Lôgic học G.W.F. Hêghen và sự vận dụng của C.Mác trong Tư bản

107 1.6K 4
Lôgic học G.W.F. Hêghen và sự vận dụng của C.Mác trong Tư bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== PHAN THANH HƯƠNG LÔGIC HỌC G.W.F.HÊGHEN VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA C.MÁC TRONG TƯ BẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành Triết học Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== PHAN THANH HƯƠNG LÔGIC HỌC G.W.F.HÊGHEN VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA C.MÁC TRONG TƯ BẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội- 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LOGIC HỌC HÊGHEN VÀ TƯ BẢN CỦA C MÁC: KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN 12 1.1 Giới thiệu lôgic học Hêghen 12 1.1.1 Sơ lược vị trí lơgic học hệ thống triết học Hê ghen 12 1.1.2 Khái quát cấu trúc nội dung “Tiểu lôgic” 17 1.2 Kết cấu nội dung chủ yếu Tư 29 CHƯƠNG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁC PHẠM TRÙ LÔGIC KHÁCH QUAN TRONG TƯ BẢN 38 2.1 “Hàng hóa tiền tệ” – lĩnh vực tồn tư 38 2.1.1 Giá trị sử dụng – Chất (của hàng hóa) 38 2.1.2 Giá trị trao đổi – Lượng (của hàng hóa) 43 2.1.3 Giá trị - Độ (của hàng hóa) 46 2.2 “Quá trình sản xuất tư bản” – chất tư 49 2.2.1 Cái không chất chất – Quá trình lao động trình gia tăng giá trị 49 2.2.2 Vẻ – Tư bất biến tư khả biến 54 2.2.3 Sự phản tư – Tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư, ngày lao động 57 2.2.4 Sự đồng – Giá trị thặng dư tuyệt đối 61 2.2.5 Sự khác biệt – Giá trị thặng dư tương đối 64 2.2.6 Sự khác – Hiệp tác giản đơn 66 2.2.7 Đối lập – Công trường thủ công 67 2.2.8 Mâu thuẫn – Máy móc đại công nghiệp 71 2.2.9 Cơ sở - Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối tương đối 72 2.2.10 Cơ sở hình thức – Tái sản xuất giản đơn 76 2.2.11 Cơ sở thực – Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư 79 2.2.12 Cơ sở đầy đủ - Quy luật phổ biến tích lũy tư chủ nghĩa 79 2.2.13 Điều kiện – Tích lũy ban đầu 81 2.3 “Q trình lưu thơng tư bản” – tượng tư 82 2.3.1 Sự tồn - tuần hoàn tư 83 2.3.2 Hiện tượng - chu chuyển tư 85 2.3.3 Quan hệ chất - tái sản xuất lưu thông tổng tư xã hội 86 2.4 “Toàn trình sản xuất tư bản” – thực tư 89 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lơgic học có lịch sử lâu dài phong phú gắn liền với lịch sử phát triển xã hội nói chung Sự xuất lơgic học lý thuyết tư diễn sau thực tiễn suy nghĩ bao nghìn năm người Cùng với phát triển lao động sản xuất vật chất người dần hồn thiện phát triển khả suy nghĩ, mà trước tiên khả trừu tượng hoá suy luận Điều dẫn đến việc biến tư hình thức quy luật thành khách thể nghiên cứu khoa học chuyên ngành lôgic học Trong lịch sử lôgic học, lôgic học truyền thống (Arixtơt) lơgic tốn nấc thang khác chất phát triển lơgic học hình thức Lơgic học biện chứng lại nhánh quan trọng khác lôgic học đại nghiên cứu tư biện chứng biện chứng tư Cho đến đầu kỷ XIX, đại biểu nhiều trường phái triết học khác xây dựng quan niệm triết học đầy đủ, hoàn chỉnh phát triển Việc đề quan niệm biện chứng phát triển công lao nhà triết học cổ điển Đức mà hồn chỉnh chủ yếu thực Hêghen Như Ăngghen nhận xét, đóng góp to lớn Hêghen chỗ, ông người coi toàn giới tự nhiên, lịch sử tinh thần q trình, nghĩa ln ln vận động, thay đổi, biến hố phát triển ơng tìm mối liên hệ nội vận động phát triển Mác đề nhiệm vụ tiếp tục phải giải lĩnh vực lôgic biện chứng là: “Ở Hêghen phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất Chỉ cần dựng ngược lại phát hạt nhân hợp lý đằng sau lớp vỏ thần bí” [15, 35] Đồng thời C Mác Ph Ăngghen khác biệt sâu sắc chất học thuyết biện chứng với học thuyết biện chứng Hêghen Để xây dựng lôgic học với tính cách lơgic biện chứng, Hêghen nghiên cứu tồn q trình phát triển lơgic hình thức trước Theo Hêghen, lơgic học trước ông khoa học hình thức tư chủ quan, chưa đầy đủ, chưa đáp ứng phát triển triết học khoa học Trên sở Hêghen sáng tạo hệ thống lôgic học - lôgic biện chứng nhằm đem lại cho triết học phương pháp luận có hạt nhân phép biện chứng Phép biện chứng Hêghen thành tựu quý giá triết học cổ điển Đức nói riêng lịch sử triết học trước Mác nói chung Ngay sau Hêghen vấn đề lôgic học biện chứng Mác, Ăngghen Lênin tiếp tục cụ thể hóa nghiên cứu tác phẩm Các ông xây dựng hệ thống lôgic học mới, vật biện chứng thể tác phẩm Tư bản, Chống Đuyrinh, Phép biện chứng tự nhiên, Bút ký triết học… Nói riêng, kế thừa lơgic học biện chứng Hêghen, Mác xây dựng hệ thống lơgic riêng mình, lơgic Tư Lơgic học biện chứng Hêghen tảng phương pháp luận quan trọng để Mác xây dựng học thuyết kinh tế triết học Chính vậy, muốn phân tích, hiểu sâu sắc quan điểm Mác cần phải quay trở lại với tư tưởng lôgic học Hêghen, Lênin nhận xét: “Khơng thể hồn tồn hiểu “Tư bản” Mác đặc biệt chương I sách đó, chưa nghiên cứu kỹ chưa hiểu tồn lôgic Hêghen” [13, 190] Như lôgic học Hêghen có ảnh hưởng sâu sắc tới lơgic biện chứng Mác ông viết tác phẩm Tư Lơgic Tư khơng lộ ngồi mặt, việc vạch địi hỏi phải dốc sức lao động tìm tịi, so sánh, đối chiếu Lênin điều kiện quan trọng để hồn thành có kết cơng việc phải nắm lơgic học Hêghen Chính u cầu lý luận thực tiễn cần nhận thức đắn sâu sắc phương pháp luận Mác qua thấy ảnh hưởng to lớn lơgic học Hêghen tới lơgic Tư tới tồn tư tưởng biện chứng Mác khiến nghiên cứu tác phẩm Hêghen Bách khoa thư khoa học triết học, tập - Khoa học lôgic Bùi Văn Nam Sơn dịch giải tác phẩm Tư Mác để thấy rõ việc Mác vận dụng lôgic học Hêghen vào khảo sát trình bày lơgic phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Tư Qua việc nghiên cứu tài liệu mà định chọn “Lôgic học Hêghen vận dụng C Mác “Tư bản”” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung đề tài có cơng trình nghiên cứu sau: Nhóm thứ nhất: cơng trình triết học Hêghen nói chung lơgíc học ơng nói riêng bao gồm nhiều cơng trình, mà trước hết phải kể đến giải Bùi Văn Nam Sơn thực Bách khoa thư khoa học triết học - Khoa học logic [5] G.W.F Hêghen ông dịch Trong tác phẩm này, Bùi Văn Nam Sơn diễn giải chi tiết giúp người đọc dễ nắm bắt vấn đề trọng tâm khó hiểu sách Hêghen Tác giả trình bày đánh giá nội dung học thuyết tồn tại, chất, khái niệm cách đầy đủ sâu sắc Lơgic học Hêghen hồn tồn khơng dễ tiếp cận dễ hiểu Trong việc nghiên cứu dựa vào dẫn phương pháp luận quan trọng Bút ký triết học [13] Lênin số điểm cách đọc Hêghen tinh thần vật, đóng góp hạn chế Hêghen lôgic học Và Bút ký triết học, Lênin trở lại nghiên cứu Tư Mác để rõ phương pháp phân tích trình bày tác phẩm đồ sộ phải phương pháp trình bày phép biện chứng nói chung Như vậy, nói cách ngắn gọn lơgic vận động nhận thức Tư vận động nhận thức từ đối tượng hữu trực quan cảm tính (hàng hố) tới việc khám phá chất, quy luật chủ nghĩa tư Trong Giới thiệu tác phẩm kinh điển triết học Mác – Lênin [10] Khoa Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn cho thấy “Bút ký triết học chủ yếu ghi chép từ “Khoa học logic” “những giảng lịch sử triết học Hêghen” góp phần làm giảm bớt khó khăn đọc Hêghen E.V Ilencơv nghiên cứu có nhận định có tính gợi mở quan niệm Hêghen tư Trong lơgic học biện chứng [22] ơng trình bày “chính đường phát triển lôgic học lên vấn đề chất tư người”, nhà triết học cổ điển Đức, Hêghen có đóng góp to lớn cho việc phát triển quan niệm tư thực thể - chủ thể hoạt động tích cực Trên sở tiếp thu có phê phán quan niệm Hêghen tư qua việc khảo sát ứng dụng “Lôgic học” viết hoa – Tư Mác điểm mấu chốt “mâu thuẫn”, “biện chứng phổ biến đơn nhất”, “đi từ trừu tượng đến cụ thể”, “thống lịch sử lôgic, “nguyên tắc toàn diện - hệ thống”, tác giả đề xuất cách hiểu mang tính đột phá cách mạng tư Tìm hiểu lơgic học Hêghen phải hiểu thuật ngữ “ý niệm lôgic”, “tư duy”, “tinh thần tuyệt đối” học thuyết ông Muốn chúng tơi tìm đến Vấn đề tư triết học Hêghen [3] hai tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp Trên lập trường macxit, sách phân tích cách sâu sắc cách thức Hêghen đặt giải vấn đề tư học thuyết ông Việc nghiên cứu vấn đề tư duy, quan niệm tư trước hết triết học cổ điển Đức nguồn gốc lý luận trực tiếp chủ nghĩa Mác nói chung quan điểm tư chủ nghĩa Mác nói riêng Giáo trình Lịch sử triết học cổ điển Đức [11] tập thể giảng viên khoa Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội biên soạn nghiệm thu năm 2010 cơng trình giáo khoa trình bày đầy đủ Việt Nam tất nhà triết học cổ điển Đức, đặc biệt có nội dung hệ thống lôgic Hêghen Luận văn sử dụng từ giáo trình số đoạn trích tác phẩm Khoa học logic nội dung lôgic học Hêghen để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài Nhóm thứ hai: Bộ Tư Mác tác phẩm nghiên cứu Tư Bộ Tư trình bày hệ thống phạm trù kinh tế (cái lôgic) phù hợp với tiến trình phát triển thực (cái lịch sử) Khi nghiên cứu thể kinh tế xã hội tư bản, Mác tìm trật tự phạm trù kinh tế sau: Hàng hoá - Tồn tại; Tiền tệ - tồn; Quyển I: Quá trình sản xuất tư bảnBản chất; Quyển II: Quá trình lưu thơng tư - Hiện tượng; Quyển III: Tồn trình sản xuất tư chủ nghĩa - Hiện thực Sự triển khai lôgic trùng hợp với lịch sử thực Luận văn sử dụng nhiều đoạn trích từ Tư bản, đặc biệt tập 23 toàn tập C Mác&Ph.Ăngghen Cũng tác phẩm Giới thiệu tác phẩm kinh điển triết học Mác – Lênin [10], nhắc tới trên, nghiên cứu Tư bản, người giới thiệu đã sơ lược so sánh lôgic Tư với Khoa học lôgic Hêghen để thấy rõ kế thừa giá trị lôgic học biện chứng Hêghen Mác để xây dựng hệ thống lơgic riêng mình, hạn chế định quan điểm lôgic học Hêghen Đặc biệt, giới thiệu tác phẩm Tư sách nhấn mạnh, cơng trình bách khoa thư khoa học xã hội theo nghĩa Tư vừa tác phẩm kinh tế, vừa có nội dung triết học sử học sâu sắc Như vậy, tác phẩm vĩ đại khơng dễ dàng khám phá, bắt người đọc phải tỉ mỉ, đào sâu nghiên cứu để thấy đặc điểm kết cấu lôgic Tư Bộ Tư sách khó nội dung phương pháp nghiên cứu trình bày, đọc để tóm lược nội dung việc khơng dễ dàng Giúp học viên giảm bớt khó khăn xử lý tài liệu gốc lấy từ Tư cịn có sách nghiên cứu Tư học giả nước dịch sang tiếng việt Những vấn đề phép biện chứng Tư [23] M Rôdentan, tài liệu tham khảo quý để thêm hiểu phân tích Mác kinh tế tư chủ nghĩa Ngay từ mục “Vào đề” sách, phần “Ý nghĩa triết học tư C.Mác” trích “Mác khơng để lại “Lôgic học” (với L viết hoa) cho chúng ta, Mác để lại cho lôgic Tư bản” – [13, 359] Cũng sách này, tác giả M.Rơdentan nhấn mạnh lơgic học Hêghen có vai trị quan trọng việc xây dựng hệ thống lơgic vật biện chứng “Liên hệ chặt chẽ với vấn đề xây dựng lôgic biện chứng, Lênin nghiên cứu Tư Mác mà ông coi đối lập vật với lôgic tâm Hêghen, đối lập tiếp thu phát triển tất quý báu Hêghen” [24, 536] Ngồi cịn có sách Đ.I Rôdenbe Giới thiệu Quyển I “Tư bản” C Mác [ 26 ] Giới thiệu Quyển II “Tư bản” C Mác [27] giúp người đọc Tư giảm bớt khó khăn Hai sách hướng dẫn cách đọc kỹ chậm rãi, đọc chương, tiết một, chí thường xun ơn lại phần đọc “Thí dụ, sau đọc xong chương II chương III I “Tư bản” ta hiểu chương I rõ ràng nhiều Và đọc chương sau, hiểu chương trước rõ sâu hơn” [26, 10] có giúp nắm phương pháp 10 Thông qua hình thái nắm nội dung yếu tố cốt lõi làm nên phát triển toàn hệ thống Sau nghiên cứu tồn chi phí, tính tốn nhà tư cho q trình sản xuất để tạo giá trị thặng dư cao nhất, Mác tìm thấy hình thái cụ thể giá trị thặng dư lợi nhuận – “giá trị thặng dư, quan niệm đẻ tồn tư ứng trước, mang hình thái chuyển hoá lợi nhuận” [17, 65] Nếu trước giá trị hàng hố tính tổng tư ứng trước (c+v) giá trị thặng dư giá trị hàng hố tính tổng chi phí sản xuất lợi nhuận Như vậy, nhìn qua “ta thấy giá trị thăng dư lợi nhuận một, lợi nhuận chẳng qua hình thái thần bí hố giá trị thặng dư, hình thái mà phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phải đẻ ra” [17, 65] Nhưng vấn đề khơng đơn giản vậy, chất nằm sau cơng thức Như biết, nhà tư sản xuất hàng hố khơng phải thân nhu cầu nhà tư giá trị sử dụng, điều mà nhà tư quan tâm thân sản phẩm cụ thể mà phần giá trị dôi so với giá trị tư tiêu dùng để sản xuất sản phẩm Trên thực tế, giá trị hàng hoá đo thời gian lao động cần thiết để sản xuất hàng hoá, tổng số thời gian lao động bao gồm thời gian lao động trả công lao động không trả công (lao động thặng dư) Tuy nhiên, nhà tư không quan tâm đến điều đó, ơng hao phí bao gồm lao động vật hóa hàng hố mà ơng trả cơng Cịn lượng lao động thặng dư không làm cho nhà tư lo lắng khơng làm nhà tư hao phí Khơng phải cho lao động thặng dư thân lại mang lại lượng giá trị, giá trị nhập vào giá trị hàng hoá “Giá trị thặng dư hay lợi nhuận, phần giá trị dơi hàng hố so với chi phí sản xuất nó, nghĩa phần dơi tổng số lượng lao 93 động chứa đựng hàng hoá so với số lượng lao động trả công chứa đựng hàng hố” [17, 74] Có thể thấy cách này, nhà tư hợp lý hoá khoản mà ông ta lời lãi, nhà tư khơng cịn bị tiếng xấu bóc lột giá trị thặng dư từ việc kéo dài thời gian lao động mà không trả công cho khoảng thời gian thặng dư Mác rằng, dù bắt nguồn từ đâu giá trị thặng dư phần dôi so với tổng tư ứng trước Tỷ lệ giá trị thặng dư tổng tư ứng trước đó, Mác gọi tỷ suất lợi nhuận (m/c, c=m+v) Nếu so sánh tỷ suất lợi nhuận với tỷ suất giá trị thặng dư (m/v) thấy hai cách đo lường khác lượng, hay chúng biểu hai tỷ lệ khác lượng Mác phân tích chứng minh lợi nhuận hình thái chuyển hố giá trị thặng dư, thơng qua hình thái lợi nhuận, chất giá trị thặng dư bị nhà tư che dấu Mác vén bí ẩn lợi nhuận để hiểu chất Thực chất bóc lột lao động nhà tư Như chất trực tiếp giá trị thặng dư bị che mờ dần qua hình thái gián tiếp lợi nhuận Việc khảo sát Mác Tư chuyển hoá giá trị thặng dư thành lợi nhuận, tỷ suất giá trị thặng dư thành tỷ suất lợi nhuận, lợi nhuận thành lợi nhuận trung bình bước chuyển sang hình thức vận động tồn tư Trong lợi nhuận, vận động toàn tư có tính xác định hình thức Lợi nhuận hình thức vận động tồn tư Như vậy, lợi nhuận tính tư Bản tính hình thức đồng hồn tồn chất tượng Trong tính, đồng hồn tồn chất tượng có hình thức Tồn tư vận động hình thức lợi nhuận Do đó, tính tạo thành đồng chất tượng Tính độc lập, tính trực tiếp sản xuất lưu thông tư lợi nhuận bị biến mất, sản xuất lưu thông tư 94 thời đoạn toàn tư Như vậy, mặt quan hệ chất lợi nhuận tính trực tiếp Thứ nhất, tính đồng hồn tồn chất tượng, thứ hai, đồng xác định chất tượng Bản tính hiểu tính sở đường mà tư trải qua từ trực tiếp đến chất dạng “thuần tuý”, từ đến tượng cuối đến thực Trong vận động lợi nhuận bị phân thành tư kinh doanh hàng hoá tư kinh doanh tiền tệ (dưới thống lĩnh chủ nghĩa tư phận lợi nhuận) thành lợi tức, thành thu nhập kinh doanh, thành địa tô Bản thể biến thành môdus Ngay thể thống chất tượng, đó, có tính xác định, có yếu tố phủ định Sự phân chia lợi nhuận thành môdus hình thức, mà vận động toàn tư biểu lộ bề mặt xã hội tư chủ nghĩa Môdus thống chất tượng, tồn từ bên bề mặt Chẳng hạn, khái niệm mơdus tư kinh doanh hàng hố Thứ nhất, vận động tư kinh doanh hàng hoá vận động toàn tư Thứ hai, hình thức vận động toàn tư Thứ ba, tư kinh doanh hàng hóa hình thức vận động bị chia tách thể bề mặt toàn tư “Nếu trở thành tư kinh doanh hàng hóa, tư – hàng hố mang hình thái loại tư độc lập, thương nhân ứng tư tiền tệ, tư tiền tệ tự làm tăng thêm giá trị với tư cách tư chừng mực chuyên làm cầu nối cho biến hóa hình thái tư hàng hoá, làm cầu nối cho chức tư hàng hố nó, nghĩa chuyển hố thành tiền; thực chức việc khơng ngừng mua bán hàng hố” [17, 416] Dấu hiệu thứ ba làm khác bình diện lơgic lợi nhuận với tư kinh doanh hàng hố Lợi nhuận khơng hình thức tồn tư khác với hình thức khác, lợi nhuận hình thức vận động tồn tư 95 bản, hình thức quan hệ với thống chất tượng xét chỉnh thể chúng Nhưng lợi nhuận khơng hình thức vận động tồn tư bản, hình thức tương đối độc lập so với hình thức khác Lợi nhuận vận động tồn tư hình thức xác định Bản thể hình thức thống chất tượng, hình thức khơng bên ngoài, cách ly với thống chất tượng cố định lại chỉnh thể chúng Trong mơdus hình thức, dạng phương thức tồn thống chất tượng trở thành bên với thống Nhưng cho dù có tồn bên ngồi với thống chất tượng nữa, mơdus hình thức, dạng phương thức vận động thống Tập kết thúc khảo sát môdus mà giá trị thặng dư vận động toàn tư phân Mác khơng kịp hồn thành tác phẩm to lớn Tóm lại, lơgic Tư tái tạo phạm trù phủ định đối tượng lịch sử xác định nó, lơgic phản ánh vào tư tiền đề lịch sử đối tượng phát triển so với đối tượng có Trong học thuyết chất xác định hồn toàn trực tiếp đối tượng đơn điển hình tồn bên cạnh đối tượng khác trực tiếp Trong chất tự đối tượng đối tượng đơn điển hình Trong tượng chất rọi sáng tượng khác nhau, đối tượng thể đối tượng đặc thù Trong thống chất tượng, tức thực, tất đối tượng thể đối tượng phổ biến Trên thực tế, Tư bản, việc trình bày riêng tư bản, tức bao gồm hàng hóa tiền (phần thứ nhất), xuất sở cho việc chia tác phẩm thành phần lớn Tập nghiên cứu trình sản xuất tư riêng biệt trung bình điển hình; Tập lưu thông loại tư khác nhau: tư hàng hóa, tư tiền tệ, tư cơng nghiệp Tư cơng nghiệp điển hình nghiên cứu với tư hàng hóa tiền, 96 nhiên hai loại cuối xét biểu loài đầu Từng tư quan hệ với tư khác tư đặc thù; Tập nghiên cứu thống ba hình thái tư đồng thời tư riêng biệt phân tích tính cách mặt tổng tư Suy ra, tư khảo sát tư cách đối tượng phổ biến Cơ sở phân chia dẫn xuất từ việc phân chia thành riêng chất, tượng thực Sự phân chia vịng xốy ốc nhỏ có sở Hàng hóa xét trước khảo sát hình thức biểu hàng hóa đơn điển hình Các hình thái giá trị bước chuyển từ hàng hóa đơn điển hình đến hàng hóa tư cách hàng hóa đặc thù đứng cạnh hàng hóa khác và, cuối cùng, đến hàng hóa phổ biến, tức tiền Sự vận động tư từ trực tiếp đến chất, từ đến tượng sau đến thực “cơ chế” vận động từ trừu tượng đến cụ thể Như “đi” diễn khơng phải theo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc Hệ thống phạm trù lôgic kinh tế học tạo theo cách Nổi lên hàng đầu đoạn vịng xốy ốc quy luật khác phép biện chứng Nếu phạm trù yếu tố hệ thống phạm trù, quy luật lơgic liên hệ, thống nhất, hình thức vận động chúng Như vậy, hệ thống lôgic Tư xây dựng trước hết thống hai nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thể thống cụ thể lôgic lịch sử Nguyên tắc thứ xác định mối quan hệ mặt hệ thống với nhau, nguyên tắc thứ hai – quan hệ trình tự triển khai phạm trù với trình tự phát triển đối tượng Tư Mác, Đại lôgic Hêghen nghiên cứu mặt liên hệ nội với có đặc trưng là, giai đoạn trình bày nghiên cứu trung gian chưa thể mô tả mặt nghiên cứu đến phương diện liên hệ đặc thù với mặt khác và, tái tạo toàn hệ thống tư chủ nghĩa nói chung Mỗi phạm trù kinh tế có ý nghĩa 97 phạm trù khuôn khổ lý thuyết đầy đủ Nói rộng có nghĩa phạm trù trở thành phạm trù hệ thống Nếu đứng riêng rẽ khơng liên hệ với phạm trù khoa học khơng nhận thức cảm tính Chẳng hạn, lý thuyết giá trị thặng dư Mác thuộc nhóm học thuyết nhà kinh điển kinh tế trị học tư sản Sự tồn giá trị thặng dư thành phần (lao động không công) biết đến từ trước Mác Nhưng Mác người hiểu rằng, kiện chìa khóa để hiểu chủ nghĩa tư bản, địn bẩy để cải tạo tồn khoa học kinh tế Lần nghiên cứu Mác vạch phạm trù giá trị thặng dư “ở dạng túy” Hêghen nhiều lần nhấn mạnh, vạch mở tìm chỗ đứng cho phạm trù lơgic, nội dung phương pháp cách trình bày tồn khoa học lơgic Nhưng Hêghen thấy tính đặc thù Trong địi hỏi lại chung tất khoa học giai đoạn phát triển lý luận chúng Không thể hiểu vấn đề lịch sử lôgic thiếu kiến giải thật sâu đặc điểm Mối tương quan trình tự lơgic lịch sử hệ thống lơgic nhìn chung khoa học có đối tượng mặt liên hệ nội với Một mặt trình tự hệ thống phạm trù lơgic trùng với trình tự lịch sử xuất chúng Chẳng hạn, tri thức trực tiếp mặt lịch sử (loài) mặt cá thể xuất trước tri thức gián tiếp Tiếp theo, trước tiên cần phải biết chất sau dùng soi rọi mặt ngồi hiểu thống chất tượng Mặt khác, trật tự hệ thống phạm trù lơgic khơng trùng hồn toàn với trật tự lịch sử xuất chúng Trong hệ thống phạm trù lơgic nhìn chung phạm trù tồn đồng thời với phạm trù khác Chẳng hạn, tri thức trực tiếp thời Hêghen, lẫn thời Mác thời yếu tố tri thức, nằm thống nội với tri thức trung gian Sự trình bày lơgic phạm trù lôgic cần phải làm đồng thời thống nội chúng phạm trù sau phạm trù Vì 98 phạm trù mô tả đầy đủ qua triển khai tồn hệ thống phạm trù lơgic Suy ra, khơng thể địi hỏi giải thích luận chứng tồn nội dung phạm trù lôgic hay khác, để cập đến Tiểu kết chương Như vậy, sau phân tích trật tự lơgic Tư trình tự triển khai khái niệm Khoa học lôgic Hêghen, nhận thấy giống nhau, hay nói cách khác kế thừa lôgic Hêghen Mác: Hàng hoá (tồn tại) - tiền tệ (hiện tồn) - sản xuất (bản chất) – lưu thông (hiện tượng) - tồn q trình sản xuất tư chủ nghĩa (hiện thực) Điều khác biệt đây, Tư phạm trù: tồn tại, tồn, chất… chứa đầy nội dung cụ thể - thực, xuất phát từ phản ánh thân giới thực khách quan, đó, bước chuyển từ khái niệm sang khái niệm khác thực theo bước chuyển lịch sử Điều minh chứng vượt bỏ Mác Hêghen vấn đề lơgíc – phương pháp luận chung áp dụng cho khách thể vật chất cụ thể vận động 99 KẾT LUẬN Những thành tựu triết học cổ điển Đức, đặc biệt nghiên cứu lôgic học Hêghen tảng cho nhà sáng lập chủ nghĩa Mác kế thừa phát triển lôgic học Lôgic học phần quan trọng hệ thống triết học Hêghen, theo ơng đồng tư tồn có nghĩa là: quy luật tư lôgic học nghiên cứu xem quy luật tồn tại, tự nhiên, lịch sử lồi người, nói xác hơn, chúng ln có sở từ thực khách quan bên xét đến phản ánh quy luật thực vào đầu óc người Luận văn tập trung nghiên cứu lôgic học Hêghen thể qua tác phẩm Bách khoa thư khoa học triết học, Khoa học lôgic (Tiểu lơgic), tác phẩm chứa đựng tư tưởng lơgic Hêghen Sau đó, luận văn nghiên cứu trực tiếp vận dụng Mác sơ đồ lôgic mà Hêghen vạch thảo Tư để thấy rõ kế thừa có phê phán lôgic học Hêghen, phát triển vượt bậc Mác phương pháp lôgic biện chứng Luận văn nghiên cứu cách khái quát lôgic học Hêghen để thấy quan điểm ông lôgic học biện chứng Kế thừa lôgic học biện chứng Hêghen, Mác xây dựng lôgic học riêng mình, lơgic Tư Lênin nhận xét: “Khơng thể hồn tồn hiểu “Tư bản” Mác đặc biệt chương I sách đó, chưa nghiên cứu kỹ chưa hiểu toàn logic Hêghen” Luận văn sâu nghiên cứu vận động phạm trù lôgic khách quan Tư bản, đặc biệt sâu nghiên cứu Tư hiểu khái niệm, phạm trù chứa đựng toàn đặc trưng sản xuất tư chủ nghĩa 100 Nhưng kế thừa lôgic biện chứng Hêghen Mác kế thừa có chọn lọc, chí phương pháp biện chứng mới, khác hẳn với Hêghen “Phương pháp biện chứng khác phương pháp Hêghen bản, mà đối lập hẳn với phương pháp Đối với Hêghen, trình tư – mà ơng ta chí cịn biến thành chủ thể độc lập tên ý niệm – vị thần sáng tạo thực, thực chẳng qua biểu bên ngồi tư mà thơi Đối với tơi trái lại, ý niệm chẳng qua vật chất đem chuyển vào đầu óc người cải biến đó” [15, 35] Có thể nói cơng lao to lớn Hêghen việc trình bày cách hệ thống phạm trù lôgic hệ thống phát triển, gắn liền thống với nhau, tảng mà sau Mác, Ăngghen xây dựng nên học thuyết Chính lơgic học Hêghen trình bày cách sâu sắc đầy đủ phép biện chứng sở tâm Theo Mác, phép biện chứng Hêghen trừu tượng vận động, vận động lý tính tuý Ăngghen nhận xét: “Công lao lớn Hêghen trở lại phép biện chứng, với tính cách hình thức cao tư duy” [trích theo 40, 456] Và yếu tố để sau Mác kế thừa Tư Xây dựng lơgic Tư xây dựng lơgic biện chứng khảo sát đối tượng cách hệ thống dựa vào mối liên hệ bên trong, tất yếu quan trọng xem xét trạng thái vận động Như vậy, việc nghiên cứu lôgic học Hêghen cần thiết quan trọng nghiên cứu lôgic biện chứng, lôgic Tư Mác hệ thống hoàn chỉnh đồ sộ dựa kế thừa có chọn lọc lôgic Hêghen Với khuôn khổ giới hạn nghiên cứu luận văn, tác giả khái quát sơ lôgic học Hêghen kế thừa lôgic khách quan Tư 101 Mác Luận văn nội dung lôgic học học thuyết Tồn tại, học thuyết Bản chất, học thuyết Khái niệm Tiểu lôgic Hêghen phần tương ứng Tư Lôgic mà Mác sử dụng để viết Tư bản, mặt lịch sử thực chất kết khắc phục có phê phán lơgic học Hêghen từ lập trường vật Việc phát triển tiếp hạt nhân hợp lý lơgic học Hêghen thực nghiên cứu khoa học cụ thể với đối tượng vật chất phát triển Mác hoàn thiện hệ thống lôgic việc nghiên cứu lôgic Tư Tuy nhiên, vấn đề hệ thống phạm trù lôgic cần nghiên cứu sâu rộng nữa; cơng việc nhà nghiên cứu macxit nghiên cứu vấn đề phức tạp Kết cấu lôgic Tư Mác Khoa học lôgic Hêghen “cẩm nang” để nhà nghiên cứu khai thác nội dung khoa học Việc làm sáng tỏ kết cấu lơgic Tư có ý nghĩa to lớn việc giải vấn đề cách khoa học Đối với học viên, vấn đề khó phức tạp, giới hạn đề tài luận văn nghiên cứu vận động phạm trù lôgic khách quan Tư Luận văn dừng lại việc điểm tương đồng kế thừa có vượt bỏ Mác Hêghen lôgic học thông qua hai tác phẩm Nội dung luận văn giải mục đích nhiệm vụ đề tài nêu phần mở đầu, đề tài khó, nên học viên chưa phân tích cách chi tiết sâu sắc nội dung đề tài Do vậy, mong muốn tác giả có cơng trình nghiên cứu sâu sắc vấn đề để làm rõ nội dung lôgic biện chứng so sánh lôgic tác phẩm tiêu biểu G.W.F Hêghen C.Mác 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen, Chống Đuy-rinh//C Mác, Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Ph Ăngghen, Biện chứng tự nhiên//C Mác, Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2000), Vấn đề tư triết học Hêghen Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2000), Ý nghĩa phép biện chứng Hêghen, Tạp chí triết học, số (116) tháng G.W.F Hegel (2008), Bách khoa thư khoa học triết học – Khoa học Lôgic, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức Nguyễn Chí Hiếu (2006), Về khái niệm Tinh thần tuyệt đối triết học Hêghen, Tạp chí triết học, số (135) tháng Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương tây Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Minh Hợp (2010), Giáo trình lịch sử triết học đại cương Nxb Giáo dục Việt Nam Tô Duy Hợp (chủ biên, 1985), C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin bàn lôgic học biện chứng Nxb Thông tin lý luận Hà Nội 10 Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2007): Giới thiệu Kinh điển triết học Mác-Lênin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2010): Giáo trình lịch sử Triết học cổ điển Đức, Phòng tư liệu 103 12 Phạm Chiến Khu, Về cặp phạm trù “Cái phổ quát - đặc thù - đơn triết học Hêghen Web: http://chúngta.com trang chủ >suy ngẫm >về nhận thức, Trích theo tạp chí triết học, 27/08/2006 13 V.I Lênin (1981), Bút ký triết học// V.I Lênin: Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Matxcơva 14 V.I Lênin (1981), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán// V.I Lênin: Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Matxcơva 15 C Mác, Tư Phê phán khoa Kinh tế trị, tập thứ nhất: Q trình sản xuất tư bản// C Mác, Ph Ăngghen (1993): Toàn tập, tập 23 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 C Mác, Tư Phê phán khoa Kinh tế trị, tập thứ hai: Q trình lưu thơng tư bản// C Mác, Ph Ăngghen (1993): Toàn tập, tập 24 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 C Mác, Tư Phê phán khoa Kinh tế trị, tập thứ ba: Tồn q trình sản xuất tư bản// C Mác, Ph Ăngghen (1993): Toàn tập, tập 25, Phần I Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 C Mác, Tư Phê phán khoa Kinh tế trị, tập thứ ba: Tồn q trình sản xuất tư bản// C Mác, Ph Ăngghen (1993): Toàn tập, tập 25, Phần II Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 C Mác, Các thảo kinh tế năm 1857-1859// C Mác, Ph Ăngghen (1998): Toàn tập, tập 46, Phần I Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 C Mác, Các thảo kinh tế năm 1857-1859 // C Mác, Ph Ăngghen (1998): Toàn tập, tập 46, Phần II Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 21 Lê Hữu Nghĩa (1987), Lịch sử Lôgic, Nxb Sách giáo khoa Mac-Lênin, Hà Nội 22 E.V Ilencôv (2003), Lôgic học biện chứng Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà nội 23 M M Rôdentan (1961), Những vấn đề phép biện chứng Tư Mác Nxb Sự thật 24 M M Rơdentan (1962), Ngun lý lơgíc biện chứng Nxb Sự thật 25 Đ.I Rôdenbe (1969), Giới thiệu Quyển I Bộ “Tư bản” C.Mác, NXb Sự thật Hà nội 26 Đ.I Rôdenbe (1969), Giới thiệu Quyển II Bộ “Tư bản” C.Mác, NXb Sự thật Hà nội 27 A.P Septulin (1987), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác- Lênin, Hà Nội 28 Trần Đức Thảo (1956), Hạt nhân lý triết học Hêghen//Tập san Đại học (Văn Khoa), số 6-7, tr 18-36 29 Nguyễn Gia Thơ (1992), Một số địi hỏi lơgic với lý thuyết khoa học, Tạp chí triết học, số 30 Lại Văn Tồn (1995), Lênin “Khoa học lơgic Hêghen” Tạp chí thơng tin Khoa học xã hội, số 11 31 Nguyễn Anh Tuấn, Tô Duy Hợp (2001) Lơgic học hình thức, Nxb Đồng Nai 32 Nguyễn Anh Tuấn, Nhiệm vụ phát triển lôgic học biện chứng macxit//Hội thảo khoa học “Đổi nghiên cứu giảng dạy triết học bối cảnh tồn cầu hố”, Viện Triết học 12/2006 105 33 Nguyễn Anh Tuấn (2005), V.I Lênin bàn logic học Hêghen, Tạp chí khoa học xã hội, số 34 Nguyễn Đình Tường, Những tư tưởng Hêghen lôgic học với tư cách lôgic biện chứng Web: http://chúngta.com trang chủ >suy ngẫm >về nhận thức>tư lơgic, Trích theo tạp chí khoa học xã hội, 29/08/2006 35 Nguyễn Đình Tường (2003), Mâu thuẫn phép biện chứng hệ thống triết học Hêghen, Tạp chí Triết học, số 12 36 Nguyễn Thuý Vân Nguyễn Anh Tuấn (2010), Lôgic học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập I, Phép biện chứng cổ đại Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập II, Phép biện chứng kỷ XVII - XVIII Nxb Chính trị Quốc gia 39 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập III, Phép biện chứng cổ điển Đức Nxb Chính trị Quốc gia 40 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1986), Lịch sử phép biện chứng macxit - Từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 41 Vũ Văn Viên (2006), Tư lôgic, phận hợp thành tư khoa học Tạp chí Triết học số 12 (187) 42 Phạm Thái Việt (1995), Về phạm trù lôgic lịch sử Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 106 43 Phạm Thái Việt, Phạm trù thực tiễn triết học cổ điển Đức Báo cáo hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức, nhận thức luận đạo đức học, tháng 12/2004 44 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên - 1998), Lịch sử triết học Nxb Chính trị Quốc gia 107 ... rõ việc Mác vận dụng lôgic học Hêghen vào khảo sát trình bày lơgic phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Tư Qua việc nghiên cứu tài liệu mà định chọn ? ?Lôgic học Hêghen vận dụng C Mác ? ?Tư bản? ??” làm...===***=== PHAN THANH HƯƠNG LÔGIC HỌC G.W.F.HÊGHEN VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA C.MÁC TRONG TƯ BẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn... nội dung lôgic học Hêghen kế thừa Mác Tư bản, đặc biệt làm rõ vận dụng lôgic Hêghen vào phạm trù logic khách quan Tư Mác Từ làm lộ rõ ý nghĩa việc nghiên cứu số vấn đề lơgíc học áp dụng vào thực

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. 1. Giới thiệu về lôgic học Hêghen

  • 1.1.1. Sơ lược về vị trí của lôgic học trong hệ thống triết học Hêghen

  • 1.1.2. Khái quát về cấu trúc và nội dung cơ bản của “Tiểu lôgic”

  • 1.2. Kết cấu và những nội dung chủ yếu của Tư bản

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. “Hàng hóa và tiền tệ” – lĩnh vực tồn tại của Tư bản

  • 2.1.1. Giá trị sử dụng - Chất (của hàng hóa)

  • 2.1.2. Giá trị trao đổi - Lượng (của hàng hóa)

  • 2.1.3. Giá trị - Độ (của hàng hóa)

  • 2.2. “Quá trình sản xuất tư bản” - bản chất của tư bản

  • 2.2.2. Vẻ ngoài - Tư bản bất biến và tư bản khả biến

  • 2.2.4. Sự đồng nhất - Giá trị thặng dư tuyệt đối

  • 2.2.5. Sự khác biệt - Giá trị thặng dư tương đối

  • 2.2.6. Sự khác nhau - Hiệp tác giản đơn

  • 2.2.7. Đối lập - Công trường thủ công

  • 2.2.8. Mâu thuẫn - Máy móc và đại công nghiệp

  • 2.2.9. Cơ sở - Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối

  • 2.3. “Quá trình lưu thông của tư bản” - hiện tượng của tư bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan