Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm Triều Trần

136 4K 8
Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm Triều Trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ LÂN TRUYỀN THUYẾT ANH HÙNG CHỐNG NGOẠI XÂM TRIỀU TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Dân gian Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ LÂN TRUYỀN THUYẾT ANH HÙNG CHỐNG NGOẠI XÂM TRIỀU TRẦN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Dân gian Mã số 60 22 36 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Chí Quế Hà Nội - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………… 18 Chương 1: KHÔNG GIAN ĐỊA - VĂN HÓA –LỊCH SỬ TRIỀU TRẦN 18 1.1 Về nguồn gốc quê hương nhà Trần……………… 18 1.2 Khơng gian địa lý…………………………………………… 22 1.3 Văn hóa - Lịch sử…………………………………………… 30 Tiểu kết chương 1…………………………………………………… 35 Chương 2: VĂN BẢN TRUYỀN THUYẾT ANH HÙNG CHỐNG NGOẠI XÂM TRIỀU TRẦN……………………………………………… 37 2.1 Phân biệt truyền thuyết giai thoại 37 2.2 Tiêu chí xác định văn truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần……………………………………………… 40 2.3 Văn truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần 40 2.3.1 Chùm truyền thuyết Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn………………………………………………… 41 2.3.1.1 Bảng hệ thống chùm truyền thuyết Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn…………………………………………………… 41 2.3.1.2 Nhận xét chùm truyền thuyết Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn………………………………………………… 42 2.3.1.3 Nội dung chùm truyền thuyết Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn…………………………………………………… 43 2.3.2 Chùm truyền thuyết số tướng lĩnh triều Trần 49 2.3.2.1 Bảng hệ thống chùm truyền thuyết số tướng lĩnh triều Trần……………………………………………………… 49 2.3.2.2 Nhận xét chùm truyền thuyết số tướng lĩnh triều Trần …… 52 2.3.3.3 Nội dung chùm truyền thuyết số tướng lĩnh triều Trần……… 56 2.3.3 Chùm truyền thuyết liệt nữ nữ thần triều Trần 62 2.3.3.1 Bảng hệ thống chùm truyền thuyết liệt nữ nữ thần chống ngoại xâm triều Trần………………………………………… 62 2.3.3.2 Nhận xét chùm truyền thuyết liệt nữ nữ thần chống ngoại xâm triều Trần………………………………………… 65 2.3.3.3 Nội dung chùm truyền thuyết liệt nữ nữ thần chống ngoại xâm triều Trần………………………………………… 66 Tiểu kết chương 72 Chương 3: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CỦA TRUYỀN THUYẾT ANH HÙNG CHỐNG NGOẠI XÂM TRIỀU TRẦN…… 3.1 Nghệ thuật kết cấu………………………………………… 75 75 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật mơ típ bản……… 76 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật …………………… 76 3.2.2 Phân tích ý nghĩa số mơ típ 78 3.2.2.1 Về khái niệm mơ típ ………………………… 78 3.2.2.2 Mơ típ sinh nở thần kì/ xuất thân kì lạ…………………… 79 3.2.2.3 Mơ típ chiến cơng phi thường 86 3.2.2.4 Mơ típ hóa 90 3.2.2.5 Mơ típ vinh phong, gia phong 93 3.2.2.6 Mơ típ hiển linh âm phù 94 3.3 Môi trường diễn xướng truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần 95 3.3.1 Một số lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triềuTrần 95 3.3.1.1 Lễ hội Đức Thánh Trần 95 3.3.1.2 Lễ hội đền Quát 98 3.3.1.3 Lê hội đền Phù Ủng 100 3.3.1.4 Lễ hội Hạ Kỳ 101 3.3.1.5 Lễ hội đền Cờn 103 3.3.2 Cơ sở tín ngưỡng lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần 106 3.3.3 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần……………………………… 108 3.3.3.1.Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần sở để lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần tồn phát triển………………………………………… 108 3.3.3.2 Lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần “môi trường sống” truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần…… 110 Tiểu kết chương 111 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 116 PHỤ LỤC …………………………………………………………… 122 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam có truyền thống anh hùng kiên cường, bất khuất, có tinh thần yêu nước nồng nàn Truyền thống ấy, tinh thần hình thành từ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ non sơng đất nước Nó truyền từ đời sang đời khác, bồi đắp từ hệ sang hệ suốt 4000 năm lịch sử Truyền thống ấy, tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược, giành lại độc lập, tự cho đất nước, giành lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Nguyễn Khoa Điềm viết đất nước Việt Nam người Việt Nam: “Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Nhiều người trở thành anh hùng Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại ” (Trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) Hơn dân tộc Việt Nam có bề dày văn hóa, người Việt Nam có tâm hồn cao đẹp, biết “ ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ uống nước nhớ nguồn”, biết tưởng nhớ tổ tiên ông bà, biết kính trọng biết ơn hệ cha ông có công chống giặc ngoại xâm biết lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần nhiều phương thức, cách thức khác Truyền thuyết thể loại văn học Dân gian trở thành phương thức biểu đạt có giá trị hiệu cao điều 1.2 Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm chiếm số lượng lớn kho tàng truyền thuyết Việt Nam Khi nghiên cứu truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm phương diện nội dung nghệ thuật không hiểu lịch sử hào hùng dân tộc mà biết tư tưởng người Việt, tâm hồn người Việt, tinh thần dân tộc người Việt gửi gắm Và nữa, mặt thấy bề sâu, độ dày văn hóa người Việt Nam đất nước Việt Nam thể tác phẩm văn học dân gian 1.3 Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần mảng lớn truyền thuyết Việt Nam Đó truyền thuyết kể anh hùng thời đại Đông A Trần Hưng Đạo, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Yết Kiêu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão, Lân Hổ Bên cạnh truyền thuyết liệt nữ, nữ thần triều Trần bà Quý Minh, bà chúa giữ kho Lý Thị Châu, Nguyễn Thị Bích Châu, Linh từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung, nàng công chúa đời Trần bậc nữ lưu khác lúc sống góp cơng sức chiến đấu bảo vệ non sông đất nước, lúc hiển linh âm phù cho đời sau Các truyền thuyết cho thấy hừng hực hào khí Đơng A, tinh thần đồn kết chống giặc ngoại xâm quân dân nhà Trần Một tinh thần thời đại, tư tưởng lớn lao, tâm hồn cao đẹp người Việt nhân dân gửi gắm truyền thuyết minh chứng hùng hồn đất nước Việt Nam, non sông Việt Nam trường tồn mãi dựng xây từ người vĩ đại với truyền thống anh hùng kiên cường bất khuất lao động sản xuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm Những người anh hùng sống đời sống tâm linh người Việt Nam ta 1.4 Là giáo viên giảng dạy quê hương nhà Trần việc nghiên cứu truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần chúng tơi có vai trị ý nghĩa to lớn Nó khơng giúp chúng tơi hiểu tư tưởng, tình cảm người Việt mà cịn cho chúng tơi hiểu tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng dân tộc truyền thống giết giặc cứu nước toàn dân tộc ta thời đại lịch sử hào hùng Mặt khác, hiểu giá trị tác phẩm văn học dân gian đời sống văn hóa, tinh thần Qua đó, giúp học sinh thêm yêu quê hương Tổ quốc, biết bồi đắp thêm truyền thống yêu nước, biết trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa, giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Truyền thuyết nói chung phong phú đa dạng Trong luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề sau: - Những truyền thuyết tiêu biểu anh hùng chống ngoại xâm triều Trần - Những mơ típ vai trị mơ típ việc tạo nên type truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần - Môi trường diễn xướng truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Những truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần biên soạn công bố sách: + Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 5, Kiều Thu Hoạch chủ biên (NXB năm 2000) + Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Thần thoại - truyền thuyết (NXB Giáo dục) + Truyền thuyết Việt Nam (NXB Văn hóa - Thơng tin) + Truyện Các nữ thần Việt Nam (NXB Văn hóa - Thơng tin) + Văn học Dân gian, tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị chủ biên, NXB GD - Các tư liệu điền dã Về khái niệm truyền thuyết truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm 3.1.Truyền thuyết Truyền thuyết Việt Nam xuất sớm, ghi lại Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái ( kỉ XIV – XV) Nhưng thuật ngữ truyền thuyết việc giới thiệu lại đời muộn, xuất vào khoảng kỉ XX Định nghĩa truyền thuyết có lẽ xuất cơng trình Lược thảo lịch sử Văn học Việt Nam nhóm tác Lê Q Đơn Khi xác định ranh giới thần thoại truyền thuyết, nhóm tác giả bước đầu định nghĩa truyền thuyết sau: “Truyền thuyết tất truyện lưu hành dân gian có thật xảy hay khơng khơng có đảm bảo” [42, tr 60] Năm 1961, giáo trình Văn học Dân gian Việt Nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tác giả Đỗ Bình Trị cơng nhận truyền thuyết thể loại đưa định nghĩa thể loại này: “ Truyền thuyết truyện dính líu đến lịch sử mà lại có kì diệu - lịch sử hoang đường - truyện tưởng tượng nhiều gắn với thực lịch sử” [ 45, tr.176] Nhưng giáo trình Đại học Tổng hợp, xuất năm 1962 GS Đinh Gia Khánh lại không công nhận tồn thể loại truyền thuyết mà coi cổ tích lịch sử Báo Nhân dân số 549 ngày 29 tháng năm 1969 đăng “ Nhân ngày giỗ tổ Vua Hùng” cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Trong cố Thủ tướng nhận định mối quan hệ truyền thuyết lịch sử: “ Những truyền thuyết Dân gian thường có lõi thực lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lí tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha với thơ mộng, chắp đơi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời người cịn ưa thích” Năm 1971, cơng trình Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, tác giả Kiều Thu Hoạch với viết “ Truyền thuyết anh hùng thời kì phong kiến” có nêu lên khái niệm truyền thuyết: “ Truyền thuyết thể loại truyện kể truyền miệng, nằm loại hình tự dân gian; nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kì cổ tích thần thoại; khác cổ tích chỗ khơng nhằm phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội số phận cá nhân, mà thường phản ánh vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dân tộc rộng lớn, khác thần thoại chỗ nhào nặn tự nhiên xã hội sở thật lịch sử cụ thể khơng phải hồn tồn trí tưởng tượng trí tưởng tượng” [23, tr.175 -176] Cũng cơng trình tập thể này, tác giả Phan Trần có viết: Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử, tác giả định nghĩa truyền thuyết: “ Truyền thuyết truyện truyền tụng dân gian việc nhân vật có liên quan đến lịch sử Những nhân vật phản ánh qua trí tưởng tượng người, qua hư cấu nhân dân” [ 67, tr.141] Đầu năm 90 TK XX, Giáo sư Lê Chí Quế, giáo trình Văn học Dân gian Việt Nam, phần Truyền thuyết đưa định nghĩa truyền thuyết: “Truyền thuyết thể loại loại hình tự dân gian phản ánh kiện, nhân vật lịch sử hay di tích cảnh vật địa phương thơng qua hư cấu nghệ thuật thần kì” [ 52, tr.49] Nếu trước đây, giáo trình Đại học tổng hợp GS Đinh Gia Khánh không thừa nhận tồn thể loại truyền thuyết quan điểm định nghĩa truyền thuyết GS Lê Chí Quế đánh dấu thay đổi giáo trình ĐH Tổng hợp quan điểm nghiên cứu giảng dạy truyền thuyết ... hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần 106 3.3.3 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần? ??…………………………… 108 3.3.3.1 .Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều. .. triều Trần sở để lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần tồn phát triển………………………………………… 108 3.3.3.2 Lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần “môi trường sống” truyền thuyết anh hùng chống ngoại. .. BẢN TRUYỀN THUYẾT ANH HÙNG CHỐNG NGOẠI XÂM TRIỀU TRẦN……………………………………………… 37 2.1 Phân biệt truyền thuyết giai thoại 37 2.2 Tiêu chí xác định văn truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần? ??……………………………………………

Ngày đăng: 23/03/2015, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Về nguồn gốc và quê hương nhà Trần

  • 1.2. Không gian địa lý

  • 1.3. Văn hóa - Lịch sử

  • 2.1. Phân biệt truyền thuyết và giai thoại

  • 2.3. Văn bản truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần

  • 2.3.2. Chùm truyền thuyết về một số tướng lĩnh triều Trần

  • 2.3.3. Chùm truyền thuyết về các liệt nữ và nữ thần chống ngoại xâm triều Trần.

  • 3.1. Nghệ thuật kết cấu

  • 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật và những mô tip cơ bản

  • 3.2.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

  • 3.2.2. Phân tích ý nghĩa một số mô típ cơ bản

  • 3.3.1. Một số lễ hội tiêu biểu về các anh hùng chống ngoại xâm triều Trần

  • C. PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan