Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Tư liệu thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước

117 973 1
Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Tư liệu thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGHIÊM THỊ NHƯ NGỌC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU THUỘC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGHIÊM THỊ NHƯ NGỌC THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN KHOA HỌC &CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU, VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Hà Hà Nội- 2010 MỤC LỤC Trang Mục lục……… ………………………………………………………………………… Danh mục từ viết tắt……………… ……………………………………………… Danh mục bảng ……………………………………… …………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………… ………………… NỘI DUNG………………………………………………………………….………… 14 CHƢƠNG – TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU- VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRƢỚC NHIỆM VỤ ĐỔI MỚI ĐẤT NƢỚC 14 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực thông tin Khoa học Công nghệ giai đoạn đổi 14 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin …………… 14 1.1.2.Vai trò nguồn lực thông tin Khoa học Công nghệ giai đoạn đổi đất nước ………… 15 1.2 Khái quát Trung tâm Thông tin Tư liệu – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 17 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển ……………… ………………… ………… 17 1.2.2 Chức nhiệm vụ ……………….………………… …………………… 18 1.2.3 Cơ cấu tổ chức………………………………………………………………… 20 1.3 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Trung tâm ………………………… 24 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin……………………………………………………… 24 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin…………………………………………………… 27 1.4 Nguồn lực thông tin Trung tâm Thơng tin Tư liệu trước nhiệm vụ trị Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam .………………… 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGƢỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TƢ LIỆU……………………………………………… ……………… 30 2.1 Q trình hình thành phát triển nguồn lực thông tin khoa học công nghệ Trung tâm 30 2.2.Nguồn vốn tài liệu khoa học công nghệ Trung tâm 36 2.2.1.Tài liệu dạng giấy 36 2.2.1.1 Tài liệu công bố………………………………………………………… 37 2.2.1.2 Tài liệu không công bố………………………………………………… 47 2.2.2 Tài liệu dạng điện tử 55 2.2.2.1 Các sở liệu 55 2.2.2.2.Trang Web Trung tâm 68 2.2.3 Tài liệu dạng khác 70 2.3 Các sản phẩm thông tin khoa học công nghệ Trung tâm 72 2.3.1 Hệ thống mục lục 72 2.3.2 Danh mục 73 2.3.3 Các tạp chí chuyên ngành ( phát hành nước quốc tế) 74 2.3.4 Các ấn phẩm thông tin 76 2.3.5 Các sản phẩm điện tử 78 2.4 Các dịch vụ thông tin khoa học công nghệ Trung tâm 79 2.4.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu 79 2.4.2.Dịch vụ trao đổi thông tin 80 2.4.3 Dịch vụ tìm tin 81 2.4.4 Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc 81 2.4.5 Dịch vụ Internet 82 2.4.6 Dịch vụ tư vấn 82 2.5 Nhân lực hoạt động thông tin khoa học công nghệ Trung tâm 84 2.6 Cơ sở vật chất đáp ứng hoạt động thông tin khoa học công nghệ Trung tâm 84 2.7 Một số nhận xét đánh giá nguồn lực thông tin khoa học công nghệ Trung tâm 84 2.7.1 Những ưu điểm 84 2.7.2 Những nhược điểm 85 CHƢƠNG – CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU 88 3.1 Chú trọng cơng tác xây dựng sách phát triển nguồn tin 88 3.1.1 Nguyên tắc để xây dựng sách phát triển nguồn tin 88 3.1.2 Tăng cường diện bổ sung 91 3.1.3 Đa dạng hoá nguồn bổ sung tài liệu 98 3.1.4 Phối hợp công tác bổ sung 101 3.1.5 Thanh lọc tài liệu cũ đôi với bổ sung tài liệu 103 3.1.6 Ứng dụng tin học công tác bổ sung 104 3.2 Nâng cao hiệu khai thác phổ biến nguồn lực thông tin 106 3.3 Xây dựng sở hạ tầng thông tin 108 3.4 Nâng cao trình độ cán thông tin 109 3.5 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế thông tin- tư liệu 111 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………… 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APTT: Ấn phẩm thông tin KH & CN: Khoa học công nghệ NDT: Người dùng tin NCT: Nhu cầu tin TTTL: Thông tin tư liệu TT: Thông tin Viện KH& CN VN: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Biểu đồ Tên 1.1 Thống kê số người dùng tin theo trình độ 2.1 Kinh phí dành cho thơng tin đến năm 2015 2.2 Kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ đến năm 2015 2.3 2.1 Thống kê thành phần tài liệu công bố Trung tâm TTTL theo loại hình (Thời điểm: 12/2008) 2.4 2.2 Thống kê thành phần tài liệu công bố Trung tâm TTTL theo nội dung (Thời điểm:12/2008) 2.5 2.3 Thống kê thành phần sách Trung tâm TTTL theo ngôn ngữ (thời điểm: 12/2008) 2.6 2.4 Thống kê thành phần tạp chí Trung tâm TTTL theo ngơn ngữ (thời điểm: 12/2008) Tổng hợp đề tài nghiên cứu Viện KH &CN VN (Thời điểm 2001 - 2008) 2.7 Tổng hợp thành tựu nghiên cứu khoa học & triển khai công 2.8 nghệ Viện KH& CN VN (Giai đoạn 2000 – 2005) 2.9 2.10 2.5 So sánh thực trạng thu thập tài liệu Khoa học kỹ thuật ( giai đoạn 2000 – 2008 ) Các CSDL Trung tâm xây dựng PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài: Khoa học công nghệ (KH & CN) đại thực trở thành nguồn lực cho phát triển quốc gia tồn nhân loại Có thể nói hình thành tiến triển vượt bậc ngành cơng nghệ thơng tin tác động cách có hệ thống sâu sắc đến hầu hết phương diện đời sống xã hội Điều làm cho xã hội loài người chuyển từ xã hội công nghiệp sang giai đoạn xã hội “xã hội thông tin” Thông tin tri thức trở thành nguồn tài nguyên quốc gia quan trọng Điều mang nội dung sâu sắc thách thức khắc nghiệt hình thái kinh tế - xã hội lồi ngưịi Nhiều nước tìm cách thích nghi với bước chuyển biến đó, vươn lên mạnh mẽ nhanh chóng trở thành cường quốc lớn Bên cạnh đó, có nước chậm phát triển biết tận dụng thời cơ, tận dụng thành tựu khoa học cơng nghệ bước lớn mạnh Do đó, nhân tố có ý nghĩa định giúp nước cịn chậm phát triển vượt qua tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế - xã hội việc phải khắc phục nghèo nàn cỏi thông tin, đặc biệt thông tin khoa học cơng nghệ Tại Việt Nam, trước địi hỏi công đổi kinh tế xã hội, trước thách thức vận hội hoà nhập vào cộng đồng giới, yêu cầu khắc phục tình trạng nghèo nàn cỏi thơng tin u cầu có tính chất sống cịn Tri thức thơng tin khoa học cơng nghệ ( KH & CN) phải nhanh chóng trở thành nguồn tài nguyên quan trọng kinh tế đời sống xã hội đất nước Vì giai đoạn phát triển này, phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học để tạo nguồn nội lực cho phát triển vững đất nước, muốn làm phần lớn phụ thuộc vào công tác thông tin tư liệu Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (KH & CN VN) viện nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ nước Tại đây, công tác thông tin tư liệu ý phát triển, nguồn tin khoa học cơng nghệ phong phú đa dạng Trong 30 năm qua, Trung tâm Thông tin tư liệu (TTTL) thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam làm tốt nhiệm vụ để đảm bảo thơng tin cho công tác nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, bên cạnh nhiều thành tựu đạt được, Trung tâm cịn khơng bất cập triển khai hoạt động nhằm nâng cao hiệu phục vụ, đặc biệt việc đảm bảo thông tin nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu người dùng tin ngồi Viện Chính vậy, tơi định chọn đề tài “Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin- tư liệu thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phục vụ nghiệp đổi đất nước” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn với mong muốn nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin khoa học công nghệ mức độ, khả đáp ứng trung tâm để từ nghiên cứu đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động thông tin KH&CN, phục vụ hoạt động nghiên cứu triển khai Viện KH&CN giai đoạn tới Tình hình nghiên cứu: Từ trước tới nay, có nhiều viết, đề tài đề cập đến việc nghiên cứu nguồn lực thông tin như: + Bài viết “ Tăng cường quản lý khai thác kết nghiên cứu khoa học công nghệ “ tác giả Mai Hà kỷ yếu hội nghị ngành thông tin- tư liệu khoa học cơng nghệ Trong nêu lên phương pháp , cách thức giúp cho khai thác sử dụng thông tin khoa học cơng nghệ cho có hiệu + Luận văn thạc sỹ khoa học: “ Tăng cường công tác bổ sung vốn tư liệu khoa học Trung tâm TTTL thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia”, tác giả Nguyễn Thị Như Tùng ( năm 2000) Trong nêu bật công tác phải tăng cường phát triển nguồn lực thông tin KH & CN Trung tâm TTTL + Luận văn thạc sỹ khoa học: "Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Viện Xã hội học" tác giả Vũ Hồng Quyên ( năm 2006) Nêu lên nét thực trạng nguồn lực thông tin Viện Xã hội học + Bài viết: “ Chiến lược tăng cường công tác thông tin khoa học cơng nghệ Việt Nam chương trình hành động từ tới năm 2005” tác giả Tạ Bá Hưng kỷ yếu hội nghị ngành Thông tin- Tư liệu năm 1998 cho cần phải nguồn thông tin khoa học công nghệ cần phải trọng đầu tư phát triển thêm + Bài viết: “Hoạt động thông tin- tư liệu khoa học công nghệ Việt Nam: Hiện trạng triển vọng”của tác giả Tống Văn Đỉnh năm 1993 Tuy viết từ cách gần 15 năm, nêu lên nội dung hoạt động thông tin- tư liệu khoa học công nghệ khái quát suốt thời gian dài + Bài viết: “Hoạt động thông tin phục vụ quản lý nghiên cứu triển khai” tác giả Cao Minh Kiểm năm 1999 tạp chí Thơng tin – tư liệu nghiên cứu sâu, chi tiết tình hình thơng tin để nghiên cứu triển khai đáp ứng nhu cầu xã hội Trong giai đoạn đổi đất nước nay, năm 2009 chưa có đề tài đề cập tới vấn đề nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin KH & CN Trung tâm Thông tin Tư liệu thuộc Viện KH &CN VN Chính vậy, đề tài hồn tồn mới, chưa có nghiên cứu kể nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở khảo sát nguồn tin KH & CN q trình hoạt động thơng tin Trung tâm TTTL, xây dựng giải pháp phát triển nguồn tin khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin tư liệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu triển khai Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam thời kỳ đổi đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong Nghị 178 / CP Hội đồng phủ công tác thư viện rõ cần phải có phối hợp hoạt động thư viện, đặc biệt phối hợp bổ sung nguồn tư liệu khoa học Phối hợp bổ sung nguyên tắc hoạt động thông tin - thư viện điều kiện bùng nổ thông tin, thiếu hụt kinh phí Tuy nhiên thời gian qua việc phối hợp bổ sung trung tâm thông tin, thư viện nước ta nhiều điểm hạn chế, mà hậu xảy tình trạng bổ sung trùng lặp, chồng chéo tạo nên tượng nơi thừa, nơi thiếu, gây nên lãng phí khơng nhỏ Phối hợp bổ sung thực trước hết cách phân chia ranh giới, trách nhiệm thu thập loại hình tư liệu phù hợp với chức nhiệm vụ thư viện, trung tâm thơng tin với mục đích tránh trùng lặp, tiết kiệm, tăng số lượng tài liệu mới, làm phong phú vốn tư liệu ngành khoa học công nghệ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao hoạt động nghiên cứu triển khai khoa học, đào tạo nâng cao trình độ cán khoa học Nhận thức rõ vai trò to lớn công tác phối hợp bổ sung thư viện năm qua nước ta tiến hành số hội nghị, hội thảo để thảo luận vấn đề đưa nguyên tắc, biện pháp phân công thực Tuy nhiên, công tác phối hợp bổ sung tài liệu gặp nhiều khó khăn cịn nhiều tồn + Thứ nhất: thư viện, quan thông tin chưa thấy vai trị vị trí lợi ích to lớn cơng tác phối hợp bổ sung, việc phối hợp mang tính chất tự phát, chưa khỏi tình trạng mạnh người lo có kinh phí cấp mua tài liệu, gây lãng phí không cần thiết + Thứ hai, vấn đề trùng lặp đặt mua giảm nhiều , song cịn xảy + Thứ ba, khơng có thoả thuận cụ thể quan việc cung cấp tài liệu có nhu cầu cung cấp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề giá cả, vấn đề quyền tác giả, hay quyền lưu trữ Một phương thức phối hợp bổ sung khác chia sẻ nguồn lực 101 thông tin quan thông tin - thư viện sử dụng Đó vấn đề khai thác, tìm kiếm, sử dụng truyền thông tin tư liệu qua mạng máy tính Năm 1990 Viện KH&CN VN, Thư viện quốc gia Việt Nam xây dựng mạng thông tin nhằm trao đổi thông tin với quan hệ thống Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia xây dựng mạng VESTNET (hiện mạng VISTA) nối với sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh, thành phố nước nhằm tăng cường phối hợp bổ sung thư viện với quan thông tin nước, mạng thư viện quốc gia nối với thư viện tỉnh, thành phố nước Nhờ có mạng thơng tin mà người dùng tin truy cập tới sở liệu quan thông tin - thư viện lớn Tại Viện KH&CN VN cịn có mạng NETNAM Mạng nối với Internet nối với đơn vị khoa học Viện KH&CN VN Trung tâm TTTL ngồi việc nối với mạng NETNAM cịn đưa lên NETNAM tạp chí Trung tâm xuất Việc đưa lên mạng trang mục lục tạp chí nhập tỏ có hiệu Thơng qua mục lục tạp chí thư viện, quan thơng tin u cầu chụp tạp chí mà đọc giả quan tâm Để triển khai tốt dịch vụ này, tới quan nên phát triển thêm thông báo mục lục sách nhập Nhìn chung, phối hợp bổ sung tài liệu, chủ yếu tài liệu nước đạt số thành định Thứ nhất, phối hợp bổ sung tạo lập tảng (mà trước chưa có) cho trao đổi, thông báo, tạo điều kiện để chia sẻ nguồn lực Thứ hai, giảm đáng kể trùng lặp việc đặt mua tài liệu, tiết kiệm số lượng ngoại tệ đáng kể để dành cho việc đặt mua tư liệu khác Như vậy, việc phối hợp bổ sung tài liệu khoa học công việc khơng đơn giản, liên quan tới nhiều đơn vị, địi hỏi phải có giải pháp tổng thể quy mơ quốc gia để phân định rạch rịi diện bổ sung quan cho chồng chéo nay, có phối hợp đồng thuận quan Bộ Tài chính, Bộ Khoa học& Cơng nghệ, Bộ Văn hố, Thể thao &Du lịch Việc bổ sung nguồn tư liệu thực theo nhiều nguồn không 102 dựa vào nguồn, nguồn bổ sung có điểm mạnh điểm yếu Vì vậy, vấn đề bổ sung theo diện, liên kết mạng, chia sẻ nguồn lực, trao đổi thông tin, nhân phải xem xét tiến hành với văn quy chế chặt chẽ biện pháp cụ thể để sử dụng có hiệu nguồn kinh phí hàng năm Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến nhiều thư viện, thư viện, quan thơng tin cịn có chức nhiệm vụ riêng nên khó đến ký kết thoả thuận quy định chung Vì vậy, cách tiếp cận thích hợp điều kiện phối hợp, hợp tác quan niệm vốn tài liệu phản ánh sở liệu đơn vị, truy nhập rộng rãi thơng qua mạng máy tính khai thác thông qua việc cho mượn tài liệu thư viện quan thông tin, thông qua hình thức chụp 3.1.5 Thanh lọc tài liệu cũ đôi với bổ sung tài liệu Ta biết theo quy luật già hoá tài liệu, tài liệu ngành khoa học khác có tốc độ già hoá khác tuỳ thuộc vào tốc độ phát triển lĩnh vực khoa học, công nghệ Lĩnh vực khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh tốc độ già hố tài liệu lĩnh vực lớn Việc nghiên cứu tốc độ già hố tài liệu thơng qua tần xuất sử dụng chúng thư viện cho phép xác định độ sâu thời gian cần thiết để bổ sung tài liệu cho ngành khoa học hay nói khác cho phép định ngành khoa học giữ lại tài liệu xuất từ thời gian hợp lý Ngồi già hố loại hình tài liệu khác khác Thông thường báo (newspaper), tin (newsletter) già hố nhanh tạp chí (journal), tạp chí già hoá nhanh sách (monography); loại tài liệu tra cứu bách khoa toàn thư, sổ tay (handbook) thường có tuổi thọ cao nhiều Kinh nghiệm trung tâm thông tin khoa học nước giới cho thấy tạp chí tóm tắt, tạp chí thuộc lĩnh vực cơng nghệ sinh học, công nghệ điện tử, viễn thông sau xuất khoảng 10-15 năm số người sử dụng giảm đáng kể Vì mạnh dạn rút khỏi kho loại tài liệu sau 25-30 năm Tuy nhiên để đảm bảo tính khoa học, trước lý tài liệu thuộc lĩnh vực nên thành lập hội đồng gồm 103 nhà khoa học thuộc lĩnh vực để cân nhắc tên tạp chí Việc lọc tài liệu cần tuân theo quy trình sau đây: Bước 1: Nghiên cứu hệ số sử dụng tài liệu cũ lĩnh vực Bước 2: Thành lập Hội đồng lọc tài liệu Bước 3: Lập danh mục tài liệu dự kiến rút khỏi kho phục vụ Bước 4: Hội đồng xem xét định tài liệu lọc Bước 5: Thông báo cho quan thông tin thư viện khác biết danh mục tài liệu lọc để nơi có nhu cầu sử dụng Trung tâm TTTL chuyển giao Bước 6: Lập biên lọc Nếu thực quy trình đảm bảo tránh sai sót đáng tiếc số quan thơng tin tư liệu mắc phải lọc tài liệu 3.1.6 Ứng dụng tin học công tác bổ sung Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin - thư viện Trung tâm TTTL triển khai từ năm gần Năm 1995 Trung tâm TTTL sử dụng máy tính để theo dõi quản lý việc đặt mua sách báo, tạp chí cơng tác trao đổi sách báo quốc tế, đồng thời xây dựng sở liệu phục vụ cho công tác bổ sung phục vụ nội Trung tâm TTTL tổ chức khai thác thông tin mạng VISTA, xây dựng sở liệu SCIDOC báo cáo khoa học cán Trung tâm KHTN CNQG đăng tải tạp chí với số lượng 10.000 biểu ghi, xây dựng '' Cơ sở liệu lưu trữ", xây dựng '' Ngân hàng liệu biển quốc gia ", '' Cơ sở liệu điều tra tài nguyên môi trường " với 1500 biểu ghi, sở liệu sách với 10.000 biểu ghi Những sở liệu có đóng góp khơng nhỏ cơng tác tạo nguồn tin truy nhập thường xuyên Ngoài Trung tâm TTTL tiến hành xây dựng trang Web CSDL báo nhận nhằm phục vụ kịp thời cho cán nghiên cứu biết báo tạp chí thư viện nhận Đồng thời với việc xây dựng CSDL, Trung tâm TTTL ý tới việc quản lý công tác bổ sung qua máy tính Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác bổ sung nhiều hạn chế Cụ thể: 104 - Chưa theo dõi đơn đặt tài liệu - Chưa thống kê tình hình tư liệu đặt - Chưa làm khâu thanh, toán - Chưa tự động hoá thao tác đăng ký, dán nhãn Chính làm cho hiệu cơng tác bổ sung chưa cao Do thời gian tới Trung tâm TTTL cần thiết phải xây dựng phần mềm quản trị công tác bổ sung Phần mềm phải giải nhiệm vụ sau: - Quản lý đơn đặt - Quản lý tài liệu - Thống kê, tra trùng - Quản lý sở trao đổi - Thanh, toán - Gán số đăng ký cá biệt Mặt khác xu phát triển nhanh chóng thương mại điện tử, Trung tâm TTTL cần tính tới khả mua sách, tạp chí qua mạng Hiện có nhiều nhà cung cấp sách, báo, tạp chí qua mạng AMAZON.COM, SWETSBLACKWEL, WILLSON Tại trang chủ cơng ty ta tra cứu đặt mua qua email nhiều sách, báo, tạp chí Các mạng thơng tin quốc gia, khu vực toàn cầu tạo môi trường thuận lợi để xu coi trọng khả với tới nguồn tin khoa học công nghệ từ nơi khác việc sở hữu chỗ thân nguồn tin thể địi hỏi khách quan cần thiết phải tính đến chiến lược phát triển công nghệ thông tin khoa học công nghệ Các mạng thông tin quốc gia, khu vực tồn cầu tạo mơi trường thuận lợi để xu coi trọng khả với tới nguồn tin khoa học công nghệ từ nơi khác việc sở hữu chỗ thân nguồn tin thể địi hỏi khách quan cần thiết phải tính đến chiến lược phát triển công nghệ thông tin khoa học công nghệ 3.2 Nâng cao hiệu khai thác phổ biến nguồn lực thông tin 105 Để đáp ứng tối đa nhu cầu tin, việc tăng cường bổ sung nguồn lực thông tin cần phải trọng nâng cao hiệu khai thác phổ biến thông tin cách đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thơng tin bước nâng cao chất lượng dịch vụ Muốn đáp ứng nội dung Trung tâm TTTL phải làm tốt hai yêu cầu sau: Xác định rõ nhu cầu người dùng tin sản phẩm dịch vụ thông tin Thị trường sản phẩm dịch vụ thông tin xác định nhu cầu người dùng tin tích cực hữu nhu cầu người dùng tin tiềm Tuy vậy, giống sản xuất khác, quan thông tin làm sản phẩm thực dịch vụ để cung cấp cho thị trường NDT phải ý đến yếu tố sau:  Sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu NDT, có với số lượng bao nhiêu?  Giá cả?, Chi phí?, Lãi?  Ai cần, đâu vào lúc nào?  Làm để NDT biết tìm sử dụng sản phẩm dịch vụ mình?  Những lợi ích tạo NDT sử dụng dịch vụ sản phẩm thơng tin mình? Đây địi hỏi quan TTTL Hoạt động TTTL Trung tâm TTTL cần sâu vào nghiên cứu chất nhu cầu thông tin NDT, cần nắm thay đổi trongđiều kiện mục đích sử dụng thơng tin NDT Cụ thể: Trung tâm TTTL nên nghiên cứu, đánh giá tồn trạng sản phẩm thơng tin dựa ý kiến người sử dụng chúng Trên sở đó, đưa thay đổi cải tiến hình thức nội dung sản phẩm với mục đích trước tiên nhằm đáp ứng thay đổi cấu nhu cầu tin NDT Sau tạo tiền đề để định hướng thương phẩm hoá cho số ấn phẩm tương lai 106 Từng bước thương mại hoá sản phẩm dịch vụ Thơng tin tạo nên giá trị gia tăng hoạt động NDT thực thơng tin có giá trị Trong hồn cảnh nguồn kinh phí cho hoạt động TTTL hạn chế, Trung tâm TTTL cần đặc biệt quan tâm tới vấn đề bước thương mại hố sản phẩm dịch vụ mình, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng thông tin (Kịp thời, đầy đủ, xác) Việc làm thực tốt làm giảm bớt nhiều lãng phí cho xã hội Vì người dùng tin phí họ khai thác, sử dụng thơng tin nhận cách triệt để Một số giải pháp sản phẩm dịch vụ thông tin Trung tâm Thông tin tư liệu Ấn phẩm "Bản tin nội bộ" Trung tâm TTTL cần cải tiến hình thức nội dung để ấn phẩm thêm phần hấp dẫn, lôi NDT Viện KH&CN VN Bên cạnh nội dung mang tính chất hành chính, viết KHCN, nên bổ sung thêm mảng trị - xã hội, kinh tế, văn hoá - nghệ thuật, tin tức nhà khoa học viết, mở dịch vụ quảng cáo ấn phẩm Mặt khác, ấn phẩm, ấn phẩm khoa học nên trọng đến kỹ báo chí Tránh kiểu viết khơ khan, cứng nhắc, đơn điệu kiểu "sao chép báo cáo" Phải đưa "Bản tin nội bộ" trở thành "món ăn tinh thần" độc đáo, đặc trưng cho cộng đồng khoa học Viện KH&CN VN ấn phẩm trở thành nhu cầu cán Tiến tới thương mại hố ấn phẩm Ấn phẩm "Danh mục thơng báo tài liệu lƣu trữ" nên cải tiến lại nội dung Thực tế cho thấy ấn phẩm có hiệu sử dụng thấp NDT 75% số NDT hỏi không sử dụng ấn phẩm Lý do: Những tài liệu thông báo "Danh mục" phần lớn (85%) khơng có Phịng Lưu trữ Trung tâm TTTL Cái mà NDT cần thân tài liệu tên tài liệu Nên kết hợp với phận Thư viện thành tập san chung - số / 1năm Nội dung: Thông báo vấn đề liên quan đến nguồn lực thông tin Trung tâm TTTL ví dụ: Thư mục sách mới, Thư mục tạp chí, Các tài liệu lưu trữ, Các dịch vụ cung cấp tư liệu, Giới thiệu sản phẩm dịch vụ Trung tâm TTTL 107 Việc biên soạn " Tổng luận" cần tiến hành dựa sở điều tra nhu cầu đích thực NDT phải gắn với hướng nghiên cứu trọng điểm Viện KH&CN VN Việc biên soạn phải cán khoa học có trình độ cao, có uy tín mặt khoa học lĩnh vực thực Chỉ có loại ấn phẩm thu hút NDT Đẩy mạnh dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc (SDI): Hàng năm, Viện KH&CN VN có hàng trăm đề tài nghiên cứu khoa học cấp, với tổng số kinh phí đề tài lên đến hàng trăm tỷ đồng Đây thực môi trường khách quan thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ Trung tâm TTTL nên hướng trọng tâm hoạt động dịch vụ vào đối tượng Bởi vì, cán thực đề tài chắn cần tài liệu tham khảo Nếu có "người trung gian" họ tài liệu, giúp họ rút ngắn thời gian tra tìm chắn họ tham gia dịch vụ sẵn sàng chịu chi phí 3.3 Xây dựng sở hạ tầng thông tin Vấn đề xây dựng sở hạ tầng thơng tin có vai trị tầm quan trọng đặc biệt việc phát triển khoa học công nghệ Bao gồm số vấn đề cụ thể: - Thiết lập hạ tầng thông tin khoa học tự nhiên - Xây dựng hiệp định nước thành viên mẫu thiết kế, tiêu chuẩn hóa, kết nối vận hành liên hệ thống hệ thống công nghệ thông tin - Phát triển nội dung thông tin sở hạ tầng thông tin vào năm 2010 - Thiết lập mạng lưới trung tâm đầu ngành khoa học công nghệ viện nghiên cứu có nội dung liên quan đến khoa học công nghệ Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở hạ tầng thơng tin góp phần nâng cao chất lượng xử lý thông tin, làm tăng hiệu tìm kiếm sử dụng thơng tin, làm phong phú đa dạng nguồn lực thông tin phù hợp với xu phát triển chung xã hội nay, chuẩn bị điều kiện cần đủ để hội nhập tích cực vào xã hội thơng tin toàn cầu Để theo kịp phát triển xã hội thông tin ngành thông tin thư viện, việc ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở hạ tầng thông tin 108 Trung tâm TTTL quan tâm triển khai từ thành lập, bao gồm nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật, sở vật chất Việc triển khai biện pháp tăng cường nguồn lực thông tin dịch vụ khai thác thông tin đại địi hỏi phải có sở vật chất, kỹ thuật tương ứng Trước hết cần mở rộng diện tích phịng kho phòng đọc với trang thiết bị tương ứng bàn ghế, tủ giá , việc bố trí phịng làm việc hợp lý theo hướng trung tâm thông tin thư viện đại Để đảm bảo tổ chức dịch vụ thông tin đại có hiệu cần phải xây dựng sở hạ tầng thông tin cho thư viện: máy tính trạm máy chủ đủ mạnh, thiết bị đầu cuối phụ kiện đảm bảo nối mạng vận hành hệ thống mạng, máy chụp nhân tài liệu, máy in, hệ thống máy móc trang bị cho phịng đọc đa phương tiện Củng cố, nâng cấp kiện tồn hệ thống máy móc, trang thiết bị phận xử lý kỹ thuật thư viện Đây nơi thực nhiệm vụ cập nhật, lưu trữ, tra cứu, tìm tin, xuất ấn phẩm thơng tin cần phải đảm bảo chất lượng phương tiện kỹ thuật Nhằm tạo điều kiện cho người dùng tin tra cứu đạt hiệu cao, cần có phịng riêng phục vụ việc tra cứu CSDL máy tính tra cứu thơng tin Internet số lượng người dùng tin sử dụng dịch vụ tra cứu cao Cơ sở vật chất cho thư viện cần trang bị đầy đủ hợp lý, nhiên trình lâu dài, cần phải có nhìn tổng thể, đồng thời lại phải xác định giai đoạn đầu tư thích hợp, đồng bộ, đảm bảo cho thư viện phát triển bền vững hướng 3.4 Nâng cao trình độ cán thơng tin Sự phát triển cơng nghệ thơng tin địi hỏi người cán TTTL thời gian tới phải cập nhật phải cập nhật, phát triển hoàn thiện lực Theo số chuyên gia thông tin, người cán thông tin hai thập niên đầu kỷ XXI cần thực bốn nhóm cơng việc chức "gói gọn" chữ "C" tiếng Anh:  C1: Kiến tạo sản phẩm thông tin (Creators)  C2: Tạo lập kho thông tin (Collectors) 109  C3: Tinh chế biến đổi thông tin (Consolidator)  C4: Lưu thông thông tin (Communicators) Để thực chức đây, người cán thông tin cần trang bị kiến thức kỹ lĩnh vực:  Kiến thức tin học văn phòng;  Đánh giá phần mềm thiết bị  Xây dựng, sử dụng kiểm tra việc áp dụng tiêu chuẩn mô tả thư mục, format  Sử dụng thư mục tự động hoá  Sử dụng thành thạo máy tính, phiếu quan hệ cá nhân để khai thác thông tin đặc biệt phải biết bảo trì xây dựng nguồn tin điện tử Để xây dựng đội ngũ cán thông tin lành nghề, công tác đào tạo cán Trung tâm TTTL nên tiến hành theo hướng:  Đào tạo, nâng cao trình độ cho cán công tác Trung tâm TTTL lớp nâng cao trình độ, đào tạo chuyên mơn quan thơng tin ngồi nứớc Việc đào tạo nên vào nhu cầu thực tế đơn vị Trung tâm TTTL nên tập trung vào cán có khả tiếp thu tri thức, sau đào tạo phục vụ Trung tâm TTTL có hiệu Tránh tình trạng đào tạo theo kiểu " xếp hàng, đến hẹn lại lên" theo kiểu hành bao cấp  Tuyển dụng cán phải có đủ trình độ lực đáp ứng yêu cầu nêu trên, đặc biệt lực tin học Vì thực lực lượng nhân chủ chốt Trung tâm TTTL tương lai Tránh tình trạng "cứ nhận đào tạo", vừa tốn kinh phí vừa hạn chế tốc độ phát triển Trung tâm TTTL 3.5 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế thông tin- tƣ liệu Việc chuyển đổi xã hội từ kinh tế chủ yếu dựa sản xuất tới kinh tế chủ yếu dựa thông tin áp dụng cơng nghệ thơng tin & viễn thơng có ảnh hưởng sâu sắc tới hiệu hoạt động thơng tin tư liệu Ngày thơng tin khơng cịn bó hẹp phạm vi nước mà mang tính tồn cầu 110 Trong năm gần đây, Việt Nam triển khai đồng loạt mạnh mẽ việc gia nhập tổ chức hợp tác kinh tế, khoa học cơng nghệ quốc tế khu vực Vì vậy, hợp tác quốc tế trở thành nguồn lực KH&CN, góp phần tăng cường hạ tầng sở thông tin Việt Nam, đảm bảo cho phát triển chiến lược thông tinKH&CN giai đoạn công nghiệp hố, đại hố đất nước Thực sách mở cửa Đảng Chính phủ, thực cơng cơng nghỉệp hố, đại hố quan thơng tin nói chung, Trung tâm TTTL nói riêng có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế Để đẩy mạnh hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế, tổ chức phủ phi phủ, nước giới khu vực, công tác hợp tác quốc tế Trung tâm TTTL thời gian tới cần:  Hàng năm cần xây dựng kế hoạch hợp tác cụ thể dành hẳn khoản kinh phí để thực kế hoạch  Cần tận dụng hội hợp tác quốc tế để đào tạo nâng cao trình độ cho cán nghiệp vụ thông tin ngoại ngữ  Tăng cường tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế thông tin - tư liệu nhằm trao đổi kinh nghiệm học thuật, học hỏi kinh nghiệm  Hiện nay, Trung tâm TTTL nối mạng Internet cơng tác giới thiệu hoạt động với đối tác giới điều quan trọng cần phải cố gắng đưa nhiều thông tin Trung tâm TTTL lên mạng tốt Cần tăng cuong giới thiệu hoạt động dịch vụ thông tin Trung tâm TTTL với bạn giới Trên số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động TTTL Trung tâm TTTL Tuy nhiên, giải pháp có hiệu thực sự quan tâm ủng hộ Lãnh đạo Viện KH &CN VN nói chung, Lãnh đạo Trung tâm TTTL nói riêng, triển khai đồng gắn liền với trình đổi hoạt động TTTL Trung tâm 111 112 Kết luận Để thực nhiệm vụ đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta trọng tới việc phát triển giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ Với tư cách Trung tâm nghiên cứu khoa học tự nhiên triển khai công nghệ chất lượng cao, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc q trình đổi đất nước ngày diễn sâu sắc Nhận thức tầm quan trọng đó, hoạt động tổ chức xây dựng khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm TTTL thuộc Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác nghiên cứu khoa học, xây dựng chiến lược quản lý khoa học, phục vụ tài liệu, cung cấp thông tin thành tựu khoa học công nghệ cho lãnh đạo cấp cán khoa học Trung tâm Việc tổ chức khai thác hiệu nguồn lực thông tin công việc khoa học địi hỏi phải có quan tâm thường xun quan Thông tin Tư liệu Việc thường xuyên nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp hợp lý nhằm phát huy giá trị đích thực nguồn lực thông tin phải trở thành nội dung công tác quan trọng Do đó, với nỗ lực cố gắng mình, Trung tâm TTTL có bước tự điều chỉnh nhằm hồn thiện kịp thời thích ứng nhu cầu xã hội đào tạo nghiên cứu khoa học, xứng đáng giữ vai trò quan thông tin khoa học công nghệ đầu mối Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 113 Tài liệu tham khảo [1] Ban Khoa giáo Trung ương- Bộ Khoa học, công nghệ môi trường- Bộ ngoại giao (2000), Kinh tế tri thức vấn đề đặt với Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội [2] Ban nghiên cứu, dự báo chiến lược quản lý khoa học (1999), “ Dự thảo chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010”, 212 tr [3] Bộ Khoa học Công nghệ (1998), “Chiến lược tăng cường công tác thông tin khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa”, Hà Nội [4] Cao Minh Kiểm (1999), “Hoạt động thông tin phục vụ quản lý nghiên cứu triển khai”, T/c Thông tin & Tư liệu, Hà Nội [5] Chính phủ nước CHXHCNVN, Nghị định số 24/CP ngày 22-05-1993:Về việc thành lập trung tâm KHTN & CNQG [6] Đồn Phan Tân (2001), “Thơng tin học”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 337 tr [7] Đảng Cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Mai Hà ( 1998), Tăng cường quản lý khai thác kết nghiên cứu khoa học công nghệ, kỷ yếu hội nghị ngành Thông tin- tư liệu KH & CN, Hà Nội [9] Nguyễn Hữu Hùng (1999), “Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia phát triển công tác thông tin khoa học cơng nghệ giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa”, báo cáo nghiên cứu , Hà Nội [10] Nguyễn Hữu Hùng (2005), “ Thông tin từ lý luận tới thực tiễn”, Nxb Văn hóa Thơng tin [11] Nguyễn Vĩnh Quyên ( 2000), “ Hiện trạng định hướng phát triển Trung tâm TTTL thuộc Trung tâm KHTN& CNQG”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Hà Nội 114 [12] Nguyễn Thị Như Tùng ( 2000), “ Tăng cường công tác bổ sung vốn tư liệu khoa học Trung tâm TTTL thuộc Trung tâm KHTN& CNQG”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Hà Nội [13] Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “ Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 1, tr.12-17 [14] Tạ Bá Hưng ( 1998), “ Chiến lược tăng cường công tác thông tin khoa học công nghệ Việt Nam chương trình hành động từ tới năm 2005”, kỷ yếu hội nghị ngành Thông tin- tư liệu KH & CN, Hà Nội [15] Tống Văn Đỉnh (1993) ,”Hoạt động thông tin- tư liệu khoa học công nghệ Việt Nam: Hiện trạng triển vọng”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 2, tr.3-6 [16] Trần Mạnh Tuấn (1998), “ Sản phẩm dịch vụ thơng tin, thư viện”, Giáo trình, Trung tâm Thơng tin tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia [17] Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Quyết định số 55/QĐKHCNQG ngày 13/01/1999: Về quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin Tư liệu [18] Trung tâm Thông tin Tư liệu: Báo cáo Tổng kết năm [19] Vũ Hồng Quyên (2006), “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Viện Xã hội học" , Luận văn thạc sỹ khoa học, Hà Nội [20] Vũ Văn Sơn (1998), “ Đảm bảo nguồn thông tin giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa”, Kỷ yếu hội nghị ngành thông tin- tư liệu khoa học công nghệ, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, tr 63-71 115 ... tư liệu Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (KH & CN VN) viện nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ nước Tại đây, công tác thông tin tư liệu ln ý phát triển, nguồn tin khoa học công nghệ phong... – TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU- VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRƢỚC NHIỆM VỤ ĐỔI MỚI ĐẤT NƢỚC 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực thông tin Khoa học Công nghệ giai đoạn đổi 1.1.1 Khái niệm nguồn. .. sung tư liệu khoa học Thành phần môn loại vốn tư liệu khoa học bao gồm: - Khoa học thông tin – thư viện - Khoa học quản lý - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Công nghệ thông tin - Tốn học -

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 – TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU- VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRƯỚC NHIỆM VỤ ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC

  • 1.1.1. Khái niệm về nguồn lực thông tin

  • 1.2. Khái quát về Trung tâm Thông tin Tư liệu – Viện Khoa học và Công nghệ

  • 1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triể

  • 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ.

  • 1.2.3. Cơ cấu tổ chức

  • 1.3. Đặc điểm nhu cầu tin của người dùng tin tại Trung tâm.

  • 1.3.1. Đặc điểm người dùng tin

  • 1.3.2. Đặc điểm nhu cầu tin

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU.

  • 2.2. Nguồn vốn tài liệu khoa học và công nghệ của Trung tâm

  • 2.2.1.Tài liệu dạng giấy

  • 2.2.2. Tài liệu dạng điện tử:

  • 2.3. Các sản phẩm thông tin khoa học và công nghệ tại Trung tâm

  • 2.3.1. Hệ thống mục lục

  • 2.3.2. Danh mục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan