Tư tưởng triết học đạo đức của chủ nghĩa hậu hiện đại qua hai triết gia tiêu biểu Lyotard và Derrida

84 570 1
Tư tưởng triết học đạo đức của chủ nghĩa hậu hiện đại qua hai triết gia tiêu biểu Lyotard và Derrida

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM THANH TÙNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ĐẠO ĐỨC CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI QUA HAI TRIẾT GIA TIÊU BIỂU LYOTARD VÀ DERRIDA Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ MINH HỢP HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI 1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa tiền đề tư tưởng cho đời chủ nghĩa hậu đại 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2 Khủng hoảng tinh thần thời đại tiền đề văn hóa chủ nghĩa hậu đại 13 1.1.3 Tiền đề tư tưởng 21 1.2 Khái niệm chung chủ nghĩa hậu đại 30 Chương TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA LYOTARD VÀ DERRIDA 40 2.1 Triết học đạo đức Lyotard (1924 - 1998) 40 2.1.1 Cơ sở triết học đạo đức Lyotard 40 2.1.2 Tư tưởng triết học đạo đức Lyotard 45 2.2 Triết học đạo đức Derrida (1930 - 2004) 54 2.2.1 Cơ sở triết học đạo đức Derrida 54 2.2.2 Triết học đạo đức Derrida 61 2.3 Giá trị hạn chế triết học đạo đức hậu đại chủ nghĩa 70 2.3.1 Giá trị triết học đạo đức hậu đại chủ nghĩa 70 2.3.2 Hạn chế triết học đạo đức hậu đại chủ nghĩa 74 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khơng thể khơng tiếp thu thành tựu xã hội đại, song đến mặt trái xã hội đại, đặc biệt xét phương diện giá trị đạo đức, văn hóa nhân văn, nhằm có biện pháp kịp thời để phòng ngừa né tránh hệ mà mang lại, đồng thời đưa đạt tới mục tiêu cao phát triển xã hội “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Tư tưởng triết học đạo đức chủ nghĩa hậu đại cung cấp cho nhãn quan xã hội đại Chủ nghĩa hậu đại (postmodernism) trào lưu văn hóa có nội dung phong phú, đời vào năm 70 kỷ XX Tây Âu Bắc Mỹ, sau phổ biến vào khu vực khác giới Một điều đáng lưu ý chủ nghĩa hậu đại có ảnh hưởng, bọc lộ nhiều lĩnh vực, triết học, khoa học, nghệ thuật, thực tiễn xã hội, v.v Nếu tra từ khóa “postmodernism” trang Google, sau khoảng 0,05 giây, thấy khoảng 2.670.000 địa có liên quan tìm thấy Điều cho thấy quan tâm tới chủ nghĩa hậu đại đáng kể đa dạng Trong lĩnh vực triết học, từ xuất nay, chủ nghĩa hậu đại quan tâm “bước ngoặt” từ góc độ tác động đến khoa học xã hội nhân văn, đến lối sống thực tiễn xã hội nhiều quốc gia Một minh họa sinh động Viện phát triển hậu đại Trung Quốc (Institute for Postmodern Development of China) thành lập vào năm 2006, có nhiệm vụ nghiên cứu vận dụng chủ nghĩa hậu đại vào việc phát triển Trung Quốc [37] Những cơng trình nghiên cứu tương tự tiến hành sâu rộng Nhật Bản, ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Singapore, v.v Chủ nghĩa hậu đại trở thành chủ đề gây tranh luận gay gắt triết học khoa học năm gần Một chủ đề quan tâm sâu sắc tranh luận vấn đề cách tân định hướng giá trị đạo đức nhân bước chuyển xã hội loài người từ thời hậu đại sang thời hậu đại [18, tr.12-13] Đề tài thực gây quan tâm rộng lớn từ phía đại diện nhiều lĩnh vực nhận thức xã hội nhân văn động chạm tới khủng hoảng giá trị xã hội đại triết học phương Tây đề cập tới từ đầu kỷ XX có liên hệ mật thiết với tìm kiếm lối khỏi khủng hoảng Điều cho thấy rõ tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn việc nghiên cứu triết học hậu đại nói chung quan điểm đạo đức học nói riêng giới lý luận nhằm nhận diện rõ vấn đề gắn liền với xã hội đại vận động Thực tinh thần Nghị 01 ngày 28 tháng 03 năm 1992 Bộ Chính trị: "Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạo đội ngũ cán lý luận bó hẹp mơn Mác-Lênin, chưa coi trọng trào lưu khác tiếp cận tư tưởng khoa học giới Hậu số đông cán lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi kho tàng tri thức lồi người, khả phát bị hạn chế" Gần đây, để khắc phục hạn chế này, đưa Việt Nam hội nhập với giới mặt, cần phải tích cực nghiên cứu lý luận trào lưu triết học Trong buổi làm việc với Hội đồng Lý luận Trung ương ngày 29 tháng năm 2002, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh rõ: “Đổi công tác lý luận, công tác giảng dạy lý luận địi hỏi xúc Đảng Cơng tác lý luận phải gắn với hiểu biết lý luận Việt Nam vấn đề giới, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu khoa học ta tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu khoa học nhân loại; nhận thức chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời nghiên cứu để hiểu biết thực chất học thuyết ngồi mác xít” Có thể khẳng định rằng, đạo đức học hậu đại có tác động lớn đến tới nhân sinh quan, lối sống nhiều người xã hội phát triển xã hội phát triển, có biểu phong phú hoạt động thực tiễn, trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật, giải trí, phương tiện thông tin đại chúng v.v Trong điều kiện tiếp biến văn hóa tồn cầu, hội nhập ngày sâu rộng vào đời sống văn hóa, kinh tế, giáo dục, trị tồn cầu quan điểm đạo đức chủ nghĩa hậu đại tất yếu có ảnh hưởng chừng mực định đến nếp sống khơng người Việt Triết học hậu đại nói chung đặc biệt tư tưởng đạo đức học nói riêng chưa nghiên cứu đầy đủ sâu sắc ta, việc tìm hiểu trở thành nhiệm vụ tất yếu quan trọng người nghiên cứu giảng dạy triết học Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng triết học đạo đức chủ nghĩa hậu đại qua hai triết gia tiêu biểu Lyotard Derrida” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Những cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại nói chung quan điểm đạo đức học xuất nước: Có thể khẳng định, triết học chủ nghĩa hậu đại nói chung tư tưởng đạo đức học nói riêng dường chưa giới nghiên cứu nước ta quan tâm nghiên cứu Chúng ta nêu số cơng trình giới thiệu sơ lược lĩnh vực sau: Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng nước ta Đơng la (http://www.vietnamnet.vn) giới thiệu đôi nét tư hậu đại, định hướng chống thuyết phổ biến, đề cao ngộ biện, đấu tranh, phi địng thuận ngơn ngữ, chống lại quyền uy hệ chuẩn “đúng sai”, định hướng vào tự lực tưởng tượng, biểu sáng tác văn học Chủ nghĩa hậu đại phương Tây phương Đơng, Hậu đại vũ khí chống Hiện đại S Korrnev (Ngân Xuyên dịch, Tạp chí “Tia sáng”, số năm 2009) giới thiệu lịch sử xuất chủ nghĩa hậu đại phương Tây nhấn mạnh diện não trạng, tâm hậu đại truyền thống văn hóa phương Đơng, đánh giá cao vai trị chủ nghĩa hậu đại phương Đông việc giải thách thức xã hội Diện mạo triết học phương Tây đại Đỗ Minh Hợp (Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2006) nhấn mạnh tính đa dạng văn minh tiền đề cho đời chủ nghĩa hậu đại Tác giả đưa quan niệm chung chủ nghĩa hậu đại "Chủ nghĩa hậu đại thường hiểu lối sống, lối suy nghĩ, tâm trạng đặc trưng cho xã hội kết thúc giai đoạn đại hoá Đây xã hội hậu công nghiệp” [14, tr.139] Tiếp theo, tác giả nêu bật định hướng giá trị đạo đức tư hậu đại nhấn mạnh khác biệt chủ nghĩa hậu đại so với chủ nghĩa đại xét phương diện xã hội tính: “Xã hội hậu đại dường hợp đặc điểm xã hội đại xã hội truyền thống, tổng hợp độc đáo chúng Xã hội hậu đại thay đổi triệt để thái độ khứ, truyền thống, "không đại" - chúng khơng bị bác bỏ mà lại tích cực tham gia vào thành phần thời đại, giữ vị trí xứng đáng Xã hội hậu đại bao gồm định hướng vào có tính đến truyền thống; sử dụng truyền thống tiền đề cho đại hóa; tổ chức đời sống xã hội theo lối tục lại coi trọng vai trị tơn giáo thần thoại lĩnh vực tinh thần; vai trò cá nhân bật đồng thời lòng sử dụng hình thức sinh hoạt có; kết hợp giá trị giới quan giá trị công cụ; tính chất dân chủ quyền lực thừa nhận quyền uy trị; sản xuất có hiệu hạn chế giới hạn tăng trưởng; dung hợp đặc trưng tâm lý người truyền thống người đại; sử dụng có hiệu khoa học thực thể chế hoá tính quy định mặt giá trị truyền thống cuả lựa chọn xã hội Như vậy, chủ nghĩa hậu đại đối lập với chủ nghĩa đại thái độ xã hội truyền thống, chưa đại hóa Phương thức tư hậu đại không chấp nhận nhiều khuôn mẫu hình thành thời đại Khai sáng trở thành chỗ dựa cho chủ nghĩa đại Chủ nghĩa hậu đại né tránh thái độ phủ định dội thời trung cổ, tôn giáo, quyền uy, văn hóa khơng thành tựu phương Tây, lối sống nông thôn, v.v ” [14, tr.140-141] Về quan điểm đạo đức học chủ nghĩa hậu đại Nguyễn Hồng Thúy (tạp chí Triết học, số năm 2009) cơng trình nghiên nước đề cập tới quan điểm đạo đức học chủ nghĩa hậu đại Tác giả vạch định hướng đạo đức hậu đại tính chất ngắn hạn giá trị, cảm hứng sáng tạo Khác biệt đạo đức hậu đại khơng lương tâm hay bổn phận định trước, mà bắt nguồn từ hành động cụ thể, thể phương thức hành động xã hội tri thức Những cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại nói chung quan điểm đạo đức học xuất nước ngoài: Triết học lục địa kỷ XX (Continental Philosophy in the 20th century) Richard Kearney (Nxb Routledge, 1993) làm sáng tỏ trình đời chủ nghĩa hậu đại lịch sử triết học phương Tây Tác giả dành nhiều dung lượng sách để giới thiệu cụ thể đầy đủ tư tưởng ba triết gia tiêu biểu cho chủ nghĩa hậu đại Lyotard, Derrida Baudrillard Khái luận chủ nghĩa hậu đại (A Primer on Postmodernism) Stanley Grenz (Nxb Cambridge University Press, 1995) tập trung phân tích điều kiện lịch sử dẫn tới xuất chủ nghĩa hậu đại điều kiện gắn liền với bước chuyển từ thời đại sang thời hậu đại, qua tác giả nêu bật đặc trưng chủ nghĩa hậu đại đối lập với chủ nghĩa đại Bước ngoặt hậu đại (The postmodern turn) Duoglass Kellner Steve Best (Nxb Guilford Press, 1997) nghiên cứu trình xuất hệ chuẩn (paradigme) hậu đại triết học, nghệ thuật, khoa học, văn hóa trị, phác họa chân dung triết gia tiêu biểu chủ đề chủ yếu chủ nghĩa hậu đại, nhấn mạnh bước ngoặt diễn từ thời đại sang thời hậu đại Đạo đức học hậu đại (Postmodern Ethics) Zygmunt Bauman (Nxb Blackwell, 1993) làm sáng tỏ ảnh hưởng nhận thức luận hậu đại đến đạo đức học, nhấn mạnh việc xây dựng chuẩn tắc đạo đức chủ nghĩa hậu đại gắn liền với hồn cảnh cụ thể, với thái độ tơn trọng khác biệt giá trị đạo xã hội khác nhau, trọng tới tính cởi mở, thường xuyên cách tân chuẩn tắc đạo đức Ngoài ra, lượng tài liệu đáng kể dành để nghiên cứu nhận thức luận chủ nghĩa hậu đại Đó cơng trình nghiên cứu lập trường nhận thức luận chủ nghĩa hậu đại, Cuộc sống thí nghiệm: Kiến tạo xã hội kiện khoa học (Laboratory Life: the Social Construction of Scientific Facts) Bruno Latour Steve Woolgar (Nxb Princeton University Press, 1986) mô tả phương thức thực cơng trình nghiên cứu khoa học, Khoa học tri thức xã hội: giá trị tính khách quan điều tra khoa học (Science as Social Knowledge: Values and Objectivity in Scientific Inquiry) Helen Longino (Nxb Princeton University Press, 1990) phân tích quan hệ giá trị xã hội phận điều kiện nghiên cứu khoa học với tính khách quan tri thức khoa học, Kiến tạo thực xã hội (The Construction of Social Reality) John Searle (Nxb The Free Press, 1995) phân biệt loại kiến tạo xã hội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu tập trung làm sáng tỏ diện mạo chung chủ nghĩa hậu đại trào lưu triết học có ảnh hưởng giới, nhiên tư tưởng triết học đạo đức chưa phân tích có hệ thống chun sâu Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn có mục đích trình bày phân tích nội dung tư tưởng triết học đạo đức chủ nghĩa hậu đại Để thực mục đích nêu trên, luận văn giải nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa tiền đề lý luận cho đời chủ nghĩa hậu đại; - Giới thiệu khái quát diện mạo triết học chủ nghĩa hậu đại; - Trình bày phân tích tư tưởng triết học đạo đức chủ nghĩa hậu đại thông qua quan điểm đại diện cho hai biến thể chủ nghĩa hậu đại - chủ nghĩa hậu đại kiến tạo Lyotard chủ nghĩa hậu đại giải kiến tạo Derrida Đối tượng giới hạn nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn tư tưởng triết học đạo đức chủ nghĩa hậu đại trình bày tản mạn tác phẩm Lyotard Derrida Vì chủ nghĩa hậu đại trào lưu tư tưởng biểu nhiều lĩnh vực hoạt động người, nội dung triết học đạo đức trình bày đồng thời, dạng “ẩn náu”, bị “che khuất” luận điểm thể luận nhận thức luận tản mạn, thêm vào chủ nghĩa hậu đại cịn biết đến nước ta, nên luận văn dành chương đầu để giới thiệu khái quát chủ nghĩa hậu đại và, thực chất, điều có liên quan trực tiếp đến đời triết học đạo đức hậu đại Thêm vào đó, tư tưởng triết học đạo đức hậu đại trình bày tản mạn nhiều tác phẩm thuộc thể loại văn học đa dạng, nên luận văn tập trung vào tư tưởng triết học đạo đức hậu đại thể rõ tập trung cơng trình nghiên cứu hai triết gia tiêu biểu cho chủ nghĩa hậu đại Lyotard Derrida Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu luận văn Luận văn có sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, nguyên lý chung khoa lịch sử triết học mác xít Phương pháp luận nghiên cứu luận văn hệ thống phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học, văn học, phân tích tổng hợp, thống lơgíc lịch sử, nguyên tắc lịch sử, v.v… Đóng góp luận văn - Luận văn khái quát nội dung triết học hậu đại dựa việc phân tích luận điểm tản mạn đại diện triết học hậu đại - Luận văn phân tích trình bày hình thức đọng nội dung thực chất quan điểm đạo đức học hậu đại thông qua hai đại diện tiêu biểu Lyotard Derrida - Luận văn đưa đánh giá chung quan điểm đạo đức học chủ nghĩa hậu đại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Khái quát chủ nghĩa hậu đại Chương 2: Tư tưởng triết học đạo đức Lyotar Derrida khỏi giới Tha nhân thể chủ thể hay khách thể, mà hồn tồn theo cách khác giới có thể, khả giới đem lại sợ hãi Với điều kiện đó, Tha nhân xuất biểu Tha nhân giới có thể, thể thơng qua cá nhân biểu thị nó, thực ngơn ngữ đem lại tính thực cho Với nghĩa đó, khái niệm cấu thành từ ba phận không tách rời giới có thể, cá nhân tồn ngơn ngữ thực Khái niệm sáng tạo Tha nhân Bản thân khái niệm giả định thân khách thể Khơng nên quy vật, thể xác, đối tượng Cái hữu hình mang tính thứ sinh, khái niệm mang tính phát sinh Để cải biến giới hữu, hỗn loạn khởi thuỷ này, nhà triết học không quan tâm đến giới vật, không quan tâm đến siêu việt, mà quan tâm đến thân Để chiến thắng hỗn loạn, nhà triết học soi dọi khái niệm, tức cải biến tư tưởng Qua hỗn loạn biến thành chỉnh thể có phận, khơng định trước, không tồn vĩnh viễn Cuộc đấu tranh chống lại hỗn loạn - phương tiện đấu tranh sâu xa chống lại dư luận, tai họa người bắt nguồn từ dư luận Chống lại hỗn loạn, cần phải tạo thực tồn vẹn dịng chảy nội tại, sau lại phá huỷ chúng nhờ chuyển sang biến đổi tư tưởng Người theo chủ nghĩa hậu đại cảm nhận thấy khó chịu lĩnh vực hỗn loạn, vấp phải thực thơ thiển vậtm lĩnh vực vũ trụ chấn chỉnh tư tưởng mang tính hệ thống, giống thiên kiến Anh ta muốn sống giai tầng mỏng manh nằm hỗn loạn vũ trụ Giai tầng mỏng manh tạo theo quy tắc lâu đời nghề thủ công hay trớ trêu tạo hóa, mà nhờ cảm hứng sáng tạo Khơng thể tiên đoán sáng tạo đem Tha nhân đến đâu Điều chủ yếu thoát khỏi vòng tay xiết chặt dư luận cổ hủ hít thở gió chuyển biến mang tính cứu rỗi 68 Đối với người theo chủ nghĩa hậu đại lĩnh vực đạo đức khơng có hệ tọa độ định trước dạng yêu cầu bổn phận hay lương tâm Anh ta người theo chủ nghĩa tương đối Anh từ khước từ dư luận để không quay lại với chúng Hệ tọa độ dư luận cổ hủ, việc phê phán chúng đưa vào lĩnh vực khả mở, chưa thấy Một hệ tọa độ tạo từ khả Thoạt nhìn có cảm tưởng người theo chủ nghia hậu đại giống với người theo chủ nghĩa hư vơ, vận động tất cả, cịn mục đích khơng Song cảm tưởng lừa dối Chủ nghĩa hư vơ gắn liền với tự khước từ Yếu tố tất nhiên đặc trưng cho người theo chủ nghĩa hậu đại Song, khác với người theo chủ nghĩa hư vô cấp tiến, tự khước từ họ biến thành hình thức cảm, tuyệt đối trung thành Nói cách khác, người theo chủ nghĩa hậu đại bổ sung giá trị chủ nghĩa hư vô khát vọng yêu cầu lý tưởng đặc thù Đó khái niệm “cái cao thượng” Lyotard, khái niệm “chỉnh thể có phận” Deleuze Guattari Như vậy, chủ nghĩa hậu đại nhận thấy vai trị đặc biệt quan trọng ngơn ngữ sáng tạo ngôn ngữ đời sống người xã hội đại Có thể nói, quyền lực ngôn ngữ lớn tới mức “ngôn ngữ sáng tạo thực” theo nghĩa Quyền lực lời nói cho thấy, sử dụng lời nói hay lời nói khác, tạo hay loại đối tượng khỏi sống Có thể ghi nhận luận điểm triết học hậu đại sau: "Nói có nghĩa tạo dựng, sáng tạo theo nghĩa đó" Ngơn ngữ khơng có sức mạnh ma qi biến đá thành vàng, quốc gia tâm xây dựng chủ nghĩa tư bản, thuật ngữ "chủ nghĩa tư bản" hiểu trạng thái có chuẩn tắc sống hám lợi, chạy theo lợi nhuận, coi thường sống danh dự người, cướp bóc trục lợi, xã hội xây dựng Và, hồn tồn khác với xã hội mà đó, người ta đưa vào thuật ngữ "chủ nghĩa tư bản" nghĩa hoàn toàn khác, chẳng hạn nghĩa mà nhà xã hội 69 học người Đức, M.Weber đưa vào nó: đạo đức khắc kỷ, tức thái độ sẵn sàng khả khước từ thỏa mãn sống, thái độ trung thành với ngành nghề chọn, với ý thức bổn phận, với tính bất biến quy tắc hoàn thành nghĩa vụ gánh vác, với thái độ tôn trọng danh dự phẩm giá cá nhân, v.v Những kiện mâu thuẫn bối cảnh tinh thần thời đại góp phần đưa tới chỗ việc nắm bắt ngơn ngữ, việc làm gia tăng tính đa dạng vốn từ khơng liền với việc nâng cao trình độ tư tương ứng Đôi ngôn ngữ nắm bắt, điều khơng ảnh hưởng hay dường không ảnh hưởng đến phát triển tư Hiện thường bắt gặp người nói ngơn ngữ trí thức, sử dụng vơ số danh từ thơng thái, thực tế điều che đậy què quặt hay trống rỗng tư Con người tất nhiên không giống vẹt khơng thể thường xun nói từ mà khơng hiểu nghĩa Tuy nhiên, người có khả sử dụng ngơn ngữ khơng trở thành phận giới sống Đây mấu chốt vấn đề: người phải sáng tạo ngơn ngữ, trị chơi ngơn ngữ phương thức biểu thị giá trị nhân văn đích thực tồn người người phải chịu trách nhiệm việc làm Ngơn ngữ biểu thị rõ nhân tính người - ý thức, tinh thần phân biệt người với vật, nhân tính với thú tính 2.3.2 Hạn chế triết học đạo đức hậu đại chủ nghĩa Trong đạo đức học hậu đại chủ nghĩa Lyotar, nguyên thẩm mỹ thống trị đạo đức học hậu đại chủ nghĩa Đạo đức học phải “núp bóng” thẩm mỹ học Chắc đem lại cho đạo đức học sức sống đích thực dựa khái niệm trung tâm triết học hậu đại, không diễn tả được, ảo ảnh, v.v Thực ra, cần phải thừa nhận rằng, phong trào tiên phong hậu đại dễ gây cảm tình thẩm mỹ học đạo đức học 70 Trong triết học giải kiến tạo chủ nghĩa Derrida, đạo đức học dường tồn hình thức bất biến Trong lĩnh vực đạo đức học, chủ nghĩa giải kiến tạo chưa có cách tân thực quan trọng Vốn đại diện chủ yếu chủ nghĩa giải kiến tạo đại, Derrida hoài nghi đạo đức học trách nhiệm Ông khẳng định rằng, nơi địi hỏi đáp lại trách nhiệm, quyền bí ẩn trở nên tương đối, tồn khơng cho phép vượt lên thân Nghịch lý ngàn đời - cần phải/tôi không cần phải - phong tỏa việc chấp nhận định có trách nhiệm hành động phù hợp với Derrida bị quyến rũ trò chơi khát vọng, dao động, hồi nghi, bí ẩn chưa thấy Từ lập trường đó, ơng đưa phán xét cuối đạo đức học trách nhiệm Ông đem trách nhiệm đối lập với bí ẩn khát vọng: đâu có trách nhiệm, khơng có chỗ dành cho khát vọng, song Derrida tất nhiên khơng thể khước từ khát vọng Hồn tồn khơng cần phải đem đối lập trách nhiệm khát vọng Trách nhiệm hồn tồn khơng phải tính kiên định lý, hồn tồn loại trừ cảm xúc, tình cảm Với tư cách tượng giá trị, trách nhiệm khơng có phương diện nhận thức mà cịn có phương diện cảm xúc - tình cảm Theo tơi, Derrida mắc phải sai lầm điển hình: thay vào lĩnh vực đạo đức xác lập ý nghĩa khát vọng đó, ơng dường phủ định đạo đức học nhờ nhân danh khát vọng Không phải tất thứ cần giải kiến tạo, số có nhân tính sở - đạo đức Xuất phát từ tính quy định văn hóa cộng đồng nhận thức hành vi người, từ chất tuyệt đối phản nhân văn “đại tự sự”, quan điểm đạo đức học chủ nghĩa hậu đại gạt bỏ sở nhận thức luận thân lĩnh vực đạo đức, trước hết ý thức đạo đức, đánh đồng hình thái ý thức hệ với ý thức hệ phản nhân văn, đóng vai trị đàn áp tự cá nhân người, tuyệt đối hóa tính chân thực “tiểu tự sự” (ý thức cá nhân tiểu hệ thống văn hóa địa) Đây nguồn gốc sâu xa tâm biệt lập chia rẽ văn hóa, thủ tiêu thân định hướng thống 71 đa dạng, tư tưởng đại đoàn kết sức mạnh dân tộc, lồi người đại Tuyệt đối hóa tính đặc thù tình thơng qua định, đề cao ý nghĩa tri thức riểu tự nhằm khẳng định sáng tạo, công bằng, dân chủ, chủ trương chân lý mang tính cụ thể tùy thuộc vào phán cộng đồng văn hóa xác định, chủ nghĩa hậu đại tạo điều kiện làm xuất lập trường tương đối chủ nghĩa, vơ phủ chủ nghĩa địa phương chủ nghĩa suy nghĩ hành động người xã hội hậu đại Nếu cá nhân, cộng đồng xã hội suy nghĩ hành động theo chuẩn tắc riêng mình, tồn cộng đồng nhân loại đâu? Khi đó, làm để xác định tiêu chí sai, tốt xấu, thiện ác, cao thấp hèn, v.v tiền đề trình giao tiếp, hội nhập cộng đồng, dân tộc bối cảnh tồn cấu hóa tiếp biến văn hóa tồn cầu diễn ngày mạnh mẽ sâu rộng lĩnh vực sinh hoạt người xã hội loài người? Nhận thấy mối nguy hiểm ẩn chứa việc lạm dụng quyền uy lý thuyết phổ quát (đại tự sự) để nhận được, khẳng định thực quyền lực xã hội từ phía số người, chủ nghĩa hậu đại đến chỗ phủ định hồn tồn tính chân thực lý thuyết ấy, đánh đồng tính khoa học, tính chân thực lý luận với tính chất, mục đích sử dụng chúng thực tế, qua loại bỏ ý nghĩa, giá trị tri thức khoa học định hướng ứng xử chung cộng đồng người lĩnh vực sống xã hội (nguyên tắc pháp quyền) Vấn đề đồng thuận giá trị lối ứng xử cá nhân, cộng đồng người trở nên bất khả thể, chủ nghĩa hậu đại tuyệt đối hóa tính cục quan niệm giá trị lối ứng xử phù hợp với cá nhân cộng đồng người riêng biệt Theo chúng tôi, không nên bỏ qua sắc văn hóa đạo đức cộng đồng người, song khơng phải lý mà lại 72 phủ định văn hóa chung dân tộc, chung nhân loại hệ thống giá trị tinh thần khẳng định đề cao phẩm giá người với tư cách đại diện lồi Người Kitơ ý thức rõ “tinh yêu tha nhân dựa thái độ tơn kính hệ giá trị tinh thần chung (Chúa)” sở đáng tin cậy để sống cộng đồng xã hội, Kant có lý sâu sắc đưa mệnh lệnh tuyệt đối nhằm biểu thị tư tưởng nhân văn sâu xa này, V.I.Lênin nhận thấy “chung sống hịa bình” điều kiện cho tồn phát triển dân tộc điều kiện đại, Hồ Chí Minh hiểu rõ tư tưởng tích hợp tinh hoa văn hóa nhân loại (Khổng giáo, Kitô giáo, học thuyết Mác, học thuyết Tôn Trung Sơn) đường tạo dựng văn minh chung nhân loại Từ đó, nhận thấy hạn chế mang tính nguyên tắc lập trường văn hóa đạo đức cộng đồng chủ nghĩa hậu đại KẾT LUẬN Triết học mang đậm sắc thái nhân văn có quan tâm nhất, mục đích tối cao tối hậu suy ngẫm sở, tảng quan trọng nhân tính (“hiếu”, “bản ngã tinh thần” (Atman), “tinh yêu tha nhân”, “tư khoa học”, “tự do”, v.v , tức 73 “đạo”) nhân phẩm cần thiết (“đức”) để theo “đạo”, để thực hóa “đạo”, trở ngại đường thực “đạo” đường khắc phục chúng Do vậy, xét theo nội dung sâu xa nhân văn tối hậu mình, triết học có hạt nhân lý luận lập trường đạo đức học xác định Mỗi thời đại lịch sử văn hóa hệ chuẩn giá trị định, hay nói cách khác, “hệ thống phạm trù giới quan” (M.Gurevich) Hệ chuẩn giá trị phản ánh văn hóa sống, nếp sống, lối sống người thời đại tương ứng Cùng với điều kiện sinh hoạt biến đổi, hệ chuẩn giá trị dần cho thấy ngày rõ hạn chế mình, có nguy đưa cộng đồng người tới khủng hoảng tinh thần Triết học có nhiệm vụ phê phán hạn chế tạo dựng hệ chuẩn giá trị Nhìn từ góc độ này, thấy, triết học hậu đại nói chung quan điểm đạo đức học nói riêng hồn thành chức cốt yếu triết học Nó góp phần phê phán hạn chế lịch sử quan điểm đạo đức học lý vốn tảng tinh thần xã hội đại (công nghiệp) tạo dựng hệ chuẩn giá trị cho xã hội hậu đại (hậu công nghiệp) Tiến hành đại hóa xã hội, với phương châm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tất yếu phải tiếp thu có sàng lọc giá trị tinh thần đặc trưng cho xã hội đại Song, điều quan trọng không phải tự giác nhận thấy mặt trái, cạm bẫy, mối nguy hiểm xã hội đại nhằm né tránh chúng đường đại hóa xã hội Đạo đức học hậu đại hồn thành chức gợi mở quan trọng cho phương diện này, phê phán nhiều hạn chế xã hội đại từ góc độ văn hóa tinh thần, từ góc độ cảnh báo nhân tố tạo “tha hóa tinh thần” xã hội đại Đạo đức hậu đại đời ngữ cảnh sóng phê phán thời đại đạt tới đỉnh điểm tác phẩm hàng loạt triết gia tiếng phương Tây Những lời cảnh báo mang ý nghĩa tượng trưng sâu 74 sắc, “Chúa chết” (Nietzsche), “Ngày tàn châu Âu” (Spengler), “Khoa học khủng hoảng loài người phương Tây”, v.v , cho thấy tượng văn hóa tinh thần khủng hoảng đạt tới đỉnh điểm xã hội lý phương Tây đại Song, chúng đòi hỏi phải nghiên cứu tồn diện sâu sắc từ góc độ triết học, đạo đức học Triết học hậu đại với quan điểm đạo đức mang đậm tính thời nhân văn có đóng góp quan trọng việc kế tục đường lối nêu Cụ thể, nhận thấy lĩnh vực biểu rõ tha hóa tinh thần lĩnh vực ngơn ngữ gắn liền với “quyền lực thứ tư”, với lĩnh vực truyền thơng đại chúng, thực tế đưa đến chỗ phải xuất phát từ ý thức phân biệt người với vật đối tượng nô dịch chủ yếu người xã hội đại từ phía kẻ cầm quyền từ hoạt động ngôn ngữ biểu ý thức công cụ, phương tiện, “kênh” để triển khai sách mị dân, nơ dịch tầng lớp cầm quyền Đạo đức học hậu đại có nhiệm vụ biểu thị điểm “nóng”, phương diện có vấn đề thực tiễn lý luận đạo đức đại Đạo đức học hậu đại thành tựu, nhân loại không hứa hẹn sống yên ả tương lai Nó nhận thấy mối liên hệ mật thiết hệ vấn đề khẳng định bảo vệ nhân tính người phương Tây đại với lĩnh vực giao tiếp, ngôn ngữ, dành ưu tiên cho hoạt động ngơn ngữ Với tồn tính tương đối đánh giá đưa ra, chúng đem lại quan niệm đắn trình diễn triết học đạo đức học đại Các trào lưu triết học kỷ XX chủ yếu tập trung khơng phải vào tâm tính người mà vào hoạt động ngơn ngữ Chính hoạt động ngơn ngữ giữ vai trò hàng đầu lý luận đạo đức học Chỉ có đạo đức học tượng học dành vai trị định cho tâm tính người Cần nhận thấy rằng, ngẫu nhiên mà quan điểm ngôn ngữ, quan điểm tâm tính lại chiếm ưu triết học đạo đức học kỷ XX Nó có tính đến tính độc đáo khơng 75 cá nhân riêng biệt mà nhóm xã hội khác nhau, làm nhẹ bớt đáng kể việc phân tích hoạt động người thể hình thức ngơn ngữ dễ hiểu nhất, trực tiếp Thích hợp tốt nhiều nhu cầu hoạt động tập thể không ngừng diễn người so với tâm tính với bí ẩn xa lạ, khó hiểu người khác hoạt động ngôn ngữ người dễ hiểu người tham gia vào nó, trở thành nhân chứng Khác với đạo đức học thời đại trước kia, đạo đức học kỷ XX chủ yếu định hướng vào ngơn ngữ, khơng phải vào tâm tính Và, đạo đức học hậu đại biểu thị rõ đặc trưng đạo đức học đại Mặc dù có đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn, song đạo đức học hậu đại không tránh khỏi hạn chế định đề cao tách biệt lĩnh vực hoạt động ngôn ngữ người, mạnh yếu tế địa, cục bộ, địa phương (“tiểu tự sự”) mà lại coi nhẹ nội dung chung nhân loại nhiều giá trị tinh thần hình thành với tư cách sở tinh thần loài Người thống nhất, “Ngôi nhà chung”, văn minh chung nhân loại Tuy nhiên, điều nói khơng thể ngăn cản nhận thức thực quan trọng việc phân tích quan điểm đạo đức học hậu đại cho thấy, đạo đức học thể môn tách biệt khỏi lập trường triết học chung, mà thể chức thực tiễn Triết học đạo đức học tồn bên cạnh nhau, chúng cấu thành thể thống Tiếc thay, trào lưu triết học thường xuyên trình bày hình thức nhận thức luận, bên ngồi ý nghĩa thực tiễn chúng Đây học có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng việc nghiên cứu lịch sử triết học nói chung triết học phương Tây đại nói riêng Bài học trở nên cấp bách điều kiện nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu thành tựu triết học chung nhân loại để hội nhập thành công vào tiến trình lịch sử triết học giới làm phong phú thêm di sản tư tưởng triết học 76 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt M.Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000 (Bản dịch Huyền Giang), Nxb Thế giới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn Giá Tùy bút nhỏ hậu đại http://www.chungta.com Lê Văn Giạng (2000), Khoa học kỷ XX số vấn đề lớn triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hào Hải (2002), Một số trào lưu triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hào Hải (2009), "Tư hậu đại cách thu nhận kiến thức", Báo An ninh giới G.W.F.Hegel (2008), Hiện tượng học tinh thần (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp, Phạm Quỳnh Trang (2009), Hiện tượng học Husserl, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 10 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Minh Hợp (1996), "Về tính chủ quan triết học phương Tây đại", Tạp chí Triết học, (1) 12 Đỗ Minh Hợp (2000), "Triết học phương Tây đại: nhìn khái quát", Tạp chí Triết học, (1) 13 Đỗ Minh Hợp (2004), "Về khái niệm "tự do" triết học Hêghen" Tạp chí Triết học, (1) 78 14 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 15 Đỗ Minh Hợp (2008), "Lý luận đại hóa phương Tây: Sự đời, lơgíc tiến hóa kết cục", Tạp chí Phát triển nhân lực, (2) 16 Đỗ Minh Hợp (chủ biên, 2010), Triết học sinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Ronalt Inglehart (2008), Hiện đại hóa Hậu đại hóa Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Immanuel Kant (2003), Phê phán lý tính túy (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 19 Immanuel Kant (2008), Phê phán lý tính thực hành (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 20 S.Kornev (6/2009), “Chủ nghĩa hậu đại phương Tây phương Đơng, Hậu đại vũ khí chống đại”, Tạp chí Tia sáng 21 Thomas Kuhn (2008), “Cấu trúc cách mạng khoa học”, Tri thức, Hà Nội 22 Đông La, Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng ta http://www.vietnamnet.vn 23 V.I.Lênin (2005), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 V.I.Lênin (2006), Bút ký triết học, Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Jean F Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 27 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 J.K.Melvin (1997), Các đường triết học phương Tây đại (Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Edgar Morin (2006), Phương pháp 3, Tri thức Tri thức, Nhân học Tri thức (Bản dịch Lê Diên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 79 30 Edgar Morin (2008), Phương pháp 4, Tư tưởng (Bản dịch Chu Tiến Ánh), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Anh Thái (1998), Lịch sử giới đại từ 1945 đến 1995, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 34 Đỗ Anh Thơ (2006), Những kiến giải triết học khoa học, Nxb Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Thúy (2009), "Quan điểm chủ nghĩa hậu đại đạo đức", Tạp chí Triết học, (7) 36 Văn học hậu đại - Những vấn đề lý thuyết (2003), Nxb Hội nhà văn Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 37 Hồ Sĩ Vịnh (2009), Nhận biết chủ nghĩa hậu đại nghệ thuật http://w.w.w.cand.com.vn/Vi-VN/vanhoa/2009/9/119418.cand * Tài liệu tiếng nước 38 R.C.Amariglo (2001), Postmodernism, economics, and knowledge Routledge, London 39 R.C.Amariglo (2003), Postmodern Moments in modern Economics Princeton Univercity Press, New Yord 40 S.Aronowitz and H.Giroux (1991), Postmodern Education: Politics, Culture and Social Criticism Univercity of Other Late Essays, Univercity of Texas Press, Austin 41 Z.Baumen (1993), Postmodern Ethics Blackwell 42 J.Derrida (1976), Of Grammatology Lohn Hopkins Univercity, Baltimore 43 J.Derrida (1978), Writing and Differnce Routledge and Kegan Paul, London 80 44 J.Derrida (1982), Margins of Philosophy, Chicago Univercity Press 45 J.Doherty, E.Graham and M Malek (1992), Postmodernism and the social sciences, St Martin’s, New Yord 46 F.Ferré (1996), Being and Value: Toward a Constructive Postmoder Metaphysics, SUNY Serie in Postmodern Constructive Thought 47 H.Gadamer (1988), Der Anfang der Philosophie, Stuttgard 48 S.Grenz (1995), A Primer on Postmodernism, Cambridge University Press 49 P.Harris (1993), Inside the Third World The Anatomy of Poverty, London 50 S.P.Huntington (1996), The Clash of Civilizations and the Remaking the World Order, N.Y 51 R.Kearney (1993), Continental Philosophy in the 20th century, Routledge 52 D.Kellner, S.Best (1997), The postmodern turn, Guilford Press 53 B.Latour, S.Woolgar (1986), Laboratory Life: the Social Construction of Scientific Facts, Princeton University Press 54 Th von Laue (1987), The World Revolution of Modernization: The Twentieth Century in Global Perspective, N.Y 55 H.Longino (1990), Science as Social Knowledge: Values and Objectivity in Scientific Inquiry, Princeton University Press 56 J.F.Lyotard (1985), Jusst Gaming Univercity of Minnesota Press, Minneapolis 57 J.F.Lyotard (1993), Libidinal Economy, Athlone, London 58 F.Nietzsche (1990), Werke Kritische Gesamtausgabe, in 30 Bd., hrsg v G Colli u M Montinari, Bd 1- 22, B - N.Y 59 J.-L.Segundo (2001), Berdiaeff, Cambrigie 60 A.Touraine (1992), Critique de la modernit, Paris 61 L.Wittgenstein (1994), Werkau-gabein Banden, Frankfurt / Main 81 82 ... sở triết học đạo đức Derrida 54 2.2.2 Triết học đạo đức Derrida 61 2.3 Giá trị hạn chế triết học đạo đức hậu đại chủ nghĩa 70 2.3.1 Giá trị triết học đạo đức hậu đại chủ nghĩa. .. hậu đại; - Giới thiệu khái quát diện mạo triết học chủ nghĩa hậu đại; - Trình bày phân tích tư tưởng triết học đạo đức chủ nghĩa hậu đại thông qua quan điểm đại diện cho hai biến thể chủ nghĩa hậu. .. thời đại tiền đề văn hóa chủ nghĩa hậu đại 13 1.1.3 Tiền đề tư tưởng 21 1.2 Khái niệm chung chủ nghĩa hậu đại 30 Chương TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA LYOTARD VÀ DERRIDA

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 1.1.3. Tiền đề tư tưởng

  • 1.2. Khái niệm chung về chủ nghĩa hậu hiện đại

  • 2.1. Triết học đạo đức Lyotard (1924 - 1998)

  • 2.1.1. Cơ sở của triết học đạo đức Lyotard

  • 2.1.2. Tư tưởng triết học đạo đức của Lyotard

  • 2.2. Triết học đạo đức Derrida (1930 - 2004)

  • 2.2.1. Cơ sở của triết học đạo đức Derrida

  • 2.2.2. Triết học đạo đức Derrida

  • 2.3. Giá trị và hạn chế của triết học đạo đức hậu hiện đại chủ nghĩa

  • 2.3.1. Giá trị của triết học đạo đức hậu hiện đại chủ nghĩa

  • 2.3.2. Hạn chế của triết học đạo đức hậu hiện đại chủ nghĩa

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan