc, thiết bị đầu tư đại không huy động hết công suất ( nhiều DN có hiệu suất sử dụng tài sản cố định đạt 50-60% ), sử dụng nguyên liệu cao định mức, lãng phí q trình sản xuất, sản phẩm hư hỏng nhiều, chi phí tiền lương tăng nhu cầu mở rộng sản xuất nên nhiều đơn vị có vốn vay chiếm tới 90% tổng vốn, dẫn đến chi phí khấu hao, chi phí tiền trả lãi vay chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm Một nguyên nhân làm cho DNNN hoạt động hiệu lãng phí DNNN Khơng lại lãng phí tài sản tài sản nhà nước hồn tồn có thể, cần họ không sai luật hay không bị luật pháp truy cứu Vì DNNN khơng tập trung nguồn vốn để đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng, hay cho nguồn nhân lực…đầu tư dàn trải khơng đồng đều, gây lãng phí mà hiệu việc đầu tư không cao, hiệu Qua thực trạng sử dụng vốn DNNN thấy số vấn đề bất cập trình hoạt động DNNN Vậy để nâng cao hiệu huy động sử dụng đồng vốn có hiệu quả, để DNNN trở thành thành phần kinh tế dẫn đầu hỗ trợ cho thành phần kinh tế khác nhóm chúng em xin đưa số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN Ch¬ng III: Mét số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu t ph¸t triĨn cđa DNNN Xu hướng phát triển nhu cầu đầu tư DNNN đến năm 2010 Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 42 Đề án Kinh tế đầu tư Thực tế năm vừa qua, Nhà nước ta tiến hành cải tổ mạnh mẽ DNNN cách tiến hành cổ phần hóa, xếp lại DN, giao, bán, khoán, cho thuê để nhằm khắc phục hạn chế, yếu DNNN phát sinh Nhà nước bảo hộ ưu đãi nhiều Xu hướng phát triển khối DNNN nói chung tiếp tục tiến hành cổ phần hóa Đối với DN cổ phần hóa nhanh chóng tiến hành niêm yết thị trường để nhằm huy động vốn thơng qua phát hành cổ phiếu Chđ tr¬ng đổi Chính phủ từ đến năm 2010 tiếp tục đẩy mạnh xếp, cổ phần hoá, đổi tổ chức quản lý DNNN, thí điểm CPH tập đoàn kinh tế Sau 2010, hầu hết tập đoàn kinh tế CPH để trở thành tập đoàn đa sở hữu, đa ngành nghề, với tham gia cổ đông chiến lợc đối tác nớc Mục tiêu cổ phần hoá đợc 1500 DN vào năm 2010 Đến cuối năm 2010, nớc 554 DN co 100% vốn nhà nớc, có 26 tập đoàn, tổng công ty có quy mô lớn; 178 DN hoạt động lĩnh vực an ninh, quốc phòng, sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ thiết yếu; 200 nông lâm trờng; 150 DN thành viên tập đoàn, tổng công ty Nhà nớc Nh đến cuối năm 2010, nớc 745 DN, chuyển sang công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 517, công ty nông nghiệp 105 125 công ty lâm nghiệp Bên cạnh đó, lại khoảng 60 TĐ, công ty nhà nớc chi phối Trớc mắt cha tiến hành cổ phần hóa nông, lâm trờng quốc doanh để tiếp tục hoàn thiện chế liên quan đến quyền sử dụng đất; thí điểm CPH DN công ích Đối với danh mục DN cổ phần hoá đà nằm kế hoạch, phó thủ tớng yêu cầu bộ, nghành địa phơng tiếp tục đạo giữ nguyên tiến độ, gắn CPH với đấu giá sàn giao dịch chứng khoán để công khai, minh bạch hoá, lựa chọn thời điểm thích hợp để bán tiếp Công ty Đầu t kinh doanh vốn nhà nớc (SCIC) giữ tối đa 50-60 tổng công ty đại diện chủ sở hữu nhà nớc, lại sÏ tiÕn hµnh CPH Nước ta gia nhập WTO, xu hướng bật phát triển DNNN tính chất quốc tế hóa bao phủ ngày đậm nét xuyên suốt trình sản xuất - kinh doanh DN, từ việc tiếp cận yếu tố “đầu vào” (nguyên liệu, công nghệ, nguồn vốn, thiết bị máy móc, kể nhân lực ), đến trình tổ chức quản lý bên doanh nghiệp (cơ cấu tổ chức, công nghệ quản lý, tiêu chuẩn chất lượng ), việc thực “đầu ra” cho hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp (thị trường, đối tác luật lệ, thể chế quốc tế) Tư toàn cầu, thị trường toàn cầu tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngày chi phối tư duy, thị trường định hướng chiến lược phát triển DN Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 43 Đề án Kinh tế đầu tư Bản thân DNNN trông chờ, phụ thuộc vào Nhà nước nên năm gần khối DNNN cố gắng nhiều Xu hướng phát triển DNNN xếp, tổ chức lại máy DN cho bớt cồng kềnh, phát huy hết lực thành phần, phòng ban DN Và điều quan trọng để giúp DNNN đứng vững thương trường DNNN phải nâng cao hiệu sử dụng vốn, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm tăng khả cạnh tranh DN Hiện nay, hiệu sản xuất mạng lại yếu tố vốn hay lao động, đất đai chủ yếu mà nhân tố quan trọng thành phần TFP Vì đổi cơng nghệ, áp dụng tiến khoa học xu hướng phát triển tất yếu DN nói chung DNNN núi riờng Đổi công nghệ doanh nghiệp tảng để nâng cao suất, chất lợng, hạ giá thành sản phẩm; nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Phát triển lực lợng sản xuất theo định hớng cấu hợp lý nhằm đạt đợc yêu cầu trình CNH rút ngắn, phối hợp lợi nhân lực dồi dào, nguồn tài nguyên, bớc nhảy vọt cấu tận dụng nguồn nhân lực trí tuệ Việt Nam lợi công nghệ giới Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu, tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, thiết bị yếu tố định việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Chính thế, việc đổi công nghệ khoa học nội dung trọng tâm chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Nhìn chung, việc đổi công nghệ, thiết bị doanh nghiệp n ớc dừng lại việc mua máy móc, thiết bị nắm thao tác cần thiết để vận hành chúng Phần lớn doanh nghiệp nghiên cứu chuyên sâu để làm chủ cải tiến phát triển công nghệViệc đổi công nghệ vấn đề cấp bách cần giải DN nói chung DNNN nói riêng Xu hướng phát triển DNNN mở rộng quy mô hoạt động, thêm nhiều dự án đầu tư lớn, đổi cơng nghệ Để làm điều DN phải có nguồn vốn lớn Như thấy, có nhiều dự án dang dở, hay phải dừng lại bị hủy bỏ từ ban đầu thiếu vốn Với nhu cầu đầu tư lớn DNNN cần nhiều vốn Đó tốn khó DNNN muốn phát triển II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn sử dụng vốn đầu t phát triển cđa DNNN Các giải pháp vĩ mơ Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 44 Đề án Kinh tế đầu tư 1.1 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi khuyến khích nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNN Nhà nước cần có đổi chế, sách pháp luật, hình thành khung pháp lý đồng bộ, tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng chế thị trường cho DN thuộc thành phần kinh tế, DNNN phát huy đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất, kinh doanh Nhà nước cần có sách hỗ trợ nguồn vốn vào DN vừa nhỏ, tạo điều kiện cho DN có điều kiện phát triển tiếp tục thúc đẩy hoạt động tập đồn kinh tế, tổng cơng ty lớn tạo nên tiềm lực mạnh cho kinh tế Thứ hai tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng xây dựng, hiệu lực quản lý chiến lược, quy định quản lý đầu tư xây dựng theo hướng phân cấp, giao quyền trách nhiệm cho chủ đầu tư để nâng cao hiệu đầu tư DNNN Nhà nước nên tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc việc thẩm định, phê duyệt dự án, thủ tục hành để đẩy nhanh tiến độ đầu tư DNNN 1.2 Phát triển thị trường tài Phát triển thị trường tài sách quan trọng Trong bối cảnh nay, muốn phát triển thị trường tài cần phải có điều kiện sau: Thứ nhất, phải có chế lãi suất linh hoạt chịu điều tiết thị trường Trên thị trường tài chính, lãi suất phương tiện quan trọng để điều tiết cung cầu tiền vốn.Cơ chế lãi suất linh hoạt, nhạy bén cung cấp cho người vay thơng tin tài kịp thời, xác để từ có sách phù hợp với thực tế, thúc đẩy lưu thông tiền vốn tăng cạnh tranh thị trường Trái lại, chế lãi suất cứng nhắc làm tính linh hoạt thị trường khơng kích thích phát triển cơng cụ tài chính, hạn chế cung cầu vốn… Thứ hai, phải có cơng cụ tài phong phú, đa dạng Số lượng hình thức cơng cụ định phạm vi giao dịch quy mô thị trường tài Với đời thị trường chứng khốn, cơng cụ tài Việt Nam dần bổ sung phát triển hoàn thiên Thứ ba, xây dựng đa dạng hóa tổ chức tài ngân hàng, cơng ty tài chính…những chủ thể tham gia thị trường mơi trường cạnh tranh Nâng cao lực hoạt động cỏc ngân hàng thơng mại, nâng cao lực quản trị, đổi công nghệ, phát triển mạnh mẽ hệ thống chi nhánh dịch vụ tiện ích ngân hµng Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 45 ỏn Kinh t u t Bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi để thị trờng chứng khoán, quỹ đầu t định chế tài phát triển lành mạnh Vic xõy dng phát triển loại hình tổ chức tài khuyến khích đa dạng cạnh tranh, thúc đẩy nhanh trình luân chuyển vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Thứ tư, phải xây dựng phát triển mạng lưới thông tin Thứ năm, cuối để thị trường tài phát triển đầy đủ kinh tế xã hội phải tương đối ổn định để nhà đầu tư yên tâm phải có hệ thống pháp luật tồn diện bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư Về phía nhà nc, thực sách tài tiền tệ linh hoạt với giám sát, điều tiết nhà nớc theo nguyên tắc thị trờng đảm bảo mục tiêu ổn định chế thị trờng, ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát đc lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách tài khoá để ổn định vĩ mô, tăng dự trữ ngoại tệ, khuyến khích thực hành tiết kiƯm tiªu dïng tËp trung cho vèn đầu t phát triển Hệ thống ngân hàng nhà nớc phải đảm bảo huy động đợc nguồn vốn nớc, cung ứng kịp thời nguồn vốn cho DN, xây dựng thị trờng vốn lành mạnh Hệ thống tài nhà nớc cn có sách thu hợp lý kiểm soát nguồn thu, đảm bảo công nộp thuế; tăng nguồn vốn cho đầu t phát triển, đặc biệt đầu t phát triển hạ tầng kinh tế xà hội 1.3 Nhà nớc quản lý giám sát hoạt động DNNN Nh nc cần siết lại quản lý, đặt lại giám sát, đòi hỏi tối đa minh bạch DNNN Trước hết, nên giao trách nhiệm lớn cho đơn vị: Bộ tài để xem xét thêm hoạt động DNNN nào, kiểm soát chặt quyền tài họ; SCIC tăng cường vai trị mình, tăng cường quản lý Hai là, kiểm toán nhà nước cần giao quyền lực đầy đủ để kiểm toán thường xuyên DNNN Mật độ kiểm toán dày Kiểm tốn để phát sai phạm, khơng nhằm trừng trị mà phát yếu, từ khắc phục vươn lên Việc vừa đảm bảo lợi lâu dài cho lực cạnh tranh tập đoàn, vừa giúp Nhà nước quản lý tốt Ba là, hệ thống ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thương mại quốc doanh cần kiểm soát vốn vay tốt Trong cho vay tín dụng, cịn tình trạng, nể nang, ảnh hưởng khác, cho DNNN vay chưa chặt chẽ xem xét tính khả thi dự án so với DN tư nhân DNNN nhỏ Nếu ba nhóm đơn vị Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 46 Đề án Kinh tế đầu tư làm việc chặt, hỗ trợ nhà nước tốt Chưa kể Bộ, ngành phải chịu trách nhiệm với DN hoạt động lĩnh vực mà qun lý Nh nc cn tập trung đạo kiên việc thực xếp, cổ phần hoá đổi DNNN ( kể xếp lại nông lâm trờng) theo Nghị quết Đảng, pháp luật nhà nớc, chơng trình , kế hoạch đợc Thủ tớng phủ phê duyệt Gắn trách nhiệm hành lÃnh đạo bộ, ngành địa phơng, lÃnh đạo DN với kết xếp cổ phần hoá, đổi DNNN Kiện toàn Ban đạo đổi Phát triển DN để thực ®ược nhiƯm vơ míi, trùc tiÕp gióp thđ tíng ChÝnh phủ đạo thực CPH tổng công ty nhà nớc ngân hàng thơng mại nhà nớc; đồng thời giúp thủ tớng Chính phủ đạo, đôn đốc kiểm tra bộ, quan ngang bộ, quan thc chÝnh phđ, UBND tØnh,thµnh trùc thc trung ơng tổng công ty nhà nớc thực việc xếp, CPH đổi DNNN Ban đạo Đổi Phát triển DN bộ, ngành, tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng phải có đủ lực, thẩm quyền, có phận chuyên trách đồng chí lÃnh đạo làm Trởng ban để thực tốt chức tham mu, hớng dẫn kiểm tra, đôn đốc việc xếp, CPH đổi DNNN 1.4 Hoàn thiện chế sách Quá trình xếp DNNN theo hớng đơn giản, gọn nhẹ hơn, giảm thủ tục hành , tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình xếp DNNN Đặc biệt là, quy trình kiểm kê tài sản, xác nhận nợ, xử lý tài định giá DN Sử dụng dịch vụ thị tr ờng tài thị trờng bất động sản để định giá doanh nghiệp Hoàn thiện quy định liên quan đến bán đấu giá cổ phần, đa dạng hoá hình thức đấu giá ®Ĩ DN lùa chän phï hỵp víi thùc tÕ cđa DN đáu giá cổ phần, thực biện pháp ngăn chặn tình trạng thông thầu trình đấu giá cổ phầnCác chế sách sửa đổi cần nâng cao trách nhiệm quan liên quan trình xếp, cổ phần hoá DNNN, nâng cao tính công khai minh bạch thị trờng trình thực Gii phỏp vi mụ 2.1 Giải pháp cho việc huy động vốn DNNN 2.1.1 Tạo lập vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn đặc biệt quan trọng Muốn có nguồn vốn trước hết DN phải làm ăn có lãi Nó trích từ lợi nhuận sau nộp thuế cho Nhà nước (25%) nguồn lợi nhuận khơng chia DN DN cần phải có nguồn lợi nhuận Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 47 Đề án Kinh tế đầu tư ổn định không tạo tiềm cho DN mà tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư Chẳng hạn DN muốn vay vốn ngân hàng thương mại huy động vốn từ nguồn khác thân dự án muốn gọi vốn phải có từ 15% đến 30% vốn Như vấn đề đặt DN cần phải đổi mình, nâng cao uy tín, lực cạnh tranh thị trường để thu hút nguồn vốn đầu tư Các DNNN nên tập trung vào sản phẩm mạnh mình, nâng cao chất lượng sản phẩm, có tính cạnh tranh cao phù hợp với nhu cầu thị trường không mà ngồi nước Đổi cơng nghệ, tăng cường đào tạo, thu hút cơng nhân có chun mơn, trình độ tay nghề cao Kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động tổng công ty nhà nước Thực tài lành mạnh, để mở rộng sản xuất kinh doanh Đầu tư có trọng tâm trọng điểm vào dự án, thực tiến độ cơng trình Đa dạng hóa loại hình huy động vốn, nâng cao uy tín thương trường để tận dụng nguồn lực nước nước 2.1.2 Đa dạng hóa hình thức huy động 2.1.2.1 Huy động từ trái phiếu Như phần thực trạng thấy việc vay vốn qua kênh truyền thống DNNN dần hạn chế Các DN tìm cho hình thức huy động dân thơng qua việc phát hành trái phiếu Đây nói hình thức huy động mang lại nguồn vốn lớn cho DN Hiện có hai loại hình trái phiếu sử dụng nhiều thị trường tài giới : trái phiếu phổ thơng trái phiếu chuyển đổi Sự khác biệt trái phiếu chuyển đổi so với trái phiếu thơng thường quyền chuyển đổi sang cổ phiếu theo tỷ lệ cố định tương lai trái chủ Do đó, trái phiếu chuyển đổi có giá trị trái phiếu thơng thường trái phiếu chuyển đổi coi công cụ lưỡng tính có tính chất trái phiếu cổ phiếu Nếu với trái phiếu thông thường DN đến thời gian đáo hạn DN phải trả vốn lẫn lãi, trái phiếu chuyển đổi DN lựa chọn khơng phải trả phần nợ gốc lãi đáo hạn Đồng thời DN giữ phần vốn chuyển thành cổ phiếu Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 48 Đề án Kinh tế đầu tư Như ta thấy hình thức huy động vốn qua trái phiếu chuyển đổi có nhiều ưu điểm tạo nhiều thuận lợi cho DN huy động vốn Với hình thức huy động vốn trước khả huy động vốn DN phụ thuộc nhiều vào việc đánh giá chủ quan tổ chức cho vay, làm hạn chế nguồn vốn DN muốn huy động Nhưng hình thức phát hành trái phiếu DN huy động nguồn vốn lớn đặc biệt DN có uy tín thị trường Hình thức giúp cho DN chủ động việc huy động vốn Chi phí việc phát hành thấp so với nguồn huy động từ ngân hàng làm giảm rủi ro cho DN Hơn DN nâng cao uy tín, quảng bá thương hiệu, nâng cao hình ảnh, vị quần chúng 2.1.2.2 Huy động thơng qua phát hành cổ phiếu Ngồi nguồn vốn huy động thơng qua phát hành trái phiếu nguồn huy động vốn hiệu thơng qua thị trường chứng khốn Tại đây, DN huy động cho nguồn vốn lớn, dài hạn phục vục cho kế hoạch đầu tư lâu dài Để huy động vốn DN phát hành cổ phiếu thị trường cho cổ đông tùy theo số tiền cần có Nếu muốn phát hành cơng chúng trước phải làm thủ tục đăng ký với Sở giao dịch chứng khoán, gọi niêm yết chứng khoán thị trường chứng khoán Sau phát hành lần đầu công chúng muốn tăng vốn DN phát hành đợt cổ phiếu (phân phối sơ cấp ) hội đồng quản trị định Với nguồn vốn huy động qua cổ phiếu DN linh hoạt so với nguồn huy động khác ( DN huy động nguồn vốn lớn gấp 2,3 lần so với nguồn khác) DN chịu sức ép trả tiền vốn, không bị ảnh hưởng hệ số tài cho lần vay nợ Hơn cách thức huy động vốn thông qua chế thị trường tín hiệu thị trường u cầu có tính minh bạch cao Đây yếu tố thúc đẩy hiệu sử dụng vốn tốt khuyến khích DN hoạt động tốt hơn, góp phần quảng bá uy tín 2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNN Cùng với việc xếp, đổi nâng cao hiệu DNNN việc nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNN vấn đề quan trọng Hiện vốn đầu tư cho DNNN ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn cho vay chiếm xấp xỉ Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 49 Đề án Kinh tế đầu tư 50% Trong trình cổ phần hóa DN bên cạnh DN cổ phần hóa cịn số DN hoạt động yếu kém, khơng bảo tồn nguồn vốn, cịn phụ thuộc nhiều vào ưu đãi nhà nước Trong năm vừa qua, phần lớn DNNN xếp lại theo hướng cổ phần hóa nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm kinh tế, sản xuất kinh doanh có lãi, nhiều DN mạnh dạn đầu tư đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, khắc phục tình trạng lỗ lũy kế có vốn tích lũy để tái sản xuất mở rộng Về cấu vốn doanh nghiệp bao gồm nhiều nguồn nguồn vốn chủ sở hữu, vốn bổ sung từ lợi nhuận hàng năm, quỹ xí nghiệp, vốn vay tổ chức tín dụng; vốn chiếm dụng khách hàng Mỗi loại vốn phản ánh tính chất nguồn hình thành khác Thực tế cần sâu xem xét công tác quản lý vốn DN chủ yếu loại vốn tốn cơng nợ phải thu; khoản nợ phải trả có nợ vay ngân hàng Bởi lẽ khoản nợ chiếm tỷ trọng lớn ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất kinh doanh Nếu cơng tác quản lý tốt khả phát sinh khoản nợ tồn thời gian định ngược lại công tác quản lý yếu (nợ từ năm trước chuyển sang) cơng nợ tăng lên Vấn đề đặt không cho phép DN để khách hàng chiếm dụng vốn lâu ngày, phép chiếm dụng thời hạn cho phép khoảng vòng tháng (khoảng 30 ngày) Mơ hình DN xếp lại tiến hành cổ phần hóa cấp có thẩm quyền phê duyệt hai hướng lâu dài tương lai DN Để triển khai mơ hình đạt hiệu kinh tế cao địi hỏi phải có nhiều yếu tố, sách tác động, đổi phương thức quản lý điều hành Giám đốc DN giữ vai trò định Vốn yếu tố thiếu giai đoạn ban đầu tiến hành cổ phần hóa, xác định giá trị DN Như gốc vấn đề bắt nguồn từ sản xuất kinh doanh Nếu sản xuất kinh doanh khá, sản phẩm cạnh tranh với thị trường khơng có lợi nhuận mà vốn quay vòng nhanh, ngược lại sản xuất kinh doanh hiệu vốn bị ứ đọng Để bước nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNN cần tiếp tục đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DN Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 50 Đề án Kinh tế đầu tư Thứ nhà nước cần xóa bỏ sách bảo hộ bất hợp lý khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ cấp vốn tín dụng ưu đãi cách tràn lan hoạt động DNNN Thực đầu tư vốn thông qua công ty đầu tư tài Nhà nước Bởi thực tế cịn nhiều vướng mắc chế sách trình thực chưa tháo gỡ khiến cho nhiều DNNN hoạt động hiệu quả, sử dụng vốn lãng phí… Thứ hai điều kiện nguồn vốn ngân sách Nhà nước cịn nhiều khó khăn tốn chi phí nhu cầu chi tiêu cho quốc phòng an ninh, nhu cầu phát triển kinh tế văn hóa xã hội khác, nguồn vốn dành cho DNNN hạn chế Việc vay vốn DNNN ngân hàng thương mại cần phải xem xét lại Bản thân ngân hàng thương mại doanh nghiệp nên nguồn vốn cho vay nguồn vốn huy động Việc DN vay mà khơng có khả trả nợ tạo khó khăn ngân hàng Vì DNNN cần tự chủ động hoạt động, nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, tận dụng nguồn thu nguồn huy động vốn từ nhiều nguồn Thứ ba DNNN đã, xếp cổ phần hóa, ngân hàng thương mại chủ động tham gia xây dựng phương án xếp DNNN với vai trò chủ nợ, phù hợp với sách giải pháp tiếp tục đổi với DNNN Đồng thời ngân hàng thương mại nên mở rộng đầu tư tín dụng để giúp DN việc đổi công nghệ, mua sắm trang thiết bị… để DN có sức cạnh tranh cao, phát triển nhanh phù hợp với tiến trình hội nhập với giới Thứ tư vốn tín dụng ngân hàng nên tập trung vào DN kinh doanh hiệu quả, có dự án khả thi có khả trả nợ Thứ năm tăng cường thu hồi vốn nhanh, tăng cường đổi công nghệ nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Trên sở tạo lợi nhuận cho DN nâng cao đời sống người lao động Thứ sáu phát triển mạnh DN vừa nhỏ, khuyến khích đầu tư cho DN tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, cần phát triển mạnh mẽ với mơ hình DN tư nhân, mơ hình thích hợp với kinh tế thị trường nước ta (Nguồn : www.neu.edu.vn- thơng tin kinh tế xã hội) Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 51 Đề án Kinh tế đầu tư Bên cạnh DNNN phải đẩy mạnh cải cách phương thức quản trị, giám sát sàng lọc dự án cách triệt để, tiết giảm chi phí, cải tiến lề lối làm việc, tăng hiệu suất đầu tư Vai trò người lãnh đạo DN phải đề cao, sử dụng chất xám cách có hiệu thơng qua việc trả thù lao xứng đáng đôi với trách nhiệm ràng buộc rõ ràng Ðối với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, tập trung dự án thuộc diện ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô theo đạo Chính phủ, tập trung có trọng tâm, trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải, phối hợp chặt chẽ với ngân hàng việc xây dựng thẩm định dự án, đón đầu nguồn vốn ưu tiên cho dự án có tính khả thi cao, tạo tảng phát triển bền vững hoạt động DN KẾT LUẬN Qua phân tích thấy phần mặt hạn chế DNNN Tình trạng hoạt động hiệu DNNN kéo dài nhiều năm đến thời điểm thực nhức nhối Đó nước ta nhập WTO, kinh tế bộc lộ rõ hết yếu Khi rà sốt lại nguyên nhân làm kìm hãm kinh tế ngun nhân quan trọng tình trạng sử dụng vốn hiệu quả, dẫn tới kinh doanh không hiệu DNNN Gia nhập WTO, bước vào sân Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 52 Đề án Kinh tế đầu tư chơi toàn cầu, khơng khu vực DNNN nói riêng mà tồn DN nói chung đứng trước thời quan trọng Đó thị trường mở rộng với 150 thành viên WTO chiếm 85% thương mại hàng hóa 90% thương mại dịch vụ tồn cầu DN có thêm nhiều hội tiếp cận cách bình đẳng cơng nghệ, vốn tín dụng nhân lực từ bên ngồi Điều có ý nghĩa DN việc nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh doanh Tuy nhiên nhiều ưu đãi hành trái với cam kết WTO để bảo hộ DNNN bị bãi bỏ, DNNN nước ta theo thói quen nhà nước bảo hộ ưu đãi nhiều thứ, mặt khác DNNN nhiều yếu nên khó khăn cho DN Gia nhập WTO hội nhập sâu vào kinh tế giới để hợp tác cạnh tranh bình đẳng thị trường lớn tồn cầu… DNNN phải tự phát huy nội lực, chủ động hoạt động, nâng cao lực cạnh tranh Qua thực tế năm 2008 vừa qua, với khủng hoảng kinh tế Mỹ, khủng hoảng nói chung kinh tế giới, nước ta bị ảnh hưởng nhiều Năm 2008 năm tiếp theo, kinh tế cịn gặp khó khăn, DN khó việc huy động vốn năm 2008 để kiềm chế lạm phát Nhà nước áp dụng liệt sách tiền tệ thắt chặt, cịn năm 2009 điểm rơi trình lạm phát sách tiền tệ thắt chặt tài khóa có độ trễ Trong bối cảnh khó khăn thị trường tài tiền tệ nước quốc tế, doanh nghiệp nhà nước đứng trước muôn vàn khó khăn, thách thức, địi hỏi phải động đổi mạnh mẽ hình thức sở hữu, cách thức quản trị sử dụng hiệu đồng vốn không bị đánh bật sân chơi Vì thời gian lực hạn chế, việc nghiên cứu nhóm chúng em dừng lại nội dung, khía cạnh nêu Rất mong nhận góp ý thầy bạn để đề tài chúng em hoàn chỉnh Tài liệu tham khảo: Giáo trình kinh tế đầu tư PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân Lý thuyết tài tiền tệ TS Nguyễn Hữu Tài NXB đại học Kinh tế quốc dân Huy động sử dụng nguồn vốn nước Nguyễn Công Nghiệp Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 53 Đề án Kinh tế đầu tư Cần làm để cải thiện nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế Viện nghiên cứu kinh tế, tài Những giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn Chính sách biện pháp huy động nguồn vốn Bộ kế hoạch đầu tư Sử dụng cơng cụ tài tiền tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển Nguyễn Đình Tài Chiến lược huy động vốn nguồn lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cổ phần hóa DNNN Việt Nam 10 Cải cách DNNN Viện quản lý kinh tế trung ương, quan phát triển quốc tế Thụy Điển 11 Thực trạng DN Việt Nam qua điều tra năm 2001-> 2007 Tổng cục thống kê 12 Tạp chí kinh tế phát triển NXB đại học Kinh tế quốc dân 13 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 14 Báo đầu tư Bộ kế hoạch đầu tư 15 Luật doanh nghiệp luật đầu tư 16 Và nhiều website khác: www.vneconomy.com.vn www.vnexpress.net www.dantri.com.vn www.vietnamnet.vn www.toquoc.gov.vn www.neu.edu.vn www,vnep.org.vn Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 54 Đề án Kinh tế đầu tư Nhóm 11 – Kinh tế đầu tư 48B 55 ... Khái niệm chất nguồn vốn đầu tư Các nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp II Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước Vấn đề huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN... tín dụng II Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước Vấn đề huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN Nguồn vốn đầu tư DNNN 1.1 Doanh nghiệp nhà nước 1.1.1 Khái niệm DNNN DNNN tổ chức kinh tế Nhà. .. hoạt động huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN 32 Kết hoạt động huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển DNNN 32 Các vấn đề tồn hoạt động huy động sử dụng

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số lượng DNNN giai đoạn 2001 – 2006. - : NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Bảng 1.

Số lượng DNNN giai đoạn 2001 – 2006 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2: So sỏnh số lao động, nguồn vốn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn giữa DNNN với DN ngoài quốc doanh và DN cú vốn đầu tư nước ngoài. - : NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Bảng 2.

So sỏnh số lao động, nguồn vốn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn giữa DNNN với DN ngoài quốc doanh và DN cú vốn đầu tư nước ngoài Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của DNNN - : NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Bảng 3.

Kết quả kinh doanh của DNNN Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4: Số lượng cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước. - : NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Bảng 4.

Số lượng cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 6: DNNN chia theo quy mụ nguồn vốn. - : NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Bảng 6.

DNNN chia theo quy mụ nguồn vốn Xem tại trang 34 của tài liệu.
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp. - : NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

1.2.

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn của DNNN so với DN ngoài quốc doanh và DN cú vốn đầu tư nước ngoài  - : NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Bảng 7.

Hiệu quả sử dụng vốn của DNNN so với DN ngoài quốc doanh và DN cú vốn đầu tư nước ngoài Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan