Vấn đề phổ biến văn hóa qua các hoạt động truyền thông của Trung Quốc tại Việt Nam hiện nay

68 611 1
Vấn đề phổ biến văn hóa qua các hoạt động truyền thông của Trung Quốc tại Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ ANH THƯ VẤN ĐỀ PHỔ BIẾN VĂN HOÁ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60.31.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG THỊ HUỆ HÀ NỘI – 2010 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Sự trỗi dậy Trung Quốc kỷ 21 thể nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, quan hệ quốc tế… Trong đó, Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh đến việc phổ biến văn hóa phương tiện để phổ biến hình ảnh sức hấp dẫn đến khắp nơi giới Việt Nam, với đặc điểm vừa quốc gia láng giềng, vừa phần Đông Nam Á, nơi Trung Quốc đặc biệt quan tâm mở rộng ảnh hưởng, có mối quan hệ văn hóa lâu đời với Trung Quốc, chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa Thực tế, ảnh hưởng văn hóa gì? Những ảnh hưởng q trình tác động ngẫu nhiên hay nằm sách phổ biến “sức mạnh mềm” Trung Quốc? Những ảnh hưởng tác động đến nhận thức người Việt Nam, đặc biệt mối quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao… hai nước? Tất câu hỏi làm rõ sau kết nghiên cứu khảo sát thực tế đề tài Bên cạnh đó, việc nhận thức đầy đủ tác động với hình thức, phương pháp, đối tượng cụ thể yếu tố văn hóa đó, Việt Nam có biện pháp ứng xử hợp lý cho hài hòa việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nước bạn, đồng thời giữ vững phát huy văn hóa dân tộc Những đề xuất trình bày đề tài góp phần hữu ích cơng tác ngoại giao - ứng xử văn hóa với Trung Quốc đồng thời mở hướng nghiên cứu liên quan đến chủ đề Đề tài có ý nghĩa việc phát triển ngoại giao văn hóa phổ biến hình ảnh Việt Nam giới mà Việt Nam tiến hành Đối ngoại văn hóa Trung Quốc học kinh nghiệm lớn, điển hình thành cơng mà Việt Nam có nhiều điều học tập ứng dụng Những thành cơng gì? Việt Nam vận dụng gì? Tất câu hỏi giải đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Việc nhận thức giá trị văn hóa phổ biến Trung Quốc tác động qua số liệu thông tin kiểm chứng cụ thể giúp cho giới nghiên cứu có thêm nguồn thơng tin hữu ích việc đánh giá mối quan hệ nói chung mối quan hệ văn hóa nói riêng hai quốc gia Đồng thời từ mở hướng nghiên cứu chuyên sâu quy mô liên quan đến chủ đề Luận văn khai thác sâu vào việc sử dụng yếu tố văn hóa sách triển khai “sức mạnh mềm” Trung Quốc từ nghiên cứu phương diện lý thuyết nước giới Đồng thời tiến hành khảo sát, điều tra xã hội học trường hợp nghiên cứu điển hình (case study) Việt Nam, với số liệu nghiên cứu cập nhật đáng tin cậy lấy từ thực tế Do đó, nói, đề tài nghiên cứu có giá trị khoa học giá trị ứng dụng cao Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây đề tài nghiên cứu mẻ, đặc biệt nghiên cứu nước Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, nhận thấy đề tài nghiên cứu phân loại thành nhóm chủ đề sau: a Nhóm nghiên cứu “Sức mạnh mềm” Trung Quốc Phân loại theo quy mô phạm vi nghiên cứu có nghiên cứu lý thuyết “sức mạnh mềm” Trung Quốc nói chung nghiên cứu sách phổ biến “sức mạnh mềm” Trung Quốc khu vực – quốc gia cụ thể b Nhóm nghiên cứu sách văn hóa Trung Quốc nói chung, sách ngoại giao văn hóa biện pháp phổ biến văn hóa khu vực riêng biệt, đặc biệt Đông Nam Á Việt Nam c Nhóm nghiên cứu vai trị truyền thơng việc phổ biến văn hóa Tại Việt Nam, theo khảo sát tác giả, cơng trình nghiên cứu có liên hệ gần với chủ đề có đề tài cử nhân tác giả Vũ Hồng Anh Học viện ngoại giao Việt Nam, đề tài mang tên Chiến lược triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc Đơng Nam Á kiến nghị sách với Việt Nam Đề tài phân tích cách tổng quát chiến lược sức mạnh mềm Trung Quốc Đông Nam Á, không sâu vào yếu tố văn hóa, vai trị truyền thơng, phân tích biện pháp triển khai Ngồi ra, có nhiều tham luận liên quan đến chủ đề “sức mạnh mềm” ngoại giao văn hóa nhiều nhà nghiên cứu nước phân tích bàn luận Tiêu biểu kể đến Hội thảo quốc gia “Ngoại giao văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hịa bình, hội nhập, phát triển bền vững” diễn Hà Nội, ngày 15-16/10/2008 Tại nước ngoài, qua khảo sát tác giả, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề “sức mạnh mềm” Trung Quốc, đặc biệt tác động đến khu vực Châu Á Đông Nam Á Trong số đề tài nghiên cứu, có nhiều đề tài cấp quốc gia, tiêu biểu như: ● Đề tài Khảo sát “sức mạnh mềm” Châu Á năm 2008 Hội đồng Chicago phối hợp với Viện nghiên cứu Đông Á thực nước Châu Á ● Đề tài nghiên cứu Chính sách văn hóa Trung Quốc: Phát triển “sức mạnh mềm” tác giả Lai Hongyi, thuộc Viện nghiên cứu Đông Á, 10/2006 ● Báo cáo Quốc hội Hoa Kỳ năm 2008: “Sức mạnh mềm” Trung Quốc Đơng Nam Á Cho đến tại, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể việc phổ biến văn hóa Trung Quốc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc phổ biến văn hóa Trung Quốc qua phương tiện truyền thông Việt Nam Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn cao học, tiến hành khảo sát thực tế phạm vi lãnh thổ Việt Nam Trong khoảng thời gian từ ngày 1/8 đến ngày 21/8/2010, có tổng cộng 248 trả lời thu nhận Bảng khảo sát bao gồm 15 câu hỏi Các câu trả lời cho 14 câu hỏi thể dạng lựa chọn trắc nghiệm Câu thứ 13 câu hỏi mở, trả lời dạng liệt kê Đối tượng tham gia khảo sát người Việt Nam sinh sống làm việc Việt Nam Đối tượng tham gia khảo sát không phân biệt độ tuổi, giới tính, tơn giáo, dân tộc, vị trí địa lý, nghề nghiệp Qua phân loại chúng tôi, số người tham gia trả lời, có 7% người Việt gốc Hoa, lại 93% người Việt Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp: ● Sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu xã hội học cơng trình nghiên cứu tiến hành có liên quan đến đề tài, số liệu thống kê ngành, quốc gia, số liệu báo cáo quan có liên quan, thơng tin báo chí, mạng… ● Điều tra xã hội học (định lượng) bảng câu hỏi ● Tổng hợp phân tích văn bản, có sách, đề tài nghiên cứu vấn đề có liên quan Các giả thuyết nghiên cứu ● Nền văn hóa Trung Quốc phổ biến Việt Nam ● Sự phổ biến đem đến hiệu ứng tốt, có lợi cho phát triển kinh tế trị Trung Quốc ● Sự phổ biến đem đến tác động tích cực tiêu cực phát triển kinh tế, văn hóa, trị… Việt Nam ● Phổ biến văn hóa phần chiến lược “sức mạnh mềm” Trung Quốc Cấu trúc luận văn Luận văn chia thành chương: Chương 1: “Sức mạnh mềm” sách phổ biến văn hóa Trung Quốc “Sức mạnh mềm” khả đạt điều muốn thơng qua thuyết phục cưỡng Nhằm tăng khả thuyết phục giảm thiểu phản đối xảy ra, Trung Quốc dùng văn hóa công cụ ngoại giao để thực “sức mạnh mềm” Các nhà lãnh đạo Trung Quốc tin rằng, phát triển Trung Quốc không dựa tảng phát triển kinh tế, trị, sức mạnh quân sự, mà phải dựa “sức mạnh mềm” Văn hóa tảng quan giúp Trung Quốc xây dựng “sức mạnh mềm” giới Truyền thông sử dụng phương tiện giúp Trung Quốc thực việc phổ biến văn hóa cách rộng rãi đến nước Các kênh truyền thông sử dụng linh hoạt tinh vi với nhiều phương tiện phổ biến như: Internet, truyền hình, phát thanh, báo giấy, sách, tạp chí… Nội dung truyền tải phong phú, hấp dẫn, phù hợp với tâm lý, thị hiếu địa phương Là đất nước có văn hóa truyền thống độc đáo, Trung Quốc đạt nhiều ý ngôn ngữ, triết học, tôn giáo, phim ảnh, âm nhạc, nghệ thuật, thể thao du lịch Chương 2: Kết khảo sát việc phổ biến văn hóa qua hoạt động truyền thông Trung Quốc Việt Nam Tại Việt Nam, nội dung văn hóa Trung Quốc truyền tải cách linh động uyển chuyển cách sử sụng tổng hợp kênh truyền thông với tần suất lớn nội dung phong phú Kênh truyền thông sử dụng nhiều hiệu kênh phim ảnh – truyền hình Sách, báo, tiểu thuyết Trung Quốc phổ biến u thích Việt Nam, đóng vai trị quan trọng việc truyền tải hình ảnh đất nước, tư tưởng, người Trung Quốc Việc phổ biến ngôn ngữ Trung Quốc đạt kết định Tuy chưa có Viện Khổng Tử làm nhiệm vụ truyền bá ngơn ngữ, tư tưởng, văn hóa Trung Quốc nước khác khu vực, ảnh hưởng độ phổ biến ngôn ngữ Trung Quốc Việt Nam đạt mức cao Hiện nay, tiếng Trung Quốc ngoại ngữ phổ biến thứ hai Việt Nam, sau tiếng Anh Du lịch thành rõ ràng từ việc quảng bá hình ảnh đất nước, tư tưởng, người Trung Quốc Việt Nam Phim ảnh tác nhân lớn giúp thúc đẩy du lịch Trung Quốc phát triển Những phong cảnh thiên nhiên đặc sắc, giá trị văn hóa vơ giá… truyền tải cách khéo léo tinh tế, giúp cho Trung Quốc trở thành điểm đến đáng ao ước nhiều người Thực tế cho thấy, lượng khách du lịch Việt Nam vào Trung Quốc ngày tăng, Trung Quốc điểm du lịch nước người Việt Nam yêu thích Dưới tác động truyền thông, nhận thức người Việt Nam vai trò quốc tế Trung Quốc ngày cao Chương 3: Kiến nghị học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối với việc phổ biến văn hóa Trung Quốc Việt Nam, Việt Nam cần có thái độ ứng xử phù hợp Cần phải tôn trọng giá trị văn hóa nước bạn, đồng thời phải trân trọng phát huy giá trị văn hóa, sản phẩm văn hóa đặc sắc đất nước Thông qua học kinh nghiệm Trung Quốc việc phổ biến văn hóa triển khai “sức mạnh mềm”, Việt Nam lựa chọn vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế đất nước Cùng với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa cần đặc biệt trọng phát triển đóng vai trị quan trọng việc quảng bá hình ảnh đất nước Các phương tiện thơng tin đại chúng, loại hình sử dụng phổ biến thời văn hóa thơng tin ngày Internet, truyền thông đa phương tiện cần phải sử dụng cách hiệu để thơng điệp văn hóa đặc sắc dân tộc đến tầng lớp nhân dân nước quốc tế Có làm ngoại giao văn hóa hiệu quả, xa việc triền khai “sức mạnh mềm” Việt Nam đạt thành tựu 10 CHƢƠNG 1: “SỨC MẠNH MỀM” VÀ CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN VĂN HỐ CỦA TRUNG QUỐC 1.1 “Sức mạnh mềm” Trung Quốc 1.1.1 “Sức mạnh mềm” QHQT "Sức mạnh mềm" thời gian gần trở thành khái niệm phổ biến nhiều người quan tâm Đây học thuyết mới, chí tư tưởng "Sức mạnh mềm" xuất từ lâu hệ tư tưởng kinh tế - trị phương Đông cổ đại Tuy nhiên, "Sức mạnh mềm" ngày ưu tiên sách đối ngoại nhiều nước, đặc biệt Mỹ Trung Quốc nên vấn đề nhận quan tâm xứng đáng "Sức mạnh mềm" khái niệm ngành trị học quan hệ quốc tế, nhắc đến lần từ năm 1970 học Klaus Knorr, George Modelski Khái niệm sau giáo sư Joseph Nye nghiên cứu định nghĩa cách đầy đủ Giáo sư Nye cho rằng, Hoa Kỳ sở hữu sức mạnh sức ảnh hưởng hoàn toàn khác phân biệt với “sức mạnh cứng” (sức mạnh quân đội) Quan điểm sau phát triển sâu rộng ấn phẩm sách ông mang tên “Soft Power: The Means to Success in World Politics” Qua đó, Nye định nghĩa “Sức mạnh mềm” nằm khả gây ảnh hưởng đến người khác… Đó khả đạt thứ muốn thơng qua tính thuyết phục qua đe doạ hay mua chuộc “Sức mạnh mềm” hình thành từ hấp dẫn văn hố quốc gia, lý tưởng trị, sách Khi sách đất nước phù hợp mắt người khác “sức mạnh mềm” gia tăng [27, tr 10] Theo nghĩa rộng hơn, yếu tố góp phần tạo nên “sức mạnh mềm” hiểu bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, trợ giúp 11 phát triển, sáng kiến ngoại giao, ảnh hưởng văn hoá, quỹ nhân đạo, giáo dục, du lịch… [27, tr 11] Đối với quốc gia - dân tộc, sức mạnh mềm công cụ quan trọng việc thực thi sách đối ngoại Thực tiễn lịch sử trị - xã hội cho thấy ý nghĩa sức mạnh mềm phụ thuộc vào mục đích sử dụng quốc gia, nhằm tranh giành ảnh hưởng bên với quốc gia khác hay đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước Song, có điểm chung quốc gia có ảnh hưởng sâu rộng, trị, văn hố kinh tế, quốc gia cần phải sử dụng song song hiệu sức mạnh cứng sức mạnh mềm Nước Mỹ ví dụ điển hình cho việc vận dụng thành cơng sức mạnh mềm, vũ khí lợi hại sức mạnh truyền thông Giáo sư Joseph Nye cho quyền lực kinh tế quân Mỹ không suy giảm Tuy nhiên Mỹ bỏ lỡ nhiều hội việc lôi kéo nước khác vào hoạt động Nhiều người cho rằng, chiều hướng suy giảm rõ rệt “sức mạnh mềm” Hoa Kỳ kết sách hành động quốc gia, lý đơn giản nguồn lực sức mạnh mềm nhiều, không đổi phù hợp với tình hình [18, tr 3] Sự suy yếu Hoa Kỳ Nye nhấn mạnh: Những người có quan điểm chống Mỹ ngày tăng năm gần đây, hệ tất yếu, “sức mạnh mềm” quốc gia suy giảm theo dẫn tới việc Hoa Kỳ gặp khó khăn để đạt mục tiêu [28, tr 16] Với Trung Quốc, trỗi dậy đất nước thực tế phủ nhận Sức mạnh mềm Trung Quốc mở rộng, bối cảnh sức mạnh cứng truyền thống khơng cịn nhiều khơng gian điều kiện sử dụng Sau 30 năm thực cải cách mở cửa, Trung Quốc ngày phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực, bước khẳng định vai trò 12 ... sát việc phổ biến văn hóa qua hoạt động truyền thơng Trung Quốc Việt Nam Tại Việt Nam, nội dung văn hóa Trung Quốc truyền tải cách linh động uyển chuyển cách sử sụng tổng hợp kênh truyền thông với... Đông Nam Á Cho đến tại, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể việc phổ biến văn hóa Trung Quốc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc phổ biến văn hóa Trung Quốc qua. .. sách, đề tài nghiên cứu vấn đề có liên quan Các giả thuyết nghiên cứu ● Nền văn hóa Trung Quốc phổ biến Việt Nam ● Sự phổ biến đem đến hiệu ứng tốt, có lợi cho phát triển kinh tế trị Trung Quốc

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • CHƯƠNG 1: “SỨC MẠNH MỀM” VÀ CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN VĂN HOÁ CỦA TRUNG QUỐC

  • 1.1. “Sức mạnh mềm” của Trung Quốc

  • 1.2. Chính sách phổ biến văn hoá của Trung Quốc 17

  • 1.3. Truyền thông trong việc phổ biến văn hoá của Trung Quốc

  • 1.4. Cơ sở triển khai chính sách phổ biến văn hóa của Trung Quốc tại Việt Nam 28

  • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VIỆC PHỔ BIẾN VĂN HOÁ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM

  • 2.1. Các phương tiện truyền thông được sử dụng

  • 2.2. Các hình thức văn hóa được phổ biến

  • 2.3. Kết quả của việc phổ biến văn hóa qua các hoạt động truyền thông của Trung Quốc tại Việt Nam

  • CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

  • 3.1. Tác động của việc phổ biến văn hóa qua các hoạt động truyền thông của Trung Quốc tại Việt Nam

  • 3.2. Một số kiến nghị

  • 3.3. Bài học kinh nghiệm cho ngoại giao văn hóa và phổ biến “sức mạnh mềm” của Việt Nam

  • Untitled

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan