ìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt hiện nay

118 2.5K 8
ìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ đức (Thích Thanh Nhiễu) đạI học quốc gia hµ néi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHN VN Vũ đức (Thích Thanh Nhiễu) luận văn thạc sỹ triết học Tìm hiểu số ảnh h ởng tôn giáo đến đời sống văn hoá tinh thần ng ời việt Luận văn thạc sỹ triết học h nội 2010 Hà Nội - 2010 đạI häc quèc gia hµ néi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Vị ®øc chÝnh (ThÝch Thanh Nhiễu) Tìm hiểu số ảnh h ởng tôn giáo đến đời sống văn hoá tinh thần ng ời việt Chuyên ngành : Tôn giáo học MÃ số : 60.22.90 Luận văn thạc sỹ triết học Giỏo viờn hng dn: TS Trần thị kim oanh Hà Nội - 2010 119 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn: Ý nghĩa luận văn: Kết cấu luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỚC KHI CĨ TƠN GIÁO NGOẠI NHẬP 1.1 Khái quát tôn giáo Việt Nam 1.1.1 Tôn giáo biểu tôn giáo 1.1.2 Vài nét tôn giáo Việt Nam 21 1.2 Đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ trước có tơn giáo ngoại nhập 25 1.2.1 Một số khái niệm chung 25 1.2.2 Đơi nét đời sống văn hóa tinh thần người Việt 32 Chương 2: MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY 38 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt 40 2.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa tín ngưỡng ln lý đạo đức 40 2.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo văn học nghệ thuật 56 2.2 Ảnh hưởng Công giáo đời sống văn hoá tinh thần người Việt 73 120 2.2.1 Ảnh hưởng Cơng giáo đến văn hóa tín ngưỡng luân lý đạo đức 73 2.2.2 Ảnh hưởng Công giáo văn học nghệ thuật 94 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực khắc phục số hạn chế tôn giáo đời sống văn hoá tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ 103 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ V (khóa VIII), Đảng ta Nghị “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, xác định mười nhiệm vụ cụ thể “chính sách văn hóa tơn giáo” Nghị ghi: “Về tơn giáo, thi hành qn sách tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo công dân Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Bảo đảm cho sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Nhà nước Nghiêm cấm việc xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước Nhà nước chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giúp đỡ đồng bào có đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống, tham gia công việc xã hội, từ thiện Đồng bào theo đạo vị chức sắc tơn giáo có nghĩa vụ làm trịn trách nhiệm cơng dân Tổ quốc, sống "tốt đời đẹp đạo"”[21;126] Như vậy, quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta nhận thấy rõ vị trí tầm quan trọng tơn giáo đời sống văn hóa xã hội Tơn giáo với tính cách yếu tố cấu trúc xã hội, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến người xã hội hai mặt, tích cực tiêu cực, góp phần tạo nên sắc thái đặc biệt cho đời sống văn hóa tinh thần nhân loại Ảnh hưởng tôn giáo đời sống văn hóa tinh thần đánh giá khác nhau, chí đối lập lịch sử Tuy nhiên, có nhiều ý kiến thống với rằng: tơn giáo vừa có khả tạo nên giá trị làm phong phú thúc đẩy đời sống văn hóa tinh thần xã hội song tạo nên cản trở phát triển đời sống văn hóa tinh thần, đời sống xã hội Vì vậy, vấn đề đặt cho người nghiên cứu tôn giáo học phải thấy hợp lý khiếm khuyết tượng tôn giáo ảnh hưởng đã, cản trở lịch sử nhân loại Điều thực cần thiết thời đại ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, trào lưu đại hóa, tơn giáo giới có xu hướng gắn bó với đời sống tục, đặc biệt lĩnh vực văn hóa tín ngưỡng truyền thống, luân lý đạo đức văn học nghệ thuật để tự điều chỉnh, thích ứng với xu thời đại, mong giữ thánh địa thiêng liêng để tiếp tục tồn tồn lâu dài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Bên cạnh tôn giáo nội sinh đạo Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo, cịn có tơn giáo du nhập từ bên vào Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo… Các tôn giáo Việt Nam tồn song hành lịch sử dân tộc, bên cạnh hạn chế định, tơn giáo có đóng góp tích cực định cho văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên sắc văn hóa độc đáo dân tộc Việt Nam Hiện nay, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, trước biến đổi tình hình giới nước, tơn giáo Việt Nam có biến động phức tạp theo nhiều chiều hướng Vì vậy, nhiều vấn đề đặt ra, xung quanh việc đánh giá ảnh hưởng tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội Trong tôn giáo Việt Nam, Phật giáo Công giáo tôn giáo giới vào nước ta từ sớm Nhìn chung, tơn giáo gắn bó, đồng hành dân tộc Trong trình tồn phát triển, tơn giáo đóng góp cho dân tộc nhiều phương diện, đặc biệt phương diện văn hóa tinh thần, tạo đa dạng đời sống văn hóa tín ngưỡng truyền thống, chuẩn mực luân lý đạo đức giá trị nhân văn, nhân văn học nghệ thuật người Việt Nam Do vậy, nghiên cứu ảnh hưởng tôn giáo (đặc biệt hai tôn giáo giới Phật giáo Công giáo) văn hóa Việt Nam cơng việc có ý nghĩa tảng, góp phần vào cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để hiểu vị tơn giáo văn hóa nước nhà vấn đề cần thiết Xuất phát từ suy nghĩ vậy, chọn vấn đề nghiên cứu:“Tìm hiểu số ảnh hưởng tơn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt nay” làm luận văn Hy vọng, với đề tài này, chúng tơi góp phần vào việc nghiên cứu tơn giáo, có cách nhìn khách quan vị tôn giáo giới (Phật giáo, Công giáo) xã hội Việt Nam Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, suốt thời kỳ dài, quan niệm tôn giáo với trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội Do đó, vấn đề tơn giáo nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Những năm gần đây, trước yêu cầu nghiệp cách mạng thời kỳ đổi vấn đề tôn giáo đặt địi hỏi có nhìn nhận, phân tích đánh giá lại góc độ khác nhau, đặc biệt góc độ văn hóa Vì vậy, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu tơn giáo, văn hóa tơn giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Nghiên cứu văn hóa có cơng trình tiêu biểu như: “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Quốc Vượng (chủ biên); “Việt Nam văn hóa sử cƣơng” học giả Đào Duy Anh; “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm; Một số vấn đề lý luận văn hố thời kỳ đổi mới” Hồng Văn Vinh; “Văn hố văn hóa học kỷ XX”, Viện khoa học xã hội; “Văn hóa phát triển” số tác giả nước viết văn hóa như: Iu.Đavưđơp, L.G.Ionin, V.E.Đaviđơvich, Zđanơp Nghiên cứu tôn giáo tiêu biểu công trình: “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam” Đặng Nghiêm Vạn, “Một số tôn giáo Việt Nam”, Nguyễn Thanh Xuân; “Mƣời tơn giáo lớn giới”, Hồng Tâm Xuyên; “Tôn giáo giới Việt Nam” Mai Thanh Hải; Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Lê Mạnh Thát, “Phật giáo Việt Nam vấn đề nay”, Nguyễn Tài Thư; “Phật giáo mạch sống dân tộc”, Thích Thanh Từ; “Việt Nam giáo sử”, Phan Phát Huồn; “Lịch sử truyền giáo”, tập 1, Nguyên Hồng; “Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hố Việt Nam” Nguyễn Hồng Dương Ngồi ra, cịn số cơng trình đề cập trực tiếp tới vài phương diện biểu tác động qua lại văn hóa tôn giáo: “Tôn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam” tác giả Nguyễn Hồng Dương; “Di sản văn hóa dân tộc tín ngƣỡng tơn giáo Việt Nam” Chu Quang Trứ; “Ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng tôn giáo ngƣời Việt Nam nay” Nguyễn Tài Thư chủ biên; “Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam” “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam”, Đặng Nghiêm Vạn Một số tạp chí có viết nghiên cứu tơn giáo ảnh hưởng tôn giáo đến đời sống văn hóa xã hội như: Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Tạp chí Cơng giáo dân tộc, Có thể kể đến viết như: “Đạo đức đạo đức tôn giáo nhìn từ góc độ triết học” Nguyễn Hữu Vui (Tạp chí triết học, số 4, 1995); “Tơn giáo tín ngƣỡng đời sống văn hóa nay” tác giả Đỗ Quang Hưng (Tạp chí Cộng sản, số 15, 1999); “Phật giáo Việt Nam bối cảnh toàn cầu hố”, Nguyễn Đức Lữ, (Tạp chí Triết học số, 11, năm 2006); “Bƣớc đƣờng hội nhập văn hoá dân tộc Công giáo Việt Nam”, Nguyễn Hồng Dương (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 7, năm 1999) Nhìn cách tổng thể, nghiên cứu thống quan điểm thừa nhận văn hóa tơn giáo có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Song, có yếu tố tiêu cực cần phải khắc phục giải pháp cụ thể bình diện nhận thức thực tiễn Tuy nhiên, yêu cầu xã hội nay, việc tiếp tục nghiên cứu văn hóa tơn giáo dạng chuyên biệt thiết thực cần thiết Theo hướng nghiên cứu này, tác giả luận văn kế thừa giá trị cơng trình trước việc thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích khái quát tôn giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ trước có tơn giáo ngoại nhập, luận văn tập trung phân tích ảnh hưởng tơn giáo đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt đưa số giải pháp để phát huy giá trị văn hố tơn giáo tốt đẹp, khắc phục mặt hạn chế tôn giáo 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn có hai nhiệm vụ Thứ nhất, Phân tích khái qt tơn giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ trước có tơn giáo ngoại nhập Thứ hai, Phân tích làm sáng tỏ số ảnh hưởng tôn giáo cụ thể Phật giáo, Công giáo đời sống văn hoá tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ Đồng thời đưa số số giải pháp nhằm phát huy giá trị tốt đẹp, khắc phục hạn chế tôn giáo Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Ảnh hưởng tôn giáo (Phật giáo, Công giáo) đời sống văn hoá tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu số ảnh hưởng tôn giáo (mà cụ thể Phật giáo Công giáo) đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Đồng Bắc Bộ số lĩnh vực cụ thể: tư tưởng, tín ngưỡng truyền thống, văn học nghệ thuật Những lĩnh vực gần gũi gắn bó với sinh hoạt đời sống văn hố tinh thần người Việt Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo; quan điểm, đường lối sách Đảng tơn giáo; cơng trình nghiên cứu tơn giáo nhà Khoa học nước 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tôn giáo mối quan hệ với đời sống văn hoá tinh thần từ góc độ tơn giáo học, sử dụng tổng hợp phương pháp trình nghiên cứu kết hợp logic với sở, lý luận gắn với thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu Đóng góp luận văn: Trên sở phân tích khái qt tơn giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ trước có tơn giáo ngoại nhập, luận văn phân tích số ảnh hưởng tôn giáo cụ thể Phật giáo, Công giáo đời sống văn hoá tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ Đồng thời đưa số số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa tơn giáo tốt đẹp, khắc phục hạn chế tôn giáo Việt Nam Ý nghĩa luận văn: 7.1 Về mặt lý luận: Luận văn phân tích làm sáng tỏ số ảnh hưởng tôn giáo (mà cụ thể Phật giáo Công giáo) đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Đồng Bắc Bộ số lĩnh vực cụ thể: tư tưởng, tín ngưỡng truyền thống, văn học nghệ thuật ... giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ trước có tơn giáo ngoại nhập, luận văn phân tích số ảnh hưởng tôn giáo cụ thể Phật giáo, Công giáo đời sống văn hoá tinh thần người. .. quát tôn giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ trước có tơn giáo ngoại nhập, luận văn tập trung phân tích ảnh hưởng tơn giáo đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt. .. HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY 38 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt 40 2.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa tín ngưỡng luân lý đạo đức 40 2.1.2 Ảnh hưởng

Ngày đăng: 23/03/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát về tôn giáo ở Việt Nam

  • 1.1.1. Tôn giáo và những biểu hiện của tôn giáo

  • 1.1.2. Vài nét về tôn giáo ở Việt Nam

  • 1.2.1. Một số khái niệm chung

  • 1.2.2. Đôi nét về đời sống văn hóa tinh thần của người Việt

  • 2.1.2. Ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn học nghệ thuật.

  • 2.2.2. Ảnh hưởng của Công giáo đối với văn học nghệ thuật.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan