Thực trạng về sự thỏa mãn nghề nghiệp của cán bộ, nhân viên và giáo viên của trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa - Hà Nội

149 746 1
Thực trạng về sự thỏa mãn nghề nghiệp của cán bộ, nhân viên và giáo viên của trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC TRẦN THỊ VIỆT HÀ Tên đề tài: THỰC TRẠNG VỀ SỰ THOẢ MÃN NGHỀ NGHIỆP CỦA CÁN BỘ, NHÂN VIÊN VÀ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - DU LỊCH HOA SỮA – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Hà nội, năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC TRẦN THỊ VIỆT HÀ Tên đề tài: THỰC TRẠNG VỀ SỰ THOẢ MÃN NGHỀ NGHIỆP CỦA CÁN BỘ, NHÂN VIÊN VÀ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - DU LỊCH HOA SỮA – HÀ NỘI Chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 603180 Ngưới hướng dẫn khoa học: PGS, TS Đào Thị Oanh Hà nội, năm 2009 BẢNG GHI CHÚ Chữ viết tắt STT Giải nghĩa chữ viết tắt - Trường TC KT-DL Hoa Sữa -Trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa - CB,NV,GV Sữa - CLCSLĐ - Cán bộ, Nhân viên, Giáo viên - HĐQT - Chất lượng sống lao động - HĐCV - Hội động quản trị - Hệ thống ĐT - Hội đồng chuyên - Hệ thống TH (NH+DV) - Hệ thống đào tạo - PHT - Hệ thống thực hành ( Nhà hàng +Dịch - Ban TTND vụ) 10 -Phòng CTHS - Phó hiệu Trưởng 11 - Phịng HC-TH - Ban tra nhân dân 12 - Phòng TC – KT - Phịng Cơng tác học sinh 13 -Ban KT chất lượng - Phịng Hành tổng hợp 14 - Trung tâm DN cho TNKT - Phịng Tài – Kế toán 15 - Tổ NVNH - Ban kiểm tra chất lượng 16 - Tổ LT-BP - Trung tâm Dạy nghề cho người khuyết 17 - THCS tật 18 - THPT - Tổ Nghiệp vụ nhà hàng - Tổ Lễ tân – Buồng phòng - Trung học sở - Trung học phổ thông MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………………………2 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………….6 Những khái niệm đề tài……………………………………….28 1.2.1 Khái niệm thỏa mãn nghề nghiệp ……………………………….…… 28 1.2.2 Khái niệm nhu cầu………………………………………………… …… 28 1.2.3 Khái niệm xúc cảm, tình cảm………………………………………… … 33 1.3 Mơ hình lí thuyết 35 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu………………………………………….…………… 38 2.1.1 Nghiên cứu vấn đề lí luận đề tài ……………………… 38 2.1.2 Khảo sát thực trạng ……………………………………………… 39 2.1.3 Phân tích số liệu thu đánh giá kết quả……………………… … 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn…………………………………… 43 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu……………………………………….….43 2.2.2 Phương pháp vấn 44 2.2.3 Phương pháp quan sát 44 2.2.4 Phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu 44 2.2.5 Phương pháp điều tra bảng hỏi .46 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng thỏa mãn nghề nghiệp CBCNV 48 3.2 Sự thỏa mãn lao động yếu tố ảnh hƣởng 77 3.3 Nguyện vọng thân CB,NV,GV trƣờng Hoa Sữa 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận .101 Kiến nghị 102 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… …104 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài 1.1 Lao động hoạt động đặc thù người thể rõ lao động nghề nghiệp Hoạt động nghề nghiệp không tạo giá trị vật chất tinh thần trì tồn người mà cịn phương thức để người phát triển nhân cách làm biến đổi đời sống mặt xã hội người 1.2 Hiện để phát triển kinh tế lực lượng lao động yếu tố định thành bại phát triển Giả sử có đầy đủ nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu lao động khơng biết quản lí sử dụng nguồn nhân lực khơng thể đem lại hiệu tốt Chính mà nhiều nhà quản lí lao động đưa nhiều phương pháp nghiên cứu để sử dụng lao động quản lí lao động cho có hiệu Trong q trình nghiên cứu nhà quản trị nhân phát phương pháp sử dụng quản lí nhân tạo ổn định nhân Họ cho có ổn định nhân doanh nghiệp có hội phát triển tốt bền vững Để có ổn định nhân việc nghiên cứu thỏa mãn công việc người lao động vấn đề cần thiết Sự thỏa mãn không dừng lại mặt thỏa mãn nhu cầu vật chất mà cịn có thỏa mãn tinh thần Trong thời kì nguyên thủy người lao động nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vật chất mà quan tâm đến vấn đề thỏa mãn nhu cầu tinh thần Đến ngày với phát triển xã hội lồi người, người lao động khơng quan tâm đến việc thỏa mãn nhu cầu vật chất mà quan tâm đến thỏa mãn nhu cầu tinh thần Tuy nhiên thỏa mãn nhu cầu lao động diễn ? Nó có ảnh hưởng đến suất gắn bó người lao động với cơng việc ? Đó khơng phải vấn đề dễ dàng lí giải Hơn điều kiện thỏa mãn lao động lúc thuận lợi Bởi cịn tình trạng người lao động chưa thực có thỏa mãn lao động Việc xác định nguyên nhân việc chưa thỏa mãn người lao động giúp nhà quản lí nghiên cứu tạo điều kiện thảo mãn phù hợp cho người lao động nhằm nâng cao hiệu chất lượng lao động Đây vấn đề luôn cần thiết đặc biệt cần thiết điều kiện Nhu cầu người thay đổi ngày, giờ, trở nên phong phú, đa dạng phát triển trước nhiều vật chất tinh thần Bởi việc quan tâm nghiên cứu vấn đề quan trọng 1.3 Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến thỏa mãn lao động góp phần lớn vào q trình tạo động lực cho người lao động thúc đẩy xuất lao động làm phát triển kinh tế Tuy nhiên Việt Nam cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn chưa nhiều Nếu có nghiên cứu điều kiện lao động nghiên cứu khách quan bên ngồi đem lại chủ yếu, cịn từ phía chủ quan người lao động chưa có Vì việc lựa chọn hướng đề tài cịn có mục đích bước khám phá gợi mở cho hướng nghiên cứu Việt Nam 1.4 Trường TC KT- DL Hoa Sữa tồn phát triển thời gian dài, quy mô đào tạo ngày phát triển nên số lượng cán bộ, nhân viên, giáo viên ngày nhiều cán lãnh đạo quan tâm đến nhu cầu vật chất tinh thần Tuy nhiên, năm gần điều kiện xã hội đất nước ta thay đổi phát triển nhanh kéo theo thay đổi phát triển nhu cầu vật chất tinh thần cán bộ, nhân viên, giáo viên trường Hoa Sữa Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhà quản lí việc tạo ổn định nhân thúc đẩy hoạt động lao động việc nghiên cứu thực trạng thỏa mãn lao động cán bộ, nhân viên giáo viên trường Hoa Sữa cần Kết qủa nghiên cứu đề tài đưa vài gợi ý cho nhà quản lý tạo điều kiện cho thỏa mãn nghề nghiệp phù hợp với mong muốn cán công nhân viên điều kiện thực tế nhà trường Với lí với mong muốn tìm hiểu sâu lĩnh vực mẻ nên mạnh dạn lựa chọn đề tài Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Sự thỏa mãn nghề nghiệp cán bộ, nhân viên giáo viên 2.2 Khách thể nghiên cứu: 100 Cán bộ, nhân viên, giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế – Du lịch Hoa sữa – Hà nội 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Trường Trung cấp kinh tế du lịch Hoa sữa – Hà nội - Nội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu thực trạng thỏa mãn nghề nghiệp cán bộ, nhân viên, giáo viên trường Hoa Sữa Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu triển khai nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng thỏa mãn nghề nghiệp cán bộ, nhân viên giáo viên Trường TC Kinh Tế- Du lịch Hoa Sữa, sở đề xuất số kiến nghị nhằm cải thiện điều kiện làm việc sách để cán cơng nhân viên nhà trường có thỏa mãn nghề nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu - Sưu tầm, tham khảo, phân tích, hệ thống hố tài liệu có liên quan đến đề tài theo nội dung mục đích nghiên cứu đề Xây dựng làm sáng tỏ số khái niệm, đặc điểm liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề liên quan đến thực trạng thỏa mãn nghề nghiệp công nhân viên Trường TC Kinh Tế – Du lịch Hoa Sữa - Đề xuất số kiến nghị nhằm giúp cho Ban quản lí nhà trường nhà trường có cải thiện điều kiện làm việc sách để cán bộ, nhân viên, giáo viên nhà trường có thỏa mãn nghề nghiệp Giả thuyết khoa học Nhìn chung cán bộ, nhân viên, giáo viên trường Hoa Sữa có thỏa mãn nghề nghiệp chưa cao nhiều nguyên nhân, sách điều kiện thực tế nhà trường chưa đáp ứng đầy đủ nguyện vọng cán bộ, nhân viên, giáo viên nguyên nhân quan trọng Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp vấn sâu 6.3 Phương pháp quan sát 6.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi 6.5 Phương pháp thống kê để xử lí số liệu Đóng góp luận văn Luận văn góp phần hệ thống hóa số vấn đề lí luận có liên quan đến thỏa mãn nghề nghiệp người lao động góp phần làm phong phú thêm tài liệu cho lĩnh vực Tâm lí học lao động Đây nguyên cứu từ góc độ tâm lý học vấn đề Việt Nam Kết nghiên cứu cho biết thực trạng thỏa mãn nghề nghiệp phận cán bộ, nhân viên, giáo viên từ đề xuất kiến nghị trì tạo điều kiện thuận lợi cho thoả mãn nghề nghiệp cán bộ, nhân viên giáo viên Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu thoả mãn lao động Hiện nay, theo nghiên cứu Việt Nam chưa có nghiên cứu thức thoả mãn lao động theo chuyên ngành tâm lý học Tuy nhiên có số điều tra lĩnh vực kinh tế xã hội học có liên quan đến vấn đề nên xin đề cập để xem thông tin tham khảo Với phát triển kinh tế người ta bắt đầu quan tâm tới yếu tố ảnh hưởng tới suất lao động ngưới lao động Khi điều tra lĩnh vực người ta thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng, thoả mãn lao động người lao động yếu tố ảnh hưởng lớn Sự thoả mãn người lao động bị chi phối thân người lao động điều kiện môi trường lao động Nền kinh tế thị trường đòi hỏi người lao động phải có nhiều lực cao kiến thức chuyên môn, kỹ làm việc cá nhân nhóm, sử dụng cơng nghệ cao, ngoại ngữ, thái độ nghiêm túc lao động, tuân thủ kỉ luật thực tế có đội ngũ lao động chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu Một số phận ý thức điều họ khơng ngừng hồn thiện thân tạm thời chấp nhận vị trí mức lương chưa thực hài lịng, có số phận khác chưa ý thức hết nên đưa yêu cầu không phù hợp với doanh nghiệp Bên cạnh điều kiện mơi trường hưởng lớn tới thoả mãn lao động điều thể rõ mong muốn nguyện vọng người lao động Kết điều tra cho thấy có ba mong muốn người lao động - Người lao động mong làm công việc phù hợp với thân, nhận tiền lương tương xứng với sức lực họ, công ty quản trị điều kiện làm việc thoáng Khi thoả mãn yếu tố này, ngưới lao động yên tâm tận tâm với cơng việc Ngược lại nhu cầu khơng đảm bảo hạn chế khả đóng góp, nhiệt huyết, tinh thần sáng tạo, kết làm việc người lao động thấp dẫn đến tình trạng người lao động nhảy việc, bỏ việc, làm việc cầm chừng, không “ mặn mà” với cơng việc - Người lao động mong muốn làm việc mơi trường văn hố, có hoạt động xã hội để xây dựng quan hệ xã hội - Người lao động mong muốn hồn thiện thân tơn trọng Họ lựa chọn cơng việc mà họ ưa thích, nâng cao phát huy tối đa lực thân vượt qua hiệu suất làm việc Bên cạnh họ mong muốn trưởng thành phát triển biến lực sẵn có thành thực, đạt thành tích lao động Trên giới, nghiên cứu thỏa mãn lao động có nhiều phương pháp tiếp cận khác Ở nghiên cứu lĩnh vực tiếp cận theo phương pháp tâm lý học lao động nhân văn nhấn mạnh đến chất lượng sống người lao động Trong hàm chứa nội dung tìm cách thức để lao động người lao động không mang lại tồn cho họ mà lao động cịn đem lại cho họ ý nghĩa vật chất tinh thần Để tiếp cận nghiên cứu đề tài đề cập đến cách hiểu khái niệm chất lượng sống Trong nghiên cứu nước người ta đề cập sâu chất lượng sống lao động coi khái niệm xuất phát thỏa mãn lao dộng Nghiên cứu khơng có ý định sâu vào khái niệm chất lượng sống rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực, chúng tơi phân tích thỏa mãn lao động theo cách tiếp cận Bởi phần đầu sở lí luận chúng tơi xin trình bầy cách khái quát nghiên cứu chất lượng sống lao động 1.1.1 Khái niệm: Chất lƣợng sống lao động ( Tiếng pháp là: La qualité de vie au travail ) ... tắt - Trường TC KT-DL Hoa Sữa -Trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa - CB,NV,GV Sữa - CLCSLĐ - Cán bộ, Nhân viên, Giáo viên - HĐQT - Chất lượng sống lao động - HĐCV - Hội động quản trị - Hệ... để cán bộ, nhân viên, giáo viên nhà trường có thỏa mãn nghề nghiệp Giả thuyết khoa học Nhìn chung cán bộ, nhân viên, giáo viên trường Hoa Sữa có thỏa mãn nghề nghiệp chưa cao nhiều nguyên nhân, ... nghiên cứu: Trường Trung cấp kinh tế du lịch Hoa sữa – Hà nội - Nội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu thực trạng thỏa mãn nghề nghiệp cán bộ, nhân viên, giáo viên trường Hoa Sữa Mục đích nghiên cứu:

Ngày đăng: 23/03/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG GHI CHÚ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu về sự thoả mãn lao động.

  • 1.1.1. Khái niệm: Chất lượng cuộc sống lao động

  • 1.1.2 Sự thoả mãn lao động

  • 1.1.3. Mối quan hệ giữa chất lượng cuộc sống lao động và sự thoả mãn lao động

  • 1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.2. Khái niệm “Nhu cầu”

  • 1.2.3. Khái niệm xúc cảm

  • 1.3. Mô hình lí thuyết.

  • Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.1.1. Nghiên cứu những vấn đề lí luận của đề tài

  • 2.1.2. Khảo sát thực trạng

  • 2.1.3 Phân tích số liệu thu đƣợc và đánh giá kết quả

  • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

  • 2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan