Tìm hiểu thực trạng các biểu hiện trầm cảm của học sinh trung học cơ sở quận Hoàng Mai, Hà Nội

78 1.2K 5
Tìm hiểu thực trạng các biểu hiện trầm cảm của học sinh trung học cơ sở quận Hoàng Mai, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THI ̣MAI TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CÁC BIỂU HIỆN TRẦM CẢM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THI ̣MAI TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CÁC BIỂU HIỆN TRẦM CẢM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS BAhr Weiss PGS.TS Đặng Hồng Minh HÀ NỢI - 2013 Lời cảm ơn! -*** -Để hoàn thành chương trình cao học luận văn này, tơi nhận dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô, cán quản lý Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, tận tình dạy dỗ hướng dẫn tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Barh Weiss PGS.TS Đặng Hoàng Minh dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS Giáp Bát, THCS Đền Lừ, THCS Lĩnh Nam, THCS Trần Phú – quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực tế trường Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Mặc dù tơi có cố gắng tâm huyết để hồn thành luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận góp ý quý báu từ Quý Thầy, Cô, anh chị bạn Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BECK Beck Depression Inventtory – BDI HS Học sinh HSTHCS Học sinh trung học sở RLTC Rối loạn trầm cảm THCS Trung học sở VTN Vị thành niên YSR Youth Self Report WHO Tổ chức Y tế Thế giới STT MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt……….………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………… iii Danh mục bảng…………………………………………………… v Danh mục biểu đồ………………………………………………… vi MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…… 1.1 Một số vấn đề chung trầm cảm………………………………… 1.1.1 Khái niệm trầm cảm…………………………………………… 1.1.2 Chẩn đoán trầm cảm…………………………………………… 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm điển hình…………… 1.1.4 Nguyên nhân trầm cảm……………………………………… 12 1.2 Lịch sử nghiên cứu tỉ lệ học sinh có biểu trầm cảm……… 13 1.2.1 Trên giới…………………………………………………… 13 1.2.2 Trong nước……………………………………………………… 15 1.3 Học sinh trung học sở trầm cảm học sinh trung học sở 16 1.3.1 Khái niệm học sinh trung học sở…………………………… 16 1.3.2 Đặc điểm phát triển thể chất học sinh trung học sở………… 17 1.3.3 Đặc điểm phát triển tâm lý xã hội lứa tuổi học sinh trung học sở…… 20 1.3.4 Đặc điểm rối loạn trầm cảm học sinh trung học sở………… 25 1.3.5 Nguyên nhân trầm cảm học sinh trung học sở…………… 27 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 30 2.1 Xác định biến nghiên cứu………………………………………… 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 31 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận………………………………… 31 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi 31 2.2.3 Phương pháp thống kê 32 2.3 Địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 33 2.3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 33 2.3.2 Mẫu nghiên cứu thu thập thực tế 34 2.4 Tiến độ thực đề tài 39 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Điểm số trung bình thang đo 42 3.1.1 Điểm số trung bình thang trầm cảm Beck 42 3.1.2 Điểm số trung binh thang Lo âu – Trầm cảm YSR 43 3.1.3 Điểm số trung bình thang Thu – Trầm cảm 44 3.1.4 Điểm số trung bình thang Phàn nàn thể………………… 45 3.1.5 Điểm số trung bình thang Hướng nội……………………… 46 3.1.6 Tương quan điểm trung bình thang…………………… 47 3.2 Tỉ lệ trẻ mắc vấn đề trầm cảm theo thang đo………… 48 3.2.1 Tỉ lệ trẻ có vấn đề trầm cảm theo thang Beck 48 3.2.2 Tỉ lệ trẻ có vấn đề trầm cảm theo thang YSR………………… 49 3.3 Kết luận tỉ lệ trẻ mắc trầm cảm………………………………… 53 3.4 Tương quan điểm trung bình thang đo với biến độc lập 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… 59 Kết luận……………………………………………………………… 59 Khuyến nghị………………………………………………………… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 62 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 65 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng khách thể nghiên cứu theo trường………… 34 Bảng 2.2: Phân bố giới tính theo lớp học trường…………… 35 Bảng 3.1: Tương quan điểm trung bình thang thang……… 47 Bảng 3.2: Điểm ranh giới trẻ có nguy trẻ có vấn đề theo thang Beck…………………………………………………………… 48 Bảng 3.3: Điểm ranh giới bốn tiểu thang………………………… 50 Bảng 3.4: Tỉ lệ trẻ mắc trầm cảm theo thang đo………………… 55 Bảng 3.5: Độ tin cậy phép tính ANOVA cho yếu tố bốn thang đo……………………………………………………………… 57 Bảng 3.6: Điểm trung bình thang Beck với nhóm học lực……… 57 Bảng 3.7: Điểm trung bình thang Thu – Trầm cảm với nhóm lớp học khác nhau……………………………………………… 58 Bảng 3.8: Điểm trung bình thang Thu – Trầm cảm với nhóm trẻ khu dân cư khác nhau……………………………… 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Phân bố mẫu theo trường lớp……………………… 35 Biểu đồ 2.2: Học lực trẻ………………………………………… 37 Biểu đồ 2.3: Trình độ bố mẹ trẻ……………………………… 38 Biểu đồ 2.4: Nghề nghiệp bố mẹ trẻ…………………………… 39 Biểu đồ 3.1: Điểm số trung bình thang trầm cảm Beck………… 42 Biểu đồ 3.2: Điểm số trung bình thang Lo âu – Trầm cảm YSR… 43 Biểu đồ 3.3: Điểm số trung bình thang Thu – Trầm cảm.… 44 Biểu đồ 3.4: Điểm số trung bình thang Phàn nàn thể………… 45 Biểu đồ 3.5: Điểm số trung bình thang Hướng nội……………… 46 Biểu đồ 3.6: Biểu diễn tỉ lệ phần trăm cộng dồn (đã tính ngược lại)… 49 Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ trẻ có vấn đề tính riêng theo thang Lo âu – Trầm cảm…………………………………………………………………… 51 Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ trẻ có vấn đề theo thang Thu – Trầm cảm… 51 Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ trẻ có vấn đề theo thang Phàn nàn thể………… 52 Biểu đồ 3.10: Tỉ lệ trẻ có vấn đề theo thang Hướng nội…………… 52 Biểu đồ 3.11: Thống kê số lượng vấn đề trẻ mắc phải theo tiểu thang trắc nghiệm YSR…………………………………………………… 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trầ m cảm ngày là mô ̣t những rố i loa ̣n tâm thầ n phổ biế n và có xu hướng ngày mô ̣t tăng ở nhiề u nước thế giới , nhấ t là ở các nước phát triể n Trầ m cảm là mô ̣t vấ n đề lớn cầ n đươ ̣c quan tâm , đă ̣c biê ̣t công tác chăm sóc sức khỏe ban đầ u ở cô ̣ng đồ ng Theo thông báo của Tổ chứ c Y tế Thế giới , ước tính có khoảng 200 triê ̣u người có các triê ̣u chứng trầ m cảm điển hình , nghĩa khoảng 5% dân sớ toàn cầ u mắ c bê ̣nh này , Việt Nam tỷ lê ̣ này là 2,8% Trầ m cảm là mô ̣t những nguyên nhân tr ực tiếp dẫn đế n tự sát mắ c bê ̣nh trầ m cảm và 15% số đó đã tử vong thực hiê ̣n hành vi tự sát [4],[33] Trầ m cảm có thể gă ̣p ở mo ̣i vùng dân cư và mo ̣i lứa tuổ i , tầ n suấ t trầ m cảm thay đổ i phu ̣ thuô ̣c vào nhiề u yế u tố nghề nghiê ̣p, giới tiń h, trình độ, mức sớ ng , văn hóa xã hô ̣i và lứa tuổ i [5] Tỷ lệ trầm cảm trẻ vị thành niên 0,4 đến 8,3%, đó trầ m cảm nă ̣ng chiế m khoảng 15 đến 20%[32] Lứa tuổ i ho ̣c sinh trung ho ̣c sở hay lứa tuổ i vi tha ̣ ̀ nh niên là lứa tuổ i có nhiề u biế n đổ i , phát triể n ma ̣nh cả về thể chấ t và tâm thầ n để dầ n hoàn thiê ̣n Trước những tác đô ̣ng của môi trường không thuâ ̣n lơ ̣i mà trẻ chưa thích nghi được, dễ dẫn đế n nhữ ng phản ứng cảm xúc – hành vi lệch lạc , mà nổ i bâ ̣t là trầ m cảm Trầ m cảm ở trẻ vi ̣thành niên hay lứa tuổ i trung ho ̣c sở có nhiề u nét đă ̣c thù riêng, đó là tính đa da ̣ng chưa ổ n đinh Bên ca ̣nh các biể u hiê ̣n về khí sắ ̣ c trầ m, mấ t quan tâm thích thú , giảm lượng , dễ mê ̣t mỏi về các triê ̣u chứng rố i loa ̣n hành vi , tăng hoa ̣t đô ̣ng , cáu bẳn , không tuân thủ nề nế p gia phong, chán học, tự cô lâ ̣p hoă ̣c gia nhâ ̣p nhóm trẻ “châ ̣m tiế n” gây rố i trâ ̣ t tự xã hội Ngồi ra, trẻ thường có biểu thể (đau mỏi, ngô ̣t nga ̣t, khó chịu, rớ i loa ̣n tiêu hóa, đau tức vùng ngực, bụng…), biểu nhiều trô ̣i che lấ p những biể u hiê ̣n khí sắ c , làm cho thực hàn h lâm sàng khó chuẩ n đoán [3],[8],[16],[23] Ở Việt Nam , cho đế n đã có mô ̣t số nghiên cứu về sức khỏe tâm thầ n trẻ em vi ̣thành niên nói chung , trầ m cảm nói riêng , kết mỡi giai đoa ̣n nghiên cứu là khác , xu hướng chung là trẻ em gă ̣p các vấ n đề sức khỏe tâm thần đặc biệt biểu trầm cảm đáng lo ngại Nguyễn Bá Đa ̣t (2003), nghiên cứu trầ m cảm ở ho ̣c sinh trung ho ̣c phổ thông cho thấ y 6,7% học sinh tham gia ngh iên cứu có dấu hiệu trầm cảm [6] Nguyễn Cao Minh và Đă ̣ng Hoàng Minh (2011), nghiên cứu lứa tuổ i 12 đến 16 số tỉnh miền Bắc cho thấy thu trầm cảm chiếm 6,6% vấn đề sức khỏe tinh thần cho thấy tình hình rấ t đáng lo nga ̣i [14] Như vấn đề sức khoẻ tâm thần trầ m cảm học sinh vấ n đề đáng báo động cần phải có phương hướng điều chỉnh giải giúp ngăn chặn đẩy lùi thiếu niên đặc biệt độ tuổi học sinh trung học sở Để giúp em có sức khỏe tâm thầ n tố t – nguồ n lực giúp các em số ng khỏe mạnh, tảng cho chất lượng sống , giúp cá nhân ứng phó cách tự tin hiê ̣u trước thử thách, nguy cuô ̣c số ng, giúp em có sinh khí để hoạt động tích cực , thành đạt sống , lựa cho ̣n đề tài: “Tìm hiểu thực trạng các biểu hiện trầm cảm của học sinh trung học sở quận Hoàng Mai, Hà Nội” Trên sở nghiên cứu khuyến nghị mô ̣t số giải pháp nhằ m giảm thiể u những tác nhân có liên quan đế n trầ m cảm ở ho ̣c sinh trung ho ̣c sở hiê ̣n Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu các biể u hiê ̣n trầm cả m học sinh trun g ho ̣c sở quâ ̣n Hoàng Mai, Hà Nội Trên sở đó đưa mô ̣t số giải pháp phù hợp nhằ m gi úp người hiể u, nhâ ̣n biế t sớm, phòng tránh bệnh trầm cảm xã hội gi ảm thiểu ́ u tớ có liên quan đến trầm cảm học sinh hiê ̣n 10 ... nước……………………………………………………… 15 1.3 Học sinh trung học sở trầm cảm học sinh trung học sở 16 1.3.1 Khái niệm học sinh trung học sở? ??………………………… 16 1.3.2 Đặc điểm phát triển thể chất học sinh trung học sở? ??……… 17 1.3.3... triển tâm lý xã hội lứa tuổi học sinh trung học sở? ??… 20 1.3.4 Đặc điểm rối loạn trầm cảm học sinh trung học sở? ??……… 25 1.3.5 Nguyên nhân trầm cảm học sinh trung học sở? ??………… 27 Chƣơng 2: TỔ CHỨC... học sinh trung học sở quận Hoàng Mai, Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với số lươ ̣ng khách thể 200 học sinh trung học sở 04 trường THCS thuộc quâ ̣n Hoàng Mai, Hà Nội

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang Bìa

  • Lời cảm ơn

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu:

  • 3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi đề tài

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 7. Các phương pháp nghiên cứu

  • 8. Đóng góp nghiên cứu

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CÚU

  • 1.1. Một số vấn đề chung về trầm cảm

  • 1.2. Lịch sử nghiên cứu về tỷ lệ học sinh có biểu hiện trầm cảm

  • 1.3. Học sinh trung học cơ sở và trầm cảm HSTHCS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan