Nghiên cứu câu đối - một thể loại Hán văn thông qua khảo sát di sản câu đối tại các di tích tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội

178 1.7K 8
Nghiên cứu câu đối - một thể loại Hán văn thông qua khảo sát di sản câu đối tại các di tích tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®¹i häc quèc gia hμ néi Tr−êng ®¹i häc khoa học xà hội v nhân văn ********* Trần thị quỳnh Nghiên cứu câu đốimột thể loại hán văn thông qua khảo sát di sản câu đối di tích tiêu biểu thăng long-h nội Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngnh hán nôm Mà số: 60 22 40 Ngời hớng dẫn: pgs.ts nguyễn văn thịnh H néi - 2008 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỂ LOẠI CÂU ĐỐI 12 1.1 Nguồn gốc câu đối 12 1.1.1 Câu đối Trung Quốc 12 1.1.2 Câu đối Việt Nam 17 1.2 Căn lí luận câu đối: 19 1.3 Nghệ thuật câu đối: 21 Chương 2: 24 NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI CÂU ĐỐI THƠNG QUA 24 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CÂU ĐỐI Ở CÁC DI TÍCH ĐƯỢC KHẢO SÁT 24 2.1 Đặc điểm câu đối 24 2.1.1 Hình thức đối xứng 26 2.1.2 Nội dung tương quan 30 2.1.3 Văn tự tinh giản 31 2.1.4 Tiết tấu độc đáo 32 2.2 Quy tắc câu đối 33 2.2.1 Lập ý(立意 ) 33 2.2.2 Thủ tượng (取象) 34 2.2.3 Ngơn chí (言志) 38 2.2.4 Trữ tình (抒情) 39 2.2.5 Chương pháp (章法) 41 2.3 Tiết tấu câu đối 41 2.3.1 Tiết tấu đẹp câu đối 42 2.3.2 Cách điệu câu đối 45 2.3.2.1 Cách điệu luật thi 45 2.3.2.2 Cách điệu từ 46 2.3.2.3 Cách điệu dân ca 46 2.3.2.4 Cách điệu tản văn 47 2.3.2.5 Cách điệu hí văn 48 2.3.2.6 Cách điệu khúc 49 2.3.2.7 Cách điệu câu đố 49 2.3.2.8 Cách điệu biền văn 50 2.4 Từ loại từ tính câu đối 51 2.4.1 Đối thực từ: 55 2.4.1.1 Đối danh từ 55 2.4.1.2 Đối động từ 56 2.4.1.3 Đối tính từ 56 2.4.1.4 Đối số lượng từ 56 2.4.1.5 Đối đại từ 58 2.4.2 Đối hư từ: 58 2.4.2.1 Đối giới từ 58 2.4.2.2 Đối phó từ 59 2.4.2.3 Đối trợ từ 59 2.4.2.4 Đối liên từ 59 2.4.2.5 Đối thán từ 60 2.5 Cú pháp kết cấu câu đối 60 2.5.1 Cú pháp câu đối 60 2.5.1.1 Quan hệ liệt kê 61 2.5.1.2 Quan hệ liên quan 61 2.5.1.3 Quan hệ tăng tiến 61 2.5.1.4 Quan hệ giả thiết 62 2.5.1.5 Quan hệ điều kiện 62 2.5.1.6 Quan hệ chuyển triết 63 2.5.1.7 Quan hệ lựa chọn 63 2.5.1.8 Quan hệ nhân 63 2.5.1.9 Quan hệ mục đích 64 2.5.2 Kết cấu câu đối 64 2.5.2.1 Đối xứng liên quan 65 2.5.2.2 Thường thức biến thức 66 2.6 Âm luật trắc câu đối 67 2.7 Tập cú cải câu đối 81 2.7.1 Liên tập cú 81 2.7.1.1 Tập thi cú 83 2.7.1.2 Tập từ cú 84 2.7.1.3 Tập sử thư cú 84 2.7.1.4 Tập văn cú 84 2.7.1.5 Tập Phật kinh cú 85 2.7.1.6 Thành ngữ đối 85 2.7.2 Liên cải 86 2.8 Sử dụng điển cố câu đối 87 2.9 Phân loại câu đối 90 Chương 3: CÂU ĐỐI HÀ NỘI 94 3.1 Khái quát câu đối Hà Nội 94 3.2 Nội dung nghệ thuật câu đối Hà Nội 95 3.2.1 Nội dung câu đối Hà Nội 95 3.2.1.1 Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên 95 3.2.1.2 Tun ngơn giáo lí 96 3.2.1.3 Thể tinh thần yêu nước tự hào dân tộc 98 3.2.1.4 Ca ngợi cơng tích vị thần, thánh, Phật 99 3.2.2 Nghệ thuật câu đối Hà Nội 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN PHỤ LỤC 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể nói câu đối sản phẩm ngữ văn mặt thể loại Nó giống thơ ngắn hội tụ đầy đủ nội dung tư tưởng, phản ánh quan điểm, tình cảm người sáng tác, thể trình độ, tài tác giả thơng qua biện pháp tu từ, chọn chữ, cách luật, sử dụng điển cố… Ngày nay, di tích lịch sử, văn hóa, tơn giáo, nơi trì lễ hội truyền thống lưu giữ di sản câu đối, chí sáng tác câu đối cịn tồn hình thức sinh hoạt văn hóa Ở Việt Nam, ngồi câu đối chữ Hán cịn xuất câu đối Nôm, câu đối chữ Quốc ngữ Điều chứng tỏ, ngồi nước đồng văn tự khối vng Nhật Bản, Hàn Quốc, câu đối xuất loại hình chữ latinh (chữ Quốc ngữ), ngơn ngữ Việt (chữ Nơm) Việt Nam Đó nét độc đáo câu đối Việt Vì vậy, câu đối chữ Hán dễ dàng vào quần chúng, khởi nguồn cho tư câu đối dân gian Ở câu đối theo đường từ trí thức đến dân gian, khác với ca dao, tục ngữ có chiều ngược lại từ dân gian xâm nhập vào tầng lớp trí thức Ngồi ra, câu đối cịn có tính thời sự, văn hóa Hiện nay, người sáng tác câu đối không nhiều phần lớn số họ say sưa với việc sáng tác sáng tác có hiệu Sáng tác câu đối thường gắn liền với nghệ thuật thư pháp có quan hệ mật thiết với nghệ thuật trang trí trưng bày truyền thống Do coi câu đối nơi bảo tồn thư pháp nhiều hệ Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng phản ánh hoạt động sáng tác thư pháp câu đối diễn thường xuyên mang nét văn hóa Hán Nơm sâu sắc Hà Nội xưa trung tâm văn hóa, học tập khoa cử, tập hợp anh tài bốn phương… Hướng tới kỉ niệm ngàn năm Thăng Long-Hà Nội, nhiều cơng trình văn hóa mang tính vật thể phi vật thể thai nghén thực kỉ niệm Một vấn đề người quan tâm di sản văn hóa có gắn bó mật thiết phản ánh đời sống văn hóa, xã hội, giáo dục Hà Thành xưa Hệ thống câu đối di tích Hà Nội đối tượng quan trọng đáng để nghiên cứu Ở Việt Nam có số sách viết câu đối, trình bày nét chung mặt thể loại như: Câu đối Việt Nam Tạ Phong Châu, Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính gần 3000 câu đối hồnh phi Hán Nơm, 5000 câu đối hồnh phi Hán Nơm (Trần Lê Sáng chủ biên), Câu đối văn hóa Việt Nam Nguyễn Hoàng Huy, Từ điển văn học (bộ mới)… Ở Trung Quốc đại lục Đài Loan việc nghiên cứu câu đối mặt thể loại coi trọng Các cơng trình nghiên cứu, giáo trình, tham luận trình bày hệ thống thể loại câu đối Trong luận văn thạc sỹ này, tiến hành tham khảo, hệ thống nhiều nguồn tài liệu với quan điểm cá nhân để đưa ý kiến lập luận coi hợp lý Lịch sử vấn đề nghiên cứu Câu đối xuất nước ta từ sớm coi loại hình văn hóa phổ biến - quan niệm truyền thống câu đối Hiện nay, xem câu đối thể loại văn học, theo có người trình bày thể loại câu đối cách hệ thống mà coi móng thể phú, biền văn thơ cách luật Các tác phẩm nghiên cứu câu đối đếm đầu ngón tay, nữa, phần lớn số điểm xuyết, giới thiệu ngắn gọn loại hình câu đối Sau chúng tơi xin giới thiệu số tác phẩm có viết câu đối: Cuốn Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính, Mặc Lâm xuất bản, 1970 in lại đầu kỉ XX, giới thiệu cách sơ lược câu đối Phan Kế Bính xếp câu đối vào lối văn không vần, khác với thơ, phú, văn tế, minh, trâm, tán, ca ngâm khúc điệu thuộc lối có vần Cuốn Câu đối Việt Nam Tạ Phong Châu, Nxb Văn sử địa, 1959 xem tác phẩm có trình bày cách đầy đủ hệ thống câu đối Việt Nam Câu đối Việt Nam trình bày vấn đề lý luận xung quanh câu đối, giới thiệu câu đối tiếng giai thoại Cuốn Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, Nxb Trẻ, 1999 chưa nhiều nhắc đến câu đối, phép đối số nhiều thể loại văn học khác Cuốn 3000 hồnh phi câu đối Hán Nơm, Trần Lê Sáng chủ biên, Nxb Văn hóa thơng tin, 2002 5000 hồnh phi câu đối Hán Nơm Trần Lê Sáng chủ biên, Nxb Văn hóa thơng tin, 2006 chủ yếu tiến hành sưu tầm hoành phi câu đối Trong phần Lời tựa có giới thiệu sơ lược nội dung nghệ thuật câu đối Cuốn Từ điển văn học (bộ mới), Đỗ Đức Hiêu chủ biên, Nxb Thế Giới, 2001 trình bày ngắn gọn câu đối mặt nội dung, nghệ thuật, phân loại… Cơng trình nghiên cứu: Câu đối Hán Nơm di tích lịch sử-văn hóa tiêu biểu nội thành Hà Nội mã số QX 2001-08, Lê Anh Tuấn chủ trì, 2004 giành chương trình bày câu giải thuyết truyền thống có quan niệm câu đối, hình thức câu đối-phân loại, nội dung-nghệ thuật câu đối câu đối mối quan hệ với thể loại văn học cổ Cuốn Câu đối văn hóa Việt Nam, Nguyễn Hoàng Huy, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 trình bày cách sâu sát so với sách kể nguồn gốc câu đối, tổng quan thực trạng, nội dung câu đối Việt Nam Ngoài ra, Câu đối văn hóa Việt Nam cịn trình bày phần đặc biệt, tên gọi vấn đề địa vị câu đối văn hóa Việt Nam Những tài liệu mức độ ngắn gọn bàn đến tính văn học thể loại câu đối Từ ý kiến có tính gợi ý đó, luận văn chúng tơi tiến tới khẳng định câu đối thể loại Hán văn, thể văn đặc biệt Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Như trình bày trên, phạm vi, đối tượng nghiên cứu luận văn câu đối số di tích văn hóa tiêu biểu Hà Nội mà cụ thể mặt thể loại Hán văn câu đối Tuy nhiên hệ thống câu đối Hà Nội vô phong phú với nhiều di tích nhiều tác gia, chúng tơi lựa chọn câu đối di tích văn hóa lịch sử tiêu biểu Hà Nội Về mặt di tích cụ thể, tiêu lựa chọn chúng tơi di tích văn hóa tiếng xếp hạng, có số lượng câu đối tương đối nhiều có tính đại diện Chùa, Đình, Đền, Quán, Phủ tiêu biểu… Trong luận văn, tiến hành phân tích, chúng tơi chọn câu đối phù hợp để làm ví dụ để minh họa cho đặc điểm thể loại câu đối Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, tiến hành nghiên cứu dựa hai phương pháp phương pháp văn học phương pháp văn học (cụ thể nghiên cứu mặt thể loại) Chúng sử dụng phương pháp cụ thể tiến hành điền dã, sưu tầm câu đối số di tích văn hóa, lịch sử tiêu biểu Hà Nội Về phương pháp nghiên cứu câu tư cách thể loại văn học, trước hết đưa lập luận để khẳng định câu đối tồn với tư cách thể loại văn học hay thể loại văn học đặc biệt Trên sở đó, từ ví dụ, chứng minh cụ thể (chủ yếu phần câu đối số di tích tiêu biểu Hà Nội kết hợp với số câu đối bên ngồi khác) để trình bày thể loại câu đối cách tương đối hệ thống nguồn gốc, lí luận, nội dung phản ánh, thủ pháp nghệ thuật, phân loại Đóng góp luận văn Đóng góp mặt lí luận: Luận văn trình bày có tính chất lý thuyết mặt thể loại nguồn gốc, lí luận, đặc điểm, phân loại câu đối để có nhìn tồn diện câu đối, chứng minh câu đối tồn với tư cách thể loại văn học đặc biệt, có chỗ đứng ngang hàng với thể loại văn học khác Luận văn dịch thuật cách nghiêm túc, có so sánh, đối chiếu cẩn thận, góp phần sưu tầm, hệ thống câu đối số di tích văn hóa, lịch sử tiêu biểu Hà Nội Với đóng góp trên, luận văn dùng làm tư liệu tham khảo nghiên cứu, thực tế sáng tác câu đối sáng tác thơ, phú Cấu trúc luận văn Luận văn trình bày theo mục lớn: Mở đầu, nội dung kết luận Phần cuối luận văn phụ lục với phiên dịch câu đối di tích văn hóa, lịch sử tiêu biểu Hà Nội Phần mở đầu: Trình bày vấn đề mang tính thơng lệ luận văn với mục chính: Lý chọn đề tài, lịch sử vấn đề, phạm vi-đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp luận văn, nội dung cấu trúc luận văn 10 Phần nội dung: Chương 1: Giới thiệu chung thể loại câu đối Chương 2: Nghiên cứu thể loại câu đối thơng qua phân tích hệ thống câu đối số di tích văn hóa, lịch sử tiêu biểu Thăng Long – Hà Nội Chương 3: Câu đối Hà Nội Kết luận: Phụ lục: Bao gồm phần chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa số giải câu đối di tích lựa chọn 11 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỂ LOẠI CÂU ĐỐI 1.1 Nguồn gốc câu đối 1.1.1 Câu đối Trung Quốc Có thể nói, câu đối “cây đại thụ” vườn văn học Trung Quốc Việt Nam “Câu đối”, chữ Hán “楹聯” (doanh liên), “對 聯” (đối liên), gọi “對子” (đối tử) “聯語” (liên ngữ) phân chia thành hai liên trên, đối mà thành: Câu đối tết gọi “xuân liên”, chúc thọ gọi “thọ liên”, viếng người qua đời gọi “vãn liên”, chúc mừng hôn lễ hay thăng chức gọi “hỷ liên”, treo cửa ngày gọi “môn thiếp” (“xuân liên” loại “mơn thiếp”) Ngồi phạm vi sử dụng câu đối vô rộng lớn Nguồn gốc câu đối nên truy xa “đào phù” Theo truyền thuyết thời kỳ cổ đại, Đơng Hải Độ Sóc Sơn có đào lớn, phía có hai vị thần Thần Đồ Uất Luật chuyên coi xét vạn quỷ, gặp bọn quỷ xấu, hại người hai thần dùng dây lau để trói lại làm mồi cho hổ ăn thịt Thế Hoàng Đế làm lễ xua qủy lập tượng người gỗ đào lớn vẽ Thần Đồ, Uất Luật hình hổ trước cửa, đồng thời treo dây lau để chế ngự ma Từ “đào phù” đề cập đến “đối liên”, theo ghi chép người Tống, Hậu Thục thời kì Ngũ đại Thục chủ Mạnh Sưởng lệnh cho học sỹ Hạnh Dần Tốn đề đào phù tẩm môn Mạnh Sưởng cho từ ngữ không đối chuẩn tự viết liên: “新年納余慶 , 佳节賀長春” (Tân niên nạp dư khánh, giai tiết hạ trường xuân – Năm thêm nhiều phúc, tiết đẹp chúc xuân dài) Điều cho thấy câu đối bắt nguồn từ thời Hậu Thục Vương An Thạch thơ Nguyên đán viết “千門萬戶曈瞳日 , 总把新桃換舊符 ” (Thiên môn vạn hộ đồng đồng nhật, tổng bả tân đào hoán cựu phù – Mn cửa nghìn nhà trời vừa rạng, đem gỗ đào thay cho đào phù cũ) đủ để chứng minh điểm Ghi chép người đời Tống đối xuân tiếng tương đối nhiều Trương Bang Cơ Mặc Trang mạn lục có thuật lại việc Tô Đông Pha (Tô Thức) Hàng Châu, lúc thời khắc giao thừa đến, viếng thăm Vương Văn Phủ thấy ông ta làm đào phù viết chơi liên đề đó: 12 ... đối tượng nghiên cứu Như trình bày trên, phạm vi, đối tượng nghiên cứu luận văn câu đối số di tích văn hóa tiêu biểu Hà Nội mà cụ thể mặt thể loại Hán văn câu đối Tuy nhiên hệ thống câu đối Hà. .. luận văn, nội dung cấu trúc luận văn 10 Phần nội dung: Chương 1: Giới thiệu chung thể loại câu đối Chương 2: Nghiên cứu thể loại câu đối thông qua phân tích hệ thống câu đối số di tích văn hóa,... chương trình bày câu giải thuyết truyền thống có quan niệm câu đối, hình thức câu đối- phân loại, nội dung-nghệ thuật câu đối câu đối mối quan hệ với thể loại văn học cổ Cuốn Câu đối văn hóa Việt

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:25

Mục lục

  • Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỂ LOẠI CÂU ĐỐI

  • 1.1. Nguồn gốc của câu đối

  • 1.1.1. Câu đối ở Trung Quốc

  • 1.1.2. Câu đối ở Việt Nam

  • 1.2. Căn cứ lí luận của câu đối:

  • 1.3. Nghệ thuật của câu đối:

  • 2.1. Đặc điểm của câu đối

  • 2.1.1. Hình thức đối xứng

  • 2.1.2. Nội dung tương quan

  • 2.1.3. Văn tự tinh giản

  • 2.1.4. Tiết tấu độc đáo

  • 2.2. Quy tắc của câu đối

  • 2.3. Tiết tấu của câu đối

  • 2.3.1. Tiết tấu đẹp của câu đối

  • 2.3.2. Cách điệu của câu đối

  • 2.4. Từ loại và từ tính của câu đối

  • 2.5. Cú pháp và kết cấu của câu đối

  • 2.5.1. Cú pháp của câu đối

  • 2.5.2. Kết cấu của câu đối

  • 2.6. Âm luật và bằng trắc của câu đối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan