Ứng dụng marketing hỗn hợp trong hoạt động thông tin - thư viện tại Thư viện Viện Dân tộc học

110 1.7K 1
Ứng dụng marketing hỗn hợp trong hoạt động thông tin - thư viện tại Thư viện Viện Dân tộc học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LÊ ỨNG DỤNG MARKETING HỖN HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC Luận văn Thạc sĩ ngành Thông tin - Thư viện Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LÊ ỨNG DỤNG MARKETING HỖN HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC Luận văn Thạc sĩ ngành Thông tin - Thư viện Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU THẢO Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƢƠNG 1: MARKETING HỖN HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN CỦA THƢ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 1.1 Các khái niệm chung 13 1.1.1 Marketing 13 1.1.2 Marketing hỗn hợp (marketing – mix) 14 1.1.2.1 Định nghĩa 1.1.2.2 Các chức marketing hỗn hợp 1.2 Marketing hỗn hợp hoạt động thông tin - thƣ viện 14 15 16 1.2.1 Môi trường marketing 16 1.2.2 Chiến lược sản phẩm dịch vụ 20 1.2.3 Chiến lược giá 23 1.2.4 Chiến lược phân phối 25 1.2.5 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp 27 1.3 Các yếu tố tác động tới hiệu marketing hỗn hợp 28 1.3.1 Nhân lực 28 1.3.2 Nguồn lực thông tin 29 1.3.3 Cơ sở vật chất 29 1.3.4 Tổ chức hoạt động kiểm tra 30 1.4 Tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động marketing hỗn hợp hoạt động 31 thông tin - thƣ viện 1.5 Khái quát marketing hỗn hợp với hoạt động thông tin – thƣ viện Thƣ viện Viện 31 Dân tộc học 31 1.5.1 Viện Dân tộc học 34 1.5.2 Thư viện Viện Dân tộc học 35 1.5.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 1.5.2.3 Người dùng tin nhu cầu tin 1.5.3 Vai trò marketing hỗn hợp hoạt động Thƣ viện Viện Dân 35 38 Dân tộc học CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING 40 TẠI THƢ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 2.1 Môi trƣờng marketing Thƣ viện Viện Dân tộc học 40 2.1.1 Môi trường marketing vi mô 40 2.1.2 Môi trường marketing vĩ mô 45 2.2 Chiến lƣợc sản phẩm dịch vụ Thƣ viện Viện Dân tộc học 49 2.2.1 Chiến lược sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 49 2.2.2 Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 51 2.3 Chiến lƣợc giá Thƣ viện Viện Dân tộc học 56 2.4 Chiến lƣợc phân phối Thƣ viện Viện Dân tộc học 59 2.4.1 Lựa chọn kênh phân phối phù hợp 59 2.4.2 Xác định kênh phân phối để thâm nhập thị trường mục tiêu 63 2.5 Chiến lƣợc xúc tiến hỗn hợp Thƣ viện Viện Dân tộc học 63 2.5.1 Quảng cáo 63 2.5.2 Marketing trực tiếp 64 2.5.3 Khuyến mại 65 2.5.4 Quan hệ công chúng 65 2.6 Các yếu tố tác động tới hiệu marketing Thƣ viện Viện Dân 66 tộc học 2.6.1 Nguồn nhân lực 66 2.6.2 Nguồn lực thông tin 67 2.6.3 Cơ sở vật chất 71 2.6.4 Tổ chức hoạt động kiểm tra 72 2.7 Nhận xét đánh giá hiệu ứng dụng marketing hỗn hợp hoạt 73 động thông tin – thƣ viện Thƣ viện Viện Dân tộc học 2.7.1 Mức độ phù hợp SP DV với NCT NDT 73 2.7.2 Mức độ phù hợp chiến lược giá 76 2.7.3 Mức độ phù hợp chiến lược phân phối 76 2.7.4 Mức độ hiệu hoạt động xúc tiến hỗn hợp 78 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU 82 QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING HỖN HỢP TẠI THƢ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 3.1.1 Thành lập nâng cao hiệu hoạt động phận marketing 82 82 3.1.2 Nâng cao lực cán quản lý cán phụ trách hoạt động 83 marketing 3.1.3 Tăng cường đầu tư ngân sách cho hoạt động marketing 84 3.2 Nhóm giải pháp ứng dụng công cụ marketing hỗn hợp 84 3.2.1 Chính sách sản phẩm 84 3.2.2 Chính sách giá 85 3.2.3 Chính sách phân phối 87 3.2.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 87 3.3 Nhóm giải pháp đề xuất với quan cấp quan liên quan 88 3.3.1 Với Viện Dân tộc học Viện Khoa học xã hội Việt Nam 88 3.3.2 Với sở đào tạo ngành Thông tin – thư viên 89 3.3.3 Với hiệp hội thư viện 90 3.3.4 Với quan quản lý Nhà nước 92 Kết luận 93 Danh mục tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSDL Cơ sở liệu KHXH Khoa học xã hội NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin NLTT Nguồn lực thông tin SP DV Sản phẩm dịch vụ TT-TV Thông tin – thư viện TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1: Ảnh hưởng môi trường tới marketing hỗn hợp 19 Hình 2.1: Tỷ lệ loại hình tài liệu 68 Hình 2.2: Tỷ lệ thành phân ngơn ngữ sách 69 Hình 2.3: Tỷ lệ thành phân ngơn ngữ tạp chí 70 Hình 2.4: Tỷ lệ loại tư liệu theo hình thức 71 Bảng 1.1: 4P 4C marketing – mix 15 Bảng 1.2: Thống kê số lượng NDT 36 Bảng 2.1: Mức độ quan tâm NDT tới lĩnh vực cụ thể 52 Bảng 2.2: Giá SP DV Thư viện Viện Dân tộc học 56 Bàng 2.3: Mức độ phù hợp giá SP DV 58 Bảng 2.4: Thống kê loại hình tài liệu 68 Bằng 2.5: Thống kê thành phần ngôn ngữ sách 69 Bảng 2.6: Thống kê thành phần ngơn ngữ tạp chí 70 Bảng 2.7: Thống kê loại tư liệu theo hình thức 71 Bảng 2.8: Đánh giá NDT khả đáp ứng NCT SP DV 74 Bảng 2.9: Mức độ sử dụng kênh phân phối SP DV Thư viện 77 Bảng 2.10: Tỷ lệ đánh giá hiệu kênh phân phối 77 Bảng 2.11: Kết thăm dò ý kiến NDT kênh quảng cáo mang lại hiệu 78 cao LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu thông tin người lĩnh vực đời sống xã hội ngày cao (cả số lượng chất lượng) dẫn đến đời xã hội thông tin, kinh tế thông tin, kinh tế tri thức Thông tin trở trành nguồn lực phát triển quan trọng, trở thành đối tượng ưu tiên phát triển quốc gia Điều tạo tác động ngược trở lại vô lớn hoạt động TT - TV Bên cạnh hoạt động mang tính phúc lợi cơng cộng, hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ thông tin theo phương pháp “lấy thông tin nuôi thông tin” tiến hành trở thành hoạt động kinh tế Tình hình thực tế để Nhà nước ta có chủ trương bước đưa hoạt động TT-TV phát triển theo nguyên tắc chế thị trường, Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực văn hóa then chốt, có vai trị quan trọng việc định hướng trị, tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ giá trị xã hội, chuyển tất sở công lập cung cấp dịch vụ (như nhà hát, rạp chiếu phim, bảo tàng, thư viện ) hoạt động theo chế tài áp dụng cho sở dịch vụ cơng ích doanh nghiệp Như vậy, hoạt động TT-TV nước ta định hướng sang phương thức vừa mang tính phúc lợi xã hội, vừa hạch tốn kinh tế “có thu, có chi” Với chủ trương này, thời gian qua, số quan TT-TV vận dụng marketing vào hoạt động giải pháp quan trọng cho hoạt động Marketing với tư cách vừa nghệ thuật vừa khoa học, kinh doanh, mang lại thành công cho doanh nghiệp nhiều lĩnh vực, giúp cho doanh nghiệp tồn lâu dài vững thị trường cung cấp khả thích ứng với thay đổi thị trường môi trường bên ngoài, đặc biệt việc sử dụng marketing hỗn hợp (marketing - mix) nhóm cơng cụ tác động lớn vào chiến lược marketing nhằm hướng đến thỏa mãn nhu cầu đối tượng khác hàng khác Khi vận dụng vào hoạt động TT-TV, marketing nói chung marketing hỗn hợp nói riêng mang nét đặc thù cho bị chi phối đặc điểm đặc trưng hoạt động nước ta như: hoạt động TT-TV có định hướng (như trình bày trên) giai đoạn chuyển đổi nên phần lớn cịn nhà nước bao cấp nên mang tính phúc lợi xã hội nên việc vận dụng marketing hỗn hợp nói đến phần nhiều mang ý nghĩa áp dụng cho tổ chức phí lợi nhuận Chúng ta cần phải hiểu rằng, marketing hiểu không đơn vấn đề kinh tế mà cách thức tạo trao đổi, kích thích trao đổi, làm cho trao đổi dễ dàng tiến hành việc trao đổi theo giá trị kinh tế phát sinh trao đổi Song, với phần nhỏ cịn lại, việc vân dụng mở cách tiếp cận kinh tế thị trường quan TT-TV, góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế, phục vụ có hiệu cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Trên thực tế, cần trọng đến vấn đề rằng, tồn thư viện phụ thuộc vào hình ảnh tâm trí người sử dụng nhà cấp quỹ Hình ảnh phải kết chất lượng hiệu sản phẩm dịch vụ mà thư viện cung cấp, khả tiên đoán mong muốn đòi hỏi NDT tiềm Ý thức vấn đề trên, năm gần đây, Thư viện Viện Dân tộc học ý đến việc ứng dụng marketing hỗn hợp để nâng cao hiệu hoạt động Tuy nhiên, giai đoạn đầu trình ứng dụng nên hoạt động marketing hỗn hợp Thư viện cịn gặp nhiều khó khăn hiệu mang lại nhiều hạn chế Từ lý nêu trên, chọn đề tài “Ứng dụng marketing hỗn hợp hoạt động thông tin-thư viện Thư viện Viện Dân tộc học” làm đề tài luận văn ngành Khoa học thư viện, chuyên ngành TT-TV với mong muốn nghiên cứu tơi có khả ứng dụng vào thực tế, nâng cao hiệu 10 hoạt động marketing hỗn hợp Thư viện Viện Dân tộc học, đáp ứng tốt NCT NDT Thư viện Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Thuật ngữ marketing hỗn hợp (marketing - mix) lần sử dụng vào năm 1953 Neil Borden, chủ tịch Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lấy ý tưởng công thức thêm bước đặt thuật ngữ “marketing hỗn hợp” Tuy nhiên, năm gần đây, lý thuyết marketing hỗn hợp đề cập ứng dụng nhiều hoạt động TT-TV Điều khẳng định qua nghiên cứu nhà thư viện học quan TTTV nước giới như: “Marketing Library and Information Services: Comparing Experiences at Large Institutions” (Marketing dịch vụ thông tin thư viện: so sánh kinh nghiệm thư viện lớn) Robert Noel (2002), “Marketing of Information Products and Service for Libraries in India” (Marketing sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Ấn Độ) Joseph Jestin K.J B.Parameswari (2002) “Marketing Public Libraries in Denmark” (Marketing thư viện công cộng Đan Mạch) Niel Ole Pors (2006), “Marketing Library and Information services in Kenya” (Marketing dịch vụ TT-TV Kenya) Tirong Arap Tanui (2006), “Marketing of Library and Information Services in Pakistan: A profile” (Marketing dịch vụ TT-TV Parkistan) Kanwal Ameen (2006)… Tuy nhiên, nội dung viết cho thấy rằng, quan TT-TV quan tâm đến một vài khâu định hoạt động marketing hỗn hợp thư viện, chưa thấy đầu tư đồng tất yếu tố tổ hợp marketing hỗn hợp (bao gồm nhiều yếu tố như: sản phẩm dịch vụ (Product), giá (Price), phân phối (Place), xúc tiến (Promotion) v.v… Tại Việt Nam, nhà thư viện học bắt đầu quan tâm đến hoạt động marketing thư viện từ khoảng năm 90 kỷ XX Các vấn đề lý thuyết chiến lược marketing, sản phẩm dịch vụ, tiếp thị từ góc nhìn 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Minh Đạo (2009), Marketing bản, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Philip Kotler (2007), Marketing bản, Phan Thăng (dịch), Lao động – xã hội, Hà Nội Trương Đình Chiến (2010), Quản trị marketing, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Philip Kotler (2009), Quản trị marketing, Lưu Trọng Hùng (dịch), Thống kê, Hà Nội John A.Quelch (2009), Quản trị Marketing dành cho giám đốc điều hành, Nxb Tri thức, Hà Nội Phạm Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga dịch 1996,Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh - Việt, Galen Press, Tucson, Ariz Trương Đại Lượng 2008,Ti p thị thư viện qua blog Tạp chí Thư viện ế , Việt Nam, số 3, tr 2-10 Phan Thị Thu Nga (2005), "Chiến lược Marketing hoạt động TT-TV" , Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3, tr 15-25 Nguyễn Hữu Nghĩa (2007), "Tiếp thị thư viện qua mạng Internet", Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2, tr 29-33 10 Trần Thị Qúy, Đỗ Văn Hùng (2008), Tự động hóa hoạt động TT-TV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Đặng Phương Thảo (2007 ), “Tuyên truyền giới thiệu sách báo - Biện pháp hữu hiệu trấn hưng văn hóa đọc”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Tập 2, Số 10, tr 43-47 12 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ TT-TV, Trung tâm Thông tin 97 Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Mạnh Tuấn 2001,“Sản phẩm thông tin từ góc độ marketing” , Tạp chí Thơng tin tư liệu, Số 3, tr.7-12 14 Bộ Kế hoạch đầu tư (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010: Dự thảo, Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Thủy (2012), Nghiên cứu ứng dụng marketing hỗn hợp hoạt động thông tin – thư viện trường đại học Việt Nam (Luận án tiến sĩ), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 16 Anil Kumar Dhiman (2009), Services Marketing Mix in Library and Information Centres, India 17 Dinesh K.Gupta (2006), Marketing Library and Information Services Innternational Perspective, Munchen: K.G Saur 18 Janine Schmidt 2005,Unlock the Library Marketing Library Services 19 Janine Schmidt 2005,Marketing and Information Services in Australia Academic Library 20 Walters 2004, Library marketing that works!, Neal-Schuman Publishers Inc., New York 21 Suzanne Walters (1992), Marketing: A How-To-Do-It Manual for Librarians, Neal- Schuman Publishers, Ins, London 22 Angela B Pfeil (2005), Going Place with Youth Outreach: Smart Marketing Strategies for Your Library, United State of America, Chicago 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHỤ LỤC HÀ NỘI -2012 99 MỤC LỤC PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1: Dàn ý thông tin vấn cán lãnh đạo Viện cán phụ trách thư viện 99 Phụ lục 2: Mấu phiếu điều tra người dùng tin 100 Phụ lục 3: Kết điều tra NDT 104 100 PHỤ LỤC DÀN Ý THÔNG TIN PHỎNG VẤN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO VIỆN VÀ CÁN BỘ PHỤ TRÁCH THƢ VIỆN A GIỚI THIỆU B NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo ơng (bà) Thư viện có cần thiết phải thực marketing khơng? Vì sao? Thư viện ông (bà) quản lý tiến hành hoạt động marketing chưa? Nếu tiến hành, cụ thể gồm hoạt động nào? Thư viện xây dựng hay lập chiến lược/kế hoạch marketing chưa? Vì sao? Thư viện nghiên cứu nhu cầu người dùng tin chưa? Nếu chưa nghiên cứu, lý là: - Khơng cần thiết - Khơng có kinh phí - Khơng có thời gian - Khơng có nhân lực - Cấp không đồng ý - Ly khác………… Nếu nghiên cứu, Thư viện áp dụng hình thức nào? Bao lâu/1 lần? Chính sách thu phí sản phẩm Thư viện cấp định? Thư viện dựa vào đâu để định giá phí sản phẩm? Các phí quản lý sử dụng sao? Thư viện có tự chủ phân bổ tài khơng? Nếu có, tự chủ mức độ Thư viện có tự chủ việc tuyển cán khơng? Nếu có, mức độ tự chủ đến đâu? Ông/Bà cho biết tinh thần phục vụ NDT cán phục vụ Thư viện? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông bà! 101 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI DÙNG TIN PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC Để đưa định hướng phát triển phân phối sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin người dùng tin thời gian tới Thư viện Viện Dân tộc học, tiến hành khảo sát Xin Ông/Bà vui lòng trả lời câu hỏi (tích vào vng điền vào chỗ trống phù hợp) Xin chân thành cảm ơn! Ơng/Bà vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: 1.1 Giới tính:  Nam  Nữ 1.2 Lứa tuổi  16 – 23  24 – 40  41 – 50  51 – 60  Trên 60 1.3 Trình độ a Học vị  Cử nhân  Thạc sĩ  Tiến sĩ b Học hàm  Giáo sư  Phó giáo sư 1.4 Đối tượng  Cán lãnh đạo/quản lý  Giảng viên, cán nghiên cứu  Học viên cao học, nghiên cứu sinh  Sinh viên  Đối tượng khác: Lĩnh vực chuyên mơn mà Ơng/Bà quan tâm  Dân tộc học-Nhân học  Văn hóa  Xã hội  Kinh tế  Môi trường  Quan hệ quốc tế  Lịch sử  Địa lý  Khác (ghi rõ)… Ông/Bà thường sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào?  Tiếng Việt  Tiếng Anh  Tiếng Pháp  Tiếng Nga  Tiếng Trung  Các ngôn ngữ khác (ghi rõ) Ông/Bà thường sử dụng loại hình tài liệu đây:  Sách  Tạp chí  Báo  Luận án, luận văn  Báo cáo khoa học  Đề tài nghiên 102 cứu  Tài liệu điện tử  Cơ sở liệu  Ảnh  Bản đồ  Đĩa CD – ROM  Tư liệu  Tài liệu điền dã  Thông tin mạng Inernet  Các tài liệu khác (ghi rõ):……………………………………… ……………………………………………………………………………….….…… ……………………… ……………………………………………… Vì Ơng/Bà biết đến Thư viện Viện Dân tộc học?  Học tập  Bạn bè giới thiệu  Thầy (cô) giáo giới thiệu  Hội nghị, hội thảo  Website Viện  Các phương tiện thông tin (ghi rõ) Ông/Bà đến Thư viện với mục đích gì?  Làm việc Viện  Nghiên cứu  Giải trí  Khác(ghi rõ) Ông/Bà đánh giá mức độ đáp ứng NCT vốn liệu có thư viện?  Tốt  Trung bình  Kém Các sản phẩm thư viện đưa đáp ứng nhu cầu tin Ông/Bà mức độ nào? Sản phẩm dịch vụ Tốt Đánh giá Trung Kém bình Chưa biết đến Hệ thống mục lục phiếu Thư mục thông báo sách Thư mục chuyên đề Cơ sở liệu thư mục Cơ sở liệu toàn văn Cơ sở liệu sách điện tử (tiếng Anh) Đọc chỗ Mượn nhà Sao chụp tài liệu Tra cứu thông tin Dịch vụ dẫn liên thư viện Dịch vụ tư liệu hóa hội nghị, hội thảo Ơng bà mong muốn thư viện có thêm sản phẩm dịch vụ nào? 103  Tra cứu thông tin trực tuyến  Tư vấn hỗ trợ trực tuyến  Khác (ghi rõ)………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chi phí Ơng/Bà phải trả cho sản phẩm dịch vụ Ông/Bà sử dụng Thư viện phù hợp chưa? Sản phẩm dịch vụ Phù hợp Mức độ phù hợp Quá đắt Quá rẻ (Gợi ý ((Gợi ý mức giá mức giá phù hợp) phù hợp) Chưa biết đến Thư mục thông báo sách Thư mục chuyên đề In Cơ sở liệu thư mục In Cơ sở liệu toàn văn Cơ sở liệu sách điện tử (tiếng Anh) Thẻ đọc chỗ năm Thẻ đọc chỗ tạm thời Sao chụp tài liệu Scan tài liệu Dịch vụ dịch tài liệu Dịch vụ tư liệu hóa hội nghị, hội thảo 10 Ông/Bà thường sử dụng kênh phân phối sản phầm dịch vụ thư viện đây? Ông/Bà đánh giá hiệu kênh phân phối tác động đến mức độ sử dụng? Các kênh phân phối sản phẩm dịch vụ Mức độ sử dụng Thườn Thỉnh Chưa Chưa g xuyên thoản bao biết g đến Đánh giá hiệu Tốt Trung Kém Khơng bình biết Tại Thư viện Website Email Khác (ghi rõ)………… …….………………… 104 11 Ông/Bà mong muốn thơng tin/tài liệu cần có đầy đủ đâu?  Các thư viện Anh (Chị) thường tới  Hội chợ, triển lãm  Mạng Internet  Hội nghị, hội thảo  Khác (ghi rõ)………………………………………………… 12 Các hoạt động quảng cáo thư viện đáp ứng nhu cầu tìm hiểu sản phẩm dịch vụ có Thư viện Ơng/Bà mức độ nảo?  Tốt  Trung bình  Kém (ghi rõ) 13 Theo Ông/Bà sản phẩm dịch vụ Thư viện từ hoạt động quảng cáo đến thực tiễn khai thác thơng tin tương thích với mức độ nào?  Tổt  Trung bình  Kém (ghi rõ) 14 Theo Ông/Bà hoạt động quảng cáo để giới thiệu thông tin sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện mang lại hiệu cao?  Ti vi  Phát  Báo, tạp chí  Tờ rơi quảng cáo  Trang web  Email  Hội thảo, hội nghị  Khác (ghi rõ)……………………………… 15 Theo Ông/Bà, mở cửa phục vụ thư viện hợp lý chưa?  Hợp lý  Chưa hợp lý, sao? 16 Ngồi Thư viện Viện Dân tộc học, Ơng/Bà thường tìm tài liệu đâu?  Các TV Viện thuộc Viện KHXH VN (ghi rõ)…………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………  Các TV khác (ghi rõ) ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………  Nhà sách  Bạn bè, đồng nghiệp  Hội chợ, triển lãm sách  Mạng Internet  Khác (ghi rõ) ……………………………………………………………… 18 Ý kiến Ông/Bà mức độ cần thiết hoạt động marketing thư viện?  Rất cần  Cần  Có được, khơng có  Không cần PHỤ LỤC 105 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGƢỜI DÙNG TIN STT CÂU HỎI Thông tin cá nhân 1.1 Giới tính 1.2 Lứa tuổi 1.3 Trình độ 1.4 Đối tượng Lĩnh vực quan tâm Ngôn ngữ tài liệu thường sử dụng Mức độ sử dụng loại hình tài liệu CÂU TRẢ LỜI SỐ NGƢỜI TỈ LỆ 32,6 Nam Nữ 16 – 23 24 – 40 41 - 50 51 – 60 Trên 60 Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Giáo sư Phó giáo sư Cán lãnh đạo, quản lý Giảng viên, cán nghiên cứu Học viên cao học, nghiên cứu sinh Sinh viên Đối tượng khác Dân tộc học/Nhân học Văn hóa Kinh tế Lịch sử Môi trường Địa lý Y học Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Nga Tiếng Trung Sách Tạp chí Báo Luận văn, luận án Báo cáo khoa học 23 47 41 11 17 38 14 67,1 12,6 58,6 10 15,7 1,4 24,3 54,3 20 1,4 5,7 12,6 40 57,1 15 21,4 50 5,7 4,3 71,4 50 18 22 31 70 33 70 68 27 45 62 71,4 25,7 31,4 44,3 10 5,7 100 47,1 2,9 4,3 100 97,1 38,6 64,3 88,6 106 Vì Ông/Bà biết đến Thư viện Viện Dân tộc học Ông/Bà đến Thư viện với mục đích gì? Đề tài nghiên cứu Tài liệu điện tử Cơ sở liệu Ảnh 10 Bản đồ 11 Tư liệu 12 Tài liệu điền dã 13 Thông tin Internet 14 Tài liệu dịch Làm việc Viện Bạn bè giới thiệu Thầy (cố) giới thiệu Qua hội nghị, hội thảo Qua website Viện Học tập Nghiên cứu Giải trí Mức độ đáp ứng NCT Tốt NDT vốn tài liệu Trung bình Thư viện Kém Các SP DV đưa đáp ứng NCT mức độ nào? 8.1 Hệ thống mục lục 1.Tốt phiếu Trung bình Kém Chưa biết đến 8.2 Thư mục thơng báo 1.Tốt sách Trung bình Kém Chưa biết đến 8.3 Thư mục chuyên đề 1.Tốt Trung bình Kém Chưa biết đến 8.4 CSDL Thư mục 1.Tốt Trung bình Kém 64 24 67 12 15 45 57 50 91,4 34,3 95,7 17,1 21,4 64,3 81,4 71,4 26 50 18 37,1 71,4 5,7 25,7 4,3 7,1 16 22,9 50 45 25 71,4 5,7 64,3 35,7 39 55,7 26 55 37,1 7,1 78,6 15 0 44 15 66 21,4 0 62,9 21,4 12,6 2,9 94,3 5,7 107 8.6 CSDL sách điện tử (tiếng Anh) 8.7 Đọc chỗ 8.8 Mượn nhà 8.9 Sao chụp tài liệu 8.10 Tra cứu thông tin 8.11 DV dẫn mượng liên thư viện 8.12 DV tư liệu hóa HN, TN 9 Ơng/Bà mong muốn Thư viện có thêm SP DV nào? Mức độ phù hợp phí phải trả cho SP dịch vụ 9.1 Thư mục thông báo sách 12 50 16 12 40 66 0 47 23 0 41 21 54 16 0 32 25 11 16 22 10 22 70 17,1 11,4 71,4 22,9 17,1 2,9 57,1 94,3 5,7 0 67,1 32,9 0 58,6 30 11,4 77,1 22,9 0 45,7 35,7 15,7 2,9 22,6 31,4 14,3 41,4 100 Tư vấn hỗ trợ trực tuyến 8.5 CSDL Toàn văn tài liệu dịch Chưa biết đến 1.Tốt Trung bình Kém Chưa biết đến 1.Tốt Trung bình Kém Chưa biết đến 1.Tốt Trung bình Kém Chưa biết đến 1.Tốt Trung bình Kém Chưa biết đến 1.Tốt Trung bình Kém Chưa biết đến 1.Tốt Trung bình Kém Chưa biết đến 1.Tốt Trung bình Kém Chưa biết đến 1.Tốt Trung bình Kém Chưa biết đến Tra cứu thông tin trực tuyến 32 45,7 Phù hợp Quá đắt Quá rẻ 66 94,3 2,9 108 9.2 Thư mục chuyên đề 9.3 In CSDL thư mục 9.4 CSDL toàn văn 9.5 Thẻ đọc chỗ năm 9.6 Thẻ đọc chỗ tạm thời 9.7 Sao chụp tài liệu 9.8 Scan tài liệu 9.9 DV tư liệu hóa hội nghị, hội thảo 9.10 Dịch tài liệu 10 Chưa biết đến Phù hợp Quá đắt Quá rẻ Chưa biết đến Phù hợp Quá đắt Quá rẻ Chưa biết đến Phù hợp Quá đắt Quá rẻ Chưa biết đến Phù hợp Quá đắt Quá rẻ Chưa biết đến Phù hợp Quá đắt Quá rẻ Chưa biết đến Phù hợp Quá đắt Quá rẻ Chưa biết đến Phù hợp Quá đắt Quá rẻ Chưa biết đến Phù hợp Quá đắt Quá rẻ Chưa biết đến Phù hợp Quá đắt Quá rẻ Chưa biết đến 63 62 4 49 18 50 11 70 0 46 17 53 12 25 14 20 11 67 0 2,9 90 1,4 8,6 88,6 5,7 5,7 70 4,3 25,7 71,4 15,7 12,9 100 0 65,7 8,6 24,3 1,4 75,7 17,1 7,1 35,7 20 28,6 15,7 95,7 4,3 0 Thường xuyên Thỉnh thoảng 52 18 74,3 25,7 Ông/Bà thường xuyên sử dụng kênh phân phối sản phẩm dịch vụ thư viện? 10.1 Tại Thư viện 109 10.2 Qua website 10.3 Qua Email 11 10.2 Qua website 10.3 Qua Email 13 14 15 0 25 37 15 20 12 0 7,1 35,7 52,9 4,3 21,4 28,6 17,1 Tốt Trung bình Kém Khơng biết Tốt Trung bình Kém Khơng biết Tốt Trung bình Kém Khơng biết Các thư viện Ông/Bà tới Hội chợ, triển lãm Mạng Internet Hội nghị, hội thảo Tốt Trung bình Kém 50 20 0 26 41 13 42 15 48 71,4 28,6 0 37,1 58,6 4,3 18,6 60 21,4 68,6 26 48 36 17 46 37,1 68,6 51,4 24,3 65,7 10 Tốt Trung bình Kém 24 46 34,3 65,7 Ti vi Phát Báo, tạp chí Tờ rơi quảng cáo 10 15 29 17 14,3 21,4 41,1 24,3 Đánh giá NDT hiệu kênh phân phối SP DV 10.1 Tại Thư viện 12 Chưa Chưa biết đến Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Chưa biết đến Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Chưa biết đến Ông/Bà mong muốn thơng tin cần có đầy đủ đâu? Các hoạt động quảng cáo thư viện đáp ứng nhu cầu tìm hiểu SP DV có thư viện mức độ nào? Đánh giá NDT mức độ tương thích thơng tin từ quảng cáo đến thực tiễn khai khác thông tin Các hoạt động quảng cáo mang lại hiệu cao 110 16 Trang web Email Hội nghị, hội thảo Ý kiến NDT mức Rất cần độ cần thiết hoạt động Cần marketing Có được, khơng có Khơng cần 57 58 40 70 0 81,4 82,9 57,1 100 0 0 111 ... 1: Marketing hỗn hợp với hoạt động Thư viện Viện Dân tộc học Chương 2: Hoạt động marketing hỗn hợp Thư viện Viện Dân tộc học Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động marketing hỗn hợp Thư viện. .. hiệu hoạt động marketing hỗn hợp hoạt động 31 thông tin - thƣ viện 1.5 Khái quát marketing hỗn hợp với hoạt động thông tin – thƣ viện Thƣ viện Viện 31 Dân tộc học 31 1.5.1 Viện Dân tộc học 34... ngành Dân tộc phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước 41 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG MARKETING HỖN HỢP TẠI THƢ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC Hiện nay, marketing hỗn hợp ứng dụng phần hoạt động TT-TV Thư viện Viện Dân tộc

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1.1. Các khái niệm chung

  • 1.1.1 Marketing

  • 1.1.2 Marketing hỗn hợp (marketing – mix)

  • 1.2. Marketing hỗn hợp trong hoạt động thông tin – thư viện

  • 1.2.1. Môi trường marketing

  • 1.2.2 Chiến lược sản phẩm và dịch vụ

  • 1.2.3 Chiến lược giá

  • 1.2.4 Chiến lược phân phối

  • 1.2.5 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp

  • 1.3. Các yếu tố tác động tới hiệu quả của marketing hỗn hợp

  • 1.3.1. Con người

  • 1.3.2 Nguồn lực thông tin

  • 1.3.3 Cơ sở vật chất

  • 1.3.4 Tổ chức hoạt động và kiểm tra

  • 1.5.1. Viện Dân tộc học

  • 1.5.2. Thư viện Viện Dân tộc học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan