Quan niệm của Môngtexkiơ về xã hội công dân và nhà nước pháp quyền

82 2.4K 6
Quan niệm của Môngtexkiơ về xã hội công dân và nhà nước pháp quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Khoa học xà hội việt nam Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Viện Triết học nguyễn thị thu h-ơng quan niệm Môngtexkiơ xà hội công dân nhà n-ớc pháp quyền Luận văn Thạc sĩ triết học Hµ Néi - 2006 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử tƣ tƣởng trị nhân loại, vấn đề xã hội công dân (“xã hội dân sự” - thuật ngữ đƣợc sử dụng nƣớc ta gần đây) nhà nƣớc pháp quyền đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ngay từ thời cổ đại, vấn đề đƣợc đề cập triết học Platơn, Arixtốt… Sự hình thành nhà nƣớc pháp quyền, nhƣ nhiều nhà khoa học khẳng định, gắn liền với phát triển dân chủ, mà chủ yếu với vấn đề bảo đảm thống trị pháp luật đời sống xã hội Tƣ tƣởng mới, song nhiều năm nay, lại gần nhƣ bị lãng quên, ngƣời ta coi phạm trù nhà nƣớc tƣ sản vậy, xa lạ với chủ nghĩa xã hội Hiện nay, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, cơng dân đóng vai trị quan trọng xã hội Đây cơng việc đầy khó khăn, địi hỏi nỗ lực tất thành viên xã hội Đặc biệt, nhà nghiên cứu triết học nƣớc ta việc tìm hiểu lý luận xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền đƣợc đặt nhƣ nhiệm vụ nghiên cứu quan trọng hàng đầu Bởi, xây dựng Nhà nƣớc dân, dân dân ln đƣợc Đảng nhà nƣớc ta đặt từ thành lập, ngày thể rõ phẩm chất đặc trƣng Nhà nƣớc pháp quyền dân, dân, dân Hiến pháp hệ thống pháp luật ngày đƣợc bổ xung hoàn thiện không phù hợp với đặc thù phát triển đất nƣớc, mà hƣớng tới phù hợp với hệ thống công ƣớc quốc tế Đây sở để hội nhập quốc tế q trình tồn cầu hóa Nƣớc ta, phải trải qua nhiều chiến tranh khốc liệt với nhiều hy sinh, mát đây, tình trạng nƣớc chậm phát triển, nhƣng chủ trƣơng xây dựng đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc khẳng định Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta khẳng định “Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, nhấn mạnh: “Cần xây dựng chế vận hành nhà nƣớc, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân Quyền lực nhà nƣớc thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng hoàn thiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến hợp pháp hoạt động định quan cơng quyền”[12, tr.45] Điều cho thấy, Đảng Nhà nƣớc ta không chấp nhận "tam quyền phân lập" nhƣ nhà nƣớc pháp quyền tƣ sản, song sở đánh giá cách toàn diện tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc này, tiếp thu vận dụng cách sáng tạo nhân tố hợp lý vào thực tiễn nƣớc ta thông qua qui định Hiến pháp hành Đứng trƣớc vấn đề mẻ đƣờng hữu hiệu tiếp cận từ lịch sử tƣ tƣởng triết học xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền Trong số vấn đề cần quan tâm, tƣ tƣởng Mơngtexkiơ dấu mốc quan trọng, ơng ngƣời có cơng lớn việc đề xuất tƣ tƣởng gắn xã hội công dân với nhà nƣớc pháp quyền Tƣ tƣởng ông đƣợc nhiều nhà triết học, nhà tƣ tƣởng sử dụng làm sở cho nghiên cứu vấn đề giai đoạn Do vậy, nghiên cứu tƣ tƣởng Môngtexkiơ xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền vấn đề có ý nghĩa lý luận quan trọng việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội công dân thời đại ngày Bởi lẽ, nhƣ Ph.Ăngghen khẳng định: “Tƣ lý luận đặc tính bẩm sinh dƣới dạng lực ngƣời ta mà có thơi Năng lực cần phải đƣợc phát triển hoàn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trƣớc” [6, tr.487] Trên thực tế, bƣớc đầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân xã hội dân chủ mà đó, cán bộ, đảng viên công chức công bộc nhân dân, chịu giám sát nhân dân - xã hội dân (xã hội công dân) Theo đó, nói, việc nghiên cứu tƣ tƣởng nhà triết học cần thiết Xét từ góc độ này, quan điểm Mơngtexkiơ xã hội cơng dân nhà nƣớc pháp quyền có ý nghĩa lý luận thực tiễn thực cấp bách Với suy nghĩ đó, chúng tơi lựa chọn “Quan niệm Môngtexkiơ xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lịch sử triết học, từ thời Cổ đại, nhà tƣ tƣởng, nhà triết học đề cập đến xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền Ngƣời có cơng lớn việc đề xuất tƣ tƣởng gắn xã hội công dân với nhà nƣớc pháp quyền, trƣớc hết phải nói đến Mơngtexkiơ Ơng thể tƣ tƣởng xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền số tác phẩm tiêu biểu, nhƣ Những thƣ Ba Tƣ, Bàn tinh thần pháp luật…Năm 1748, tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật ông đƣợc xuất Kể từ nay, Bàn tinh thần pháp luật đƣợc tái nhiều lần, đƣợc dịch nhiều thứ tiếng đƣợc nhiều độc giả giới biết đến, có dịch tiếng Việt độc giả nƣớc ta Nhìn chung, nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu từ góc độ lịch sử triết học tƣ tƣởng Môngtexkiơ, quan niệm ông xã hội cơng dân nhà nƣớc pháp quyền Đã có khơng nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đƣa đánh giá, nhận định khác quan niệm ông, vấn đề phức tạp, có ảnh hƣởng theo chiều hƣớng khác đến phát triển xã hội Trong luận văn này, chúng tơi khơng có điều kiện để trình bày tất cơng trình nghiên cứu quan điểm triết học ông nhà nƣớc pháp quyền xã hội cơng dân, mà kể đến cơng trình tiêu biểu sau đây: Trong số cơng trình nghiên cứu từ góc độ lịch sử triết học tƣ tƣởng Môngtexkiơ, trƣớc hết phải kể đến Lịch sử triết học- Triết học thời kỳ tiền tƣ chủ nghĩa Đây cơng trình Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô xuất 1957 đến 1962 đƣợc dịch sang tiếng Việt Công trình khái quát tƣ tƣởng triết học Môngtexkiơ nêu ảnh hƣởng chúng đến việc chuẩn bị mặt tƣ tƣởng cho cách mạng Pháp 1789 Năm 2002, Nhà xuất Chính trị Quốc gia cho tái Lịch sử triết học Nguyễn Hữu Vui chủ biên Cơng trình giới thiệu cách khái quát thân thế, nghiệp Môngtexkiơ, phân tích giới quan ơng vấn đề xã hội Cơng trình 106 nhà thơng thái P.S.Taranốp biên soạn (Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2000) trình bày cách vắn tắt đời, nghiệp học thuyết trị Môngtexkiơ Văn học phƣơng Tây kỷ XVIII (Phùng Văn Tửu Đỗ Ngoạn đồng tác giả), nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp xuất năm 1983 Cơng trình khai thác lịch sử văn học, nhƣng thời kỳ Khai sáng Pháp, nhà văn đồng thời nhà triết học, nên tác giả làm rõ tƣ tƣởng nhà tƣ tƣởng phƣơng Tây kỷ XVIII, có tƣ tƣởng Mơngtexkiơ Lịch sử học thuyết trị giới cơng trình nhiều học giả tiếng Liên bang Nga biên soạn Nhà xuất “Đại học” Mátxcơva xuất Bộ sách đƣợc Lƣu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái dịch sang tiếng Việt (Nhà xuất Văn hóa thơng tin, năm 2001) Đại cƣơng lịch sử tƣ tƣởng học thuyết trị giới cơng trình Nguyễn Thế Nghĩa chủ biên Các cơng trình rõ q trình phát sinh, phát triển tƣ tƣởng học thuyết trị giới, có tƣ tƣởng Mơngtexkiơ Những cơng trình phân tích vai trị của học thuyết tam quyền phân lập Môngtexkiơ đấu tranh chống lại chế độ phong kiến, hệ tƣ tƣởng phong kiến bảo vệ chế độ sở hữu tƣ sản Lịch sử tƣ tƣởng trị cơng trình biên soạn tập thể tác giả Khoa Chính trị học- Phân viện báo chí tuyên truyền, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2001 Các tác giả cơng trình khẳng định Mơngtexkiơ nhà tƣ tƣởng, nhà trị xuất sắc Pháp, đồng thời tƣ tƣởng trị ơng Tinh thần pháp luật Những thƣ Ba Tƣ Năm 2004, Nhà xuất Lý luận trị tái tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật Hoàng Thanh Đạm dịch Đây cơng trình khoa học thực sự, ngồi nội dung tác phẩm, dịch giả cịn giới thiệu cách ngắn gọn đời, nghiệp, tƣ tƣởng Mơngtexkiơ Ngồi ra, dịch giả cịn cung cấp thêm kiện xã hội, phần phụ lục giới thiệu tác phẩm Mơngtexkiơ Bảo vệ tác phẩm tinh thần pháp luật, vài phần tác phẩm khác Môngtexkiơ nhƣ Những thƣ Ba Tƣ Những nhận định nguyên nhân cƣờng thịnh suy thối Rome, ngồi cịn hai tác phẩm văn học ông Trong năm gần đây, vấn đề xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền đƣợc số tác giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu Năm 2006, tác giả Lê Tuấn Huy cho mắt bạn đọc cơng trình Triết học trị Mơngtexkiơ với việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam sở sửa chữa, bổ xung luận án tiến sĩ tác giả (bảo vệ năm 2005 Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) Tác giả phân tích cống hiến xuất sắc Môngtexkiơ vấn đề này, đồng thời mối quan hệ tƣ tƣởng triết học trị Mơngtexkiơ với địi hỏi Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Tác giả vận dụng hạt nhân hợp lý nguyên tắc phân quyền Môngtexkiơ để luận giải đƣờng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Bên cạnh đó, cịn có số luận văn thạc sỹ triết học nghiên cứu nhà nƣớc pháp quyền đƣợc bảo vệ Viện Triết học: Tìm hiểu tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp quyền vấn đề xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam tác giả Đào Ngọc Tuấn, bảo vệ năm 1994; Tƣ tƣởng nhà nƣớc, quyền lực nhà nƣớc lịch sử triết học quan điểm Đảng ta xây dựng nhà nƣớc Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Dũng, bảo vệ năm 1998 Các tác giả nghiên cứu tƣ tƣởng mang tính lý luận nhà nƣớc pháp quyền lịch sử để từ đó, vận dụng vào việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Cộng sản - quan lý luận trị Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam phối hợp với Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn: “Sáu mƣơi năm xây dựng Nhà nƣớc cách mạng Việt Nam dân, dân, dân” Các báo cáo khoa học tham gia Hội thảo không khẳng định thành tựu, hạn chế, học kinh nghiệm trình xây dựng Nhà nƣớc cách mạng Việt Nam, đặc biệt Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Trong số báo cáo có nhiều báo cáo xã hội cơng dân nhà nƣớc pháp quyền, nhƣ “Nhà nƣớc pháp quyền, xã hội công dân vấn đề quyền nghĩa vụ công dân” tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm, Viện Triết học; “Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề thực thi quyền làm chủ nhân dân” tác giả Đặng Hữu Toàn, Viện Triết học; “Quan điểm nhà nƣớc pháp quyền vấn đề đặt nƣớc ta nay” tác giả Nguyễn Đình Tƣờng, Viện Triết học; v.v Gần đây, tạp chí Triết học, Nghiên cứu Lập pháp, Nhà nƣớc Pháp luật…cũng có viết xã hội cơng dân nhà nƣớc pháp quyền Chẳng hạn, Một số vấn đề xã hội cơng dân (Đỗ Trung Hiếu, Tạp chí Triết học, số 10-2002); Vai trị xã hội cơng dân việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền (Vũ Thƣ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số - 2003); Xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền (Stupisin, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, số 4-1990); Về tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp quyền khái niệm nhà nƣớc pháp quyền (Lê Minh Tâm, Tạp chí Luật học, số -2002),… Có thể nói, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu từ góc độ lịch sử triết học tƣ tƣởng Mơngtexkiơ nói chung quan niệm ông xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền nói riêng khơng nhiều Chúng ta chủ yếu biết đến triết học Môngtexkiơ qua số tƣ liệu, sách dịch qua giới thiệu số từ điển triết học, giáo trình lịch sử triết học phƣơng Tây Xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền vấn đề trị - pháp lý phức tạp Do mà nay, quan niệm ngƣời nghiên cứu vấn đề cịn có điểm khác biệt, chí trái ngƣợc Đây khó khăn cho ngƣời nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng cơng trình nghiên cứu Mơngtexkiơ nhƣ tài liệu tham khảo Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn phân tích luận giải tƣ tƣởng Môngtexkiơ xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền để sở đó, đƣa số suy nghĩ bƣớc đầu việc xây dựng xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, phân tích điều kiện kinh tế- xã hội tƣ tƣởng có ảnh hƣởng đến hình thành quan niệm Mơngtexkiơ xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền Thứ hai, phân tích quan niệm Mơngtexkiơ xã hội cơng dân nhà nƣớc pháp quyền Thứ ba, sở nghiên cứu tƣ tƣởng Môngtexkiơ xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền, nêu vài suy nghĩ việc xây dựng xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn Nghiên cứu xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền vấn đề trị - pháp lý phức tạp, địi hỏi phải có đầu tƣ lớn công sức nhà khoa học Đây đề tài nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, chúng tơi khơng có tham vọng tìm hiểu vấn đề nhà nƣớc pháp quyền xã hội công dân góc độ, mà giới hạn đề tài nghiên cứu phƣơng diện triết học, thơng qua phân tích tác phẩm Mơngtexkiơ Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở nghiên cứu trực tiếp tác phẩm Môngtexkiơ viết xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền tảng lý luận triết học Mác – Lênin vấn đề này, đồng thời kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu vấn đề tác giả trƣớc 10 Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phƣơng pháp lơgíc kết hợp với phƣơng pháp lịch sử để trình bày vấn đề Cái luận văn Luận văn góp phần khẳng định Mơngtexkiơ ngƣời đƣa chủ trƣơng chủ xây dựng xã hội tự do, bình đẳng, dân chủ - xã hội cơng dân nhà nƣớc pháp quyền sở tam quyền phân lập; đồng thời khẳng định quan điểm ông lý luận mở đƣờng cho xã hội Pháp tới cách mạng tƣ sản Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần nghiên cứu tƣ tƣởng triết gia phƣơng Tây xã hội cơng dân nhà nƣớc pháp quyền Hệ thống hóa tƣ tƣởng triết học Môngtexkiơ vấn đề Về mặt thực tiễn, luận văn đóng góp Mơngtexkiơ thực tiễn xã hội thực Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học phƣơng Tây trƣờng đại học, cao đẳng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm hai chƣơng, năm tiết ... thành quan niệm Môngtexkiơ xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền Thứ hai, phân tích quan niệm Môngtexkiơ xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền Thứ ba, sở nghiên cứu tƣ tƣởng Môngtexkiơ xã hội công dân. .. cáo xã hội công dân nhà nƣớc pháp quyền, nhƣ ? ?Nhà nƣớc pháp quyền, xã hội công dân vấn đề quyền nghĩa vụ công dân? ?? tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm, Viện Triết học; “Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội. .. đầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân xã hội dân chủ mà đó, cán bộ, đảng viên công chức công bộc nhân dân, chịu giám sát nhân dân - xã hội dân (xã hội cơng dân) Theo đó,

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. 1. Môngtexkiơ - cuộc đời, sự nghiệp và tác phẩm

  • 1.2.1. Tiền đề kinh tế - xã hội

  • 1.2.2. Tiền đề lý luận

  • 2.1. Quan niệm của Môngtexkiơ về xã hội công dân

  • 2.2. Quan niệm của Môngtexkiơ về nhà nước pháp quyền

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan