Khả năng đáp ứng yêu cầu nghề thông tin thư viện của sinh viên được đào tạo tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

92 1.1K 0
Khả năng đáp ứng yêu cầu nghề thông tin thư viện của sinh viên được đào tạo tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG THƯƠNG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ THÔNG TIN-THƯ VIỆN CỦA SINH VIÊN ĐƯỢC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành Khoa học Thư viện Mã số: 603220 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Quý Hà Nội – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 5.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 15 7.1 Ý nghĩa lý luận 15 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Dự kiến kết nghiên cứu 15 NỘI DUNG: 17 Chương 1: KHOA THÔNG TIN - THƯ VIỆN VỚI SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 17 1.1 Khái quát Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 17 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Trường 17 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Trường 18 -1- 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Trường 20 1.2 Khái quát Khoa Thông tin - Thư viện 22 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Khoa 22 1.2.2 Chức nhiệm vụ Khoa 22 1.2.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Khoa 23 1.2.4 Điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Khoa 23 1.3 Những khái niệm tầm quan trọng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thông tin - thư viện 26 1.3.1 Khái niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực Thông tin - Thư viện 26 1.3.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 27 1.3.3 Khái niệm khả đáp ứng 28 1.3.4 Khái niệm yêu cầu nghề nghiệp 29 1.3.5 Khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo nhân lực 29 1.3.6 Vai trị chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thơng tin - thư viện 30 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐÃ TỪNG LÀ SV ĐƯỢC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 34 2.1 Số lượng chất lượng sinh viên đào tạo Trường từ năm 1996 tới 34 2.1.1 Số lượng sinh viên đào tạo Trường từ năm 1996 tới 34 -2- 2.1.2 Chất lượng đào tạo Khoa 35 2.2 Thực trạng đội ngũ cán công tác quan thông tin - thư viện sau trường 39 2.2.1 Cơ cấu độ tuổi đội ngũ cán 39 2.2.2 Trình độ đội ngũ cán 41 2.2.3 Điều kiện làm việc đội ngũ cán 43 2.2.4 Điều kiện sống đội ngũ cán 48 2.3 Mức độ đáp ứng yêu cầu thực tế quan thông tin - thư viện 50 2.3.1 Mức độ đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ 50 2.3.2 Mức độ đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ 51 2.3.3 Mức độ đáp ứng yêu cầu công nghệ thông tin 53 2.3.4 Nhận thức nghề nghiệp cán 53 2.4 Một số nhận xét đánh giá 56 2.4.1 Những ưu điểm 56 2.4.2 Những hạn chế 58 2.4.3 Nguyên nhân 60 Chương 3: YÊU CẦU CỦA NGHỀ THÔNG TIN - THƯ VIỆN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐƯỢC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 61 3.1 Yêu cầu nghề thông tin - thư viện nói chung Việt Nam nói riêng 61 -3- 3.1.1 Yêu cầu nghề thông tin - thư viện xã hội đại 61 3.1.2 Yêu cầu nghề thông tin - thư viện Việt Nam 62 3.2 Một số giải pháp nâng cao khả đáp ứng yêu cầu nghề thông tin - thư viện 64 3.2.1 Nhóm giải pháp Khoa Thông tin - Thư viện 64 3.2.2 Nhóm kiến nghị giải pháp cho quan cán thông tin - thư viện 75 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC -4- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB Cán CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CQ Chính quy ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐT Đào tạo KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn KS Khảo sát NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NDT Người dùng tin NL Nhân lực SV Sinh viên TC Tại chức TT-TV Thông tin - Thư viện -5- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Kết xét tốt nghiệp số Khóa CQ 36 Bảng 2.2: Kết xét tốt nghiệp số Khóa TC 37 Bảng 2.3: Các kiến thức bổ trợ cho công việc 59 Bảng 2.4: Các kỹ bổ trợ cho công việc 59 Bảng 3.1: Mức độ ưu tiên nội dung nâng cao trình độ 68 Danh mục biểu đồ sơ đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Thể độ tuổi giới tính 40 Biểu đồ 2.2: Thể hệ ĐT CB 41 Biểu đồ 2.3: Thể trình độ học vấn CB 42 Biểu đồ 2.4: Năm tốt nghiệp CB 42 Biểu đồ 2.5: Những thuận lợi khó khăn kiến thức chuyên môn 43 Biểu đồ 2.6: Những thuận lợi khó khăn cơng cụ làm việc 44 Biểu đồ 2.7: Những thuận lợi khó khăn yêu cầu công việc 44 Biểu đồ 2.8: Những thuận lợi khó khăn thời gian làm việc 45 Biểu đồ 2.9: Môi trường làm việc 45 Biểu đồ 2.10: Điều kiện học tập nâng cao trình độ 46 Biều đồ 2.11: Sự giúp đỡ đồng nghiệp lãnh đạo 47 Biểu đồ 2.12: Thu nhập hàng tháng CB 48 -6- Biểu đồ 2.13: Thuận lợi khó khăn thu nhập 49 Biểu đồ 2.14: Ý kiến mức thu nhập tối thiểu 49 Biểu đồ 2.15: Cơng việc đảm nhận mức độ đáp ứng 50 Biểu đồ 2.16: Trình độ ngoại ngữ CB 51 Biểu đồ 2.17: Mức độ sử dụng ngoại ngữ CB 52 Biểu đồ 2.18: Trình độ tin học CB 53 Biểu đồ 2.19: Nhận thức nghề nghiệp CB 53 Biểu đồ 2.20: Thể đánh giá nghề nghiệp 55 Biểu đồ 2.21: Nguyên nhân đánh giá chưa ngành TT-TV 55 Biều đồ 3.1: Đánh giá phân bổ lý thuyết thực hành 66 Biểu đồ 3.2: Đánh giá phân bổ thời lượng kiến thức sở chuyên ngành 66 Biểu đồ 3.3: Cập nhật nội dung chương trình ĐT 72 Biểu đồ 3.4: Đánh giá phương pháp giảng dạy 72 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học KHXH&NV 20 -7- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động xã hội, nguồn nhân lực (NL) nắm giữ vai trò quan trọng, yếu tố định tồn phát triển tổ chức Nước ta q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH), vấn đề phát triển nguồn NL cần phù hợp với yêu cầu thực tế công tác tổ chức cán (CB) phải trước bước Trong Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định: “Nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững - người nguồn NL nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ CNH - HĐH đất nước”.[3, tr 112] Nguồn NL yếu tố quan trọng đặc biệt, có nguồn NL tốt thay đổi chế, nhanh chóng thích ứng, nắm bắt hội sử dụng có hiệu nguồn lực khác Trong Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định phát triển nâng cao chất lượng nguồn NL nhiệm vụ chủ yếu đất nước Trong mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 2015, phấn đấu đạt mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn NL đáp ứng yêu cầu công CNH - HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Ngày nay, với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin (CNTT), dẫn đến yêu cầu hoạt động thu thập, xử lý, truyền tải, lưu trữ thông tin ngày cao Hoạt động thông tin có tác động lớn tới nhiều ngành nghề xã hội Trong khơng thể khơng nói đến ngành -8- thông tin - thư viện (TT-TV), hoạt động ngành TT-TV hoạt động quan trọng mang tính khoa học, khơng đơn hoạt động quản lý tài liệu, quản lý thông tin mà hoạt động quản lý tri thức mang sứ mệnh làm thay đổi mặt xã hội đại Những thay đổi xuất thực tế , cụ thể quan TT-TV đặt yêu cầu CB TT-TV cần có vai trị chủ động người cung cấp thông tin, hợp tác với người sử dụng thông tin để bổ sung tri thức phục vụ lợi ích xã hội Để thực điều cần địi hỏi lực, trình độ cụ thể CB TT-TV Từ đòi hỏi nhận thấy có nhiều yếu tố phụ thuộc mặt chất lượng ĐT, công tác ĐT nguồn NL TT-TV nhằm đáp ứng yêu cầu nghề thực cần thiết cấp bách Với vai trò nhiệm vụ ngành giáo dục cụ thể nhiệm vụ đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn NL TT-TV xã hội Hiện nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHKHXH&NV), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đánh giá đơn vị lớn ĐT ngành TT-TV Việt Nam Với bề dày 30 năm xây dựng phát triển, khoa TT-TV nhà trường có sách lược, chiến lược ĐT nguồn NL để đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp giai đoạn khác xã hội Tuy nhiên, tác động mạnh mẽ phát triển CNTT viễn thông, ngành TT-TV có nhiều biến đổi chất Để có sở khoa học nhằm đưa giải pháp mang tính khả thi việc đảm bảo chất lượng ĐT đáp ứng tốt nhu cầu xã hội, -9- ... đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ cán thông tin - thư viện sinh viên đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Chƣơng 3: Yêu cầu nghề Thông tin. .. CỦA NGHỀ THÔNG TIN - THƯ VIỆN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐƯỢC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 61 3.1 u cầu nghề thơng tin - thư. .. Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN chưa có cơng trình nghiên cứu Vì đề tài ? ?Khả đáp ứng yêu cầu nghề thông tin - thƣ viện sinh viên đƣợc đào tạo Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

  • 1.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Trường

  • 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trƣờng

  • 1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Trƣờng

  • 1.2. KHÁI QUÁT VỀ KHOA THÔNG TIN - THƢ VIỆN

  • 1.2.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Khoa

  • 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Khoa

  • 1.2.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của Khoa

  • 1.2.4. Điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo hiện nay của Khoa

  • 1.3.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực

  • 1.3.3. Khái niệm khả năng đáp ứng

  • 1.3.4. Khái niệm yêu cầu nghề nghiệp

  • 1.3.5. Khái niệm chất lượng và chất lượng đào tạo nhân lực

  • 1.3.6. Vai trò của chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thông tin - thư viện

  • 2.1.1. Số lượng sinh viên được đào tạo tại Trường từ năm 1996 tới nay

  • 2.1.2. Chất lượng đào tạo của Khoa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan