Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên báo in Việt Nam (Khảo sát các Báo Hà Nội mới, Nông nghiệp Việt Nam và Nông thôn Ngày nay, 2008 - 2009

144 692 0
Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên báo in Việt Nam (Khảo sát các Báo Hà Nội mới, Nông nghiệp Việt Nam và Nông thôn Ngày nay, 2008 - 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÁI HÀ VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN TRÊN BÁO IN VIỆT NAM (Khảo sát Báo Hànộimới, Nông nghiệp Việt Nam Nông thôn Ngày nay, 2008-2009) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH BÁO CHÍ Hà Nội, năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÁI HÀ VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN TRÊN BÁO IN VIỆT NAM (Khảo sát Báo Hànộimới, Nông nghiệp Việt Nam Nông thôn Ngày nay, 2008-2009) Luận văn Thạc sĩ ngành báo chí Mã số: 60.32.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Đinh Văn Hường Hà Nội, năm 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính thời lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương 1:CHÍNH SÁCH “NƠNG NGHIỆP, NƠNG DÂN, NƠNG THƠN” CỦA ĐẢNG VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH NÀY 1.1.Khái qt nội dung “Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn” 1.1.1.Nông nghiệp Việt nam vị trí nơng nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam 1.1.2.Nông dân- Lực lượng to lớn cách mạng Việt Nam 1.1.3.Nông thôn Việt Nam tiến trình CNH, HĐH đất nước 10 1.2.Những sách lớn “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” 1.2.1.Chuyển đổi cấu, phát triển kinh tế nông nghiệp nghiệp đổi đất nước 12 1.2.2.Xóa đói giảm nghèo, làm giàu đáng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân 14 1.2.3.Xây dựng nông thôn giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH 16 1.2.4.Tư tưởng, nội dung NQTW 7(khóa X) Đảng “Nơng nghiệp, 18 Nơng dân, nơng thơn” 1.3.Vai trị báo chí chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có sách “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” 1.3.1.Báo chí truyền thơng-lực lượng xung kích mặt trận thơng tin, tư tưởng- văn hóa Đảng 21 1.3.2.Báo chí tun truyền đưa nghị Đảng vào sống 25 1.3.3 Những yêu cầu hoạt động báo chí truyền thơng 28 Tiểu kết chương 31 Chương 2:NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CHUYỂN TẢI THƠNG TIN CỦA BÁO CHÍ VỀ CHÍNH SÁCH “NƠNG NGHIỆP, NƠNG DÂN, NƠNG THƠN” 2.1.Khái qt báo Hànộimới, báo Nông nghiệp Việt Nam báo Nông thôn Ngày 2.1.1.Khái quát diện mạo, thành công hạn chế giai đoạn đổi báo chí cơng chúng 33 2.1.2.Những nét giống khác tờ báo 35 2.1.3.Những vấn đề liên quan đến “Nông nghiệp, Nông dân, Nơng thơn” báo trước có NQTW (tháng năm 2008) Đảng 36 2.2.Nội dung chuyển tải 2.2.1.Tổ chức tác phẩm mang nội dung “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” báo in 38 2.2.2.Một số ghi nhận nhận xét bước đầu thông tin phản hồi nội dung 51 2.3.Hình thức chuyển tải 2.3.1.Hình thức 53 2.3.2.Khảo sát hình thức chuyển tải nội dung 57 2.4.Thành công, hạn chế nguyên nhân, học kinh nghiệm 2.4.1 Thành công 71 2.4.2 Hạn chế 72 2.4.3 Nguyên nhân 73 2.4.4 Bài học kinh nghiệm 74 Tiểu kết chương 74 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CỦA BÁO IN VỀ “NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN” THỜI GIAN TỚI 3.1.Một số vấn đề đặt 3.1.1.Biến đổi đời sống kinh tế-xã hội trước nghiệp CNH, HĐH đất nước 76 3.1.2.Tác động trình gia nhập WTO 78 3.1.3.Tác động q trình thị hóa, phân tầng xã hội, dân số, mơi trường tới sách “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” 79 3.1.4.Báo chí cạnh tranh thơng tin, có thơng tin “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” 90 3.2.Các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu báo in “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” thời gian tới 3.2.1.Tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng 92 3.2.2 Đổi quản lý Nhà nước báo chí 94 3.2.3 Nhận thức lãnh đạo tòa soạn báo in 96 3.2.4 Đổi nội dung, hình thức thông tin 98 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên 100 3.2.6.Tăng cường sở tham gia vật chất cho quan báo chí hoạt động báo chí 101 3.2.7 Sự nhân dân vào 102 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 113 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CNH, HĐH Công nghiệp, đại hóa ĐTH Đơ thị hóa KH-CN Khoa học-công nghệ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HNM Hànộimới NNVN Nông nghiệp Việt Nam NTNN Nông thôn Ngày MỞ ĐẦU Tính thời lý chọn đề tài Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Tuy nhiên q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn chịu nhiều thiệt thịi hy sinh Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn khu vực chậm phát triển kinh tế NQTƯ (Khóa X) khẳng định giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên nông dân Xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, hồ thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân Nghị TƯ đề nhiệm vụ mục tiêu vấn đề Nông nghiệp, Nông dân Nông thôn giai đoạn cách mạng Báo chí tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị-xã hội diễn đàn nhân dân lãnh đạo trực tiếp Đảng Báo chí có trách nhiệm to lớn việc hình thành hướng dẫn dư luận xã hội tích cực, lành mạnh, góp phần tăng cường đồn kết, trí tư tưởng, trị tinh thần nhân dân Báo chí phải nắm vững tuyên truyền sâu rộng, kịp thời, có hiệu đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, bám sát nhiệm vụ công tác tư tưởng, tích cực tuyên truyền, cổ vũ thành tựu công đổi Tuyên truyền Nông nghiệp, Nơng dân, Nơng thơn báo chí ln vấn đề có ý nghĩa thời thiết thực với đơng đảo cơng chúng báo chí Vì chúng tơi chọn chuyên đề nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ kinh nghiệm lý luận thực tiễn công tác tuyên truyền báo Hànộimới, báo Nông nghiệp Việt nam báo Nông thôn Ngày nội dung liên quan đến vấn đề Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn sở NQTƯ7 (Khóa X), qua hy vọng kiến giải biện pháp nâng cao chất lượng công tác truyên truyền đưa nghị Đảng vào sống nói chung nội dung “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” nói riêng báo chí phù hợp với tình hình 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến Nông nghiệp, Nông thôn, vấn đề Nông dân Nhưng công trình cịn đơn lẻ, tách biệt Vì vậy, nay, việc tuyên truyền báo chí nội dung liên quan đến vấn đề “Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn” chưa tổng kết công trình hồn chỉnh NQTƯ7 (Khóa X) đời vào tháng năm 2008, đến thời điểm chọn đề tài (năm 2009) năm thực nghị Vì vậy, luận văn triển khai cơng trình nghiên cứu tuyên truyền “Nông nghiệp, nông dân , nơng thơn” báo in 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức tác phẩm, thủ pháp tuyên truyền hiệu tuyên truyền Báo Hànộimới; Nông nghiệp Việt nam Nông thôn Ngày vấn đề Nơng nghiệp, Nơng dân, Nơng thơn Tìm khó khăn hạn chế thơng tin vấn đề này, từ đề xuất giải pháp b.Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận văn triển khai ba nhiệm vụ sau đây: + Xác định nội dung mà quan báo chí cần nhận thức “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” để tiến hành tuyên truyền báo in + Khảo sát, đánh giá thực tiễn tuyên truyền “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” tờ báo khác (Báo Đảng địa phương, báo chuyên ngành), để chưa công tác tuyên truyền nội dung nêu + Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” báo in thời gian tới 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề Nông nghiệp, Nông dân Nông thôn theo tinh thần NQTƯ (khóa X) báo in 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tác phẩm thủ pháp báo chí (báo giấy) báo Hànộimới hàng ngày, báo Nông nghiệp Việt Nam báo Nông thôn Ngày năm 2008-2009 để sử dụng có hiệu đất đai, tài nguyên, lao động, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản Phát triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thực đầu tư thâm canh, áp dụng giống quy trình sản xuất có suất, chất lượng cao; hoàn thiện hệ thống tưới tiêu; đẩy nhanh giới hoá đồng khâu sản xuất; đại hố cơng nghiệp bảo quản, chế biến, nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm giá trị gia tăng nông sản hàng hóa Bố trí lại cấu trồng, mùa vụ giống để giảm thiệt hại thiên tai, dịch bệnh phù hợp với điều kiện vùng Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh sản xuất lúa, đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng Đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài ưu tiên hàng đầu phát triển nơng nghiệp Có sách bảo đảm lợi ích cho người trồng lúa, địa phương vùng trồng lúa Xây dựng vùng sản xuất công nghiệp, ăn quả, rau, hoa hàng hoá tập trung, trước hết vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp, an toàn dịch bệnh, phù hợp với lợi vùng; trọng phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ trung du, miền núi Tây Nguyên; tập trung cải tạo nâng cao chất lượng giống, áp dụng quy trình chăn ni tiên tiến để tăng suất, chất lượng hiệu quả; tăng cường công tác thú y, phòng chống dịch bệnh; phát triển sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp; tổ chức lại đại hoá sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái Có chế, sách phù hợp, tạo điều kiện, khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phát triển rừng Cho phép khai thác lợi ích kinh tế từ rừng sản xuất rừng tự nhiên theo nguyên tắc bền vững, lấy nguồn thu từ rừng để bảo vệ, phát triển rừng làm giàu từ rừng Khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân trồng rừng thâm canh, đại hoá công nghệ khai thác, chế biến nhằm nâng cao giá trị lâm sản, trọng phát triển lâm sản gỗ Triển khai có kết chương trình khai thác hải sản chiến lược phát triển kinh tế biển, gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng Cơ cấu lại lực lượng đánh bắt gần bờ, đồng thời có sách hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống ngư dân ven biển Phát triển nhanh lực lượng khai thác xa bờ theo hướng đầu tư trang bị phương tiện công nghệ đại, phát triển đồng sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá, khu neo đậu tàu thuyền theo quy hoạch, hệ thống thông tin liên lạc, tìm kiếm cứu nạn Phát triển mạnh ni trồng thuỷ sản đa dạng, theo quy hoạch, phát huy lợi vùng gắn với thị trường; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi, trồng, trước hết thuỷ lợi; áp dụng rộng rãi quy trình cơng nghệ sinh sản nhân tạo; xây dựng hệ thống thú y thuỷ sản; kiểm soát chặt chẽ chất lượng giống, thức ăn, môi trường nuôi; đại hoá sở chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ vùng nông thôn theo quy hoạch Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu gắn với vùng nguyên liệu thị trường, đẩy mạnh sản xuất tiểu thủ công nghiệp, triển khai chương trình bảo tồn phát triển làng nghề Phát triển nhanh nâng cao chất lượng loại dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn 2- Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển thị Tiếp tục đầu tư cơng trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trồng, trước hết cho lúa, nuôi trồng thuỷ sản loại trồng có giá trị kinh tế cao, cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, dịch vụ nông thôn Xây dựng hồ chứa nước vùng thường xuyên bị khô hạn, phát triển thủy lợi nhỏ kết hợp thủy điện miền núi Củng cố, xây dựng hệ thống đê sông, đê biển, hệ thống ngăn lũ, lũ Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý thuỷ lợi có hiệu quả, nâng hiệu suất sử dụng cơng trình thuỷ lợi lên 80% Phát triển giao thông nông thôn bền vững gắn với mạng lưới giao thông quốc gia, bảo đảm thông suốt bốn mùa tới xã có đường ô tô đến thôn, Ưu tiên phát triển giao thơng vùng khó khăn để có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhanh Quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống đường đến vùng trung du, miền núi ven biển để phát triển công nghiệp đô thị Từng bước nâng cao chất lượng đường nơng thơn; có chế, sách đảm bảo tu bảo dưỡng thường xuyên Phát triển giao thông thuỷ, xây dựng cảng sông, nạo vét luồng lạch phương tiện vận tải sông, biển an toàn Cải tạo phát triển đồng hệ thống lưới điện, bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lượng điện phục vụ sinh hoạt dân cư nông thôn Phát triển hệ thống bưu viễn thơng, nâng cao khả tiếp cận thông tin cho vùng nông thôn, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo Xây dựng hệ thống chợ nông sản phù hợp với vùng Tập trung đầu tư cho viện nghiên cứu, phịng thí nghiệm, sở chuyển giao khoa học - cơng nghệ nơng nghiệp đạt trình độ tiên tiến khu vực; phát triển nhanh trung tâm, trạm giống, sở khuyến nông huyện, xã Nâng cấp mạng lưới y tế sở, y tế dự phòng, bệnh viện đa khoa tuyến huyện, trung tâm y tế vùng, sở y tế chuyên sâu; hồn thành chương trình kiên cố hóa trường học; xây dựng trung tâm, nhà văn hoá - thể thao thơn, xã Quy hoạch bố trí lại dân cư nông thôn gắn với việc quy hoạch xây dựng công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị vùng Thực chương trình xây dựng nơng thơn với tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc điểm vùng, ý xã nhiều khó khăn miền núi, biên giới, bãi ngang, hải đảo Phát triển mạng lưới thị trấn, thị tứ theo quy hoạch; tiếp tục thực phương châm “Nhà nước nơng dân làm”, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn Thực tốt chương trình hỗ trợ nhà cho người nghèo đối tượng sách, xố nhà tạm nơng thơn, thực chương trình nhả cho đồng bào vùng bão, lũ; bố trí lại dân cư khỏi vùng bão, lũ, vùng sạt lở núi, ven sông, ven biển Nâng cao lực phịng chống, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; chủ động triển khai bước cơng trình giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu nước biển dâng Tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường nông thôn, ngăn chặn khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường ngày gia tăng 3- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, vùng khó khăn Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội nước; bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề sách đảm bảo việc làm cho nơng dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đẩy mạnh xuất lao động từ nông thôn; triển khai kế hoạch hợp tác sản xuất nông nghiệp với số quốc gia có nhu cầu Tập trung nguồn lực tăng cường đạo thực đồng chiến lược tăng trưởng xố đói, giảm nghèo Đặc biệt quan tâm tới miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long huyện, xã có tỉ lệ hộ nghèo 50%, hải đảo, vùng bãi ngang Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu khám chữa bệnh; thực tốt sách bảo hiểm y tế, dân số, giảm tỉ lệ sinh nông thôn Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, xây dựng hương ước, phát huy truyền thống tốt đẹp, tương thân tương ái, tình làng nghĩa xóm, trừ hủ tục, thực nếp sống nông thôn Xây dựng hệ thống an sinh xã hội nông thôn Tiếp tục thực sách bảo hiểm y tế người nghèo, chăm sóc trẻ em tuổi, chế độ cứu trợ hộ thiếu đói, vùng khó khăn, cấp học bổng cho học sinh nghèo, cận nghèo Thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp, bảo đảm mức sống tối thiểu cho cư dân nông thôn Rà sốt, giảm thiểu khoản đóng góp có tính chất bắt buộc nông dân Tiếp tục đạo hoàn thiện thực đầy đủ quy chế dân chủ sở Đấu tranh, ngăn chặn hành vi tiêu cực, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, giải kịp thời vụ việc khiếu kiện nhân dân, không để gây thành điểm nóng nơng thơn Tích cực đấu tranh phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực bình đẳng giới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, lực vị phụ nữ nông thôn 4- Đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nông thôn Tiếp tục tổng kết, đổi xây dựng mơ hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp, sản xuất hàng hoá lớn Tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác phù hợp với nguyên tắc tổ chức hợp tác xã chế thị trường; hỗ trợ kinh tế tập thể đào tạo cán quản lý, lao động; tiếp cận nguồn vốn, trợ giúp kỹ thuật chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường, xúc tiến thương mại dự án phát triển nông thôn; hợp tác xã phải làm tốt dịch vụ đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân Hồn thành việc xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước nông nghiệp Đổi việc tổ chức quản lý nông, lâm trường quốc doanh Thực tốt việc giao khoán đất, vườn cho người lao động, nông, lâm trường quốc doanh chuyển sang làm tốt dịch vụ cho người nhận khốn nơng dân vùng, hướng dẫn kỹ thuật, dịch vụ vật tư, tiêu thụ chế biến sản phầm Rà soát trạng sử dụng quỹ đất rừng, thu hồi đất rừng sử dụng sai mục đích, hiệu quả, vượt khả quản lý đơn vị, giao lại cho quyền địa phương tổ chức, cá nhân thuê sử dụng có hiệu Tạo mơi trường thuận lợi để hình thành phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp nông thôn, doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sử dụng nguyên liệu thu hút nhiều lao động nông nghiệp chỗ, doanh nghiệp dịch vụ vật tư, tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản cho nông dân Phát triển mạnh doanh nghiệp công nghiệp chế tạo máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục vụ nông nghiệp 5- Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hố nơng nghiệp, cơng nghiệp hố nơng thơn Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - cơng nghệ để nơng nghiệp sớm đạt trình độ tương đương với nước tiên tiến khu vực; ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học để chọn, tạo nhiều giống trồng, vật ni quy trình ni trồng, bảo quản, chế biến, tạo đột phá suất, chất lượng hiệu sản xuất Xây dựng sách đãi ngộ thỏa đáng để khai thác, phát huy tốt nguồn lực khoa học - cơng nghệ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao khoa học - cơng nghệ; thu hút niên, trí thức trẻ nông thôn, ngành nông nghiệp, y tế, giáo dục, văn hoá Tăng cường lực hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, thú y, bảo vệ thực vật dịch vụ khác nông thôn; xây dựng vùng sản xuất nông sản an tồn, cơng nghệ cao Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại cho nông dân; đào tạo nghề cho phận em nông dân để chuyển nghề, xuất lao động; đồng thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở Hình thành chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng triệu lao động nông thôn Thực tốt việc xã hội hố cơng tác đào tạo nghề 6- Đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Sửa đổi Luật Đất đai theo hướng: Tiếp tục khẳng định đất đai sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để sử dụng có hiệu quả; giao đất cho hộ gia đình sử dụng lâu dài; mở rộng hạn mức sử dụng đất, thúc đẩy q trình tích tụ đất đai; công nhận quyền sử dụng đất vận động theo chế thị trường, trở thành nguồn vốn sản xuất, kinh doanh Ban hành sách định giá bảo đảm hài hòa quyền lợi người sử dụng đất, nhà đầu tư Nhà nước q trình giải tỏa, thu hồi đất Có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn quyền sử dụng đất để thành lập công ty, vào dự án đầu tư, kinh doanh có đất bị thu hồi Có sách giải tốt vấn đề đất ở, nhà ở, việc làm cho người bị thu hồi đất; có quy hoạch chế bảo vệ vững đất trồng lúa Rà soát, điều chỉnh cấu đầu tư ngân sách, giảm bớt đầu tư cho cơng trình thu hồi vốn để tạo nguồn, tăng đầu tư phát triển cho khu vực nông nghiệp, nông thôn; tăng mạnh đầu tư ngân sách nhà nước từ năm 2009 đảm bảo năm sau cao gấp lần năm trước Có chế điều tiết, phân bổ đầu tư ngân sách nhà nước đảm bảo lợi ích địa phương có điều kiện phát triển cơng nghiệp với địa phương nông, chuyên trồng lúa Thực rộng rãi chế đấu thầu quyền khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên gắn với việc tăng cường quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên Tăng cường phân cấp thu chi ngân sách cho địa phương, bao gồm cấp huyện xã; tăng cường hỗ trợ nông dân sản xuất nông sản hàng hố; tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi khuyến khích ngân hàng, định chế tài cho vay nơng nghiệp, nơng thơn Có chế, sách đủ mạnh khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, kể huy động vốn ODA FDI Tiếp tục thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; có biện pháp bảo vệ thị trường nội địa, phát triển thị trường xuất nông sản phù hợp với luật pháp quốc tế; nghiên cứu ban hành sách giá nơng sản, giá lúa phù hợp quan hệ so sánh với hàng cơng nghiệp, bảo đảm lợi ích người sản xuất nơng nghiệp, giải hài hồ lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Tăng cường hệ thống dự trữ quốc gia, lương thực 7- Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh đoàn thể trị - xã hội nơng thơn, hội nông dân Đổi nội dung phương thức hoạt động đảng bộ, chi sở để thực hạt nhân lãnh đạo toàn diện địa bàn nông thôn; củng cố nâng cao lực máy quản lý nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương, cấp huyện, xã lĩnh vực khác nông thôn Tiếp tục cải cách hành chính, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức xã Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị xã hội nông thôn; tạo chế điều kiện thuận lợi cho Hội Nông dân Việt Nam việc trực tiếp thực số chương trình, dự án phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nơng dân, hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp Chăm lo xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, củng cố liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 8- Những nhiệm vụ cấp bách cần thực tới năm 2010 Để đạt mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ X đề tới năm 2010, cần tập trung đạo thực tốt nhiệm vụ sau đây: - Hồn thành việc rà sốt, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp, khu công nghiệp quy hoạch chuyên ngành theo vùng Triển khai nhanh công tác quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với quy hoạch phát triển thị - Hồn thành sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2003, Luật Ngân sách Nhà nước luật khác có liên quan Bổ sung, hồn thiện sách tăng cường nguồn lực cho nông nghiệp, nông thôn Mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước vào sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn - Đảm bảo tiến độ cơng trình xây dựng phục vụ sản xuất nơng nghiệp, phịng chống thiên tai; thực bước biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng; khống chế, dập tắt kịp thời dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm, thuỷ sản trồng Tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nhân lực nông thôn - Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn nơng thơn, xố đói, giảm nghèo huyện, xã có tỉ lệ hộ nghèo 50% Khắc phục nhanh vấn đề xúc nông thôn, trước hết tồn liên quan tới vấn đề thu hồi đất Triển khai chương trình “xây dựng nơng thơn mới”, thực xây dựng kết cấu hạ tầng trước bước - Tổ chức tốt việc triển khai thực Nghị Trung ương (khoá X) nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên địa bàn nông thôn; củng cố máy quản lý nhà nước nông nghiệp III Tổ chức thực Các tỉnh uỷ, thành uỷ, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương phải lãnh đạo, đạo làm tốt công tác quán triệt tổ chức triển khai thực Nghị quyết, tạo chuyển biến thực nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân để giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn đồng với nghị khác Đảng địa bàn nơng thơn Đảng đồn Quốc hội đạo quan chức rà soát, bổ sung, sửa đổi văn pháp luật liên quan đến nội dung Nghị Ban cán đảng Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, tỉnh uỷ, thành uỷ vào Nghị triển khai nhiệm vụ cụ thể nông nghiệp, nông dân, nông thôn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với cấp uỷ, tổ chức đoàn thể quần chúng phát động phong trào thi đua yêu nước, tham gia tích cực thực Nghị quyết, xây dựng triển khai chương trình “xây dựng nông thôn mới”; “bảo tồn phát triển làng nghề” “đào tạo nguồn nhân lực”; “phát triển kinh tế hợp tác” nông thôn Định kỳ sơ kết, tổng kết, nhân rộng mơ hình tốt, khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích; xử lý trách nhiệm cấp ủy, người đứng đầu không thực nghiêm túc chủ trương Đảng Văn phòng Trung ương Đảng phối hợp với ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết qủa thực Nghị quyết./ T/M BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG THÀNH ỦY HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHXH & NV HÀ NỘI Báo Hànộimới Khoa Báo chí Truyền thơng PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN BẠN ĐỌC Nhằm thu thập, nghiên cứu ý kiến bạn việc tuyên truyền đưa Nghị Đảng vào sống địa bàn Thủ đô, đề nghị ông (bà), anh ( chị) vui lòng trả lời câu hỏi (chỉ cần đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Xin chân thành cảm ơn! 1.Xin ông ( bà), anh ( chị) vui lịng cho biết thơng tin thân: a Độ tuổi: Dưới 20  Từ 20 đến 30  Từ 30 đến 40  Từ 40 đến 50  Trên 50  b Giới tính Nam  Nữ c Nghề nghiệp Làm ruộng   Làm nghề truyền thống  Cán bộ, công chức  Làm nghề tự  Học sinh, Sinh viên  d Nơi sinh sống Thị xã Sơn Tây , huyện  Các quận  Ông ( bà), anh ( chị) có đọc báo Hànộimới khơng? Thường xun   Thỉnh thoảng Theo Ông ( bà), anh (chị) nội dung tuyên truyền NQTƯ nông nghiệp, nông dân, nông thôn nào? Rất quan tâm  Quan tâm  Bình thường  Khơng quan tâm  Những nội dung tuyên truyền nông nghiệp, nông thôn, nông dân mà ông ( bà), anh ( chị) quan tâm ? Các chế, sách phát triển sản xuất  Kinh nghiệm làm ăn  Dạy nghề, giải việc làm  Vấn đề ô nhiễm môi trường  Những vấn đề khác: ……………………………………………………………………… ……… Thông tin chuyển tải Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn theo Ơng (bà), anh( chị) là: Đầy đủ  Vừa phải  Thiếu  Theo Ông (bà), anh( chị) hình thức tun truyền nơng nghiệp, nông dân, nông thôn nào? Hấp dẫn  Bình thường  Khơng hấp dẫn  Ơng (bà), anh (chị) có ý kiến nội dung nông nghiệp, nông dân, nông thôn báo Hànộimới nay: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ơng(bà), anh ( chị) khơng cần ký tên Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÁI HÀ VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN TRÊN BÁO IN VIỆT NAM (Khảo sát Báo Hànộimới, Nông nghiệp Việt Nam Nông thôn Ngày nay, 200 8- 2009) ... luận thực tiễn công tác tuyên truyền báo Hànộimới, báo Nông nghiệp Việt nam báo Nông thôn Ngày nội dung liên quan đến vấn đề Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn sở NQTƯ7 (Khóa X), qua hy vọng kiến... thơn” 79 3.1.4 .Báo chí cạnh tranh thơng tin, có thông tin ? ?Nông nghiệp, nông dân, nông thôn? ?? 90 3.2 .Các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu báo in ? ?Nông nghiệp, nông dân, nông thôn? ?? thời gian

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.Khái quát nội dung về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”

  • 1.1.2.Nông dân- Lực lượng to lớn của cách mạng việt Nam.

  • 1.1.3.Nông thôn Việt Nam trong tiến trình CNH,HĐH đất nước

  • 1.2.Những chính sách lớn đối với “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”

  • 1.3.2.Báo chí tuyên truyền đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống

  • 1.3.3.Những yêu cầu mới đối với hoạt động báo chí truyền thông

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1.2.Những nét giống và khác nhau giữa 3 tờ báo

  • 2.2. Nội dung chuyển tải

  • 2.3.Hình thức chuyển tải

  • 2.3.1. Hình thức

  • 2.3.2.Khảo sát hình thức cơ bản chuyển tải nội dung

  • 2.4.Thành công, hạn chế và nguyên nhân, bài học kinh nghiệm

  • 2.4.1. Thành công

  • 2.4.2. Hạn chế

  • 2.4.3. Nguyên nhân

  • 2.4.4. Bài học kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan