Phong cách tự sự dân gian trong văn học Việt Nam đương đại (Khảo sát qua các tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp.PDF

115 1.3K 6
Phong cách tự sự dân gian trong văn học Việt Nam đương đại (Khảo sát qua các tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 Chương 1: Phong cách tự dân gian với vấn đề ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết 14 1.1: Đặc trưng văn học dân gian tương quan với văn học viết 14 1.2: Sự xâm nhập văn học dân gian văn học viết biểu phong cách tự dân gian văn xuôi Việt Nam đương đại 17 1.2.1: Sự xâm nhập văn học dân gian văn học viết 17 1.2.2: Những biểu phong cách tự dân gian văn xuôi Việt Nam đương đại 26 Chương 2: Các yếu tố tự mang âm hưởng dân gian sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp 30 2.1: Mạch ngầm dân gian xây dựng cốt truyện 31 2.1.1: Truyện giả huyền thoại, giả cổ tích 31 2.1.2: Truyện cũ viết lại 37 2.1.3: Truyện lồng truyện 40 2.2: Mạch ngầm dân gian việc tạo dựng không gian thời gian nghệ thuật 42 2.2.1: Không gian nghệ thuật 42 2.2.2: Thời gian nghệ thuật 55 2.3: Mạch ngầm dân gian xây dựng hệ thống nhân vật 60 2.3.1: Nhân vật xuất thân từ huyền thoại 60 2.3.2: Nhân vật nữ 64 2.3.3: Nhân vật cộng đồng 68 Chương 3: Một số tín hiệu nghệ thuật dân gian sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp 72 116 3.1: Biểu tượng, mơtíp dân gian 72 3.1.1: Biểu tượng dân gian 72 3.1.2: Môtip dân gian 89 3.2: Ngôn ngữ dân gian 94 3.2.1: Ngôn ngữ dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 94 3.2.2: Ngôn ngữ dân gian tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn - Nguyễn Xuân Khánh 99 PHẦN KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 117 PHẦN MỞ ĐẦU 1: Lí chọn đề tài 1.1: Văn học dân gian văn học viết, hai phận hợp thành văn học Việt Nam ln có mối quan hệ qua lại tương hỗ lẫn Trong văn học dân gian nói riêng, văn hóa dân gian nói chung sở tảng vững nguồn thi liệu, nguồn cảm hứng không vơi cạn cho văn học thành văn Việc nghiên cứu văn học dân gian mà cụ thể ảnh hưởng văn học dân gian đến văn học viết từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đạt số thành tựu định Hiện nay, thời đại tồn cầu hóa, văn học Việt Nam có bước chuyển mình, tiếp cận xu hướng để đại hóa văn học có xu hướng khác song hành việc khơng tác giả tìm với sáng tác dân gian, hấp thụ tinh hoa nghệ thuật truyền thống để tạo nên tác phẩm đặc sắc, vừa mang nét truyền thống dân gian vừa mang thở sống tại, làm phong phú tạo nên sức hấp dẫn văn học 1.2: Trong nhà văn Việt Nam đương đại việc sử dụng chất liệu dân gian sáng tác điều dễ nhận thấy với mức độ đậm nhạt khác Trong phải kể đến hai tác giả tiêu biểu hai tác giả đối tượng mà muốn đề cập đến luận văn mình: nhà văn Nguyễn Xuân Khánh với tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn (đạt giải thưởng tiểu thuyết Hội nhà văn Việt Nam 2006) tác giả Nguyễn Huy Thiệp, bút truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cao trào đổi văn học Việt Nam sau năm 1986 Hai cá tính, hai phong cách nghệ thuật khác cách thức khai thác chất liệu dân gian không giống nhau, Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Huy Thiệp tạo nên dấu ấn đặc biệt thành tựu đáng ghi nhận Với sáng tạo nghệ thuật có cội nguồn cắm rễ nguồn mạch dân gian, họ cánh diều lượn bay không gian rộng lớn để hứng lấy gió thời đại bám chặt lấy đất mẹ để tiếp thêm nguồn sức mạnh hút lấy chất nhựa tinh tuý Trong đó, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp rõ tính liên tục đứt đoạn lịch sử văn học dân tộc Đứt đoạn khám phá sáng tạo không ngừng cá nhân người nghệ sĩ Liên tục tạo tiếp thu kế thừa nguồn mạch truyền thống Một mặt, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp động chạm đến vấn đề nhức nhối thực, thực bị ly tán, phân rã, mặt khác lại bàng bạc màu sắc dân gian lớp trầm tích văn hố tồn thẳm sâu kho “kí ức tập thể” “vô thức cộng đồng” dạng “siêu mẫu” (archétype) (chữ dùng Sigmund Freud) Nguyễn Xuân Khánh độc giả biết đến nhiều với tiểu thuyết Hồ Quý Ly, sau 5, năm sau ông lại tiếp tục đón nhận với tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, tiểu thuyết đặc sắc, tinh tế văn hoá phong tục Việt Nam Từ Hồ Quý Ly đến Mẫu thượng ngàn hành trình tư tưởng từ nhận thức lịch sử tới cảm quan văn hoá, mở rộng từ chiều dài thời gian đến bề rộng khơng gian Nó dựng lại thành cơng khơng gian văn hố làng với hạt nhân tín ngưỡng dân gian Đây tiểu thuyết thai nghén lâu dài với cảm thức lịch sử trải nghiệm thể tư tưởng nghệ thuật, nhãn quan độc đáo nhà văn Lấy bối cảnh giao thời sơ khởi cho tiếp xúc Đông – Tây Việt Nam làm bệ bỡ cho việc khám phá khứ dân tộc, Mẫu thượng ngàn tiếp tục khẳng định đóng góp Nguyễn Xuân Khánh đề tài lịch sử Nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết thông qua việc khảo sát tác phẩm hai nhà văn giúp thấy rõ tiếp thu cách tinh tế đầy sáng tạo phong cách tự dân gian nghệ sĩ tài Đồng thời hiểu rõ xu hướng việc sử dụng chất liệu, phong cách dân gian nhà văn Việt Nam đại Không học tập từ dân gian, vận dụng dân gian mà họ sáng tạo lại dân gian làm cho kho tàng văn hoá, văn học dân gian mở rộng thêm ý nghĩa Đó lí để định thực đề tài 2: Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học thành văn, tác động mạnh mẽ diễn liên tục văn học dân gian lịch sử phát triển văn học dân tộc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khía cạnh tiếp cận khác Trong có cơng trình mang tính lý luận chung Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn- Văn học dân gian, Cao Huy ĐỉnhTìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Đỗ Bình Trị- Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh -Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam … đề cập đến tính đặc thù phát triển văn học viết mối tương quan với văn học dân gian Việt Nam Lê Kinh Khiên Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian-văn học viết đưa lập luận, kiến giải điều kiện hoàn cảnh đời, đặc trưng thi pháp quy luật chung tác động văn học dân gian văn học viết Ngồi ra, có cơng trình, viết sâu vào số khía cạnh cụ thể tác động qua lại hai hệ thống nghệ thuật: Trong nghiên cứu Vai trò văn học dân gian phát triển văn học dân tộc [43], tác giả Đặng Văn Lung tổng kết cách sử dụng tác giả văn học dân gian gồm: Dùng y nguyên câu truyện dân gian, Tiếp nhận vài yếu tố câu truyện, Các nhà văn sử dụng chất liệu diễn xướng văn học dân gian, Sử dụng phương thức khuyết danh truyền miệng văn học dân gian để sáng tác truyện Nơm khuyết danh Từ nhà nghiên cứu đến kết luận: Văn học dân gian văn học viết có mối quan hệ bên trong, bên theo quy luật định Ở thời kỳ lịch sử mối quan hệ có thiết diện khác mà nguyên nhân tạo thiết diện khác Về hình thành thể loại, Kiều Thu Hoạch Vai trò truyện kể dân gian hình thành thể loại tự văn học Việt Nam [22] chứng minh rằng, folklore nói chung, văn học dân gian nói riêng sở, tảng hình thành văn học viết loại tự Truyện kể dân gian ảnh hưởng đến dòng văn học dân tộc khởi đầu ghi chép chữ Hán từ thời Lý thời kỳ cận đại góp phần đắc lực nhất, mạnh mẽ vào đời thể loại tự văn học viết Bên cạnh cịn có cơng trình vào nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật cụ thể Vũ Ngọc Phan với Ảnh hưởng qua lại Truyện Kiều thơ ca dân gian Việt Nam, Từ kiệt tác văn học- suy nghĩ mối quan hệ văn học dân gian văn học viết- Đặng Thanh Lê, Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gianNguyễn Đăng Na, Bài thơ Mời trầu, cộng đồng truyền thống cá tính sáng tạo mối quan hệ văn học dân gian văn học viết- Đặng Thanh Lê, Nguyễn Đình Chiểu văn học dân gian- Đặng Văn Lung, Tìm hiểu phong cách dân gian-Nguyễn Khắc Xương, Thi pháp dân gian thơ Nguyễn Bính- Nguyễn Quốc Túy, Phong vị ca dao dân ca thơ Tố Hữu- Nguyễn Phú Trọng Các viết biểu mang tính quy luật, tính hệ thống thể loại, tác phẩm cụ thể, thể ảnh hưởng văn học dân gian tới văn học thành văn từ thời kỳ cổ điển, trung đại đến văn học thời đại Cuốn Vai trị văn học dân gian văn xi đại Việt Nam [70] Võ Quang Trọng cơng trình đáng ý Nhà nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chung mối quan hệ hai hệ thống thẩm mỹ văn học dân gian văn học, vận dụng lý thuyết để xem xét vai trị văn học dân gian số tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam gồm thể loại: tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn truyện cổ tích văn học nhà văn như: Anh Đức (Hòn Đất), Vũ Tú Nam (Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công), Nguyên Ngọc (Đất nước đứng lên), Tơ Hồi (Truyện Tây Bắc, Miền Tây, Đảo hoang), Dương Hướng (Bến không chồng), Nguyễn Thi (Người mẹ cầm súng), Đào Vũ (Cái sân gạch vụ lúa chiêm) Cuốn sách ảnh hưởng của sáng tác dân gian nói chung văn học dân gian nói riêng phương diện tư tưởng thẩm mỹ phong cách nghệ thuật tác phẩm Cũng với mục đích đưa vấn đề mang tính khái quát mối quan hệ văn học dân gian văn học viết cụ thể nhận diện khảo sát dấu ấn truyện cổ dân gian phận truyện văn học Việt Nam giai đoạn 1975 đến góc độ sử dụng thi pháp, cốt truyện q trình sáng tác, Luận án Vai trị văn hóa dân gian sáng tác số nhà văn đại [67], tác giả Phạm Thị Trâm vai trò sức sống tiềm tàng truyện cổ phạm vi ảnh hướng sâu rộng đời sống văn hóa xã hội văn học, vào tìm hiểu truyện cổ dân gian, số hình thức mơ phát triển cốt truyện sáng tạo văn học Việt Nam sau 1975 Hoàng Cẩm Giang Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến thống kê kiểu xâm nhập truyện kể dân gian tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến với kiểu loại giải huyền thoại, giải cổ tích; truyện cổ viết lại truyện lồng truyện Từ việc phân loại tác giả đưa lí giải phân tích những biến đổi cấu trúc thể loại giá trị, ý nghĩa mẻ tạo nên từ q trình trên, "mọi ranh giới bị xóa nhịa, thực ảo, khứ đan xen, từ liên văn trở thành liên giới" [17,tr 54] Tiếp đến Bùi Thanh Truyền viết Mạch ngầm cổ tích dịng chảy văn học dân tộc [71] dòng chảy liên tục từ cổ tích dân gian - cổ tích văn học - đến truyện giả cổ tích, truyện cũ viết lại Trong tìm cội nguồn văn học truyền thống truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại khơng có ý vị phục cổ, "văn học theo văn học" mà sáng tác ngôn từ nghĩa Truyền thống khơng tạo sức ì cho đại mà ngược lại tạo động lực, lượng cho phát triển đại Cũng nhà nghiên cứu này, viết Song đề truyền thống - đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi [72] vào nghiên cứu đặc điểm thi pháp thú vị hai kiểu truyện ngắn mang phong cách tự dân gian: truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại vấn đề điểm nhìn Trong đó, dẫn chứng chủ yếu để tác giả chứng minh, phân tích, lí giải cho luận điểm truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Với hai nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Huy Thiệp có số viết đề cập đến dấu ấn ảnh hưởng phong cách dân gian sáng tác họ Tuy nhiên, nhận thấy, lát cắt nhỏ chưa mang tính đầy đủ hệ thống Xung quanh Nguyễn Huy Thiệp có tranh luận, ý kiến trái chiều lẽ Nguyễn Huy Thiệp tượng văn học độc đáo, Nguyễn Huy Thiệp đa dạng bút pháp không lầm lẫn với ai: Khi Nguyễn Huy Thiệp trần trụi bút pháp cố (Tướng hưu, Khơng có vua), Nguyễn Huy Thiệp đằm thắm bút pháp trữ tình (Chảy sơng ơi, Tâm hồn mẹ), Nguyễn Huy Thiệp cổ xưa lạ bút pháp huyền sử (Kiếm sắc, Vàng lửa, Giọt máu) Nguyễn Huy Thiệp phong cách thần thoại, cổ tích, hư ảo (Những gió Hua Tát) Nghiên cứu phong cách sáng tác Nguyễn Huy Thiệp kể số viết sau đây: Philimonova Những gió Hua tát Nguyễn Huy Thiệp hình mẫu truyền thuyết văn học [52] đề cập đến ảnh hưởng truyền thuyết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp mà cụ thể nhà nghiên cứu vào khảo sát 10 truyện tập truyện Những gió Hua tát Trong viết này, mặt nhà nghiên cứu dấu vết truyền thuyết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đề cập đến người đặc biệt, kiện khơng bình thường , mặt khác ông điểm khác biệt, chỗ "hiện đại hóa" nhà văn việc xây dựng kết thúc truyện Trong bài: Nguyễn Huy Thiệp- Hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại [50], Nguyễn Thị Tuyết Nhung nét kế thừa, bảo lưu yếu tố thuộc tâm thức dân gian đối thoại, phủ định sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Nhà nghiên cứu tư tưởng bao trùm sáng tác Nguyễn Huy Thiệp triết học tự nhiên- nhân bản, thứ triết học nguyên sơ, bắt nguồn từ tín ngưỡng phồn thực sâu xa văn hóa cổ Đơng Á Đơng Nam Á Vay mượn cốt truyện cổ, tái tạo nhân vật xưa, đưa thơ, đồng dao dân dã mà thấm thía vào trang văn đồng thời lại hịa vào dịng chảy chủ nghĩa đại văn học giới kỷ XX với khai phá chủ đề phi lí, đơn, tha hóa Từ khẳng định truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mặt tiếp nối nguồn mạch văn học dân gian, mặt khác thấm đượm cảm quan đại, nói Nguyễn Huy Thiệp sáng tạo nên "folklore đại" Nguyễn Xuân Khánh với tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn cơng chúng đón nhận nhà nghiên cứu đánh giá cao Trần Thị An Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn [1] đặt không gian tiểu thuyết bối cảnh văn hóa dân gian Việt Nam nhiều thời điểm để tác động tín ngưỡng dân gian lên khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn bước đầu nhìn nhận quan điểm nhà văn tín ngưỡng dân gian người Việt Trong tín ngưỡng dân gian người viết soi chiếu góc độ: Tín ngưỡng dân gian với tư cách nội lực cố kết cộng đồng, tín ngưỡng dân gian với tư cách phản lực tự vệ dân tộc tín ngưỡng dân gian với tư cách vơ thức cộng đồng cần khai phóng Dưới nhìn nhà nghiên cứu văn học dân gian, ảnh hưởng văn hóa dân gian mà cụ thể tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nhìn nhận cách sâu sắc, cho thấy gần gũi khác biệt hành trình sáng tạo nhà văn dòng chảy văn học dân gian truyền thống Dựa đời sống tín ngưỡng dân gian truyền thống, Nguyễn Xn Khánh khơng hịa tan vào nhân vật đám đông nhà văn học dân gian túy mà "thoát xác" tài hoa nhà văn sống với lao tâm khổ tứ cho nghệ thuật Bùi Kim Ánh Đạo Mẫu tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh [2] sâu vào việc nghiên cứu tín ngưỡng dân gian người Việt, tín ngưỡng bao trùm đậm đặc trở thành hồn cốt tiểu thuyết: tín ngưỡng thờ Mẫu Lấy đạo Mẫu làm hệ quy chiếu để nghiên cứu tiểu thuyết, người viết khơng tìm khơng gian văn hóa với phong tục tập quán độc đáo, mà thấy cách nghĩ, cách cảm riêng nhà văn thứ tôn giáo nguyên thủy Đi từ việc tìm hiểu đạo Mẫu nói chung nghi lễ nó, người viết sâu vào tìm hiểu tín ngưỡng tiểu thuyết để mạch mạch ngầm Đặt Mẫu thượng ngàn từ lý thuyết hậu thực dân lý thuyết tự học, tác giả Đoàn Ánh Dương Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh [12] tìm biểu tự hậu thực dân tác phẩm từ mở đường tiếp cận phận văn học độc đáo: văn học Việt Nam hậu thuộc địa Về nghệ thuật tự sự, nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu phương diện tự bật hệ 10 ảnh câu thành ngữ, tục ngữ quen thuộc từ kích thích tư duy, gợi trường liên tưởng độc giả, tạo cho câu văn có chiều sâu mặt ý nghĩa “Như vậy, muốn gây sự, chẳng chịu đứng trực tiếp gây Ở thôn quê vậy; đánh đánh kẻ không dây không nhợ, kẻ thấp cổ bé họng, đánh vào kẻ dù ngã ngựa, dây nhợ, chút lực đừng.” [34,tr 155] => Đánh người ngã ngựa, nịnh kẻ cầm gươm “Nghe nói anh Mường bắn tên thuốc độc giỏi Nhỡ có xung đột, đao kiếm gậy gộc, mũi tên hịn đạn, đâu có biết kiêng ai.” [34,tr 165]=> Gươm đao khơng có mắt “Anh lý xưa theo học tơi, tình nhẽ, lý lại nhẽ Đất có thổ cơng, hà bá.” [34,tr 168] => Tình lý gian, Đất có thổ cơng, sơng có hà bá Khơng sử dụng thành ngữ, tục ngữ cách chắt lọc mà nhà văn Nguyễn Xn Khánh cịn tinh tế, tài tình vận dụng vốn từ dân gian tác phẩm Thành ngữ, tục ngữ có đặt vào miệng người dân quê lẽ tự nhiên, thứ ngôn ngữ thấm sâu vào lời ăn tiếng nói hàng ngày họ tự bao đời: Đó lời nói đốp chát chua ngoa chị Thơm, gái goá: “- Đây chẳng thèm ai, có khối kẻ thèm Này, mà hỏi lão dê già nhà mụ xem Nhiều lần lão đem tiền đến lạy lục chân gái mà đuổi Đũa mốc chòi mâm son Rượu khê gái goá mà! Thèm rỏ dãi đuổi đi.” [34,tr 247] Đó lời lẽ phân trần Trịnh Huyền: “- Thưa ông lý, quê, chiêm khê mùa thối mà nơi bờ xơi, ruộng mật Tơi đánh bạo lên để nương nhờ ông bác.” [34,tr 168] 101 Cũng có khi, thành ngữ, tục ngữ lại phát từ kẻ ngoại bang xâm lược thấm nhuần vốn sống, vốn văn hoá Việt Đó lời nhà dân tộc học René tranh luận với cha Colombert ông chủ đồn điền Philippe lý giải việc Pierre khỏi bệnh “Tôi bảy năm biết chẳng thể hnh hoang “Đất có thổ cơng, sơng có hà bá” Dân nói vậy…” [34,tr 216] Bên cạnh việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ cách linh hoạt, nhuần nhị, tự nhiên, tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn cịn có nhiều hình thức ngơn ngữ dân gian khác Đó vè khen chê có ca vần xích mích Điều Cò Một bên lên tiếng: Họ Vũ, làm chủ làng Đình Họ Đinh mà rình cơm nguội Bên không vừa ứng trả miếng luôn: Họ Vũ cú cáo Họ Đinh dinh ông nghè [34,tr 121] Hay tiếng rao mõ thím ba Pháo vang khắp xóm: từ xóm Giếng đến xóm Đình, rẽ xóm Vườn đến xóm đạo Những lời tuyên truyền khơ cứng thím ba Pháo chuyển thành câu thơ vần giúp dễ vào lòng người để người dân dễ hiểu, dễ nhớ: Cấm làng đốt đuốc chôn đêm Cấm dân tụ họp hai người [34,tr 612] Đến ca mà dường người dân Cổ Đình thuộc nằm lịng gắn với đỗi thân thuộc với họ, với mảnh đất mà họ gắn bó từ sinh ra, lớn lên nhắm mắt xi tay: …Đầu làng có đa Cuối làng gạo, ngã ba đề 102 [34,tr 220] …Ông Đùng mà lấy bà Đà Đẻ con, vú ba dừa [34,tr 728] Ngồi cịn có câu hát đối đáp giao duyên chàng trai, cô gái khung cảnh sơn thủy hữu tình, đẹp tranh vẽ bên hồ Huyền, sông Son, bên “rặng núi nhấp nhô thấp cao, trùng trùng điệp điệp” [34,tr 416] Đầu tiên lời hát mời gọi chàng trai: Đục nước chảy đơi dịng Anh xi Cổ Đình em có muốn theo Liền theo sau lời hát đối đáp cô gái: Cổ Đình hồ nước Sợ trong, đục mà chẳng theo anh [34,tr 416] Là tiểu thuyết viết văn hóa phong tục Việt Nam, Mẫu thượng ngàn thành công việc phục dựng lại khơng gian văn hóa làng đầy sinh động chân thực Trong đó, ngơn ngữ dân gian sử dụng cách linh hoạt góp phần đắc lực để tạo nên khơng khí ngun sơ, huyền thoại, khơng khí dân dã làng q Việt Nam với sức sống, sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian địa Nếu khơng phải người am hiểu sống làng quê Việt, am hiểu vốn sống, vốn văn hóa Việt đến mức tường tận, có lẽ Nguyễn Xn Khánh khơng thể sáng tác tác phẩm đậm chất dân gian thành công đến Tiểu kết: Với sáng tác hai nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp, phong cách tự dân gian yếu tố thuộc nội dung mà cịn phản ánh thơng qua thủ pháp nghệ thuật, cách 103 thức sử dụng hệ thống môtip, biểu tượng ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm Những môtip, biểu tượng dân gian truyền thống cấp sức sống mới, trở nên sống động với tầng tầng lớp lớp ý nghĩa Bên cạnh đó, ngôn ngữ dân gian gần gũi, quen thuộc từ việc vận dụng nhuần nhị kho tàng tục ngữ, thành ngữ, ca dao, dân ca, hị, vè… góp phần truyền tải thông điệp nghệ thuật tác giả cách nhẹ nhàng mà sâu sắc, ý vị mà thâm thúy đồng thời mang tác phẩm đến gần với độc giả đương thời PHẦN KẾT LUẬN Văn học dân gian có vai trị khơng thể phủ nhận phát triển văn học Việt Nam đại, tảng, nguồn vững làm phong phú thêm nội dung cấu trúc thi pháp tác phẩm văn học Ảnh hưởng sáng tác dân gian văn học đương đại thể 104 nhiều phương diện, phong phú đa dạng với mức độ đậm nhạt khác nhau, có để lại rõ dấu vết có lúc lại tan biến vào tác phẩm cách thật nhuần nhị tự nhiên Khảo sát ảnh hưởng văn học dân gian sáng tác hai nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Huy thiệp, muốn tập trung phân tích tiếp thu cách đầy sáng tạo nguồn mạch dân gian hai tác giả tiêu biểu với hai phong cách khác văn học Việt Nam đương đại Qua thấy sức sống bền bỉ văn học dân gian dòng chảy văn học dân tộc tâm huyết nhà văn đương đại việc bảo tồn, tiếp thu không ngừng làm giá trị truyền thống nói chung văn học dân gian nói riêng Dấu vết văn học dân gian sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp trước hết thể qua việc xây dựng cốt truyện Chúng tạm thời chia sáng tác hai nhà văn có sử dụng yếu tố tự dân gian thành ba loại cốt truyện khác để phân tích nghiên cứu: loại thứ truyện giả cổ tích, giả huyền thoại, loại thứ hai truyện cũ viết lại loại thứ ba truyện lồng truyện Trong đó, truyện giả cổ tích, giả huyền thoại viết theo phong cách huyền thoại, truyền thuyết cổ tích xa xưa ẩn đằng sau tự xã hội đại, độc phiêu diêu giới nửa hư, nửa thực, nửa cổ tích nửa đời thường, nửa khứ nửa suy ngẫm, chiêm nghiệm Mơ hình cốt truyện kiểu nhân vật tìm điều kì diệu truyện ngắn Nguyễn Huy thiệp hành trình người vươn tới giá trị tuyệt đích sống, khát khao, hoài vọng người huyền thoại giới bị giải thiêng triệt để hoàn toàn Dựa truyện dân gian truyền thống, truyện cũ viết lại tập trung phản ánh vấn đề mang tính thời sống đương thời theo cách đối thoại đối lập với truyền thống Trương Chi Nguyễn Huy Thiệp 105 khơng cịn người cam chịu, nhẫn nhục truyện cổ mà thay vào người bị dồn nén, o ép đến mức phản ứng gay gắt xã hội Huyền thoại ông Đùng, bà Đà tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh khơng cịn huyền thoại sáng thể nhất, trật tự truyện dân gian truyền thống bị phá vỡ đặt trật tự mới, dị Truyện lồng truyện, đường xâm nhập khác văn học dân gian sáng tác đại, truyện dân gian trích dẫn phần hay ngun vẹn lịng tự đại tuỳ theo dụng ý tác giả Trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, huyền thoại ông Đùng, bà Đà với lớp huyền thoại đan xen vào cho ta thấy hình ảnh vừa quen vừa lạ truyện kể dân gian truyền thống Ảnh hưởng văn học dân gian sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp thể rõ nét việc xây dựng không gian thời gian nghệ thuật Bối cảnh câu chuyện diễn thường nông thôn, nơi dấu vết huyền thoại lưu giữ đậm đặc nhất, nơi văn hoá dân gian, hoạt động tín ngưỡng lễ hội bảo lưu với màu sắc sơ khai Mẫu thượng ngàn có bối cảnh chủ đạo ngơi làng Bắc Bộ, khơng gian huyền xứ Cổ Đình bán sơn địa với hạt nhân tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng phồn thực đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu cố kết người dân Cổ Đình lại với niềm tin chung, lòng ngưỡng vọng chung, tạo nên sức mạnh cộng đồng Cổ Đình rộng sức sống văn hoá Việt tiếp biến, giao lưu với văn hố Tây phương Trong khơng gian huyền thoại ấy, khứ, tương lai kết nối lại với khứ đổ bóng lên tại, thời gian bị ngưng tụ lát cắt để chuẩn bị cho “giải phẫu khứ”, diễn giải khứ Với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật có điểm xuất phát chung làng quê với đồng ruộng, đò, bến nước Đối lập 106 không gian thành thị nơng thơn, đóng mở qua Nguyễn Huy Thiệp bộc lộ quan điểm mình: gần với tự nhiên, gần với môi trường nông thôn, người gần với nhân tính, thiện, đẹp Với hệ quy chiếu bây giờ, tham gia thời gian khiến khứ đột ngột bị ngưng kết lại tại, tiếng trở thành tiếng nói ngày hơm Nằm mạch ngầm dòng chảy dân gian, hệ thống nhân vật: nhân vật huyền thoại, nhân vật nữ nhân vật cộng đồng sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp có điểm gần với truyền thống Chất kì ảo, hoang đường kiểu nhân vật huyền thoại có điểm tương ứng với nhân vật truyện cổ Nhưng nói, với Nguyễn Huy Thiệp “phép thử” tình đời, tình người xã hội Nhân vật huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh khơng cịn hình tượng khơ cứng lớp trầm tích q khứ mà mang nhịp đập thời Huyền thoại sống dậy mang sức sống Thậm chí, nhân vật truyện cổ tác giả đại xây dựng lại quan điểm thẩm mĩ hoàn toàn khác với truyền thống Thuộc văn hố nơng nghiệp lúa nước đặc biệt thích ứng với đảm đang, khéo léo người phụ nữ, tâm thức dân gian người Việt người mẹ nói riêng, người phụ nữ nói chung có vai trị, vị trí quan trọng Trong sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp, giới nhân vật nữ lên với nét đẹp đáng quý, đáng trân trọng Với tâm hồn sáng đến mức thánh thiện, người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đánh thức nhân tính người, tái tạo tâm hồn người trái tim dịu dàng, đầy tình yêu thương Với Mẫu thượng ngàn, cịn khn mặt nữ mang vẻ đẹp tự nhiên, ngồn ngộn sức sống phồn thực thể đầy sinh động đạo Mẫu Loại hình nhân vật thứ ba mang âm hưởng dân gian mà tập trung nghiên cứu hình tượng nhân vật cộng đồng, đám đơng Trong tiểu 107 thuyết Mẫu thượng ngàn loại nhân vật nhân vật trung tâm, lên với sức mạnh vững chãi, thống niềm tin chung đồng thời tiềm ẩn dấu hiệu rạn nứt không tránh khỏi thời đại Ngược lại với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vai trò nhân vật cộng đồng làm cho hành trình đơn độc cá nhân, hành trình tìm lý tưởng đích thực sống Bên cạnh yếu tố thuộc mặt nội dung, sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp, âm hưởng dân gian bộc lộ thông qua yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật tác phẩm biểu tượng, môtip ngôn ngữ dân gian Ở Mẫu thượng ngàn, biểu tượng đất, biểu tượng đa vừa thân thuộc, gần gũi lại vừa mang đậm yếu tố tâm linh Với người dân địa, cổ mẫu Đất tượng trưng cho người Mẹ, đất cội nguồn sản sinh sống che chở họ khỏi sức mạnh huỷ diệt đồng thời nỗi ám ảnh với kẻ ngoại bang xâm lược Cũng biểu tượng quen thuộc làng quê Việt Nam, biểu tượng đa Mẫu thượng ngàn vị “đại thụ linh thần” đầy uy quyền, biểu tượng tính thiêng khơng gian huyền thoại Cổ Đình Ngồi ra, ánh trăng biểu tượng đẹp Nguyễn Xuân Khánh chăm chút, ánh trăng- biểu tượng tình u, ánh trăng, cịn sống dậy vùng vô thức, vùng người Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nước biểu tượng đặc sắc, chứa đựng ý nghĩa lớn lao với hình thái như: dịng sơng, biển, mưa…Dịng sơng dịng chảy vơ thường đời sống, dịng sơng, biểu trưng nguồn sống nguồn chết, dịng sơng cịn tượng trưng cho sức mạnh tẩy khả cứu sinh, vẻ đẹp thiên tính nữ… Nối mạch trở huyền thoại, cổ mẫu dân gian Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng cách tinh tế, đặc sắc tác 108 phẩm Mang sức hút nguyên khí ngàn xưa, biểu tượng dân gian sống dậy với tầng tầng lớp lớp ý nghĩa Bên cạnh biểu tượng dân gian, mơtip dân gian góp phần tạo nên hướng cổ tích cho tác phẩm Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất nhiều môtip truyện cổ tích Tất tạo nên câu chuyện đậm sắc màu truyện cổ, ranh giới hư thực thật mong manh Một thành tố quan trọng khác tạo nên dấu ấn dân gian sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp, việc sử dụng ngơn ngữ dân gian ca dao, hị, vè, đồng dao, vốn từ dân gian… cách chắt lọc tinh tế Tìm hiểu tính chất dân gian sáng tác văn học, đặc biệt văn học đương thời ln cơng việc lí thú mở nhiều hướng nghiên cứu mẻ Đó địa hạt rộng lớn cần khai quật đòi hỏi lao động nghệ thuật nghiêm túc TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2007), Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Bùi Kim Ánh, Đạo Mẫu tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, http://nguvan.hnue.edu.vn Trần Lê Bảo (2009), Liêu trai đại Việt Nam trích Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy (Ch.b: Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huy Bỉnh (2009), Truyền thuyết dân gian xứ Bắc thần tự nhiên, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Nguyễn Bính (1999), Lỡ bước sang ngang: Thơ/ Nguyễn Bính, Nxb Văn nghệ TP HCM, Hồ Chí Minh Đồng Đức Bốn (2006), Chim mỏ vàng hoa cỏ độc: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 109 Nguyễn Phương Châm, Biểu tượng đa, http://www.vanhoahoc.edu.vn, 04/05/2008 Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Viện văn học, Hà Nội Lương Minh Chung (2011), Những biểu tượng làng Việt cổ thơ Hồng Cầm, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3, tr 111- 118 10 Chu Xuân Diên (1966), Nhà văn sáng tác dân gian, Tạp chí Văn học, số 1, tr 13-20 11 Phan Đại Dỗn (2004), Mấy vấn đề văn hố làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đoàn Ánh Dương (2010), Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, tr 107-121 13 Triêu Dương (1963), Đi tìm ảnh hưởng Truyện Kiều văn học dân gian, Tạp chí Văn học, số 14 Đặng Anh Đào, Âm hưởng văn chương truyền miệng nghệ thuật kể truyện Việt Nam, http://vienvanhocorg.vn 15 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2004), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, LA TS Ngữ văn: 5.04.33, TP Hồ Chí Minh 16 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hoàng Cẩm Giang (2011), Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Tạp chí Văn hố dân gian, số 1, tr43-54 18 M.Gorki (1953), Bàn văn học, Matxcơva 19 Lê Minh Hà (2000), Cổ tích cho ngày mới, Nxb Văn, California, USA 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 22 Kiều Thu Hoạch (1998), Vai trò truyện kể dân gian hình thành thể loại tự văn học Việt Nam, Tạp chí Văn hố dân gian, số 1+2 23 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt, góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hường, Dấu ấn văn hoá, văn học dân gian thơ Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, http://nguvan.hnue.edu.vn 25 Tơ Hồi (1980), Đảo hoang, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 26 Tơ Hồi (1984), Chuyện nỏ thần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 27 Dương Thị Huyền, Nguyên lý tính Mẫu truyền thống văn học Việt Nam, http://vannghequandoi.com.vn 28 Nguyễn Thị Huế, Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian năm gần đây, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 29 Châu Minh Hùng (2009), Cuộc tìm kiếm hình thức đa văn xuôi đại qua cấu trúc truyện Nguyễn Huy Thiệp, trích Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy (Ch.b: Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Chevalier, Jean (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 31 Đinh Gia Khánh (ch.b) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Gia Khánh, (1992) Tục thờ Mẫu truyền thống văn hố dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5, tr 5-14 33 Vũ Ngọc Khánh (1998), Truyện cổ tích phát triển, Tạp chí Văn hố dân gian, Hà Nội, số 34 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Khánh, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu thượng ngàn, http://vietnamnet.vn, 7/10/2006 111 36 Nguyễn Xuân Kính (1998), Văn hoá dân gian thể sắc văn hoá dân tộc, Tạp chí Văn hố dân gian, số 37 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Kính (2010), Vai trò văn học dân gian văn học viết thời Đại Việt, Tạp chí Văn hố dân gian, số 1, tr 41-45 39 Cao Kim Lân, Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, http://phongdiep.net 40 Cao Kim Lân, Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, http://www.vienvanhoc.org.vn 31 Đặng Thanh Lê (1983), Từ kiệt tác văn học - suy nghĩ mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, Tạp chí Văn học, số 42 Vi Thùy Linh (2000), Thơ /Vi Thùy Linh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Đặng Văn Lung (1982), Nguyễn Đình Chiểu văn học dân gian, Tạp chí Văn học, số 44 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học Phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học & TT Văn hóa- ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 45 Meletinsky, E.M (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch) (2004) Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Hoàng Kim Ngọc (2010), Việc thể nhân vật truyện cổ dân gian sáng tác văn chương đại, Tạp chí VHDG, số 4, tr 57-70 47 Đỗ Hải Ninh (2009), Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 48 Bùi Văn Nguyên (1980), Âm vang tục ngữ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Tạp chí Văn học, số 49 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), Kiểu truyện Thánh Mẫu truyền thống trọng Mẫu văn hoá dân gian Việt Nam, Nghiên cứu văn học, số 6, tr.8090 50 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy thiệp Hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại, http://vns.hnue.edu.vn 112 51 Vũ Ngọc Phan (1965), Truyện Kiều thơ ca dân gian, Tạp chí Văn học, số 12 52 Philimonova (2001), Những gió Hua tát Nguyễn Huy Thiệp hình mẫu truyền thuyết văn học, trích Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 53 Philimonova (2001), Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp, trích Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2004) (ch.b), Tự học : Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Văn Tâm (1988), Đọc Nguyễn Huy Thiệp, Báo Văn nghệ, số 48 57 Lê Văn Tấn, Tín ngưỡng giải mã tín ngưỡng văn học dân gian người Việt, http://web.hanu.vn 58 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb ĐH Tổng hợp TP HCM, Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Đình Thi (1965), Nguyễn Du Truyện Kiều, Tạp chí Văn học, số 12 60 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (2005), Folklore giới số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện Văn hố, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 62 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Phan Huyền Thư (2002), Nằm nghiêng: Thơ / Phan Huyền Thư, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 64 Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Đặng Diệu Trang (2006), Thiên nhiên với giới nghệ thuật ẩn dụ biểu tượng ca dao dân ca, Tạp chí Văn hố dân gian, số 1, tr15-23 113 66 Nguyễn Thị Như Trang (2010), Huyền thoại từ văn học dân gian đến tiểu thuyết tân huyền thoại kỷ - Những biến đổi cấu trúc tự sự, Tạp chí Văn hố dân gian, số 67 Phạm Thị Trâm (2002), Vai trò văn học dân gian sáng tác số nhà văn đại : Dấu ấn truyện cổ dân gian số tác phẩm tự Việt Nam sau năm 1945 : LA TS ngữ văn : 5.04.07 68 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Võ Quang Trọng (1995), Một vài đặc điểm truyện cổ tích văn học mối quan hệ với thể loại truyện cổ tích dân gian, Tạp chí Văn hố dân gian, số 70 Võ Quang Trọng (1997), Vai trò văn học dân gian văn xuôi đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Bùi Thanh Truyền (2009), Mạch ngầm cổ tích dịng chảy văn học dân tộc, Tạp chí Văn hố dân gian, số 2, tr 61-70 72 Bùi Thanh Truyền (2008), Song đề truyền thống - đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới, Nghiên cứu văn học, số 73 Vũ Anh Tuấn (2004), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử), Nxb, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 74 Vũ Anh Tuấn (2009), Trở lại vấn đề quan hệ văn học dân gian, góp thêm ý kiến mối quan hệ văn học dân gian- văn học viết thời kỳ trung đại, trích Kỷ yếu hội thảo khoa học Quan hệ văn học dân gian- văn học viết, Đại học Sư phạm Hà Nội 75 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Diệp Minh Tuyền (1988), Nguyễn Huy Thiệp, tài mới, Báo Văn nghệ, số 36-37 77 Hồ Vang (1996), Sự tích ngày đẹp trời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 114 78 Viện Văn hoá dân gian (1989), Văn hoá dân gian - lĩnh vực nghiên cứu, , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Viện Văn hoá dân gian (1990) Văn hoá dân gian - phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 81 Phạm Thu Yến (2009), Cảm hứng từ truyện dân gian thơ số bút nữ Hà Nội, trích Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy (Ch.b: Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 ... hút quan tâm nghiên cứu khơng nhà khoa học 16 1.2: Sự xâm nhập văn học dân gian văn học viết biểu phong cách tự dân gian văn xuôi Việt Nam đương đại 1.2.1: Sự xâm nhập văn học dân gian văn học. .. hưởng văn học dân gian văn học viết từ tìm hiểu biểu cụ thể mối quan hệ sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp - Qua biểu cụ thể phong cách tự dân gian sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy. .. thuật dân gian sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp 13 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHONG CÁCH TỰ SỰ DÂN GIAN VỚI VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN ĐỐI VỚI VĂN HỌC VIẾT 1.1: Đặc trưng văn học

Ngày đăng: 23/03/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1: Lí do chọn đề tài

  • 2: Lịch sử vấn đề

  • 3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4: Mục đích nghiên cứu

  • 5: Phương pháp nghiên cứu

  • 6: Cấu trúc luận văn

  • 1.1: Đặc trưng của văn học dân gian trong tương quan với văn học viết

  • 1.2.1: Sự xâm nhập của văn học dân gian đối với văn học viết

  • Tiểu kết:

  • 2.1: Mạch ngầm dân gian trong xây dựng cốt truyện

  • 2.1.1: Truyện giả huyền thoại, giả cổ tích

  • 2.1.2: Truyện cũ viết lại

  • 2.1.3: Truyện lồng truyện

  • 2.2.1: Không gian nghệ thuật

  • 2.2.2: Thời gian nghệ thuật

  • 2.3: Mạch ngầm dân gian trong xây dựng hệ thống nhân vật

  • 2.3.1: Nhân vật xuất thân từ huyền thoại

  • 2.3.2: Nhân vật nữ

  • 2.3.3: Nhân vật cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan