Tư tưởng triết học của Lê Quý Đôn trong Vân Đài Loại Ngữ

75 1.3K 4
Tư tưởng triết học của Lê Quý Đôn trong Vân Đài Loại Ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG VĂN THẢO TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ QUÝ ĐÔN TRONG VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỘC Người hướng dẫn: TS TRẦN NGUYÊN VIỆT HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 11 SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG LÊ Q ĐƠN 11 1.1 Vài nét khái quát đời nghiệp Lê Quý Đôn 11 1.2 Về tác phẩm “Vân đài loại ngữ” 23 1.2.1 Một số vấn đề văn học Vân đài loại ngữ 23 1.2.2 Khái quát nội dung Vân đài loại ngữ 25 Chương 38 NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN 38 TRONG “VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ” 38 2.1 Quan niệm thể giới 38 2.2 Quan niệm đường nắm quyền lực 54 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lê Quý Đôn (1726 – 1784), học giả xuất sắc lịch sử dân tộc Việt Nam, ông coi “Bộ bách khoa toàn thư” dân tộc khơng kỷ XVIII, mà cịn toàn chiều dài lịch sử dân tộc Trong nghiệp sáng tác mình, ơng để lại nhiều tác phẩm tiếng lĩnh vực văn hoá khác nhau, có triết học Trên sở nghiên cứu thuộc lĩnh vực tư tưởng triết học tự nhiên xã hội, v.v., Lê Quý Đôn đưa số quan điểm triết học mà nhiều học giả quan tâm, nhiên việc làm sáng tỏ quan điểm chưa thực cho xứng với tầm vóc tư tưởng ơng Như biết, từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu mức độ khác tác phẩm Lê Quý Đôn, song họ tập trung xung quanh vấn đề văn học, lịch sử, địa lý, v.v., ông, mà người tập trung khảo cứu tư tưởng triết học tác phẩm Khi tìm hiểu tư tưởng Lê Quý Đôn, thấy Vân đài loại ngữ tác phẩm bao hàm nhiều vấn đề triết học nhất, đồng thời gây cho chúng tơi nói riêng, độc giả nói chung tị mị, mệnh đề mà Lê Q Đơn đưa có điểm khác biệt so với tư tưởng nhà triết học phương Đơng trước phát biểu thể vũ trụ? Vai trò ý nghĩa mệnh đề phát triển tư triết học Việt Nam thời nay? Mặt khác, việc nghiên cứu tư tưởng triết học dân tộc ta lịch sử việc làm cần thiết không khơi dậy niềm tự hào dân tộc, mà cịn góp phần vào việc giao lưu văn hoá với nước khu vực giới Vì vậy, thứ nhất, để góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu tư tưởng dân tộc, thứ hai, để phục vụ tót cơng tác chun mơn, tơi định chọn “Tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ” làm đề tài cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có số cơng trình viết Lê Q Đơn theo nhiều phương diện khác Có thể phân định sơ nhóm nghiên cứu theo chủ đề mục đích riêng Nhóm thứ cơng trình tập trung giới thiệu thân nghiệp Lê Q Đơn Nhóm thứ hai đề cập đến số khuynh hướng tư tưởng Lê Quý Đôn mối quan hệ khuynh hướng với xu hướng tư tưởng dân tộc kỷ XVIII Số khác chuyên bàn đến phương pháp làm tư liệu Lê Quý Đôn Tuy nhiên, phạm vi đề tài mình, chúng tơi trọng nhiều đến cơng trình liên quan đến thân nghiệp nội dung tư tưởng quan trọng nhà tư tưởng trình bày Vân đài loại ngữ Trong cơng trình nghiên cứu, viết mà chúng tơi tìm hiểu, có số cơng trình tiêu biểu bàn đến quan điểm triết học Lê Quý Đôn, cụ thể: “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tập Viện Triết học, GS, TS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành năm 1993 Trong cơng trình này, tác giả chọn Lê Quý Đôn nhà tư tưởng tiêu biểu đại diện cho khuynh hướng tư tưởng thời đại ông Công trình nêu lên nét quan niệm Lê Q Đơn trị - xã hội, số vấn đề triết học, ý thức dân tộc tự lực, tự cường Điều làm quan tâm tác giả cơng trình trình bày vấn đề giới quan Lê Quý Đôn Tuy nhiên, tác giả chưa thực sâu để giải nội dung nêu, mà khẳng định rằng, Lê Q Đơn có khuynh hướng kết hợp đường lối nhân trị với pháp trị, sử dụng cặp phạm trù lý, khí để giải vấn đề thể giới Tuy nhiên tác giả chưa sâu phân tích rõ nguồn gốc quan điểm Khi trình bày tư tưởng Lê Quý Đôn khuynh hướng “Tam giáo đồng nguyên” thời Việt Nam, tác giả chưa lý giải điều là, Lê Q Đơn nhà nho, lại có khuynh hướng phủ nhận độc tôn Nho giáo? Tuy nhiên, với số trang viết ngắn gọn, tác giả làm bật Lê Quý Đôn với tư cách nhà tư tưởng tiêu biểu dân tộc lĩnh vực, khơng có riêng triết học Điều khẳng định tác giả mà muốn chia sẻ cần phải nghiên cứu nhiều Lê Q Đơn thấy hết quan niệm triết học ơng Nói tóm lại, phần trình bày Lê Q Đơn cơng trình giúp người đọc có định hướng xác nghiên cứu Lê Quý Đôn nhiều lĩnh vực khác mà nhà tư tưởng quan tâm Cơng trình thứ hai Lê Q Đơn học thuyết “lý”, “khí” GS Cao Xuân Huy “Tư tưởng phương đơng gợi điểm nhìn tham chiếu” nhà xuất Văn học ấn hành năm 1995 cơng trình sâu sắc quan điểm triết học tự nhiên Lê Quý Đôn Bài viết trình bầy cụ thể quan điểm Lê Quý Đôn vấn đề thể giới, vũ trụ Hơn tác giả rõ nguồn gốc xuất phát tư tưởng Lê Quý Đôn, rõ điểm hạn chế tiến ông so với nhà nho thời Tác giả đánh giá khuynh hướng tư tưởng Lê Q Đơn xác đáng, thể chủ nghĩa hỗn hợp nguyên thuỷ Tuy nhiên, viết chủ yếu mang tính giới thiệu nhiều đánh giá, phân tích Trong đó, người đọc khơng nhận rõ khuynh hướng “Tam giáo đồng nguyên” tư tưởng Lê Quý Đôn Các vấn đề khác cần xem xét lăng kính triết học như: vấn đề người, vấn đề trị, xã hội, v.v., chưa tác giả đề cập tới Cơng trình thứ ba Lê Quý Đôn, nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII GS Hà Thúc Minh nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1998, tái lần thứ năm 1999 Đây công trình nghiên cứu khái qt Lê Q Đơn phương diện, từ thân thế, nghiệp, tác phẩm tiêu biểu tư tưởng Lê Quý Đơn Tác giả trình bày tư tưởng trị xã hội, triết học Lê Quý Đôn giúp cho độc giả có nhìn khái qt quan điểm, lập trường, khuynh hướng tư tưởng ông Tác giả sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác tác phẩm “Quần thư khảo biện”, “Thư kinh diễn nghĩa”, “Kiến văn tiểu lục”, “Vân đài loại ngữ”, v.v., để chứng minh cho nhận định mà tác giả nêu Hơn nữa, GS Hà Thúc Minh cịn dày cơng sưu tầm, tuyển lựa, trích dẫn đoạn trích tiểu biểu tám tác phẩm lớn Lê Quý Đôn để giới thiệu với độc giả Tuy nhiên, cơng trình chun nghiên cứu tư tưởng Lê Q Đơn theo tơi, cịn q sơ sài Nội dung tư tưởng Lê Q Đơn tác giả trình bày khoảng 30 trang tổng số 151 trang cơng trình Do vậy, tác giả phần khái quát tư tưởng Lê Quý Đôn, sử dụng nhiều tác phẩm Lê Q Đơn Gs Hà Thúc Minh có nhận định “Lê Quý Đôn kêu gọi sử dụng luật pháp thực ông mực chủ trương đức trị khơng phải pháp trị có người nói”, theo tôi, với tư liệu mà tác giả đưa chưa đủ để khẳng định nhận định Theo tác giả, bàn nguồn gốc giới, Lê Quý Đôn dựa vào thuyết “lý thể”, từ khẳng định lý có trước khí Tác giả nhận định “Tuy quan niệm lý khí theo ơng (Lê Q Đơn), lý có trước” tác giả dùng dẫn chứng “Từ xưa đến nay, lý chưa không tồn (chữ in nghiêng nhấn mạnh – HVT) Xem đủ biết chỗ hư không im lặng tồn lý ấy” (Vân đài loại ngữ) Nếu dùng đoạn trích để chứng minh cho nhận định rõ ràng khơng đủ sức thuyết phục, Lê Quý Đôn muốn nhấn mạnh tồn lý khí khơng khẳng định lý có trước khí Đồng thời, tác giả khẳng định tư tưởng Lê Quý Đôn chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học Tống Nho mà cụ thể Chu Hy, mà không thấy rằng, khuynh hướng tư tưởng Lê Quý Đôn hỗn dung đa nguyên sở Nho giáo chủ đạo Những viết Gs Văn Tân: “Vài nét Lê Quý Đôn nhà bác học lớn Việt Nam thời phong kiến” “Lê Quý Đôn, đời nghiệp” đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử nguồn tư liệu tham khảo tốt tác giả có bàn luận quan niệm triết học Lê Q Đơn Trong viết mình, tác giả ln khẳng định Lê Quý Đôn học giả lớn lĩnh vực từ văn, sử, địa đến triết học Trong hai viết mình, tác giả chủ yếu đề cập đến đời, nghiệp Lê Quý Đôn tên viết, đồng thời trình bày khái quát quan điểm triết học Lê Quý Đôn thông qua việc giải mối quan hệ Lý Khí đời hoạt động trị ơng Theo Gs Văn Tân, “Quan niệm triết học Lê Quý Đôn vượt quan niệm triết học Tống Nho” Điều hồn tồn xác, song, theo chúng tơi ngồi kế thừa tư tưởng đó, Lê Q Đơn có quan điểm riêng vấn đề mà ông thu thập từ triết học Tống Nho Nói cách khác, Lê Q Đơn xuất phát từ triết học Tống Nho, cụ thể triết học Trình, Chu ơng lại có cách giải riêng mình, điều thể rõ nét Vân đài loại ngữ Lê Quý Đôn sử dụng nhiều quan điểm nhà tư tưởng phương Tây để chứng minh quan điểm ơng khơng hồn tồn phụ thuộc vào Tống Nho Chúng ta biết, nhà nho thời Tống giải mối quan hệ Lý Khí dù theo hướng vật Trương Tải hay tâm khách quan Nhị Trình, Chu Hy, mục đích cuối họ đề cao giá trị đạo đức truyền thống Nho giáo Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí lên ngang với Nguyên, Hanh, Lợi, Trinh trời đất, coi quy luật phổ biến chung, khách quan xã hội loài người Đọc Vân đài loại ngữ thấy Lê Quý Đôn ln chủ trương chứng minh tính thống giới Khí khơng phải giá trị đạo đức Nho giáo Đó quan điểm vật thể giới điểm khác biệt Lê Quý Đôn so với phái Tống Nho Trình Chu Hơn nữa, nhà Nho quán triệt nguyên tắc Nhân trị, Đức trị, Lê Quý Đôn lại cho rằng, phải kết hợp Nhân trị với Pháp trị, chí có chỗ ơng nghiêng Pháp trị Quan điểm Lê Quý Đôn tác giả nhắc đến viết Như biết, kỷ XVIII, Nho giáo Việt Nam trượt dài đường suy thoái, học thuyết khác Phật giáo Đạo giáo không tham gia vào trường, tác động tới Nho giáo khơng Trong bối cảnh đó, khuynh hướng “Tam giáo đồng nguyên” sở Nho giáo giữ vai trò chủ đạo nhà tư tưởng trọng mà Lê Quý Đôn đại biểu tiêu biểu Do vậy, khơng mà khẳng định rằng, quan điểm triết học Lê Quý Đôn vượt quan điểm triết học Tống Nho Khẳng định vậy, theo chúng tơi chưa hồn toàn thoả đáng Tuy nhiên, hai viết tác giả cung cấp cho người đọc nhiều tư liệu Lê Quý Đôn, đặc biệt đời hoạt động trị ơng Tác giả kỳ công sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác như: Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí, Lê Quế Đường tiên sinh tiểu sử, Duyên Hà phả ký, v.v., để viết đời, nghiệp Lê Q Đơn Vì vậy, tư liệu mà tác giả đưa có độ tin cậy cao Cơng trình Văn tuyển tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII gồm tập Viện Triết học hoàn thành năm 1972 Đây nguồn tư liệu quan trọng cho người nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong văn tuyển, tác giả dành số lượng trang viết lớn để giới thiệu Lê Quý Đôn với tác phẩm tiêu biểu ông Sở dĩ đề cập đến cơng trình tác giả trích tuyển phân loại theo chủ đề tư tưởng Lê Quý Đôn, đặc biệt vấn đề triết học Vân đài loại ngữ, đông thời sơ đặt cho đoạn tên gọi riêng mang tính khái quát nội dung Điều giúp cho người đọc thuận lợi việc tra cứu phương pháp tuyển đoạn trích ngắn gọn, sâu sắc, súc tích mà khơng phải tư liệu có Cơng trình tồn nhiều năm in rô nê ô, chưa chỉnh lý biên soạn lại để nâng cao chất lượng văn tuyển đánh giá nội dung tư tưởng Lê Quý Đôn, cho cơng trình có ý nghĩa khoa học đáng trân trọng, thể thái độ nghiêm túc đường lối người nghiên cứu khoa học nói chung lịch sử triết học nói riêng Ngồi cịn có viết GS, TS Nguyễn Tài Thư “Tư tưởng Lê Quý Đôn khuynh hướng tư tưởng thời đại ông”, “Lê Quý Đôn lĩnh vực tư tưởng dân tộc kỷ XVIII”, “Lê Quý Đôn, nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII” đăng tải tạp chí Triết học, nguồn tư liệu quan trọng nghiên cứu Lê Quý Đôn Những tài liệu nguồn tư liệu quý giá Trong q trình thực luận văn, chúng tơi tham khảo, sử dụng tư liệu luận văn hồn thiện Tuy vậy, số lượng sách, cơng trình, viết tác phẩm Vân đài loại ngữ cịn ít, chưa thực xứng với tầm tác giả tác phẩm Mặt khác viết chưa trình bày cách có hệ thống chưa nêu bật tư tưởng triết học Lê Quý Đôn vấn đề thể vũ trụ, người, vấn đề trị xã hội, v.v Do vậy, chúng tơi thấy việc kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, thân cần cố gắng khắc phục khó khăn ngơn ngữ Hán Việt, để khả đưa nhận xét đánh giá thoả đáng số tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn Luận văn làm rõ quan điểm triết học Lê Quý Đôn thể tác phẩm Vân đài loại ngữ, qua vị trí, vai trị ơng tiến trình lịch sử tư tưởng dân tộc - Nhiệm vụ + Luận văn trước hết phải làm rõ tiền đề cho hình thành quan điểm triết học Lê Quý Đơn + Trình bày vấn đề văn học Vân đài loại ngữ, nội dung tư tưởng tác phẩm + Làm rõ tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ thông qua việc nghiên cứu so sánh quan điểm ông với nhà triết học Tống Nho + Bước đầu đưa đánh giá sơ điểm tiến làm rõ hạn chế quan điểm triết học ông Vân đài loại ngữ vị trí Lê Q Đơn tiến trình lịch sử tư tưởng dân tộc Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Luận văn thực sở nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử triết học - Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin lịch sử triết học, luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu là: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh hệ thống hoá, nhằm tái chân thực đánh giá cách khách quan tư tưởng triết học mà Lê Q Đơn trình bày Vân đài loại ngữ 60 nên chống đỡ; có làm điều bất thiện, đừng bỏ qua; muốn làm việc hay, đừng nấn ná Người quân tử, làm quan, mà có đủ sáu điều ấy, thân an, danh đạt, mà theo địi Nếu trái điều đó, tất sinh việc kiện cáo, hình ngục Cự tuyệt lời can ngăn, bế tắc suy nghĩ; dễ dãi, lễ; trễ biếng, chậm thời; xa xỉ, tốn tiền; độc đốn, việc khơng thành Làm quan, mà bỏ sáu điều thân an, danh đạt, mà theo địi sự” [6, tr.87] Trên sở ơng khẳng định “Lời nói ấy, thiết thực Từ xưa tới nay, kẻ sĩ phu theo đường hành chính, mà thành lập được, giữ sáu điều trên, thất bại, sáu điều dưới” [6, tr.87] Lê Q Đôn tiếp tục dẫn sách Gia ngữ khuyên kẻ làm quan phải biết lắng nghe, tham khảo ý kiến người, sở rút ý kiến nhất, tránh chuyên quyền, độc đoán Bậc thánh nhân học sâu, hiểu rộng, thấu đáo đạo trời Khổng Tử tham bác ý kiến người, chi kẻ hậu sinh? Từ đó, Lê Q Đơn khẳng định: “Đó! Thánh nhân tham bác ý kiến người, cho ai đem ý nghĩ nói hết, chiết trung theo lẽ phải mà làm Đời sau nên lấy làm gương mẫu Những người làm quan đời sau, lẽ lại lấy ý riêng mà độc đốn, mà khơng châm chước dư luận” [6, tr.87] Trên sở đó, Lê Q Đơn đưa nhận định riêng mình: “Tơi riêng nghĩ rằng: biết hết chuyện cổ kim, cố nhiên phải người bậc nhất; tài học có thừa; nhưng, cịn phải khiêm tốn, kính lễ thày bạn, hỏi liêu thuộc, việc lớn việc nhỏ, phải thảo luận cho xác đáng, được” [6, tr.109] Đồng thời, Lê Q Đơn cịn khuyên người làm quan rằng, làm sai điều cần phải tự nhìn lại mình, tự xem xét sai lầm để sửa chữa khơng phép nghĩ thánh nhân cịn có lúc sai lầm Ơng viết: “Kẻ làm sự, nghe thấy người ta chê, phải xét lại ngay; đừng có lấy cớ thánh hiền cịn bị dân chê, mà tự giải” [6, tr.89] 61 Từ đó, Lê Quý Đôn tâm vào việc xây dựng phẩm chất đạo đức cho kẻ muốn thành đạt đường Trước hết, người làm quan cần phải có đức tính cần kiệm, tránh xa xỉ Cần kiệm làm cho người lịng dục vọng, ham muốn, tránh điều khơng bị ngoại vật, bị vật chất, tiền tài địa vị chi phối sai khiến, từ thẳng đường mà Ngược lại, không cần kiệm, tức xa xỉ dẫn đến ham muốn nhiều, nhu cầu nhiều, mà để đáp ứng nhu cầu tất làm điều trái đạo đức tham ô, ăn hối lộ trộm cắp Lê Quý Đôn dẫn “Huấn kiệm văn” Tư Mã Quang “Kiệm, lịng ham muốn Người qn tử lịng ham muốn, khơng bị ngoại vật sai khiến; thẳng đường mà Kẻ tiểu nhân lịng ham muốn, giữ cẩn thận, bớt ham thích, khơng mắc tội, mà nhà giàu Xa xỉ, ham muốn nhiều Người quân tử ham muốn nhiều, ham phú quý, trái đạo, mắc vạ Kẻ tiểu nhân ham muốn nhiều, nhu cầu nhiều, lấy tiền bậy, bại gia, táng thân, làm quan ăn hối hộ, làng tất ăn trộm Lời nói văn ấy, đúng, ta nên nhắc nhở đến ln” [6, tr.107, tr.108] Vì vậy, người làm quan khơng nên lấy tiền tài, phú q làm mục đích, khơng phải lấy cao để cầu lợi lộc mà để hành đạo Để thực mục đích tốt đẹp đó, theo Lê Q Đơn, người làm quan cần giữ thẳng, làm theo lẽ phải, giữ đạo thường, khơng làm điều mà q thiết tha với việc mưu thân, tránh vạ, làm việc ám muội, cong queo, gấp khúc để cầu bình an lại khơng bình an Ơng viết “Người ta thường nói: Giữ thẳng, trái thời, mà thân nguy; làm cong queo, hợp thời, yên thân Nhưng, xưa nay, chuyện chép sử, thấy: người ngay, gấp khúc, mà thường không khốn đốn mãi; người gian, chưa yên Thế biết: Theo lẽ phải, giữ đạo thường, n lành; cịn trái lẽ thường, làm điều phi nghĩa, khơng n lành” [6, tr.102-103] Sở dĩ không yên thân làm 62 điều trái lẽ, khơng thẳng khơng thẳng bắt người khác thẳng, khơng làm điều trái lẽ Từ đó, Lê Q Đơn trích dẫn lời vua Đường năm Khai ngun nhằm khuyên răn chức quan khác như: sứ giả châu cần “Kính người già cả, thương người cô độc, cấm tiệt kẻ gian tham, trộm cướp, đánh gục bọn cường hào, dân khơng cịn dối trá, kẻ lại không dám phạm pháp Như làm trọn chức vụ”, quan lại nói chung cần “Thanh tịnh gốc việc trị, hồ bình phúc quốc gia”, quan huyện lệnh “Khơng việc lớn, hay việc nhỏ, phải thân hành làm”.v.v [6, tr.113-114] Và Lê Q Đơn coi danh ngơn, dùng làm khuôn phép mà người làm quan cần nên biết Ngồi ơng cịn dẫn loạt phép rèn luyện đạo đức Mai Cơng Chí, Chân Đức Tú, Hàn Kỳ đời Tống… để khẳng định rằng, làm quan phải giữ phẩm chất đạo đức người quân tử, không thiên tư chút nào, coi địa vị, cao để cầu lợi lộc mà mục đích để thi hành đạo thánh nhân, lưu truyền danh tích mn đời Những quan điểm đạo đức Lê Quý Đôn dẫn chứng tỏ ông thông hiểu quán quan điểm Nho giáo phẩm chất mục đích người làm quan Những quan điểm tốt đẹp đưa bối cảnh xã hội Trung Hoa loạn lạc, chiến tranh triền miên, suy cho cùng, ảo tưởng, huyễn nhằm ru ngủ quần chúng nhân dân thực Lê Quý Đôn vốn nhà nho, học đạo người quân tử, học yếu thánh hiền nơi “cửa Khổng sân Trình” để “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, vậy, ơng tỏ thấu hiểu phẩm chất đạo đức bậc “chính nhân, quân tử”, song làm quan thời kỳ loạn lạc, vua chúa tranh giành quyền lực, địa vị, chức tước mua bán tiền, triều thần gièm pha, cạnh tranh, mưu hại lẫn đặc biệt, tham vọng quyền lực ông q lớn nên ơng khơng giữ 63 mình, khơng theo giáo huấn thánh hiền mà ngược lại, dùng vỏ bọc khuôn phép đạo đức Nho giáo để mưu lợi riêng cho cá nhân mình, nhằm thoả mãn khát vọng thu quyền quốc gia vào tay Trên thực tế, mục đích học để làm Lê Q Đơn để đạt cơng to nghiệp lớn, lưu lại danh tích (tức đạt danh vọng quyền lực cá nhân) ông khẳng định Nhưng Lê Quý Đôn vốn nhà Nho, nên trình bày nguyên tắc đạo đức Nho gia buộc ơng khơng thể nói khác mà thánh nhân đời xưa đưa Vì vậy, Lê Q Đơn đành dùng vỏ bọc Nho giáo, kêu gọi xây dựng phẩm chất đạo đức cao đẹp người làm quan, “phụ mẫu” thiên hạ, đằng sau toan tính cá nhân vơ lớn Điều phản ánh tâm trạng ông mà đề cập đến đầu tiết Ông lớn tiếng phê phán Tuân Tử quan điểm trị nước, theo làm nhằm thoả mãn tính dục, khí cụ tìm thú vui người Ơng trích dẫn lời Tn Tử “Tính tình người ta, Mắt muốn trông sắc thật đẹp; tai muốn nghe tiếng thật hay; miệng muốn ăn thật ngon; mũi muốn ngửi thật thơm; bụng muốn thật nhàn rỗi Năm tuyệt vời (ngũ cơ) nhân tình Ni “ngũ cơ” ấy, phải có đủ điều kiện; khơng, khơng Cho nên, vua hiền phải làm cho nước thịnh trị, yên ổn đã, trăm vui thích thích chung” [6, tr.50] Từ Lê Q Đơn kết luận: “Than ơi! tin lời Tn Tử nói phải, từ xưa đến nay, đạo trị nước, khí cụ để tìm vui thú, thoả tính dục, hay sao?” [6, tr.50] Hơn nữa, ơng cịn quan niệm rằng: tính vạn vật trời phú bẩm cho, thánh nhân người thuận theo tính vật được, mà muốn phải có Do vậy, để thoả mãn tính mn vật (bách tính, trăm dân) khơng phải nhằm thoả mãn dục vọng cá nhân, “khơng có sự, khơng làm cho vạn vật thoả mãn tính” [6, tr.128] 64 Thế nhưng, đằng sau quan niệm ơng hệ thống phương thức, cách thức hay gọi “Thuật” chốn quan trường nhằm mục đích giành giật quyền lực địa vị, mưu cầu lợi ích cá nhân mà Lê Q Đơn khơng từ cách thức Chính tham vọng lớn quyền lực trị quốc gia thơi thúc Q Đơn hoạt động tích cực cho triều đình phong kiến mà cụ thể cho dịng dõi Chúa Trịnh Lê Q Đơn khơng muốn để người đời sau nhìn vào chê cười thân mình, ơng vận dụng hết tài để biến thủ đoạn khơng đáng thành phương pháp tranh giành có toan tính Nếu người đọc khơng xem xét kỹ không thấy dụng ý ông phần mà thấy ơng thể vị quan “phụ mẫu” dân, nho gia tiêu biểu với chuẩn mực đạo đức Khổng Tử, Mạnh Tử, Quản Tử…nêu sách Kinh Nho gia Thậm chí ơng cịn khun kẻ “qn tử” chưa gặp thời khơng lấy làm buồn phiền, lo lắng, không để việc nhỏ chi phối mà rời bỏ danh tiết mình, làm điều trái đạo đức, ngược luân thường đạo lý, làm hỏng việc lớn Cho nên, dù có bị ách khơng lo, ăn điềm đạm, khơng hối hận, có khơng việc lớn khơng thực Ơng viết: “Người qn tử lập chí chỗ làm việc lớn, xảy đến khơng động lịng; khơng bỏ danh tiết lúc bình sinh, mà tranh bậc, nửa cấp Chỉ có kẻ, kiến thức nơng gần, làm Lẽ nào, người có trách nhiệm gánh vác cơng việc vũ trụ, mà chịu làm thế? Duy có người quân tử, tính khí tĩnh trọng, cho nên, bị ách, không lo; ăn điềm đạm, cho nên, chưa gặp thời, không hối hận Những công nghiệp to lớn, phúc lộc lâu dài, chỗ ấy” [6, tr.110] Thế nhưng, với mục đích xuyên suốt nói trên, nhằm đạt quyền lực cao triều đình, Lê Q Đơn khơng giữ 65 chốn quan trường Ông sử dụng nhiều “thuật” khác nhau, chí ngược lại phẩm chất đạo đức mà ông nêu để mưu cầu cho lợi ích cá nhân Trong điển hình việc Lê Q Đơn xếp cho học trị Đinh Thì Trung đổi thi cho trai ông Lê Quý Kiệt, việc ông cấu kết với hoạn quan Huy Đỉnh hãm hại trung thần, vơ vét cải, lấn át quyền vua Lê, cầm quân đánh dẹp khởi nghĩa nơng dân, v.v Đó vết đen khơng thể xố đời ơng Chính từ cách thức, phương pháp để đạt quyền lực, danh vọng ông bộc lộ rõ nét Theo Lê Quý Đôn, để tồn quan trường, khơng làm lịng đồng liêu, lại vua tin dùng trước hết cần có cẩn thận Ơng dẫn điển tích Khuất Bình mệnh vua lập hiến lệnh, chưa thảo nháp xong có thượng quan đại phu trơng thấy muốn cướp, Bình không cho Thượng quan gièm pha với vua làm cho Bình khơng tin dùng Từ điển tích này, Lê Q Đơn đặt vào vị trí Khuất Bình rằng, Bình khơng cẩn thận để đồng liêu nhìn thấy, nhìn thấy họ muốn cướp, khơng cho họ thù, cho khơng có tâu lên vua Đây chỗ khó xử Vậy để khơng làm lịng đồng liêu, khơng để vua trị tội có cách rủ họ làm tâu lên vua Mặc dù ông biết việc làm khơng đáng, để bảo vệ được: “Hoặc rủ họ làm, sau dâng lên vua? Cũng cịn được, khơng đáng” [6, tr.93] Để khơng vướng vào việc khơng đáng người làm quan trước hết phải cẩn thận Ơng cịn dẫn loạt điển tích Bính Cát, Bỉnh Nguyên, Ngụy tướng, Tiêu Vọng Chi, v.v., để chứng minh cho chữ “thận” Nếu giữ chữ “thận” vua tin dùng, cịn quần thần nể phục mà không dám tranh giành với Sau chữ “thận”, Lê Q Đơn tiếp tục rằng, người làm quan cần phải giữ bí mật, khơng liên quan đến nghiệp mà cịn 66 định tính mạng Ơng dẫn chuyện Sư Đan, Kinh Phịng, Tề Cán, Lý Thiếu Lương, Khấu Chuẩn, v.v., khơng giữ bí mật mà nặng mạng, nhẹ bị lưu đầy, giáng chức Ơng đồng tình với Hệ từ Kinh Dịch cho rằng, “Bầy không cẩn mật hại mình”, từ ơng đưa kết luận: “Ấy lời răn đời, thánh nhân” [6, tr.96] Sự cẩn thận, bí mật phải ln người làm quan ý không triều đình, quan hệ với đồng liêu, với vua mà chỗ đông người lạ Chỗ lạ ta biết hết người nên không bàn nhảm đời, đặc biệt không nên tiết lộ nguồn gốc thân, không gặp tai vạ Ông viết “Nơi khách trọ, chỗ ngồi, biết hết người Chỉ nên ngồi chỗ dưới; không nên bàn nhảm việc đời, nên hỏi tên họ; sợ rằng: lỡ mồm, nói tên phụ huynh, xấu họ, trước em người ta; giả người ta biết, tất deo vạ sinh thù Tục gọi là: “Nói cho sướng mồm”, lỗi lớn” [6, tr.101] Thậm chí để bảo vệ thân mình, giữ trọn danh tiết, uy tín mình, Lê Q Đơn sẵn sàng thoả hiệp, nhún nhường trước việc làm phi nghĩa bọn tiểu nhân Đến đây, Lê Quý Đôn thể rõ ràng mục đích tham gia mà khơng cần phải dấu vỏ bọc đạo đức Nho giáo nữa, mục đích khơng phải dân, nghĩa ơng khẳng định trên, mà ngược lại, nhằm phục vụ lợi ích cá nhân, thể rõ chủ nghĩa cá nhân vị kỷ ơng Vì quyền uy, danh tiết mình, ơng sẵn sàng nhắm mắt trước việc sai trái chí tham gia vào việc Đây hành động người “quân tử” theo tôn Nho gia mà ông theo đuổi, mà ngược lại, hành vi kẻ “tiểu nhân” hám lợi, mong đạt chức cao bổng lộc vật chất tầm thường Ơng viết: “Nếu việc khơng quan ngại lắm, thuận tiện mà làm; việc [mà phải – HVT] phải tranh chấp? Hoặc việc có hại đến lẽ phải, liệu khơng tranh chấp được, nên thấy cơ, rút lui, cho tồn thân danh, được! Việc [mà phải- HVT] chấp giữ không vững, ý kiến không rõ, hồ đồ cẩu thả, chấp không 67 đủ trọng, cho không đủ ơn Ở cao, giữ chức trọng, đem thân cho chúng ốn, mà khơng biết rút lui, mở lối gièm pha, việc dĩ nhiên!” [6, tr.99] Trên quan điểm vậy, Lê Quý Đôn rút phương châm sống cho là: nên n phận Theo ơng, xã hội kẻ tiểu nhân nhiều người quân tử, người hay ít, kẻ dở nhiều mà người dở khơng hố làm người hay được, khơng cần phải phân biệt rạch ròi dở, hay, tốt xấu, thiện, ác, mà nên dùng lịng bình khun răn, khuyên răn bao hàm pháp luật, nên phó mặc cho tự nhiên Nếu phân biệt rạch rịi, tự khen chê, nói ngang dọc, tự cho nhân giả mà yêu ghét người người khen chưa lời nói mà cố gắng, kẻ bị ghét lại thù Làm “trong làng cịn chưa xong, đem trị nước, được!” [6, tr.106] Như vậy, ông khuyên người nên giữ phận mình, người vị trí giữ vị trí Làm điều quyền uy khơng bị lay chuyển cịn ngược lại khơng có chút quyền dù nhỏ Ở thấy ông tán thành chủ trương danh Khổng Tử Chính danh không theo định phận, mà nhằm mục đích n phận Mặc dù với nhiều “thuật” khơng đáng vậy, đời làm quan Lê Quý Đôn không suôn sẻ Mọi hành động Lê Q Đơn để mong có chức Tham tụng (Tể tướng), “chỉ người mà muôn vạn người”, nhiên, chức vụ cao mà chúa Trịnh trao cho Lê Quý Đôn Bồi tụng (Phó tể tướng) hay có lúc Hành Tham tụng (quyền Tể tướng) sứ Trung Quốc, có lúc lại phải trấn thủ miền khác nhau, bị giáng chức, bị buộc phải từ quan… Chính lận đận chốn quan trường với tài kiệt xuất ơng tạo Lê Quý Đôn chứa đầy mâu thuẫn xung đột đường lối trị Thông qua quan điểm quyền lực, đời 68 hoạt động trị ơng, phần lý giải thối nát, yếu triều đình phong kiến đời sống xã hội loạn lạc lúc Như vậy, Lê Q Đơn ln quán triệt nguyên tắc: Học để làm quan, để thi hành sự, cơng cụ để đạt mục đích quyền lực Đây tâm ông hoàn cảnh học đương thời mang nặng tính giáo điều, sách vở, ly thực tế sống Tuy nhiên, điều kiện chủ quan, khách quan thời đại mà Lê Quý Đôn vượt lên lập trường giai cấp Đây hạn chế lớn đời nghiệp Lê Q Đơn Do vậy, nhìn nhận, đánh giá ơng, phải có nhìn hồn tồn khách quan, dựa sở thực xã hội Việt Nam lúc Tóm lại, tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học Tống Nho bản, nhà nho thời Tống có xu hướng vật Châu Đôn Di, Trương Tải Thông qua việc giải mối quan hệ cặp phạm trù lý – khí, Lê Quý Đôn đưa quan điểm nguồn gốc vũ trụ, giới người, quan điểm ơng có nét khác biệt so với quan điểm Trình Chu Mặc dù quan niệm cịn mang tính chất phác, trực quan, cảm tính thể hỗn dung đa nguyên tư tưởng, đánh dấu bước phát triển tư dân tộc Đó tư dựa khuynh hướng vật mang tính biện chứng sơ khai Trên lập trường đó, Lê Q Đơn đến khẳng định vai trị người mà cụ thể vai trò nhà nho việc thi hành sự, bình ổn xã hội Tuy nhiên, điều kiện lịch sử, thực tế thời đại nên Lê Quý Đôn không quán triệt quan điểm nhà nho việc trị nước Ông sử dụng tài năng, trình độ kiến thức vào mục đích tìm kiếm, thoả mãn danh vọng, quyền lực cá nhân tối cao Với mục đích nên 69 ơng đẩy quan niệm vấn đề trị xã hội xa dần, chí có chỗ ngược với quan niệm nhà nho truyền thống Trong bối cảnh lịch sử dân tộc đầy biến động lĩnh vực nên tư tưởng triết học nói chung Lê Q Đơn khơng phải hoàn toàn dựa tảng triết học Nho giáo mà chịu ảnh hưởng từ tư tưởng thần bí Đạo giáo, chí có tư tưởng khoa học tự nhiên phương Tây Do vậy, đánh giá, tư tưởng Lê Q Đơn thể hỗn dung hồn tồn xác đáng, song, phải thấy rằng, hỗn dung có tư tưởng riêng ơng, thể kế thừa có chọn lọc tài ơng – “bách khoa tồn thư” dân tộc Việt Nam 70 KẾT LUẬN Lê Quý Đôn học giả xuất sắc dân tộc kỷ XVIII, ông đánh giá bách khoa toàn thư dân tộc, người “văn chương đời”, “lãnh tụ tư văn”…như nhà tư tưởng thời đánh giá không Trong nghiệp nghiên cứu mình, Lê Q Đơn để lại nhiều tác phẩm lớn, ơng bàn nhiều lĩnh vực khác Với số lượng sách ơng trước tác, khẳng định rằng, ơng ln thể người tiên phong, thể tinh thần cầu học, cầu tiến ông mà nhà nho làm Trong sáng tác Vân đài loại ngữ tác phẩm tiêu biểu, nói, tập trung nhiều tư tưởng triết học Vân đài loại ngữ tác phẩm đồ sộ Lê Quý Đôn mặt kiến thức khoa học Ngay lời tựa tác phẩm, Tiến sĩ Trần Danh Lâm đánh giá “Vân đài loại ngữ sách tinh tuý nhất” nghiệp sáng tác Lê Quý Đôn Những tư tưởng triết học tác phẩm thể khuynh hướng hỗn dung đa nguyên sở Nho giáo giữ vị chủ đạo Do vậy, nội dung triết học tác phẩm xây dựng lên sở Nho học mà cụ thể Tống Nho Tuy nhiên, Lê Q Đơn lại có hướng giải riêng, đặc thù, tạo quan điểm triết học lý thú Ơng khơng bó hẹp học phạm vi Nho giáo, bác mới, lạ Ơng khơng đánh giá chúng cách phiến diện mà ngược lại, nhìn nhận cách khách quan luận giải chúng sở khoa học Với tinh thần đó, tài kiệt xuất mình, Lê Q Đơn xây dựng nên loạt quan điểm triết học có khuynh hướng vật mặc dù, cịn mang tính chất phác, thơ sơ, cảm tính có yếu tố biện chứng Nhưng khuynh hướng hỗn dung đa nguyên nên quan điểm triết học mình, có chỗ, có lúc, Lê Quý Đôn rơi vào chủ nghĩa tâm thần bí, biện hộ cho tượng thần bí, tin vào bói tốn, số mệnh… 71 Đây hạn chế mang tính thời đại dân tộc Vì vậy, đánh giá ơng không xuất phát từ điều kiện lịch sử khách quan dân tộc thời kỳ Bên cạnh đó, hạn chế lập trường giai cấp, quan điểm trị mà người Lê Quý Đôn thể mâu thuẫn, xung đột bên học giả Lê Quý Đôn tài ba với quan điểm đạo đức trị tốt đẹp để bình ổn xã hội, “bách tính, mn dân”, với bên Lê Q Đơn đầy mưu mơ, toan tính triều đình, bất chấp tất để đạt danh vọng, quyền lực cá nhân Cho nên, nhìn nhận đánh giá người Lê Quý Đôn học thuật ông, vừa kính phục tài trí tuệ ơng, lấy làm tiếc ông mắc phải trường, làm giảm uy tín phẩm cách ông, bác học tài ba Việt Nam kỷ XVIII 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Phương Bình (1976), Tư tưởng tiến nhà thơ bác học Lê Quý Đơn, Tạp chí Văn học số Bùi Hạnh Cẩn (1985), Lê Q Đơn, NXB Văn Hố Phạm Tú Châu (1976), Tinh thần thực tế ý thức dân tộc Lê Quý Đôn qua “Kiến văn tiểu lục”, Tạp chí Văn học số Trương Chính (1976), Những đóng góp Lê Q Đơn cho lịch sử văn học Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XVIII, Tạp chí Văn học số Lê Quý Đôn (1962), Vân đài loại ngữ (Trần Văn Giáp dịch), tập 1, NXB Văn Hoá Lê Quý Đôn (1962), Vân đài loại ngữ (Trần Văn Giáp dịch), tập 2, NXB Văn Hoá Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ (Tạ Quang Phát dịch), tập 1, NXB Văn Hố thơng tin Lê Q Đôn (1995), Vân đài loại ngữ (Tạ Quang Phát dịch), tập 2, NXB Văn Hố thơng tin Lê Q Đôn (1995), Vân đài loại ngữ (Tạ Quang Phát dịch), tập 3, NXB Văn Hố thơng tin 10 Cao Xn Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn Học 11 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 12 Hồng Lê - Phạm Đức Duật (sưu tầm), (1977), Một số giai thoại Lê Q Đơn, Tạp chí Văn học số 73 13 Dương Minh (1964), Thử tìm hiểu phương pháp sưu tầm tài liệu Lê Quý Đơn, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 14 Hà Thúc Minh (1998), Lê Quý Đôn nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, NXB Giáo dục 15 Trần Nghĩa (1976), Lê Quý Đôn người chuyên chở không mệt mỏi giá trị khứ cho xã hội Việt Nam kỷ XVIII, Tạp chí Văn học số 16 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục 17 Bùi Văn Nguyên (1976), Lê Q Đơn nhà bác học có ý thức văn hiến dân tộc, Tạp chí Văn học số 18 Mộng Bồi Nguyên (1998), Hệ thống phạm trù Lý học triết học phương Đông, NXB Khoa học xã hội Hà nội 19 Trần Duy Phương (Biên soạn), (2000), Lê Quý Đôn đời giai thoại, NXB Văn Hố dân tộc 20 Sở VHTT Thái Bình (1988), Kỷ yếu hội nghị chuyên đề cống hiến khoa học Lê Quý Đôn 21 Bùi Duy Tân (1976), Phủ biên tạp lục quan niệm thống Lê Q Đơn, Tạp chí Văn học số 22 Văn Tân (1963), Vài nét Lê Quý Đôn nhà bác học lớn Việt Nam thời phong kiến, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 49 23 Văn Tân (1976), Lê Quý Đôn, đời nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 24 Trần Thị Băng Thanh (1977), Lê Quý Đôn qua nhận xét người xưa, Tạp chí Văn học số 74 25 Trần Thị Băng Thanh (sưu tầm dịch), (1977), Văn bia Thái phó Dĩnh quận cơng họ Lê, Tạp chí Văn học số 26 Nguyễn Cẩm Thuý – Nguyễn Kim Hưng (1977), Về sáng tác Nơm Lê Q Đơn, Tạp chí Văn học số 27 Nguyễn Tài Thư (1968), Một vài ý kiến phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học Việt Nam, Thông báo triết học số 28 Nguyễn Tài Thư (1971), Mấy tư tưởng Lê Quý Đôn “Quần thư khảo biện”, Thông báo triết học số 21 29 Nguyễn Tài Thư (1976), Lê Quý Đôn, nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Tạp chí Triết học số 30 Nguyễn Tài Thư (1984), Tư tưởng Lê Quý Đôn khuynh hướng tư tưởng thời đại ơng, Tạp chí Triết học số 31 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 32 Ty VHTT Thái Bình (1976), Kỷ yếu nhà bác học Việt Nam kỷ XVIII 33 Trương Lập Văn (Chủ biên), (1998), Lý triết học phương Đông, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 34 Viện Triết học (1972), Văn tuyển tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII ... Vân đài loại ngữ Đóng góp luận văn Luận văn số quan điểm triết học Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ Luận văn nguồn gốc tư tưởng Lê Quý Đôn, kế thừa phát triển Lê Quý Đôn tư tưởng triết học Tống Nho... thoả đáng số tư tưởng triết học Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ 9 Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn Luận văn làm rõ quan điểm triết học Lê Quý Đôn thể tác phẩm Vân đài loại ngữ, qua vị... khoa học nói chung lịch sử triết học nói riêng Ngồi cịn có viết GS, TS Nguyễn Tài Thư ? ?Tư tưởng Lê Quý Đôn khuynh hướng tư tưởng thời đại ông”, ? ?Lê Quý Đôn lĩnh vực tư tưởng dân tộc kỷ XVIII”, “Lê

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Vài nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp Lê Quý Đôn

  • 1.2. Về tác phẩm “Vân đài loại ngữ”

  • 1.2.1. Một số vấn đề về văn bản học của Vân đài loại ngữ

  • 1.2.2. Khái quát nội dung của Vân đài loại ngữ

  • 2.1. Quan niệm về bản thể của thế giới

  • 2.2. Quan niệm về con đƣờng nắm quyền lực

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan