Nghiên cứu hứng thú học các môn tâm lý học của sinh viên khoa Công tác xã hội trường đại học Lao động - Xã hội

117 1.5K 4
Nghiên cứu hứng thú học các môn tâm lý học của sinh viên khoa Công tác xã hội trường đại học Lao động - Xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Thị Dung Nghiên cứu hứng thú học tập môn Tâm lý học sinh viên khoa Công tác xã hội trường đại học Lao động-Xã hội Luận văn ThS Tâm lý học: 60.31.80 Nghd : GS.TS Phạm Tất Dong Hà nội 2007 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Lao động xã hội LĐ-XH Giáo viên GV Sinh viên SV Cán CB Tâm lý học TLH Hứng thú học tập HTHT Hứng thú nhận thức HTNT Công tác xã hội CTXH Tỷ lệ TL Tỷ lệ phần trăm trung bình TL % TB MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu hứng thú 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu hứng thú nƣớc 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu hứng thú Việt Nam 10 1.2 Khái niệm công cụ đề tài 13 1.2.1 Khái niệm hứng thú yếu tố cấu thành hứng thú 13 1.2.2 Hứng thú học tập 19 1.2.3 Hứng thú học tập môn TLH 30 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 35 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 35 2.2 Cách tiến hành 36 2.2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.2 Các bƣớc thực xử lý số liệu 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Kết khảo sát thực trạng hứng thú học tập môn TLH sinh viên khoa CTXH trƣờng đại học LĐXH 40 3.1.1 Về nhận thức: 40 3.1.2 Sự yêu thích môn TLH sinh viên khoa CTXH, 52 3.1.3 Kết tìm hiểu biểu hứng thú học tập môn TLH sinh viên khoa CTXH qua số hành vi 62 3.1.2 Kết luận thực trạng hứng thú học tập môn TLH sinh viên Khoa CTXH 72 3.2 Một số nguyên nhân ảnh hƣởng tới hình thành phát triển hứng thú học tập môn TLH sinh viên khoa CTXH 74 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Một số kiến nghị 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nƣớc, học tập địi hỏi với ngƣời.Với học sinh - sinh viên học tập lại quan trọng hơn, là, nhiệm vụ chính.Trên thực tế, khơng phải xác định đƣợc rõ nhiệm vụ Để học tốt, việc hình thành phát triển hứng thú học tập yêu cầu cần thiết với ngƣời học Hứng thú làm tăng cƣờng hiệu trình nhận thức, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động cách say mê, sáng tạo, tăng cƣờng khả làm việc L.X.Xơlơvâytrích viết: "Nếu trƣờng học có đầy đủ nhà giáo dục xuất sắc biết lấy hứng thú làm chỗ dựa cho toàn hoạt động mình, đồng thời lấy mục đích phát triển hứng thú, nhà trƣờng việc học tập trẻ em công việc thích thú vui sƣớng dù khó khăn nhƣ trƣớc, song em khơng để ý đến khó khăn ấy." [31 tr 77] K.Đ.USinxki lại cho rằng, học tập khơng có hứng thú mà tiến hành sức mạnh cƣỡng giết chết lịng ham muốn học tập cuả ngƣời học Nó làm óc sáng tạo ngƣời học thêm mai làm cho ngƣời học có thái độ thờ với hoạt động Vì hứng thú mơn học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao kết học tập học sinh - sinh viên Đối với sinh viên trƣờng Đại học Lao động- Xã hội nói chung, sinh viên Khoa Cơng tác Xã hội nói riêng, kiến thức TLH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp SV thuận lợi việc lĩnh hội kiến thức môn học chuyên ngành, nhƣ giúp xử lý tình thực tiễn có hiệu quả, hết để trở thành ngƣời cán LĐ- XH hoàn hảo TLH mơn học hấp dẫn, có nội dung phong phú có tính thực tiễn cao, nhƣng lại mơn học khó mẻ sinh viên nói chung sinh viên trƣờng ĐH L.ĐXH nói riêng, đặc biệt SV năm thứ Là giáo viên giảng dạy môn TLH trƣờng từ nhiều năm nay, tơi nhận thấy SV học tập chƣa tự giác, cịn thụ động, kết học tập khơng cao Vì việc hình thành hứng thú học tập mơn TLH cho SV Trƣờng Đại Học LĐ- XH vấn đề cần thiết, mang tính thời Hiện lĩnh vực nghiên cứu TLH có cơng trình nghiên cứu hứng thú nói chung, hứng thú nghề nghiệp, hứng thú môn học Thực hứng thú vấn đề phong phú, hấp đẫn nhƣng phức tạp L.X.Vƣgôtxki Nhà TLH Xô Viết viết : "Đối với việc nghiên cứu hầu nhƣ khơng có vấn đề rắc rối vấn đề tìm hiểu hƣng thú thực ngƣời."(31, tr110 ) Chính mà vấn đề hứng thú đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu hứng thú học tập môn TLH cho SV trƣờng Đại học LĐ- XH Với lý chúng tơi lựa chọn đề tài : " Nghiên cứu hứng thú học tập môn TLH SV Khoa CTXH Trường Đại học Lao Động- Xã Hội." Mục đích nghiên cứu Làm rõ hứng thú học tập mơn TLH, qua góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo ngành Công tác Xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Đánh giá thực trạng hứng thú học môn TLH SV Khoa CTXH Trƣờng Đại học LĐ- XH, làm rõ số nguyên nhân dẫn đến trạng - Đề xuất số giải pháp sƣ phạm nhằm nâng cao hứng thú học tập mơn TLH, qua góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo ngành CTXH Giả thuyết khoa học Hứng thú học môn TLH SV Khoa CTXH chƣa cao số nguyên nhân: SV chƣa biết cách học, hội vận dụng vào thực tiễn,phƣơng pháp giảng dạy chƣa phù hợp Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng hứng thú học môn TLH SV Khoa CTXH Trƣờng Đại học LĐ- XH 5.2 Khách thể nghiên cứu - 211 SV năm thứ nhất, năm thứ hai hệ qui, bậc đào tạo cao đẳng CTXH bậc đào tạo đại học CTXH - 30 Giảng viên, giáo viên chủ nhiệm cán đoàn Phạm vi nghiên cứu - Vì thời gian có hạn nên luận văn dừng lại mức độ tìm hiểu thực trạng hứng thú học mơn TLH SV Khoa CTXH Trƣờng Đại học LĐ- XH - Do điều kiện thực tế không cho phép nghiên cứu diện rộng, nghiên cứu SV năm thứ nhất, năm thứ hai hệ qui, bậc đào tạo Cao đẳng bậc đào tạo Đại học Công tác xã hội Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chí có liên quan tới hứng thú, hứng thú học tập, hứng thú học tập môn TLH nhằm tìm hiểu sở lý luận đề tài - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Xây dựng hệ thống bảng hỏi nhằm giải nhiệm vụ đề tài đánh giá thực trạng hứng thú học tập môn TLH sinh viên khoa CTXH Trƣờng Đại học Lao Động Xã Hội - Phương pháp quan sát: Tiến hành dự học môn TLH nhằm thu thập thơng tin để xác hóa làm phong phú thêm số liệu thu thập đƣợc - Phương pháp thống kê tốn học: Chúng tơi sử dụng phƣơng pháp để xử lý số liệu điều tra thấy đƣợc độ tin cậy kết thu thập PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu hứng thú Trong thực tiễn sống nhƣ khoa học giáo dục, hứng thú vấn đề phong phú, hấp dẫn phức tạp nhƣ L.X.Vƣgôtxki nhà tâm lý học Liên Xô cũ khẳng định: “Đối với việc nghiên cứu hầu nhƣ khơng có vấn đề rắc rối vấn đề tìm hiểu hứng thú thực ngƣời” [31, tr.110] Chính lâu lĩnh vực hứng thú đƣợc nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị hứng thú đƣợc công bố 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu hứng thú nước - Từ năm 1931, L.K.Strong nghiên cứu “Sự thay đổi hứng thú theo lứa tuổi” Ông đƣa quan niệm hứng thú đƣa phƣơng pháp nghiên cứu hứng thú, với 400 câu thử nghiệm nhiều đối tƣợng khác nhau.Ơng cho hứng thú thay đổi với lớn lên cá nhân, hứng thú đƣợc biểu xu ngƣời - Năm 1938, Ch.Buhler, cơng trình “Phát triển hứng thú trẻ em” tìm hiểu khái niệm hứng thú, ông cho hứng thú tƣợng tâm lý phức tạp, đến chƣa thể xác định, cấu trúc hứng thú có tham gia nhu cầu Ch.Buhler thừa nhận tính tích cực hứng thú song ơng chƣa thấy vai trò giáo dục việc phát triển hứng thú - Năm 1944, A.F.Bêliep, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ vấn đề: “Tâm lý học hứng thú” - Năm 1946, nghiên cứu vấn đề “Tâm lý học trẻ em thực nghiệm sƣ phạm”, E.Claparade đƣa khái niệm hứng thú (dựa chất sinh học) - Năm 1955, có cơng trình nghiên cứu A.Packhudơp vấn đề “Sự phụ thuộc tri thức học sinh hứng thú học tập” Tác giả đề cập tới khái niệm hứng thú mối quan hệ hứng thú học tập với tiếp thu tri thức - Năm 1956, V.G Ivanôp nghiên cứu vấn đề “Sự phát triển giáo dục hứng thú học sinh lớp trƣờng trung học”.Ông cho nhà trƣờng có vai trị quan trọng phát triển hứng thú học tập học sinh.đặc biệt phƣơng pháp giảng thầy cô giáo - Năm 1961, “Tâm lý học hứng thú”, D.Super xây dựng phƣơng pháp nghiên cứu hứng thú nghề nghiệp nhóm dân cƣ khác - Năm 1964, Guilford nghiên cứu hứng thú coi thành tố cấu trúc nhân cách - Năm 1966, N.I.Ganbirô nghiên cứu đề tài: “Vận dụng hứng thú nhƣ phƣơng tiện để nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn tiếng Nga” Cũng năm này, I.V.Lépkơp có cơng trình nghiên cứu vấn đề: “Sự hình thành hứng thú nhận thức cho học sinh q trình cơng tác nghiên cứu địa phƣơng” - Năm 1967, V.N.Marơzơva tìm hiểu: “Sự hình thành hứng thú trẻ em điều kiện phát triển bình thƣờng khơng bình thƣờng” V.N.Marơzơva xem xét hứng thú nhận thức với tƣ cách động có vai trị thúc đẩy tính tích cực hoạt động học sinh - Năm 1971, G.I.Sukina có cơng trình nghiên cứu về: “Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục” Ngoài việc coi hứng thú động có ý nghĩa nhất, tác giả cho hứng thú thuộc tính nhân cách - Năm 1967, N.G.Marơrơva nghiên cứu vấn đề: “Tác dụng việc giảng dạy nêu vấn đề hứng thú nhận thức học sinh” Trong tác phẩm tác giả làm rõ khái niệm hứng thú nhận thức biểu đặc trƣng nó, đồng thời tác giả đề cập tới giai đoạn phát triển hứng thú nhƣ yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển hứng thú - Trong năm gần có cơng trình nghiên cứu A.Anherxki: “Bàn vấn đề giáo dục hứng thú cho học sinh cấp I trung học” Savina với đề tài nghiên cứu về: “Sự hình thành hứng thú khuynh hƣớng việc giáo dục đồn viên” Vina với đề tài: “Sự hình thành hứng thú q trình học tập mơn” Cơng trình nghiên cứu L.P.Xalơnhisƣva về: “Sự phát triển hứng thú nhận thức em mẫu giáo” V.I.Pagiơnhicôp nghiên cứu vấn đề: “Sự hình thành khuynh hƣớng xã hội hứng thú học sinh trình tham gia cơng tác ngồi nhà trƣờng” Đ.I.Tratac nghiên cứu: “Những sở việc hình thành hứng thú môn thực vật” Phincôp với đề tài: “Giáo dục hứng thú nhận thức cho học sinh lớp 6,7 cơng tác ngồi nhà trƣờng” Các tác giả khái quát lý luận hứng thú, lý luận động phạm vi hứng thú nhận thức, nhấn mạnh vai trò giáo dục nhà trƣờng, nhƣ việc tổ chức hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trƣờng việc hình thành phát triển hứng thú Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý học Liên Xô cũ khác nhƣ: A.V.Daparơgiet, X.L.Rubinstein, N.G.Marơzơva, A.N.Leonchiep, A.G.Cơvaliop…đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hứng thú tác giả làm rõ khái niệm hứng thú, phát triển hứng thú nhận thức hoạt động nhận thức, tìm hiểu mối quan hệ chủ thể khách thể, mối quan hệ hứng thú học tập với hứng thú chọn nghề, mối quan hệ của hứng thú với kết học tập Các nhà tâm lý học cộng hòa dân chủ Đức trƣớc nhƣ: W.Hennig, A.Kossakowxki… Một số nhà tâm lý học tƣ sản khác nghiên cứu vấn đề nhƣ: Jam, Claparet, Janet… Với công trình nghiên cứu trên, nhà tâm lý học nƣớc làm sáng tỏ sở lý luận hứng thú thu đƣợc nhiều kết việc áp dụng chúng vào thực tiễn hoạt động giảng dạy học tập nhà trƣờng 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu hứng thú Việt Nam Ở Việt Nam, nhiều năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu hứng thú có giá trị nhƣ: - Năm 1969, Lê Ngọc Lan nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu hứng thú học mơn Tốn học sinh cấp II” Mục đích đề tài tìm hiểu hứng thú học tập học sinh mơn Tốn kiểm nghiệm biện pháp giáo dục Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa Đội dƣới hình thức kể chuyện giáo viên đạo nhằm nâng cao hứng thú học mơn Tốn học sinh cấp II - Năm 1970, Phạm Huy Thụ nghiên cứu vấn đề: “Hiện trạng hứng thú học tập môn học học sinh cấp II” Ơng tìm hiểu phân hóa hứng thú học tập môn học học sinh cấp II sở phân tích ngun nhân ảnh hƣởng đến hứng thú học tập em - Năm 1973, Phạm Tất Dong bảo vệ thành công luận án PTS Liên Xô cũ: “Một số đặc điểm hứng thú nghề nghiệp học sinh phổ thông công tác hƣớng nghiệp” Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu hứng thú nghề nghiệp học sinh nữ ba thành phố Mátxcơva, Mytsƣsin, Hà Nội Kết nghiên cứu đề tài khẳng định hứng thú nghề nghiệp nam nữ có khác biệt, hứng thú nghề nghiệp không thống với xu hƣớng phát triển nghề nghiệp xã hội công tác hƣớng nghiệp trƣờng phổ thông chƣa 10 Dạy em cách giao tiếp, ứng xử khéo léo, tế nhị Giúp em thành ngƣời có uy tín, khả thuyết phục ngƣời khác 5.2 Nếu khơng thích sao? Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với suy nghĩ bạn Stt Mức độ đánh giá Các lý Đúng Môn học khó tiếp thu Khơng Kiến thức TLH nhàm chán, vô bổ Phân vân Giáo viên giảng dạy khó hiểu, khơng sinh động Nội dung lý thuyết nhiều SV khơng có hội vận dụng vào thực tiễn Sinh viên cách học Sinh viên hay bị điểm Kiến thức TLH không cần thiết cho việc học mơn chun ngành Khi học mơn học bạn u thích, bạn có biểu sau đây? Stt Mức độ đánh giá Các lý Đúng Cảm thấy tiếc phải nghỉ học Càm thấy thời gian trôi nhanh Thấy vui vẻ, thoải mái Quên cảm giác mệt mỏi, căng thẳng Mong muốn tăng thêm số tiết học 103 Phân vân Không Khi học mơn học bạn khơng u thích, bạn có biểu sau đây? Hãy đánh dấu (+) vào cột với mức độ phù hợp Stt Mức độ đánh giá Các lý Đúng Cảm thấy thời gian trôi chậm chạp Thấy căng thẳng, mệt mỏi Cảm giác chán chƣờng, không thoả mãn Không Chẳng quan tâm phải nghỉ học Phân vân Mong muốn giảm bớt số tiết học Khi học môn TLH, bạn làm công việc sau đây? Hãy đánh dấu (+) vào cột với mức độ phù hợp Mức độ thực Stt Các công việc làm Thƣờng xuyên Ghi chép đầy đủ Hăng hái tham gian phát biểu ý kiến Nêu thắc mắc ngay, chƣa hiểu Làm đầy đủ tập thực hành, tập nhà Vận dụng kiến thức TLH vào thực tiễn thực Tập trung ý nghe giảng Chƣa Đi học đầy đủ, Đơi Tích cực tìm tài liệu tham khảo tài liệu liên quan tới môn học 9.Hãy điền câu trả lời thích hợp vào câu hỏi sau Bạn thƣờng tìm mua loại sách đến hiệu sách? 104 Những lúc rảnh rỗi bạn hay đọc loại sách, báo nào? Bạn thích đọc chuyên mục báo? Khi xem tivi bạn thích xem chuyên mục nào? Em có tham gia lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề có liên quan tới kiến thức TLH khơng? Nếu có xin ghi rõ chun đề 6.Em thƣờng ứng dụng kiến thức TLH vào hoạt động mình? 10 Kết thi môn TLH em nào? Stt Các môn Kết Giỏi Khá TLH đại cƣơng 105 Trung bình Kém TLH xã hội TLH phát triển Khoa học giao tiếp HVCN MT PHỤ LỤC PHIẾU BẢNG HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ NĂM THỨ Khoa CTXH 106 Để giúp sinh viên học tập môn TLH ngày tốt Đề nghị em vui lòng trả lời số câu hỏi sau đây, câu trả lời em không bị đánh giá, cho điểm, phản ánh với nhà trƣờng Rất mong em trả lời đầy đủ, xác Xin chân thành cảm ơn! Câu1.Bạn cho biết số thông tin thân (đánh dấu + vào phù hợp) 1.1 Tuổi:………………………… 1.2 Giới tính: Nam 1.3.Khu vực: Nữ Thành thị Nông thôn Bạn đánh giá nội dung môn học sau nào?Hãy đánh dấu (+) vào cột với mức độ phù hợp Nội dung Môn học Stt Khoa học giao tiếp Tâm lý học phát triển Dân tộc học Xã hội học chuyên biệt Giới phát triển Tiếng anh chuyên ngành I Pháp luật vấn đề xã hội Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Tiếng anh chuyên ngành II 10 Bảo hiểm xã hội 11 Cứu trợ xã hội 12 Dễ An sinh xã hội 107 Trung bình Khó 13 CTXH cá nhân CTXH nhóm 14 Phát triển cộng đồng 15 Hành vi ngƣời môi trƣờng 16 Nhập môn CTXH Bạn đánh tầm quan trọng môn sau chương trình đào tạo chuyên ngành CTXH? Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp Mức độ quan trọng Môn học Stt Không Khoa học giao tiếp Tâm lý học phát triển Dân tộc học Xã hội học chuyên biệt Giới phát triển Tiếng anh chuyên ngành I Pháp luật vấn đề xã hội Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Tiếng anh chuyên ngành II 10 Bảo hiểm xã hội 11 Cứu trợ xã hội 12 An sinh xã hội 13 CTXH cá nhân CTXH nhóm 14 Phát triển cộng đồng 15 Hành vi ngƣời môi trƣờng 16 Nhập môn CTXH 108 Quan quan trọng Bình thƣờng trọng 4.Mơn TLH có ý nghĩa sinh viên khoa CTXH? Hãy đánh dấu (+) vào cột với mức độ phù hợp Mức độ đánh giá Các nội dung Stt Đúng Không Môn TLH đƣợc xã hội đánh giá cao Phân vân Kiến thức TLH có tính ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Giúp giao tiếp, ứng xử khéo léo, tế nhị Giúp sinh viên đánh giá lực xử lý tình Có nhiều nội dung hấp dẫn, lý thú Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức môn chuyên ngành Bạn có thích học mơn TLH khơng? Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với suy nghĩ bạn Có thích Nếu có thích trả lời tiếp câu 51, bỏ qua câu 5.2 Khơng thích Nếu khơng thích bỏ qua câu 5.1, Trả lời câu 5.2 5.1 Nếu có thích sao? Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với suy nghĩ bạn 109 Stt Mức độ đánh giá Các lý Đúng Giáo viên giảng dạy hay Môn TLH đƣợc xã hội coi trọng Môn học dễ tiếp thu Giúp em học tốt môn chuyên ngành Dễ đạt điểm cao Không Kiến thức môn TLH hấp dẫn, lý thú Phân vân Dạy em cách giao tiếp, ứng xử khéo léo, tế nhị Giúp em thành ngƣời có uy tín, khả thuyết phục ngƣời khác 5.2 Nếu khơng thích sao? Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với suy nghĩ bạn Stt Mức độ đánh giá Các lý Đúng Môn học khó tiếp thu Khơng Kiến thức TLH nhàm chán, vô bổ Phân vân Giáo viên giảng dạy khó hiểu, khơng sinh động Nội dung lý thuyết nhiều SV khơng có hội vận dụng vào thực tiễn Sinh viên cách học Sinh viên hay bị điểm Kiến thức TLH khơng cần thiết cho việc học mơn chun ngành Khi học mơn học bạn u thích, bạn có biểu sau đây? Stt Mức độ đánh giá Các lý 110 Đúng Càm thấy thời gian trôi nhanh Thấy vui vẻ, thoải mái Quên cảm giác mệt mỏi, căng thẳng Không Cảm thấy tiếc phải nghỉ học Phân vân Mong muốn tăng thêm số tiết học Khi học mơn học bạn khơng u thích, bạn có biểu sau đây? Hãy đánh dấu (+) vào cột với mức độ phù hợp Stt Mức độ đánh giá Các lý Đúng Cảm thấy thời gian trôi chậm chạp Thấy căng thẳng, mệt mỏi Cảm giác chán chƣờng, không thoả mãn Không Chẳng quan tâm phải nghỉ học Phân vân Mong muốn giảm bớt số tiết học Khi học môn TLH, bạn làm công việc sau đây? Hãy đánh dấu (+) vào cột với mức độ phù hợp Mức độ thực Stt Các công việc làm Thƣờng xuyên Đi học đầy đủ, Tập trung ý nghe giảng Ghi chép đầy đủ Hăng hái tham gian phát biểu ý kiến Nêu thắc mắc ngay, chƣa hiểu Làm đầy đủ tập thực hành, tập nhà Vận dụng kiến thức TLH vào thực tiễn 111 Đơi Chƣa thực Tích cực tìm tài liệu tham khảo tài liệu liên quan tới mơn học 9.Hãy điền câu trả lời thích hợp vào câu hỏi sau Bạn thƣờng tìm mua loại sách đến hiệu sách? Những lúc rảnh rỗi bạn hay đọc loại sách, báo nào? Bạn thích đọc chuyên mục báo? Khi xem tivi bạn thích xem chuyên mục nào? Em có tham gia lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề có liên quan tới kiến thức TLH khơng? Nếu có xin ghi rõ chun đề 6.Em thƣờng ứng dụng kiến thức TLH vào hoạt động mình? 112 10 Kết thi môn TLH em nào? Stt Các môn TLH phát triển Khoa học giao tiếp Khá TLH xã hội Giỏi TLH đại cƣơng Kết HVCN MT 113 Trung bình Kém PHỤ LỤC PHIẾU BẢNG HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ ĐỒN Để góp phần nâng cao hứng thú học tập môn TLH, nhằm tạo điều kiện cho việc học tập môn TLH mơn chun ngành CTXH có kết cao, xin thầy vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Theo đồng chí có % số sinh viên khoa CTXH thích học mơn TLH (Hãy điền tỉ lệ % thích hợp với mức độ yêu thích Thích .% Phân vân % Khơng thích % Theo đồng chí sinh viên nhận thức tầm quan trọng mơn TLH nội dung chương trình đào tạo CTXH (Đề nghị đồng chí ghi tỷ lệ % thích hợp vào mức độ ý kiến) Khơng quan trọng Bình thƣờng Rất quan trọng Theo đồng chí, sinh viên nhận thức ý nghĩa mơn TLH (Đề nghị đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp) Mức độ đánh giá Stt Các ý kiến Đúng(%) Các môn TLH đƣợc xã hội đánh giá cao Kiến thức TLH có tính ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Kiến thức TLH giúp giao tiếp 114 Phân Không vân(%) đúng(%) khéo léo tế nhị, dễ thiết lập mối quan hệ Giúp SV biết cách xử lý tình huống, đánh giá lực Kiến thức TLH tạo điều kiện thuận lợi cho SV tiếp thu kiến thức chuyên ngành Các môn TLH có nhiều nội dung hấp dẫn lý thú Đồng chí đánh kết học tập môn TLH sinh viên khoa CTXH?(Đề nghị đồng chí ghi tỷ lệ % vào mức độ thích ứng) Kết mơn học Kết (%) Giỏi Khá Trung bình Kém Nội dung mơn học TLH đại cƣơng TLH xã hội TLH phát triển Khoa học giao tiếp HVCN MT Theo đồng chí, sinh viên khoa CTXH thích học mơn TLH lý sau đây?(Đề nghị ghi tỷ lệ % thích hợp vào mức độ) Mức độ đánh giá Đúng Các lý Kiến thức môn TLH hấp dẫn, lý thú Giáo viên giảng dạy hay Môn TLH đƣợc xã hội coi trọng Môn học dễ tiếp thu Giúp em học tốt môn chuyên 115 Phân vân Không (%) Stt (%) (%) ngành Dễ đạt điểm cao Dạy em cách giao tiếp, ứng xử khéo léo, tế nhị Giúp em thành ngƣời có uy tín, khả thuyết phục ngƣời khác Theo đồng chí, sinh viên khoa CTXH khơng thích học mơn TLH lý sau đây?(Đề nghị ghi tỷ lệ % thích hợp vào mức độ phù hợp) Mức độ đánh giá Đúng Các lý (%) (%) Mơn học khó tiếp thu Không Kiến thức TLH nhàm chán, vô bổ Phân vân (%) Stt Giáo viên giảng dạy khó hiểu, khơng sinh động SV khơng có hội vận dụng vào thực tiễn Sinh viên cách học Sinh viên hay bị điểm Kiến thức TLH khơng cần thiết cho việc học mơn chun ngành Theo đồng chí, học môn TLH sinh viên khoa CTXH làm công việc sau đây?(Đề nghị ghi tỷ lệ % thích hợp vào mức độ) Các mức độ thực Stt Thƣờng Các lý xuyên Đi học đẩy đủ, Tập trung ý nghe giảng 116 Đôi Chƣa thể Ghi chép đầy đủ Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến Nêu thắc mắc chƣa hiểu Làm đầy đủ tập thực hành, tập nhà Tích cực vận dụng kiến thức TLH vào thực tiễn Tích cực tìm tài liệu tham khảo tài liệu có liên quan tới môn học Tự tổng kết, ôn tập chƣơng, phần q trình học Theo ý kiến đồng chí, để nâng cao hứng thú học tập môn TLH sinh viên khoa CTXH nhà trường cần có biện pháp gì? 117 ... chung, hứng thú học mơn Tâm lý học nói riêng sinh viên trƣờng Đại học Lao Động- Xã hội Chính thế, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu hứng thú học tập môn Tâm lý học sinh viên khoa Công tác Xã hội. .. động Vì hứng thú mơn học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao kết học tập học sinh - sinh viên Đối với sinh viên trƣờng Đại học Lao động- Xã hội nói chung, sinh viên Khoa Cơng tác Xã hội nói riêng,... tạo Đại học Công tác xã hội Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chí có liên quan tới hứng thú, hứng thú học tập, hứng thú học tập môn

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT.

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu hứng thú.

  • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu hứng thú ở nước ngoài

  • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu hứng thú ở Việt Nam

  • 1.2. Khái niệm công cụ của đề tài.

  • 1.2.1. Khái niệm hứng thú và các yếu tố cấu thành hứng thú.

  • 1.2.2. Hứng thú học tập

  • 1.2.3. Hứng thú học tập các môn học TLH.

  • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu

  • 2.2. Cách tiến hành.

  • 2.2.1. Các phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.2 Các bước thực hiện và xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1 Kết quả khảo sát thực trạng hứng thú học tập các môn TLH của sinh viên khoa CTXH trường đại học LĐXH

  • 3.1.1. Về nhận thức

  • 3.2. Một số nguyên nhân ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của hứng thú học tập các môn TLH của sinh viên khoa CTXH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan