Quy luật của tư duy dưới góc nhìn logic biện chứng

115 1.1K 2
Quy luật của tư duy dưới góc nhìn logic biện chứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐẶNG HÀ CHI QUY LUẬT CỦA TƯ DUY DƯỚI GĨC NHÌN LOGIC BIỆN CHỨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐẶNG HÀ CHI QUY LUẬT CỦA TƯ DUY DƯỚI GĨC NHÌN LOGIC BIỆN CHỨNG CHUN NGÀNH : TRIẾT HỌC MÃ SỐ : 602280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………….…………………… Tình hình nghiên cứu……………………… ……………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG : BẢN CHẤT, CÁC LOẠI HÌNH VÀ QUY LUẬT CỦA TƯ DUY .10 1.1 Nguồn gốc chất tư 10 1.1.1.Hoạt động thực tiễn - sở tư người .11 1.1.2 Bản chất xã hội tư người 16 1.2 Các loại hình tư 23 1.2.1 Những đặc điểm tư hình thức………………… ….23 1.2.2 Những đặc điểm tư biện chứng……………….….27 1.2.3 Về nội dung đặc thù tư duy…………………………… 34 1.3 Quy luật tư duy…………… 42 3.1.1 Bản chất quy luật tư 42 3.1.2 Về quy luật tư 46 CHƯƠNG : NỘI DUNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC QUY LUẬT TƯ DUY 50 2.1 Hai hình thức thể quy luật tư 50 2.1.1 Quy luật đồng - biểu riêng quy luật 50 2.1.2 Quy luật mâu thuẫn - hình thức biểu chung quy luật 59 2.2 Quy luật loại trừ thứ ba quy luật thêm vào thứ ba .72 2.2.1 Quy luật loại trừ thứ ba……………………………… 72 2.2.2 Quy luật thêm vào thứ ba với việc giải số mâu thuẫn xác định (dạng riêng)……………………… ……….…75 2.2.3 Quy luật thêm vào thứ ba thể chung thống mặt đôi lập (dạng chung)………………… ….82 2.3 Quy luật sở, tương quan quy luật logic quy luật biện chứng ……………………………………………………… 87 2.3.1 quy luật sở…………………………………………………87 2.3.2 Về tính đặc thù quy luật biện chứng……….…… …94 KẾT LUẬN…………………………… ……………………………………98 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….….101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi khoa học việc làm rõ vấn đề đối tượng nghiên cứu riêng phải lấy việc nhận thức quy luật lĩnh vực đối tượng làm mục đích Vì sau việc xác định đối tượng khoa học cần phải khảo sát quy luật làm sở chi phối tồn tại, vận động đối tượng đó, lơgic học khơng ngoại lệ Đối tượng môn khoa học thống xác định từ lâu rõ ràng - “các hình thức quy luật tư đắn dẫn đến chân lý” Ngay xác định đối tượng lơgíc học rõ nhiệm vụ “nghiên cứu quy luật tư duy” Nhưng việc nghiên cứu quy luật tư cần phải phân biệt quy luật tượng tác động cách khách quan với quy luật phản ánh chúng vào ý thức người nhận thức quy luật Như vậy, lơgíc học phải nghiên cứu dường hai loại quy luật, phần lớn khoa học khác nghiên cứu quy luật khách quan thuộc khách thể Nói khác, lơgíc học cần phải làm rõ sở khách quan (nguyên mẫu) quy luật lơgíc tác động tư người Sau khám phá quy luật này, quy luật tự nhiên khoa học chuyên ngành, trở thành đối tượng nghiên cứu chun mơn lơgíc học Chúng cần phát biểu xác, xác định miền tác động, tính chất mối quan hệ chúng với với tính quy luật vốn nguyên mẫu chúng… Xung quanh vấn đề ý kiến phân tán Một số học giả cho rằng, có quy luật tư biểu tác động khác loại hình tư quy luật tư phản ánh tính quy luật thực khách quan vào đầu óc người; số khác lại cho rằng, số quy luật nhiều khơng loại hình tư duy, ngồi quy luật tư phản ánh tính quy luật thực khách quan, cịn có quy luật đặc thù riêng tư duy; có ý kiến phủ nhận tính khách quan quy luật tư Có ý kiến hạn chế, có ý kiến lại mở rộng thái địa bàn tác động quy luật tư Sự đa dạng ý kiến bắt nguồn từ cách hiểu khác chất, loại hình cấu trúc tư Đến lượt mình, cách hiểu khác lại dẫn đến thiếu thống luận bàn vị trí, chức nhiệm vụ phân mơn lơgíc học nghiên cứu tư nói chung, quy luật nói riêng Do vậy, để soi tỏ ngành bất đồng phần đề phương hướng hố giải chúng, chúng tơi cho rằng, cần phải khảo sát lại quy luật tư hai mơn lơgíc học hình thức lơgíc học biện chứng quan hệ chúng Điều kiện quan trọng cho khảo sát đạt kết phải đứng vững lập trường lơgíc học biện chứng để hiểu rõ nguồn gốc, chất loại quy luật, tác động chúng địa bàn hoạt động tư khác nhau, thực chất quan điểm khác vấn đề Kết khảo sát mà dự định tiến hành luận văn có ý nghĩa làm sở cho việc hiểu quy luật tư mơn lơgíc học nghiên cứu chúng xác, qn, tồn diện hệ thống hơn, tuyệt đối khơng mang tính quy kết so sánh hai môn lôgic học Nói riêng lơgic học biện chứng, môn khoa học nghiên cứu tư chân thực người - tư biện chứng Điều có nghĩa tư biện chứng thiết phải hướng đến phản ánh chân xác thực khách quan vào đầu óc người với nội dung tương ứng với thực hình thức chuyển tải phù hợp nội dung Song thực sống động lại luôn thống đấu tranh mặt đối lập, phản ánh đắn thực bao hàm việc phản ánh mâu thuẫn vấn đề khơng liên quan đến nội dung, mà cịn liên quan đến hình thức quy luật tư Sự phản ánh cần phải diễn nào, phương pháp nào, tuân theo quy luật khoảng trống lớn nghiên cứu có tư Khơng thể giải đáp hết tất vấn đề lơgíc học biện chứng, luận văn tập trung vào vấn đề quy luật tư Mặt khác, trình thực sống động diễn phức tạp đầy mâu thuẫn, khả điều chỉnh, chế ngự chúng phụ thuộc lớn vào việc người nhận thức thực tư xác thực đến đâu Đây lý buộc phải đẩy mạnh nghiên cứu vấn đề tư Ngồi ra, cịn thực tế nghề nghiệp là, có người phản đối lơgíc biện chứng Họ khẳng định, dường khơng có thứ lơgíc tên gọi khác phép biện chứng Nếu có khoa học lơgíc bên cạnh lơgíc hình thức, phải rõ quy luật đặc thù tư mà nghiên cứu Tuy nhiên, lơgíc biện chứng, theo lời họ, dường khơng đưa quy luật đặc thù tư Những quy luật mà vận dụng, thực chất lẫn hình thức quy luật chung phép biện chứng (lượng đổi thành chất, thống đấu tranh mặt đối lập, phủ định phủ định) Tương tự nguyên lý phép biện chứng (mối liên hệ phổ biến phát triển) Vì phân tích quy luật tư duy, mà dừng lại việc chuyện, trình tư tuân thủ quy luật chung phép biện chứng, mà không vạch tính đặc thù tác động chúng lĩnh vực tư duy, ta khơng thể đáp trả đòn đánh chủ yếu mà kẻ phản đối lơgíc biện chứng tung chống lại khoa học lơgíc đặc thù Nói tóm lại, địi hỏi trình học tập, lý luận lẫn thực tiễn thúc lựa chọn vấn đề Quy luật tư góc nhìn lơgíc biện chứng làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Vấn đề tư người quy luật ln thu hút quan tâm nghiên cứu nhà triết học Đối với nhà nghiên cứu mácxít “tư duy” thường lên vấn đề có tính thời sự, đại mà việc triển khai định tới việc phát triển lơgíc học biện chứng mácxít, tới hội nhập dịng tư tưởng mácxít vào giới đương đại Bởi liên quan đến khơng cách hiểu thực chất đối tượng lơgíc học, mà cách hiểu thực chất quy luật tư Tuy nhiên, nghiên cứu với tư cách cơng trình chuyên tư thường chủ yếu nhà lơgic học tiến hành Có thể kể tác phẩm nhà triết học Liên xô dịch sang tiếng Việt hai tác phẩm M.M Rơdentan: Ngun lý lơgíc học biện chứng [51]1; Những vấn đề phép biện chứng Tư C Mác [50] xuất từ đầu năm 60 kỷ trước khảo sát chất trình tư quy luật nó, số chương sách nêu dành riêng để nghiên cứu chi tiết quy luật biện chứng tác động tư vấn đề mâu thuẫn biện chứng Tư C Mác A.P Septulin Phương pháp nhận thức biện chứng [52] đề cập đến nguyên tắc tư biện chứng, quy luật biện chứng tư việc áp dụng phương pháp khái quát từ lịch sử khoa học vào nghiên cứu tư E.V Ilencov tác giả dành quan tâm đặc biệt có cơng lớn việc triển khai khái niệm “tư duy” Trong Lơgíc học biện chứng [39], ơng trình bày hệ vấn đề lơgíc biện chứng, khảo sát lịch sử phát triển quan niệm đối tượng khoa học lơgíc suốt tiến trình tư tưởng thơng qua nhà triết học tiêu biểu Vấn đề “tư duy” ông khảo sát kỹ Bút kí 8: “Cách hiểu vật tư duy” đối tượng khoa học lơgíc, sở để tiếp cận vấn đề khác lơgíc học Theo Ilencov: “chính đường phát triển lơgíc học lên vấn đề chất tư người” [39; 324 - 325] Tác giả đưa nhận định chung, có tính gợi mở vấn đề vô sâu sắc chất, nguồn gốc, vận động phát triển “tư duy” đời sống người sở tiếp thu có phê phán quan niệm Hêghen tư duy, sở nghiên cứu, ứng dụng “Lơgíc học” viết hoa - “Tư bản” C Mác, đó, đề xuất quan niệm mang tính cách mạng “tư duy” Về chất “Tư trực tiếp tồn hình thức - phương thức hoạt động người xã hội ( ) hướng Từ tiếp sau này: số thứ tên tài liệu danh mục tài liệu tham khảo, số in nghiêng - tập tài liệu, số cuối trang tài liệu Đôi sau số in nghiêng, số La mã phần tập (ví dụ: [43, 46, I; 379] C Mác, Ph Ănghen: Toàn tập, t 46, phần I, tr 379) lên giới bên ngoài” [39; 330] mặt tồn “trong trực quan thể hình thức vật tạo nên người hình thức ý chí hướng đích bị tha hố vào chất liệu bên ngoài” [39; 329] Trong sách Ilencov cịn có bút ký 10 “Lơgic “Tư bản”” 13 “Mâu thuẫn phạm trù lôgic học biện chứng” đề cập trực tiếp đến quy luật lơgíc, quy luật mâu thuẫn, phê phán cách hiểu hình thức, siêu hình nguồn gốc tác động quy luật tư V.V Đavưđôv, nhà nghiên cứu vấn đề lơgíc - tâm lý học cấu trúc mơn học sách Các dạng khái quát hoá dạy học [15], góp tiếng nói đồng thuận với Ilencov cách hiểu vật biện chứng chất tư Trong trình nghiên cứu tư theo quan điểm vật biện chứng ông dựa tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, kết nghiên cứu nhà mácxít đại, có Ilencov Trong chương VII “Những luận đề lí luận vật biện chứng tư duy”, tác giả đưa đánh giá quan trọng hiểu tư khơng q trình tâm lý chủ quan diễn đầu cá thể mà “sự vận động văn hố lồi người”, coi chủ thể đích thực tư người xã hội, đồng thời luận chứng cho chuyển hố hình thức tính quy luật tự nhiên thành hình thức hoạt động người, di truyền hình thức hoạt động thơng qua “tư tập thể” làm chức lưu giữ, tái tạo chúng Cuốn sách V.V Đavưđơv góp thêm nguồn tài liệu cho tiếp tục nghiên cứu “tư duy” Bộ sách Lịch sử phép biện chứng [75] Viện Hàn lâm khoa học Liên xô gồm tập tập thể cán Viện triết học dịch xuất năm cuối kỷ XX nguồn tài liệu quan trọng nghiên cứu hệ vấn đề “tư duy” Nói riêng, Bachisev Lịch sử phép biện chứng mác-xít chương “Vấn đề mâu thuẫn biện chứng” [74; 217-245], tiến hành phân biệt antinomie với mâu thuẫn, mâu thuẫn đối kháng khơng đối kháng, coi dấu hiệu quan trọng để phân biệt loại hình tư với Nhưng vấn đề “tư duy” vấn đề không nhà nghiên cứu thuộc dịng tư tưởng mácxít quan tâm, mà nhà nghiên cứu khác dày công khám phá Edgar Morin [44] ví dụ điển hình với Phương pháp (Quyển 3, 4) dịch tiếng Việt Edgar Morin nghiên cứu tư theo quan điểm phức hợp, đáng ý quan niệm ơng tồn văn hố (“kí ức tập thể” hay “biểu tượng tập thể”) tái sinh thông qua hoạt động sống cá nhân Như vậy, quan niệm Edgar Morin tư tưởng có nét tương đồng với quan niệm hai nhà triết học Liên Xô nêu trên, tất khẳng định tồn độc lập, khách quan sản phẩm trí tuệ, mặt tồn vật chất chất lại thuộc tinh thần Tuy nhiên, họ khác việc triển khai khám phá chất vấn đề Ở Việt Nam có số tác giả bàn sâu vào vấn đề tư duy, đối tượng lơgíc học Trước hết phải kể đến nhà lơgíc học lớp trước Tô Duy Hợp [xem: 28 – 33], Bùi Thanh Quất [xem: 21 49], Vũ Văn Viên [xem: 70 – 73], đến cán nghiên cứu giảng dạy Nguyễn Ngọc Hà [xem: 21], Phạm Thái Việt [xem: 76], Nguyễn Anh Tuấn [xem: 60 - 65], Nguyễn Thuý Vân [xem: 65 68], Nguyễn Gia Thơ [xem: 58] Trong cơng trình, viết nêu tác giả cụ thể hoá, xác hố cách hiểu mácxít tư duy, phân biệt loại hình tư đặc thù khoa học chúng Tuy cịn có bất đồng nhỏ, tác giả thống ý kiến tồn tại, quyền tồn lơgíc học biện chứng Phần lớn số tác giả nêu tập trung tâm huyết, sức lực vào giảng dạy, tuyên truyền phát triển Chúng tơi coi điểm tựa mặt lý luận phương pháp luận để triển khai nghiên cứu Hơn viết nêu nhiều tác giả khác biệt quy luật hai loại lơgíc học xuất phát từ khác đối tượng hai khoa học lơgíc Mỗi vật tượng có vơ số thuộc tính, mối quan hệ, tư hình thức nắm lấy mặt, mối liên hệ vô số ... Về quy luật tư 46 CHƯƠNG : NỘI DUNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC QUY LUẬT TƯ DUY 50 2.1 Hai hình thức thể quy luật tư 50 2.1.1 Quy luật đồng - biểu riêng quy luật 50 2.1.2 Quy luật. .. ý kiến nhận thức quy luật phân biệt quy luật thực quy luật tư Xuất phát từ việc coi quy luật mâu thuẫn quy luật phép biện chứng, số tác giả sâu tìm hiểu tác động quy luật tư duy, chế phản ánh... rằng, số quy luật nhiều khơng loại hình tư duy, ngồi quy luật tư phản ánh tính quy luật thực khách quan, cịn có quy luật đặc thù riêng tư duy; có ý kiến phủ nhận tính khách quan quy luật tư Có

Ngày đăng: 24/03/2015, 08:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. BẢN CHẤT, CÁC LOẠI HÌNH VÀ QUY LUẬT TƯ DUY

  • 1.1. Nguồn gốc và bản chất của tư duy

  • 1.1.1. Hoạt động thực tiễn - cơ sở của tư duy con người

  • 1.1.2. Bản chất xã hội của tư duy con người

  • 1.2. Các loại hình tư duy

  • 1.2.1. Những đặc điểm của tư duy hình thức

  • 1.2.2. Những đặc điểm của tư duy biện chứng

  • 1.2.3. Về nội dung đặc thù của tư duy (qua so sánh hai kiểu tư duy)

  • 1.3. Quy luật của tư duy

  • 3.1.1. Bản chất của quy luật tư duy

  • 3.1.2. Về quy luật cơ bản của tư duy

  • CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC QUY LUẬT TƯ DUY

  • 2.1. Hai hình thức thể hiện của quy luật cơ bản của tư duy

  • 2.1.1. Quy luật đồng nhất - biểu hiện riêng của quy luật cơ bản

  • 2.1. 2. Quy luật mâu thuẫn - hình thức biểu hiện chung của quy luật cơ bản

  • 2.2. Quy luật loại trừ cái thứ ba và quy luật thêm vào cái thứ ba

  • 2.2.1. Quy luật loại trừ cái thứ ba

  • 2.3. Quy luật cơ sở, tƣơng quan giữa quy luật lôgíc và quy luật biện chứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan