Thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay

82 2.8K 18
Thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - TRẦN HỒNG ĐỨC THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  TRẦN HỒNG ĐỨC THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH : CNDVBC VÀ CNDVLS MÃ SỐ : 01 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN : TS ĐỖ MINH CƯƠNG CƠ QUAN CÔNG TÁC : VIỆN KHOA HỌC TỔ CHỨC BAN TỔ CHỨC TRUNG ƢƠNG HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Tính cấp thiết đề tài 01 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 02 Mục đích nhiệm vụ luận văn 03 Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn 04 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 04 Những đóng góp luận văn 04 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 04 Kết cấu luận văn 04 PHẦN NỘI DUNG 05 CHƢƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG THUYẾT PHÁP TRỊ 05 CỦA HÀN PHI TỬ 1.1 Lƣợc sử hình thành trƣờng phái Pháp trị 05 1.2 Những tƣ tƣởng thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử 15 Kết luận chương 36 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ GIÁ TRỊ TRONG THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN 38 XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Một số giá trị rút thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử vấn đề cấp bách trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt 38 Nam 2.2 Một số khuyến nghị mang tính định hƣớng góp phần xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam Kết luận chương 53 67 PHẦN KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn 15 năm qua, công đổi toàn diện đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phải tiếp tục đổi toàn diện triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt đổi hệ thống trị XHCN, xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhận thức rõ u cầu đó, đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX khẳng định: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật” [9, 131-132] Trong q trình kiện tồn tổ chức, đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động quản lý xã hội nhà nước, việc kế thừa có chọn lọc tư tưởng học thuyết quản lý xã hội lịch sử đóng vai trị đặc biệt quan trọng Bởi vì, tư tưởng học thuyết quản lý xã hội, kể phương Đông phương Tây, sản phẩm trí tuệ người, kiểm nghiệm qua thực tiễn lịch sử Chúng có giá trị định việc giúp tìm giải pháp hữu hiệu để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta giai đoạn Trong đó, thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử, tư tưởng trị - xã hội bật thời kỳ Trung Quốc cổ đại, để lại nhiều kinh nghiệm lịch sử to lớn trình thực quản lý xã hội pháp luật nhà nước Xuất phát từ đòi hỏi lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử thực cấp thiết Đó lý tác giả chọn đề tài: “Thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay” làm cơng trình nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong mười năm trở lại đây, thực tiễn cơng đổi đất nước nói chung, q trình cải cách hoạt động quản lý xã hội pháp luật nhà nước, tăng cường pháp chế XHCN nói riêng, đặt vấn đề cấp bách, đòi hỏi nhà khoa học phải giải đáp Vì vậy, xuất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhà nước quản lý nhà nước kinh tế thị trường, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN, cải cách máy hành nhà nước,… Tuy nhiên, việc nghiên cứu kế thừa tinh hoa di sản tư tưởng học thuyết trị - xã hội nhân loại q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nhiều hạn chế Hầu hết nhà khoa học dừng lại việc nghiên cứu vấn đề cụ thể theo hai hướng chính: + Hướng nghiên cứu tập trung vào q trình cải cách nhà nước: Nguyễn Duy Gia - Đoàn Trọng Truyến - Trần Ngọc Hiên (1993): Kỷ yếu hội thảo nội dung phương thức tổ chức hoạt động quản lý máy nhà nước (Đề tài KX.05.08, Học viện Hành quốc gia, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội); Nguyễn Văn Niên (1996): Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội); Nguyễn Văn Thảo chủ biên (1997): Về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội); Đào Trí Úc chủ biên (1997): Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nước pháp luật (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội); Phùng Văn Tửu (1999): Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp luật dân, dân dân Việt Nam (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội); … + Hướng nghiên cứu dịch thuật tập trung vào nội dung tư tưởng trị - xã hội: Nguyễn Hiến Lê (1991): Khổng Tử (NXB Văn hóa, Hà Nội); Nguyễn Hiến Lê (1994): Lão Tử - Đạo đức kinh (NXB Văn hóa, Hà Nội); Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi (1994): Hàn Phi Tử (NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội); Nguyễn Hiến Lê (1995): Mặc học (NXB Văn hóa, Hà Nội); Vũ Khiêu (1995): Đức trị Pháp trị Nho giáo (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội); Ngô Tất Tố (1997): Lão Tử (NXB TP Hồ Chí Minh); Đinh Văn Mậu (1997): Lịch sử học thuyết trị - pháp lý (NXB TP Hồ Chí Minh); Dương Xuân Ngọc chủ biên (2001): Lịch sử tư tưởng trị (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội); Phan Ngọc dịch (2001): Hàn Phi Tử (NXB Văn học, Hà Nội);… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu làm sáng vấn đề q trình cải cách, hồn thiện máy nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới; tư tưởng trị, pháp lý giới lịch sử Do vậy, việc kế thừa hai hướng nghiên cứu mang lại ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn định cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn có mục đích nghiên cứu nội dung thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Trình bày nội dung thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử - Làm sáng tỏ giá trị lịch sử thuyết Pháp trị việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử (một học thuyết trị – xã hội bật xã hội Trung Quốc thời kỳ cổ đại) thông qua Hàn Phi Tử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề nhà nước Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích – tổng hợp, hệ thống – cấu trúc, lơgic – lịch sử,… q trình giải vấn đề nêu Những đóng góp luận văn Luận văn góp phần khái quát nội dung thuyết Pháp trị nói chung, Hàn Phi Tử nói riêng Từ đó, luận văn đánh giá nêu số giá trị thuyết Pháp trị trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Những kết đạt luận văn bổ sung cho trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị, xã hội Trung Quốc thời kỳ cổ đại Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu triết học ngành khoa học khác phạm vi có liên quan tới đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ 1.1 Lược sử hình thành trường phái Pháp trị 1.1.1 Vài nét tình hình trị, xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc Khoảng năm 770 tr.CN đến năm 221 tr.CN, Trung Quốc cổ đại bước vào thời kỳ có nhiều biến động Lịch sử gọi thời kỳ Xuân Thu (770 - 403 tr.CN) - Chiến Quốc (403 - 221 tr.CN) [21, 10], thời kỳ đánh dấu bước chuyển quan trọng từ chế độ phong kiến quý tộc cát sang chế độ phong kiến quân chủ trung ương tập quyền Tới thời kỳ này, đồ sắt xuất tạo công cụ sản xuất phổ biến Nhờ vậy, sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển mạnh Nền kinh tế thương nghiệp có nhiều khởi sắc Nhiều thành thị thương nghiệp bn bán nhộn nhịp hình thành nước chư hầu (Hàn, Tề, Tần, Sở,…) Kinh tế phát triển mạnh ảnh hưởng trực tiếp tới kết cấu giai tầng xã hội, đặc biệt hình thức sở hữu ruộng đất Nếu vào đầu thời nhà Chu, đất đai thần dân thuộc nhà vua nay, quyền sở hữu tối cao bị chia sẻ tầng lớp địa chủ lên Bị đất, dân, địa vị kinh tế, trị giai cấp quý tộc thị tộc nhà Chu ngày sa sút Ngơi Thiên tử nhà Chu cịn hình thức Các nước chư hầu khơng chịu phục tùng Vương mệnh, không chịu cống nạp, mang quân thôn tính lẫn nhau, tự xưng Bá (“Vương đạo suy vi”) Chiến tranh xảy triền miên, từ nghìn nước thời Tây Chu, đến thời Xuân Thu trăm nước lớn sang thời Chiến Quốc lại bảy nước lớn là: Sở, Hàn, Triệu, Ngụy, Yên, Tề, Tần Mọi trật tự lễ nghĩa bị đảo lộn Thể chế trị nhà Chu dựa vào Lễ trở thành hình thức cứng nhắc Chế độ trị mục nát, chiến tranh liên miên, trật tự xã hội hỗn loạn xô đẩy quần chúng nhân dân vào thảm cảnh đói nghèo, ly tán, bị áp nặng nề,… Vì vậy, người ln khát khao sống bình yên, hạnh phúc đất nước thống Với sách Bá đạo, vua nước chư hầu muốn thu phục nhiều nhân tài, tập hợp lực lượng, tăng cường sức mạnh để trở thành bá chủ thiên hạ; thay chế độ Vương đạo hư danh nhà Chu Bởi vậy, thời kỳ này, tầng lớp trí thức người có tài vua nước chư hầu trọng vọng Những người có thực tài văn, võ dù có xuất thân từ giai cấp bình dân, địa vị hèn thăng tiến vượt cấp, trở thành người có địa vị cao sang Tô Tần, Trương Nghi, Lã Bất Vi, Lý Tư,… Những trí thức có tài khơng đãi ngộ mặt vật chất mà quyền tự rộng rãi việc bình luận học thuật, luận bàn trị, đề xuất nhiều mưu kế giúp vua trị nước,… Chính thời đại lịch sử đặc biệt này, trường phái triết học nảy sinh, phát triển phong phú vô rực rỡ Mặc dù kinh tế thấp kém, trị suy vi, thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc lại có khơng khí dân chủ, tự học thuật cao triều đại phong kiến Trung Quốc sau Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tư tưởng trị, trường phái triết học gương phản chiếu biến động đời sống xã hội Trung Quốc cổ đại Lịch sử gọi thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng) Mục đích cao trường phái triết học tìm phương thuốc hữu hiệu để giải nhiệm vụ xã hội: “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Những trường phái triết học bật thời kỳ là: Nho gia, Mặc gia, Lão gia Pháp gia Nho gia (Khổng Tử) chủ trương “Nhân trị - Đức trị” Theo họ, tư cách người cầm quyền quan trọng luật lệ, có người yêu dân, làm gương cho kẻ đất nước an bình, thịnh trị Mặc gia (Mặc Tử) chủ trương “Kiêm ái” Nếu người yêu thương người khác người thân mình, khơng cịn tranh giành với xã hội yên Lão gia (Lão Tử) chủ trương “Vô vi” theo “Đạo” Nhà cầm quyền không nên can thiệp vào việc dân, để dân sống đời chất phác, hết ham muốn, hết tranh giành Pháp gia chủ trương dùng “Pháp luật” để cai trị xã hội Nếu luật pháp nghiêm minh, thưởng phạt cơng nhà cầm quyền chẳng cần tài đức mà đất nước hùng mạnh Về thực chất, tư tưởng trường phái triết học kể nhằm bảo vệ lợi ích tầng lớp, giai cấp định xã hội đương thời 1.1.2 Những Pháp gia tiêu biểu trước Hàn Phi Tử a Quản Trọng Quản Trọng (? – 645 tr.CN) người mở đường cho phái Pháp gia [21, 37] Trong thời gian làm tướng quốc nước Tề, ông giúp cho Tề Hồn Cơng cai trị đất nước Nước Tề từ suy thoái thành thịnh vượng trở thành bá chủ nước chư hầu Theo Quản Trọng, quyền lập pháp thuộc vua Quy tắc lập pháp lấy tính người phép trời làm tiêu chuẩn Tuy nhiên, việc hành pháp phải cơng bố cho rõ ràng, thi hành cho nghiêm chỉnh Pháp luật phải ổn định, thưởng phạt phải công nghiêm minh Đặc biệt, Quản Trọng người đề cao vai trò dân, thuận theo ý dân, “dân muốn cấp cho đó, khơng muốn trừ cho đó” Ơng ln tìm cách giúp đỡ dân, thực giảm bớt thuế má, khuyếch trương công thương, dùng sách kinh tế tự do, làm cho dân giàu, nước mạnh pháp luật có ý nghĩa to lớn q trình đổi cơng tác cán hệ thống trị nước ta Chẳng hạn như: + Quan lại phải tôn trọng pháp luật, giữ gìn pháp luật + Đánh giá lực quan lại thông qua kết công việc, “danh phải phù hợp với thực” + Tuyển chọn, bổ nhiệm quan lại sở khảo sát nhiều mặt, kiểm chứng lời nói hành động + Sử dụng, kiểm tra, giám sát đội ngũ quan lại sở pháp luật, thực “thưởng hậu, phạt nặng” Khuyến khích quan lại tự đánh giá, nhận xét lực + Quan lại không kiêm chức, lạm quyền, vượt quyền Bởi vậy, để việc đổi công tác cán hướng tới Nhà nước pháp quyền XHCN đạt kết tốt, thiết nghĩ cần phải xác định nguyên tắc định hướng việc thực trình điều kiện nước ta nay: Thứ nhất, quán triệt yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN việc xây dựng thể chế quản lý cán bộ, công chức Những quy định cán bộ, công chức phải phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Các văn phải thể chế hóa hệ thống văn pháp quy Nhà nước, nhằm điều chỉnh nội dung phương thức hoạt động cán bộ, công chức cá nhân, tổ chức có trách nhiệm quản lý cán bộ, cơng chức Các quy tắc phải cơng bố công khai áp dụng cho tất cấp hệ thống hành quốc gia Thứ hai, nguyên tắc Nhà nước pháp quyền XHCN cơng dân làm tất mà pháp luật không cấm; nên, cán bộ, công chức làm mà pháp luật quy định Do đó, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người cán bộ, công chức điều kiện đảm bảo 65 cho việc thực thi công vụ cần xác định rõ Theo đó, cán bộ, cơng chức máy nhà nước trao quyền để thực thi công vụ; đồng thời, họ có bổn phận phục vụ xã hội, công dân chịu ràng buộc định liên quan đến chức trách đảm nhiệm Cán bộ, cơng chức phải từ chức, bị truy cứu, bồi thường thiệt hại khơng hồn thành trách nhiệm trị, sai phạm định hành khơng đúng, làm tổn hại mặt kinh tế lợi ích hợp pháp công dân Muốn đề cao trách nhiệm người thực thi công quyền, hạn chế hành vi lạm quyền, lộng quyền, thể chế quản lý cán bộ, công chức phải đảm bảo công khai hóa hoạt động quan nhà nước người nắm giữ chức vụ; nghĩa đặt hoạt động giám sát nhân dân Thứ ba, nhận thức đắn vấn đề Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời, phát huy trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước quản lý, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Đảng đề quan điểm, chủ trương, nguyên tắc công tác cán bộ; Nhà nước thể chế hóa sách, ngun tắc Các tổ chức Đảng thực kiểm tra, giám sát việc thể chế hóa q trình thực quy định đề Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu thực nghiêm chỉnh chế độ, sách quản lý cán bộ, công chức Nhà nước Thực quản lý cán bộ, công chức pháp luật; nghĩa cán bộ, công chức cấp nào, danh nghĩa phải gương mẫu chấp hành pháp luật Quán triệt nguyên tắc trên, góc độ thuyết Pháp trị, q trình đổi cơng tác cán hướng tới Nhà nước pháp quyền XHCN cần phải thực tốt vấn đề sau: Một là, thực quản lý chặt chẽ đội ngũ cán bộ, công chức thông qua chế pháp lý cụ thể, hạn chế tình trạng lạm quyền Cán bộ, cơng 66 chức phải người gương mẫu, đầu việc chấp hành pháp luật Thơng qua đó, nâng cao tinh thần hiệu phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức Hai là, việc sử dụng, đề bạt, khen thưởng cần xác, mức người có thành tích; kỷ luật kịp thời nghiêm minh người vi phạm Thực công tác khen thưởng xử phạt cán bộ, công chức thật rõ ràng, công minh Đề bạt cán người, việc; giống quan điểm Hàn Phi, “danh phải phù hợp với thực” Ba là, thực ln chuyển cán bộ, cơng chức nhằm mục đích vừa đào tạo, bồi dưỡng, vừa bổ sung tăng cường cho vùng, đơn vị có nhu cầu cán Thực phân cấp quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức Khắc phục tình trạng kiêm chức, lạm quyền việc quản lý, thực thi quyền lực nhà nước Bốn là, tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch cơng chức theo hình thức nội dung phù hợp với thực tế yêu cầu nhiệm vụ, đảm bảo chất lượng tính cơng bằng, dân chủ, cơng khai Năm là, hồn thiện việc xây dựng chế độ, tăng cường trách nhiệm việc tuyển chọn, đánh giá bổ nhiệm cán Đây khâu then chốt công tác cán Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể định đôi với việc thực đầy đủ trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu tổ chức Xây dựng chế giám sát việc tuyển dụng bổ nhiệm cán bộ, đảm bảo công khai thực dân chủ, phát huy vai trò quần chúng, đảng viên việc giám sát quy trình thực tuyển chọn bổ nhiệm cán bộ, công chức 2.2.4 Kết hợp phát huy dân chủ với tăng cường pháp chế XHCN Nhà nước pháp quyền đòi hỏi pháp luật phải thực nghiêm chỉnh thống Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật phải trở 67 thành đạo đức hàng đầu, trở thành nếp sống tốt đẹp người Pháp luật hình thức pháp lý tự dân chủ Do vậy, có khn khổ Hiến pháp pháp luật, tự dân chủ có ý nghĩa giá trị thực tế Điều nghĩa tự dân chủ gắn liền mật thiết với kỷ cương phép nước, trật tự xã hội Tuân thủ nghiêm chỉnh, triệt để pháp luật, thực tích cực quy định pháp luật, sống làm việc có kỷ cương, kỷ luật đòi hỏi Nhà nước pháp quyền XHCN Củng cố kỷ luật, kỷ cương trật tự xã hội không nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý mà nghĩa vụ đạo đức cán bộ, công chức công dân Theo Hàn Phi Tử, nhiệm vụ quan trọng mà người quản lý xã hội phải thực Nhà nước pháp quyền XHCN thực quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức, kết hợp biện pháp hành với giáo dục tư tưởng Đây nét đặc sắc tư tưởng văn hóa pháp lý truyền thống dân tộc Việt Nam Chúng kết tinh tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật [26, 17] Như vậy, việc kết hợp phát huy dân chủ với tăng cường pháp chế XHCN móng quan trọng để xây dựng thành cơng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Bởi vì, khơng ngừng xây dựng phát huy quyền làm chủ quần chúng nhân dân mặt đời sống xã hội yêu cầu khách quan tất yếu của trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN 2.2.5 Tăng cường lực lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều kiện Nhà nước pháp quyền XHCN Vấn đề then chốt đảm bảo thành công công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam việc tăng cường lực lãnh đạo Đảng Bởi lãnh đạo Đảng Cộng sản nghiệp Cách mạng Việt Nam tất yếu lịch sử tất yếu khách quan Điều Hiến 68 pháp nước ta năm 1992 ghi rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam… lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” [38, 14] Tuy nhiên, nguyên tắc “pháp luật tối thượng” Nhà nước pháp quyền (Hàn Phi chủ trương vậy, có điều để xây dựng chế độ phong kiến quân chủ tập quyền, ông phải đặt vị vua cao pháp luật) quy định xã hội, khơng có tổ chức hay cá nhân đứng pháp luật, đứng ngồi pháp luật Hướng tới Nhà nước pháp quyền XHCN, lãnh đạo Đảng phải đảm bảo nguyên tắc Mọi hoạt động Đảng phải phù hợp với quy định pháp luật chịu giám sát pháp luật, nhân dân Đáp ứng công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, việc đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng cần phải giải tốt vấn đề sau Thứ nhất, đổi việc ban hành đường lối, chủ trương, sách Đảng đáp ứng yêu cầu phát huy dân chủ thời kỳ Nội dung đường lối, chủ trương, Nghị quyết, điều lệ không trái pháp luật, không đứng pháp luật, không thay cho pháp luật Có vậy, pháp luật đảm bảo vị tối thượng nó, cơng cụ hữu hiệu để quản lý xã hội Nhà nước pháp quyền Thứ hai, đổi quan hệ Đảng Nhà nước, lãnh đạo Đảng chức quản lý Nhà nước phải phân định rõ ràng Đảng lãnh đạo Nhà nước không làm thay Nhà nước [7, 150]; không can thiệp vào điều hành Chính phủ Chỉ Nhà nước có quyền ban hành pháp luật quản lý xã hội thực thi pháp luật Đảng lãnh đạo xã hội cương lĩnh, đường lối trị, kiểm tra việc thực Nghị Đảng, công tác tổ chức cán gương mẫu Đảng viên 69 Thứ ba, Đảng Nhà nước tổ chức cầm quyền phải tăng cường hoạt động giám sát nội bộ; phải chịu giám sát nhân dân Vì vậy, việc phát huy dân chủ nội Đảng, đời sống xã hội nội dung thiếu đổi phương thức lãnh đạo Đảng Thứ tư, Đảng phải lãnh đạo chăm lo xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu ngày cao công đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng phải có phương thức quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên sạch, vững mạnh Muốn vậy, Đảng phải lãnh đạo công tác quy hoạch chiến lược cán bộ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức theo u cầu, nhiệm tình hình Công tác phải thực theo hướng đội ngũ cán Đảng Nhà nước ta thực vừa người lãnh đạo, quản lý, vừa người đầy tớ trung thành nhân dân, theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Thứ năm, Đảng phải lãnh đạo công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước Đảng phải tăng cường công tác kiểm tra tổ chức Đảng cán bộ, đảng viên hoạt động quan nhà nước; đảm bảo cho quan nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức thực đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Để thực tốt công tác này, Đảng phải ý phát huy vai trò, trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc thành viên Mặt trận việc xây dựng bảo vệ quyền, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, thu hút tham gia ngày rộng rãi nhân dân vào công việc quản lý Nhà nước Bên cạnh đó, Đảng cần tăng cường đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu tượng tiêu cực khác máy nhà nước đời sống xã hội, làm cho xã hội ta ngày lành mạnh, sống có trật tự, kỷ cương, bước thực xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 70 Như vậy, Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng ta có vị quan trọng đặc biệt, vị lãnh đạo cầm quyền Điều kiện quan trọng đảm bảo định hướng XHCN lãnh đạo Đảng Cộng sản với tư cách Đảng cầm quyền Các tổ chức Đảng đội ngũ cán đảng viên phải chịu quy định luật pháp Kết luận chương Nói tóm lại, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nội dung quan trọng nghiệp đổi toàn diện đất nước ta Quá trình gặp khơng khó khăn Thứ nhất, lịch sử pháp trị Việt Nam minh chứng thiếu hụt vai trò hiệu lực pháp luật xã hội Mặc dù pháp luật hình thành sớm Việt Nam có bước phát triển định với hưng thịnh vương triều phong kiến Nhưng nhìn chung, trình xây dựng phát triển pháp luật lịch sử nước nhà rời rạc đứt đoạn Thứ hai, truyền thống dân tộc Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều Nho giáo, coi trọng Đức trị dựa tình nghĩa Những tư tưởng pháp luật khơng có chỗ đứng xã hội Việt Nam truyền thống Các vương triều phong kiến Việt Nam lấy Nho giáo với tư tưởng Đức trị làm công cụ cai trị xã hội Tư tưởng Pháp trị pháp luật coi trọng xã hội hỗn loạn, đó, nhà nước phong kiến sử dụng pháp luật vỏ bọc Nho học để lập lại trật tự xã hội, giữ gìn phép nước Có thể nói rằng, lịch sử Việt Nam, phương diện tư tưởng, lý luận Pháp trị chưa xếp ngang hàng với Đức trị đạo Nhân nghĩa Thứ ba, thời kỳ đất nước đổi mới, lên xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhiệm vụ hồn tồn mẻ Mơ hình Nhà nước pháp quyền 71 XHCN chưa có lịch sử Chúng ta phải bước kiểm chứng lý luận Nhà nước pháp quyền XHCN thực tiễn đổi đất nước Thứ tư, thiếu hụt hoạt động nghiên cứu tư tưởng, học thuyết Nhà nước pháp quyền, chế độ pháp trị kho tàng di sản tư tưởng, học thuyết trị nhân loại Từ đó, rút giải pháp cụ thể nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN điều kiện Việt Nam Tiếp cận từ góc độ triết học, nội dung thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử có ý nghĩa định trình đổi đất nước hướng tới Nhà nước pháp quyền XHCN Những giá trị rút nội dung thuyết Pháp trị sở lý luận quan trọng, góp phần hoàn thiện giải pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN điều kiện Việt Nam Trong xã hội pháp quyền, pháp luật phải có vị trí tối thượng, chuẩn mực cho hành động Điều có nghĩa tổ chức, cá nhân phải đứng pháp luật, chịu quy định pháp luật Với Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo Nhà nước, xã hội thông qua chủ trương, đường lối, sách nghị Đảng Sự lãnh đạo Đảng phải khuôn khổ pháp luật Tính tối thượng pháp luật xã hội pháp quyền thiết lập chặt chẽ ngun tắc người tơn trọng phục tùng Việc lập pháp, xây dựng ban hành pháp luật phải rõ ràng, thống ổn định; điều luật phải có tính khả thi, phải vào đời sống xã hội Việc thực thi pháp luật, kiểm tra việc thực thi pháp luật phải đảm bảo tính cơng khai, nghiêm minh bình đẳng, “pháp bất vị thân” Bên cạnh đó, xây dựng xã hội pháp luật đòi hỏi phải thực tốt việc giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật 72 Bên cạnh đó, muốn hiệu lực, hiệu tác dụng pháp luật nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức, người thực thi pháp luật phải chuẩn hóa theo quy định pháp luật Về thực chất, việc tiếp tục đổi công tác cán đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ nhằm xây dựng nguồn nhân lực vững mạnh, thực hoạt động quản lý nhà nước, xã hội pháp luật… Tóm lại, trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN điều kiện Việt Nam đòi hỏi phải thực quán lâu dài hệ thống giải pháp đồng Có vậy, đạt thắng lợi to lớn đường đổi toàn diện đất nước, đưa nghiệp đổi đất nước theo định hướng XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân PHẦN KẾT LUẬN Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN yêu cầu tất yếu khách quan, đảm bảo thắng lợi cơng đổi tồn diện đất nước điều kiện Việt Nam nay, phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trình lâu dài, dựa trên sở hình thành đầy đủ tiền đề tảng mơ hình Nhà nước pháp quyền lý luận thực tiễn Đó Nhà nước pháp quyền XHCN Về mặt lý luận, trình địi hỏi khơng có tiếp cận tư tưởng, học thuyết Nhà nước pháp quyền nước phương Tây; mà phải nghiên cứu tư tưởng, học thuyết bàn pháp luật, vai trò pháp luật việc cai trị đất nước học giả phương Đông lịch sử Bàn pháp luật, pháp trị, không nhắc tới Hàn Phi Tử với thuyết Pháp trị tiếng ông lịch sử Trung Quốc cổ đại Và phát triển Trung Quốc, trải qua vương triều phong kiến 73 ngày minh chứng sinh động cho giá trị thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử Để giữ gìn trật tự xã hội, làm cho đất nước hùng mạnh, khơng có cơng cụ hữu hiệu pháp luật Nhờ vậy, Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc lần lịch sử Ngày nay, đất nước Trung Quốc đại thời kỳ xây dựng CNXH, quốc gia điển hình cho việc quản lý xã hội pháp luật, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ dựa sở hệ thống pháp luật chặt chẽ, nghiêm minh Lược bỏ điểm tiêu cực, hạn chế hoàn cảnh lịch sử quy định, tìm thấy giá trị định thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử Trước hết, tinh thần đề cao pháp luật cách triệt để Đất nước ổn định phát triển pháp luật trở thành chuẩn mực cao xã hội, người, tổ chức xã hội phải tuân thủ pháp luật Với tư cách công cụ quản lý xã hội, pháp luật phải đảm bảo hệ thống nguyên tắc như: Pháp luật phải nghiêm minh, công bằng, rõ ràng, dễ hiểu, thống ổn định; pháp luật phải phù hợp với vận động phát triển xã hội; pháp luật phải tuyên truyền, giáo dục phổ biến cho người,… Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc tới hệ thống chuẩn mực đội ngũ quan lại (cán bộ, công chức) mà Hàn Phi Tử đưa học thuyết ơng Đó là: quan lại phải tuyển dụng, bổ nhiệm thông qua việc thi cử, dựa sở lực thực tế; quan lại phải làm việc quyền hạn, phận mình, khơng lạm quyền, hạn chế kiêm nhiệm,… Có thể nói, giá trị nêu có ý nghĩa định, góp phần vào q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Những tư tưởng như: “Pháp bất vị thân”, luật pháp phải bình đẳng,… thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử giá trị mãi xã hội pháp quyền 74 Luận văn tiếp cận theo cách cố gắng phân tích tìm giá trị thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử, với tinh thần “gạn đục, khơi trong”, để vận dụng vào q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN điều kiện Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế khó khăn định mặt khách quan chủ quan, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, nhận xét thầy, cô giáo bạn đọc để đề tài nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000): Việt Nam Văn hóa sử cương NXB Hội Nhà văn Hà Nội Đỗ Minh Cương – Nguyễn Thị Doan – Phương Kỳ Sơn (1996): Các học thuyết quản lý NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đỗ Minh Cương (1998): Những vấn đề quản lý khoa học cơng nghệ NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đỗ Minh Cương (2001): Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB Sự thật Hà Nội 75 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự thật Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Văn kiện Hội nghi lần thứ ba BCHTƯ khóa VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Duy Gia - Đoàn Trọng Truyến - Trần Ngọc Hiên (1993): Kỷ yếu hội thảo nội dung phương thức tổ chức hoạt động máy nhà nước Đề tài KX.05.08 Học viện Hành quốc gia NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên) (2001): Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1994): Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường xây dựng CNXH Việt Nam Phần 3: Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Hội thảo khoa học Việt Nam – Trung Quốc (2001): Chủ nghĩa xã hội: kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Cao Xuân Huy (1995): Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu NXB Văn học Hà Nội 15 Vũ Khiêu (1995): Đức trị Pháp trị Nho giáo NXB Khoa học xã hội Hà Nội 16 Vũ Khiêu (1997): Nho giáo phát triển Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội 76 17 Đinh Xuân Lâm (1998): Đại cương lịch sử Việt Nam Tập NXB Giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Hiến Lê (1991): Khổng Tử NXB Văn hóa Hà Nội 19 Nguyễn Hiến Lê (1994): Lão Tử - Đạo đức kinh NXB Văn hóa Hà Nội 20 Nguyễn Hiến Lê (1995): Mặc học NXB Văn hóa Hà Nội 21 Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi (1994): Hàn Phi Tử NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 22 Phan Huy Lê (1991): Lịch sử Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội 23 Ngơ Sĩ Liên (1993): Đại Việt sử ký tồn thư NXB Khoa học xã hội Hà Nội Tập 24 Đinh Văn Mậu (chủ biên) (2002): Lý luận chung nhà nước pháp luật NXB Đồng Nai 25 Hồ Chí Minh tồn tập (2000): CD – ROM, Cơng trình chào mừng Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), tập NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), tập NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000): Bàn nhà nước pháp luật NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 30 Phan Ngọc (1998): Bản sắc văn hóa Việt Nam NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 31 Phan Ngọc (dịch) (2001): Hàn Phi Tử NXB Văn học Hà Nội 32 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2001): Lịch sử tư tưởng trị NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999): Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới NXB Khoa học xã hội Hà Nội 77 34 Nguyễn Văn Niên (1996): Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Phong (1998): Văn hóa trị Việt Nam: Truyền thống đại NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 36 Thang Văn Phúc (2001): Cải cách hành nhà nước: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 37 Vũ Thị Phụng (1997): Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội 38 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (1992): Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Phạm Quỳnh (2000): Bách gia chư tử giản thuật NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 40 Nguyễn Xn Tế (1999): Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 41 Phan Đăng Thanh (1998): Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam NXB Chính trị quốc gia TP Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Văn Thảo (chủ biên) (1997): Về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 43 Tư Mã Thiên (1997): Sử ký (2 tập) NXB Văn học Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Thục (1991): Lịch sử triết học Phương Đông (trọn tập) NXB TP Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993): Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập NXB Khoa học xã hội Hà Nội 46 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997): Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 78 47 Lương Duy Thứ (chủ biên) (1998): Đại cương Văn hóa Phương Đơng NXB Giáo dục Hà Nội 48 Ngơ Đức Tính (chủ biên) (2001): Giới thiệu tác phẩm C.Mác, P.Ănghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh xây dựng Đảng quyền nhà nước NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 49 Ngơ Tất Tố (1997): Lão Tử NXB TP Hồ Chí Minh 50 Đinh Gia Trinh (1968): Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam Tập 1: Thời đại trước phong kiến thời đại phong kiến (từ nguồn gốc tới kỷ XIX) NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 51 Phùng Văn Tửu (1999): Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp luật dân, dân dân Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 52 Đào Trí Úc (chủ biên) (1997): Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nước pháp luật NXB Khoa học xã hội Hà Nội 53 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998): Lịch sử triết học NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 54 Konrat N (1996): Phương Đông phương Tây NXB Giáo dục Hà Nội 55 Waldermar (2002): Nhà nước pháp quyền NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 79 ... Việt Nam giai đoạn 39 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIÁ TRỊ TRONG THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Một số giá trị rút thuyết Pháp trị Hàn. .. tƣ tƣởng thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử 15 Kết luận chương 36 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ GIÁ TRỊ TRONG THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN 38 XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  TRẦN HỒNG ĐỨC THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH : CNDVBC VÀ CNDVLS MÃ

Ngày đăng: 24/03/2015, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lược sử hình thành trường phái Pháp trị

  • 1.1.1. Vài nét về tình hình chính trị, xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc

  • 1.1.2. Những Pháp gia tiêu biểu trước Hàn Phi Tử

  • 1.1.3. Hàn Phi Tử – Người tổng hợp và phát triển tư tưởng Pháp gia

  • 1.2. Những tư tưởng cơ bản trong thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử

  • 1.2.1. Lý luận về Pháp

  • 1.2.2. Lý luận về Thế

  • 1.2.3. Lý luận về Thuật

  • 2.1.2. Khái quát về chế độ pháp trị ở Việt Nam trong lịch sử

  • 2.2.4. Kết hợp giữa phát huy dân chủ với tăng cường pháp chế XHCN

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan