Tổ chức & hoạt động kho mở phục vụ đào tạo theo tín chỉ tại Thư viện trường Đại học Xây dựng Hà Nội

128 1.9K 0
Tổ chức & hoạt động kho mở phục vụ đào tạo theo tín chỉ tại Thư viện trường Đại học Xây dựng Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẢI TỔ CHỨC & HOẠT ĐỘNG KHO MỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẢI TỔ CHỨC & HOẠT ĐỘNG KHO MỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ QUÝ Hà Nội - 2011 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHO MỞ VỚI CÔNG TÁC PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI 13 1.1 Những vấn đề chung kho mở hoạt động thông tin thư viện 13 1.1.1 Khái niệm “kho mở” 13 1.1.2 Đặc điểm kho mở 14 1.1.3 Ý nghĩa kho mở hoạt động thông tin –thư viện 16 1.2 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội trước yêu cầu đào tạo theo tín 17 1.2.1 Những vấn đề chung tín đào tạo theo tín 17 1.2.2 Khái quát trình hình thành phát triển Trường 19 1.2.3 Chức nhiệm vụ Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 20 1.2.4 Yêu cầu Nhà trường việc đào tạo theo tín 21 1.2.5 Đội ngũ cán cấu tổ chức Nhà trường 23 1.3 Thư viện trước yêu cầu đào tạo theo tín Trường 22 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển Thư viện 24 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện 25 1.3.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Thư viện 26 1.3.4 Cơ sở vật chất Thư viện 29 1.3.5 Đặc điểm vốn tài liệu Thư viện 30 1.4 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Thư viện Trường 31 1.4.1 Đặc điểm người dùng tin Thư viện 31 1.4.2 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Thư viện 35 1.5 Vai trò kho mở hoạt động Thư viện Trường 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC & HOẠT ĐỘNG CỦA KHO MỞ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI 42 2.1 Công tác tổ chức kho mở Thư viện Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội 42 2.1.1 Đặc điểm vốn tài liệu 43 2.1.2 Điều kiện sở vật chất 48 2.1.3 Phương pháp định ký hiệu xếp giá 52 2.1.4 Phương pháp xếp tài liệu 58 2.1.5 Đội ngũ cán 61 2.2 Hoạt động kho mở Thư viện Trường 62 2.2.1 Công tác phục vụ 62 2.2.2 Công tác bảo quản tài liệu 64 2.2.3 Hoạt động hướng dẫn người dùng tin 66 2.3 Nhận xét - đánh giá công tác tổ chức hiệu hoạt động kho mở 67 2.3.1 Ưu điểm: 67 2.3.2 Hạn chế: 70 2.3.3 Nguyên nhân: 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC & NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHO MỞ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI 76 3.1 Các giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức kho mở 76 3.1.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất 76 3.1.2 Thống phương pháp xếp giá 77 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kho mở 79 3.2.1 Ưu tiên đầu tư kinh phí thích hợp cho tổ chức hoạt động kho mở 79 3.2.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kho mở 82 3.2.3 Tăng cường hướng dẫn đào tạo người dùng tin 83 3.2.4 Đổi công tác phục vụ tổ chức đào tạo người dùng tin 85 3.3 Nâng cao trình độ cán 86 3.3.1 Nâng cao trình độ cán Thư viện nói chung 86 3.3.2 Nâng cao trình độ cán "kho mở" 88 3.4 Nhóm giải pháp khác 90 3.4.1 Tăng cường hoạt động tuyên truyền phổ biến thông tin 90 3.4.2 Tăng cường marketing nguồn lực thông tin kho mở 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ đầy đủ CSDL Cơ sở liệu ĐHXDHN Đại học Xây dựng Hà Nội ĐKCB Đăng ký cá biệt KHXG Ký hiệu xếp giá KPL Khung phân loại NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin NCKH Nghiên cứu khoa học TC Tín TT-TV Thơng tin- Thư viện VTL Vốn tài liệu CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TIẾNG ANH AACR2 BBK DDC OPAC LIBOL Anglo-American Cataloguing Rules nd (Quy tắc biên mục Anh - Mỹ ấn phẩm lần thứ 2) Bibliotechno Bibliograficheskaja Klassifikacija ( Bảng phân loại Nga) Dewey Decimal Classification (Khung phân loại Dewey) Online Puplic Access Catalogs (Mục lục truy cập công cộng trực tuyến) Library Online (Phần mềm quản trị thư viện tích hợp) DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ NỘI DUNG TRANG Cơ cấu tổ chức Trường ĐHXD HN 22 Cơ cấu tổ chức Thư viện Trường ĐHXD HN 27 Tỉ trọng khối kiến thức chương trình đào tạo 21 Thành phần NDT Thư viện Trường ĐHXD HN 32 Cơ cấu tài liệu kho mở 45 Cơ cấu tài liệu phòng đọc mở Ngoại văn 47 Cơ cấu nhân theo độ tuổi TV Trường ĐHXD HN 28 Số lượng tài liệu truyền thống 30 Số lượng tài liệu đại 31 Thời gian thu thập thơng tin nhóm NDT 36 Lĩnh vực chuyên môn mà NDT quan tâm 38 BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU Mức độ thoả mãn NCT NDT loại hình tài liệu 39 Số lượng tài liệu có kho mở Thư viện 44 Số lượng tài liệu phòng đọc mở Ngoại văn 46 Số liệu bố trí diện tích khu vực kho mở TV 50 10 Các trang thiết bị nội thất khác 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXD HN) nơi đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng ngành liên quan Trường có vai trị việc đào tạo bồi dưỡng chuyên viên, kỹ sư xây dựng có trình độ chất lượng cao đủ khả đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố- đại hoá đất nước phấn đấu đạt mục tiêu thập kỷ tới là: “Xây dựng phát triển trường Đại học Xây dựng Hà Nội thành Trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học đầu ngành có chất lượng cao lĩnh vực xây dựng bản, bước hội nhập vào hệ thống trường Đại học khu vực giới trình độ lực đội ngũ cán đào tạo ” Để trường ĐHXD HN đạt mục tiêu đào tạo tạo sản phẩm có chất lượng, đào tạo đội ngũ chun viên, kỹ sư có trình độ cao, đáp ứng đòi hỏi phát triển ngành xây dựng thời kỳ đổi điều quan trọng cán bộ, giáo viên sinh viên tồn trường phải nắm bắt thơng tin, tài liệu phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập cách nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ xác Trong năm gần đây, việc áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) viễn thông mở không gian thông tin với thành tựu to lớn kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hố có TT-TV, nhờ tạo cho ngành TT- TV ngày đa dạng loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin kể hình thức lẫn nội dung có hình thức phục vụ tự chọn (còn gọi kho mở) Phương thức tổ chức phục vụ bạn đọc kho mở mang lại nhiều tiện ích cho bạn đọc cho quan TT-TV Để đáp ứng nhiệm vụ đào tạo theo tín chỉ, thời gian qua lãnh đạo toàn thể cán TV trường ĐHXD HN trăn trở, bước nghiên cứu đổi việc tổ chức phục vụ cho bạn đọc ngày tốt với hình thức tổ chức kho tự chọn (kho mở) tạo khơng gian với tính tự chủ cao, đáp ứng nhanh, mạnh cho NCT bạn đọc Qua thực tế hoạt động thư viện cho thấy phương thức phục vụ kho mở TV đem lại nhiều hiệu đáng kể như: số lượng bạn đọc đến thư viện đơng hơn, vịng quay sách tăng lên, khả đáp ứng thông tin người dùng tin ngày nhanh chóng, xác kịp thời Tuy để có kho mở thật tốt hoạt động có hiệu quả, TV Việt Nam nói chung TV trường ĐHXD HN nói riêng gặp phải khơng khó khăn về: kỹ thuật nghiệp vụ, điều kiện hay trang thiết bị, kỹ thuật tổ chức không thống nhất, vốn tài liệu chưa đầy đủ, nguồn nhân lực chưa đào tạo chuyên sâu hình thức phục vụ kho mở Tuy địa bàn với thư viện đại, từ ngày đầu TV trường ĐHXD HN xác định cho hướng riêng, mang đậm nét đặc thù TV chuyên ngành ln tìm tịi, đổi hình thức phục phụ mới, phù hợp với điều kiện Nhờ hình thức phục vụ kho mở, TV trường ĐHXD HN thu hút lượng bạn đọc tìm đến với TV ngày đơng đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu phục vụ…Tuy nhiên, trước u cầu địi hỏi mới, hình thức phục vụ kho mở TV trường ĐHXD HN bộc lộ mặt hạn chế tổ chức hoạt động, làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc đáp ứng nhu cầu thơng tin q trình tìm tin NDT Mặt khác hạn chế làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình phục vụ NCT cho NDT đặc biệt với hình thức đào tạo theo tín Trường Là cán làm việc phòng phục vụ TV, xuất phát từ tâm huyết nghề nghiệp nhận thức tầm quan trọng, tính cấp thiết việc hoàn thiện tổ chức hoạt động kho mở mục tiêu đổi đại hố cơng tác phục vụ, đem lại diện mạo, phong thái cho TV phù hợp với hình thức đào tạo theo tín trường ĐHXD HN, lý trên, tơi định lựa chọn đề tài: “Tổ chức & hoạt động kho mở phục vụ theo tín Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học Thư viện Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, có nhiều quan TT-TV tổ chức buổi hội nghị, hội thảo bàn vấn đề tổ chức phục vụ kho mở Đã có số chuyên gia cán TV đề cập tới vấn đề tổ chức kho mở như: vấn đề ký hiệu xếp giá, vấn đề áp dụng khung phân loại đăng tạp chí ngành như: Nguyễn Thị Hoà, “Vấn đề ký hiệu xếp giá cho kho sách kho mở”/Hội thảo khoa học thực tiễn hoạt động thông tin- thư viện.- H, 2002; Trương Thị Kim Thanh, “Kho tài liệu tự chọn”: Phương pháp xây dựng tổ chức phục vụ- vài kinh nghiệm Trung tâm Thông tin- Thư viện ĐHQG”/Hội thảo khoa học thực tiễn hoạt động thông tin- thư viện.- H, 2002; Lê Việt Phương,“ Một vài suy nghĩ việc xây dựng kho tài liệu tự chọn triển vọng kho tài liệu tự chọn”/Hội thảo khoa học thực tiễn hoạt động thông tin- thư viện.- H, 2002; Nguyễn Thị Đào, “ Vấn đề tổ chức kho mở thư viện nay, Thông tin & Tư liệu, (Số 3), 2008.- tr 23tr 27; Cũng có số luận văn nghiên cứu đề tài kho mở cơng trình nghiên cứu nói chủ yếu nghiên cứu tổ chức hoạt động kho mở địa điểm như: Cung Thị Bích Hà, “Tăng cường cơng tác tổ chức hoạt động kho mở thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội”, 2009.- tr 29 Thư viện trường ĐHXD HN thư viện lớn hệ thống TV chuyên ngành, có số khố luận, luận văn nghiên cứu lĩnh vực như: Nguyễn Thị Nga, “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin thư viện trường Đại học Xây dựng Hà Nội”, 2003.- tr 62; Nguyễn Ngọc Anh, “Nghiên cứu nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm Libol 5.0 tại thư viện trường Đại học Xây dựng”, 2008.- tr 81 Hầu hết đề tài đề cập đến vấn đề nguồn lực ứng dụng phần mềm TV chưa có nghiên cứu đề cập tới: “Tổ chức & hoạt động kho mở phục vụ theo tín Thư viện trường Đại học Xây dựng Hà Nội” Đây đề tài hồn tồn mới, khơng trùng lặp với đề tài trước 10 Đánh giá anh/chị hiệu tìm tin qua công cụ tra cứu thư viện ST Hệ thống tra cứu T Rất tốt Tốt Chưa tốt Mục lục chữ tên tác giả 11.1 68.9 20.0 Mục lục chữ tên tài liệu 8.9 67.8 23.3 Mục lục phân loại 8.9 55.6 35.5 Tìm sở liệu máy tính 11.1 42.2 44.4 Tìm kho mở tự chọn 6.7 41.1 52.2 Tìm qua danh mục thơng báo tài liệu 6.7 41.1 52.2 Tìm qua Internet 15.6 41.1 43.3 Các hình thức khác 10.0 44.4 44.4 Đánh giá anh/chị sản phẩm & dịch vụ thư viện? Đánh giá Sản phẩm dịch vụ thông tin Rất thuận tiện Thuận tiện Chưa thuận tiện Đọc chỗ 35.6 38.9 24.4 Mượn nhà 20.0 51.1 28.9 Kho sách tự chọn thư viện 17.8 50.0 31.1 Mục lục phân loại 13.3 56.7 30.0 Mục lục chữ tên tác giả 13.3 54.4 31.1 Mục lục chữ tên sách 13.3 51.1 34.4 Tra cứu sở liệu 14.4 38.9 46.6 Thư mục thông báo tài liệu 6.7 28.9 64.4 Tra cứu mạng internet 14.4 33.3 52.2 Sao chụp tài liệu 5.6 23.3 71.1 Đào tạo người dùng tin 7.8 18.9 73.3 Tìm tài liệu theo yêu cầu 2.2 24.4 73.3 Hội nghị bạn đọc thư viện 3.3 17.8 78.9 Tờ rơi thư viện 2.2 14.4 83.3 Mức độ đến thư viện anh/chị ? TT Thường Các thư viện xuyên Thỉnh thoảng Chưa Thư viện Trường ĐH Xây dựng 66.7 6.7 5.6 Trung tâm Thông tin Bộ Xây dựng 7.8 32.2 58.9 Thư viện Tạ Quang Bửu-ĐH Bách khoa 2.2 21.1 76.7 Thư viện Quốc gia Việt Nam 12.2 11.1 76.6 Thư viện ĐH Kiến trúc 2.2 6.7 90.0 Cục TT Khoa học&Công nghệ Quốc gia 1.1 14.4 84.4 Trung tâm thông tin & thư viện khác 2.2 16.7 81.1 Nội dung/chủ đề tài liệu chuyên môn anh/chị cần sử dụng? STT Nội dung tài liệu Rất cần Cần Chưa cần Xây dựng Thuỷ lợi - Thuỷ điện 11.1 21.1 67.8 Xây dựng cơng trình biển- Dầu khí 13.3 23.3 63.3 Cơ khí xây dựng, Máy xây dựng, Cơ sở kỹ thuật khí; Điện kỹ thuật; Vật lý 11.1 41.1 37.8 Kinh tế Quản lý Xây dựng 25.6 31.1 43.3 Cầu Đường 12.2 37.8 49.0 Kiến trúc Quy hoạch 13.3 45.6 41.1 Triết học Mác Lênin CNXH Khoa học? 14.4 41.1 33.3 Vật liệu xây dựng 16.7 50.0 33.3 Xây dựng dân dụng công nghiệp 28.9 43.3 24.8 10 Cấp nước 20.0 47.8 31.2 11 Cơng nghệ mơi trường 18.9 46.7 34.4 12 Tốn; tốn ứng dụng 20.0 88.8 31.1 13 Tin học & Công nghệ thông tin 26.3 57.8 14.4 14 Nội dung khác 25.6 44.4 35.0 Anh/chị sử dụng ngoại ngữ? Tỉ lệ % Số ngoại ngữ sử dụng Cán quản lý & Giảng viên Học viên & Sinh viên 47.4 60.8 44.7 39.2 7.9 00 Trên 00 00 10 Anh/Chị có nhu cầu sử dụng tài liệu nước ngồi khơng? Tổng Tỉ lệ % Số lượng phiếu Tỉ lệ % Có 150 83.3 83.2 78.4 Khơng 30 16.7 5.5 21.6 Cán quản lý & Giảng viên Học sinh & Sinh viên Nếu có Anh (Chị) thường sử dụng tài liệu viết ngôn ngữ nào? Tỉ lệ % Cán quản lý & Giảng viên Học sinh & Sinh viên Tiếng Anh 86.8 94.1 Tiếng Nga 10.8 59.0 Tiếng Pháp 17.8 16.0 Tiếng Nhật 00 00 Các ngôn ngữ khác 00 00 11 Nhận xét anh/Chị vốn tài liệu thư viện? STT Loại hình tài liệu Rất đầy đủ % Tạm đủ % Thiếu % Chưa có % Sách tham khảo chuyên ngành Tiếng Việt 17.8 58.9 23.3 0.0 Sách tham khảo chuyên ngành tiếng nước 7.8 37.8 47.8 1.1 Báo, tạp chí chuyên ngành T.Việt tiếng nước 6.7 36.7 53.3 3.3 Tài liệu tra cứu (Bách khoa thư, từ điển ) 10.0 32.2 51.1 3.3 Giáo trình, giảng 15.6 34.4 48.9 1.1 Cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án 7.8 42.2 46.7 3.3 Tài liệu điện tử 2.2 25.6 64.4 5.5 Tài liệu khác 5.6 25.6 54.4 14.4 12 Khi mượn tài liệu Thư viện anh/chị bị từ chối lần chưa? Từ chối Tổng Tỉ lệ % Số lượng phiếu Tỉ lệ % Cán quản lý & Giảng viên Học sinh & Sinh viên Chưa 86 47.8 40.0 54.9 Đã bị từ chối 86 47.8 50.0 43.4 Lý bị từ chối Lý Tỉ lệ% Khơng có tài liệu 34.4 Không biết 17.8 Người khác mượn 24.4 Có chờ xử lý nghiệp vụ 6.7 Tài liệu bị 8.9 Lý khác 8.9 10 13 Thời gian mở cửa phục vụ Thư viện phù hợp chưa? Thời gian mở cửa Cán quản lý & Giảng viên % Học sinh & Sinh viên % Đã phù hợp 6.1 23.1 Chưa phù hợp 48.4 11.8 Cần mở cửa thêm giờ/ngày 40.5 54.9 14 Để nâng cao hiệu phục vụ thời gian tới, anh/chị cho biết mức độ quan trọng yếu tố đây? Các yếu tố Chưa quan Rất quan trọng Quan trọng Tăng cường vốn tài liệu điện tử 68.9 28.9 2.2 Tăng cường vốn tài liệu in ấn truyền thống 48.9 45.6 5.5 Tổ chức mở rộng kho mở để người dùng tin tự chọn tài liệu 74.4 20.0 5.5 Tăng cường sở vật chất 72.2 23.3 4.4 Cần đại hóa thư viện 73.3 22.2 4.4 Nâng cao trình độ cán thư viện 66.7 27.8 5.5 Chú trọng thái độ & kỹ phục vụ cán 74.4 21.1 4.4 Cải tiến mục lục chữ 61.1 32.2 6.6 11 trọng Cải tiến hệ thống tra cứu tìm tin 71.1 24.4 4.4 Tăng cường tra cứu điện tử 71.1 24.4 4.4 Thường xuyên thông báo sách 75.6 24.4 1.1 Hướng dẫn người dùng tin tìm tài liệu 78.9 18.9 2.2 Cải tiến thủ tục cho mượn 70.0 25.5 4.4 Cải tiến mục lục phân loại 65.6 32.2 2.2 15 Sự thuận lợi khó khăn tra tìm tài liệu anh/chị? ST Hệ thống tra cứu T Mục lục chữ tên tác giả Rất dễ tra cứu Dễ tra cứu Khó tra cứu 28.9 56.7 14.4 Mục lục chữ tên tài liệu 15.6 78.9 5.5 Mục lục phân loại 13.3 73.3 13.3 Tìm sở liệu thư viện theo từ khố 7.8 47.8 44.4 Tìm kho mở tự chọn 17.8 54.4 27.8 Tìm qua danh mục thông báo tài liệu 11.1 50.0 38.9 Tìm qua Internet 20.0 60.0 20.0 Các hình thức khác 14.4 53.3 32.2 12 16 Anh (Chị) cho biết tinh thần thái độ phục vụ cán thư viện? Tổng Tỉ lệ % Số lượng phiếu Tỉ lệ % Rất nhiệt tình 16 8.9 7.9 9.8 Nhiệt tình 58 32.2 31.6 33.3 Bình thường 106 58.9 55.3 56.9 Cán quản lý & Giảng viên Học sinh & Sinh viên 17.Anh (Chị) có thường xun cập nhập thơng tin từ trang Web Thư viện không? Tổng Tỉ lệ % Số lượng phiếu Tỉ lệ % Không 68 37.8 44.3 33.3 Thỉnh thoảng 80 44.4 39.5 49.0 Thường xuyên 32 17.8 13.2 17.6 Cán quản lý & Giảng viên Học sinh & Sinh viên 18 Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin thân Tổng Tỉ lệ % Số lượng phiếu Tỉ lệ % Nam 144 80.0 84.2 76.5 Nữ 36 20.0 11.8 24.5 Cán quản lý & Giảng viên Học sinh & Sinh viên 13 Tổng Lứa tuổi Tỉ lệ % Số lượng phiếu Tỉ lệ % 18-24 110 61.2 00 88.2 25-35 26 14.4 26.3 5.9 36-50 32 17.8 34.2 6.9 51-60 4.4 5.3 00 Trên 60 2.2 2.2 00 Cán quản lý & Giảng viên Học sinh & Sinh viên Chức danh khoa học: Tổng % Giáo sư 3.3 Phó giáo sư 2.2 Cơng việc đảm nhận: Tổng Lứa tuổi Số lượng phiếu Sinh viên Tỉ lệ % 98 54.4 14 Nghiên cứu sinh 2.2 42 23.3 Cán quản lý 4.4 Chuyên viên 26 14.4 Cánbộ giảng dạy/nghiên cứu Trình độ Tổng Số lượng phiếu Tỉ lệ % Cử nhân 1.1 Đại học 104 57.8 Thạc sĩ 52 28.9 Tiến sĩ 16 8.9 15 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHO MỞ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI 16 PHỊNG ĐỌC MỞ BÁO- TẠP CHÍ 17 PHỊNG ĐỌC MỞ NGOẠI VĂN 18 19 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẢI TỔ CHỨC & HOẠT ĐỘNG KHO MỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG... công tác tổ chức & hoạt động kho mở Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức nâng cao hiệu hoạt động kho mở Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 12... & HOẠT ĐỘNG CỦA KHO MỞ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI 2.1 Công tác tổ chức kho mở Thư viện Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội Đã từ lâu, mục tiêu thư viện Việt Nam thư viện khác giới

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 KHO MỞ VỚI CÔNG TÁC PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

  • 1.1 . Những vấn đề chung của kho mở trong hoạt động thông tin thư viện

  • 1.1.1. Khái niệm “kho mở

  • 1.1.2. Đặc điểm của kho mở

  • 1.1.3. Ý nghĩa của kho mở trong hoạt động thông tin –thư viện

  • 1.2. Trường Đại học Xây dựng Hà Nội trước yêu cầu đào tạo theo tín chỉ

  • 1.2.1. Những vấn đề chung về tín chỉ và đào tạo theo tín chỉ

  • 1.2.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Trường

  • 1.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của Trường Đại học Xây dựng Hà Nội

  • 1.2.4. Yêu cầu của Nhà trường trong việc đào tạo theo tín chỉ

  • 1.2.5. Đội ngũ cán bộ và cơ cấu tổ chức của Nhà trường

  • 1.3. Thư viện trước yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tại Trường

  • 1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Thư viện

  • 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện

  • 1.3.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của Thư viện

  • 1.3.4. Cơ sở vật chất tại Thư viện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan