Nghiên cứu mối quan hệ pháp lí giữa quá trình xác lập quyền và giám định xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật về kiểu dáng công nghiệp

94 699 0
Nghiên cứu mối quan hệ pháp lí giữa quá trình xác lập quyền và giám định xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật về kiểu dáng công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG LONG HUY NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA QUÁ TRÌNH XÁC LẬP QUYỀN VÀ GIÁM ĐỊNH XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ KIỂU DÁNG CƠNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Phi Anh Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………… Lý nghiên cứu ……………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu ……………………………………… Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu …………………………………………………… Giả thuyết nghiên cứu ………………………………………………… Luận nghiên cứu …………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 9 Bố cục luận văn …………………………………………………… CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH XÁC LẬP QUYỀN VÀ GIÁM ĐỊNH XÂM PHẠM KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP …………… 11 1.1 Khái niệm, nội dung, trình tự thực việc xác lập quyền ……… 11 1.1.1 Mục đích, nội dung cách thức thực trình tự xác lập quyền 12 1.1.2 Kết ý nghĩa pháp lý trình xác lập quyền ……… 14 1.2 Khái niệm, nội dung, trình tự thực việc giám định xâm phạm quyền 18 1.2.1 Mục đích, nội dung cách thức thực trình tự giám định xâm phạm KDCN …………………………………………………… 20 1.2.2 Kết ý nghĩa pháp lý trình giám định xâm phạm KDCN ………………………………………………………………… 22 1.3 Vị trí, ý nghĩa trình xác lập quyền giám định xâm phạm quyền 27 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUÁ TRÌNH XÁC LẬP QUYỀN VÀ GIÁM ĐỊNH XÂM PHẠM KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP ………………………………………………………… 30 2.1 Các khía cạnh pháp lý ……………………………………………… 30 2.2 Các khía cạnh học thuật thơng tin ……………………………… 36 2.3 Các khía cạnh thực tiễn kỹ thuật thực ……………………… 39 CHƯƠNG 3: VẬN HÀNH MỐI QUAN HỆ GIỮA QUÁ TRÌNH XÁC LẬP QUYỀN VÀ GIÁM ĐỊNH KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP ……… 46 3.1 Thực tiễn vận hành mối quan hệ số nước giới …… 46 3.1.1.Thực tiễn Hoa Kỳ ………………………………………… 46 3.1.2 Thực tiễn châu Âu ………………………………………… 50 3.1.3 Thực tiễn Nhật Bản ………………………………………… 53 3.1.4 Thực tiễn Trung Quốc ……………………………………… 3.2 Thực tiễn vận hành mối quan hệ Việt Nam ………………… 3.2.1 Xác định tình trạng bảo hộ xác định phạm vi quyền ……… 3.2.2 Xác định yếu tố xâm phạm quyền …………………………… CHƯƠNG 4: HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUÁ TRÌNH XÁC LẬP QUYỀN VÀ GIÁM ĐỊNH KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP …………………………………………… 4.1 Nguyên tắc xây dựng ……………………………………………… 4.1.1 Nguyên tắc sở pháp lý ………………………………… 4.1.2 Nguyên tắc học thuật, thông tin kỹ thuật ……………… 4.1.3 Nguyên tắc tiếp cận nguồn thông tin ……………………… 4.2 Giải pháp hoàn thiện ………………………………………………… 4.2.1 Hoàn thiện sở pháp lý ……………………………………… 4.2.2 Đảm bảo thống học thuật, thông tin kỹ thuật … 4.2.3 Đảm bảo khả tiếp cận nguồn thơng tin ………………… 4.2.4 Xây dựng qui trình giám định ………………………………… KẾT LUẬN ……………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… PHỤ LỤC 1……………………………………………………………… PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 54 54 59 62 68 68 68 69 69 70 70 75 76 78 83 85 87 91 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Trình tự xác lập quyền KDCN ……………………… 12 Bảng 1.2: Kết ý nghĩa pháp lý trình xác lập quyền KDCN ……………………………………………………………………… 14 Bảng 1.3: Trình tự giám định xâm phạm KDCN ………………………… 21 Bảng 1.4: Kết ý nghĩa pháp lý Quá trình giám định xâm phạm KDCN ……………………………………………………………… 23 Bảng 2.1: Các yếu tố/sự kiện pháp lý mối quan hệ việc xác lập quyền việc giám định xâm phạm KDCN ……………………………… 33 Bảng 2.2: Thông tin phục vụ xác lập quyền giám định xâm phạm KDCN 37 Bảng 2.3: Kỹ thuật xem xét đánh giá khả bảo hộ KDCN 40 Bảng 2.4: Kỹ thuật đánh giá tính tương tự xác định yếu tố xâm phạm … 42 Bảng 3.1: Cơ sở pháp lý cho việc vận hành mối quan hệ xác lập quyền giám định xâm phạm quyền KDCN …………………………… 55 Bảng 4.1: So sánh Đối tượng bị xem xét với KDCN bảo hộ 79 PHẦN MỞ ĐẦU Trước hết, cần phải khẳng định Đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ pháp lý trình xác lập quyền giám định xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhằm hồn thiện sách pháp luật kiểu dáng công nghiệp” nghiên cứu cơng đoạn q trình xác lập quyền giám định xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp (có thể gọi cách ngắn gọn “quá trình xác lập quyền giám định kiểu dáng công nghiệp”) Một câu hỏi đặt đề cập đến tên Đề tài nghiên cứu nghiên cứu trình xác lập quyền giám định xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, đối tượng sở hữu cơng nghiệp bao gồm đối tượng khác sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu… lại khơng nghiên cứu! Câu hỏi trả lời với lý sau: mục tiêu nghiên cứu nhằm hồn thiện sách pháp luật kiểu dáng công nghiệp tên để tên Đề tài nghiên cứu khía cạnh có liên quan đến kiểu dáng cơng nghiệp mà thơi, cịn đối tượng khác đơi chỗ đề cập mang tính chất so sánh mà thơi Xác lập quyền giám định xâm phạm kiểu dáng công nghiệp (“kiểu dáng công nghiệp” sau gọi tắt “KDCN”) hai lĩnh vực quan trọng hệ thống bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ thực thi quyền KDCN nói riêng, điều chỉnh quy định pháp luật hành sở hữu trí tuệ (“sở hữu trí tuệ” sau gọi tắt “SHTT”) Hai lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết với nhau, đặc biệt mối quan hệ phụ thuộc ảnh hưởng trình xem xét, đánh giá khả bảo hộ quyền KDCN (được cấp Bằng độc quyền KDCN xác lập quyền) trình xác định yếu tố xâm phạm quyền (yếu tố xâm phạm quyền/hành vi xâm phạm quyền – giám định xâm phạm quyền) Mối quan hệ thực chất phản ánh thực tế với bên thực việc xác lập quyền (Cơ quan cấp văn - Cục Sở hữu Trí tuệ) bên đơn vị/tổ chức thực việc giám định (Cơ quan giám định - có Viện Khoa học sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ thực công việc giám định) Trong đó, giám định xâm phạm quyền đóng vai trị cung cấp chứng chuyên môn nhằm giúp quan thực thi xác định Yếu tố xâm phạm/hành vi xâm phạm nội dung liên quan đến việc giải tranh chấp KDCN Lý nghiên cứu Thực tiễn hoạt động xác lập quyền giám định xâm phạm quyền KDCN có nhiều vấn đề pháp luật, nội dung, cách thức thực việc xác định yếu tố xâm phạm thống với việc thẩm định nội dung q trình xác lập quyền Những thơng tin, kiện phương pháp kỹ thuật sử dụng trình xác lập quyền sở cho việc xác định phạm vi bảo hộ, đánh giá tính tương tự, xác định yếu tố xâm phạm quyền KDCN Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng, khả trở thành lý luận, thực tiễn pháp lý thông tin, kiện, phương pháp áp dụng trình xác lập quyền trình giám định xâm phạm KDCN đến đâu điều chưa làm rõ Đề tài nhằm giải vấn đề nói Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu KDCNđã thực nhiều tác giả ngồi nước, điển hình số nghiên cứu sau: - Tác giả Nguyễn Bá Bình nghiên cứu KDCN với đề tài: “Bảo hộ Kiểu dáng công nghiệp Việt Nam – Pháp luật thực tiễn”, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2005 Trong tác phẩm này, tác giả sâu nghiên cứu phân tích hệ thống bảo hộ quyền SHCN KDCN Việt Nam - Nghiên cứu KDCN nhiều sinh viên Khoa Khoa học quản lý, Trường ĐHKHXH&NV chọn làm đề tài nghiên cứu Sinh viên Nguyễn Văn Tình K50 Đỗ Văn Uân K48 … có đề tài nghiên cứu về: “Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống bổ trợ thực thi quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp” Mục đích nghiên cứu đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống bổ trợ thực thi quy định pháp luật hệ thống quan thực thi KDCN Trên sở tìm hiểu nghiên cứu trên, tác giả thấy nghiên cứu lý luận bảo hộ KDCN Việt Nam có nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu đặc điểm tương đồng khác biệt đối tượng bảo hộ KDCN với đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khác việc sâu nghiên cứu pháp luật nước ngồi để tìm đề xuất giải pháp giải tranh chấp xảy Việt Nam hướng làm - Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hiền với đề tài “Những điểm tương đồng khác biệt đối tượng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khác” phân tích khác biệt tương đồng đối tượng bảo hộ KDCN với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, nhãn hiệu Trên bình diện quốc tế, nghiên cứu kiểu dáng cơng nghiệp điểm số cơng trình sau: - Nghiên cứu Sangyook Cha, Bảo hộ pháp lý kiểu dáng công nghệp tác phẩm mỹ thuật ứng dụng từ thực tiễn so sánh Nhật Bản Hàn Quốc (1), cơng trình tác giả phân tích tương đồng khác biệt pháp luật SHCN bảo hộ KDCN pháp luật quyền tác giả bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, cách so sánh quy định Nhật Bản Hàn Quốc, tác giả điểm mạnh nhược điểm quy định (1) Sangyook Cha, 2009, Legal Protection of Design or Applied Art With the focus on the comparison of the Korean and Japan legal approaches to design law, unfair competition law and copyright law for design, IIP Bulletin 2009 - Nghiờn cu ca Jean-Franỗois Guillot (2) vi tiêu đề “Bảo hộ quyền SHCN KDCN quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Pháp”, cơng trình tác giả nêu lên xung đột việc bảo hộ KDCN tác phẩm mỹ thuật ứng dụng sở điểm nguyên tắc bảo hộ độc lập KDCN bảo hộ tự động tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, tính KDCN với nguyên tắc tính nguyên gốc tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Điểm qua cơng trình khoa học trên, nhận định khơng có nhiều cơng trình khoa học đề tài nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu mối quan hệ trình xác lập quyền giám định xâm phạm quyền KDCN, chủ yếu đề tài nghiên cứu riêng lẻ xác lập quyền KDCN giám định xâm phạm quyền, xung đột KDCN với đối tượng khác quyền SHTT Bởi đề tài Luận văn “Nghiên cứu mối quan hệ pháp lý trình xác lập quyền giám định xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhằm hồn thiện sách pháp luật kiểu dáng cơng nghiệp” nghiên cứu cơng đoạn q trình xác lập quyền giám định xâm phạm quyền kiểu dáng cơng nghiệp mang tính phương diện lý thuyết sở thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nhằm tìm hiểu sở lý luận thực tiễn mối liên hệ, phụ thuộc, ảnh hưởng trình xác lập quyền (quá trình xem xét, đánh giá khả bảo hộ, xác định phạm vi bảo hộ KDCN) trình giám định xâm phạm KDCN (xác định phạm vi quyền, xác định yếu tố bị xâm phạm), từ đề xuất giải pháp hồn thiện sách pháp luật mối quan hệ xác lập quyn v giỏm nh xõm phm KDCN (2) Jean-Franỗois Guillot, 2008, Copyright Protection for Design and Applied Art In France, Prenton, Merseyside, CH43 Full Address Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu nội dung sau: - Nghiên cứu quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật KDCN vào trình xác lập quyền, giám định xâm phạm quyền KDCN Việt Nam; - Nghiên cứu thực tiễn hoạt động giám định, kinh nghiệm giải vụ việc nước quốc tế xâm phạm quyền KDCN Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ số vấn đề sau đây: - Mối liên hệ trình xác lập quyền trình giám định xâm phạm KDCN thể nào? - Cần có giải pháp để hồn thiện sách pháp luật giải mối quan hệ xác lập quyền giám định xâm phạm KDCN? Giả thuyết nghiên cứu - Mối liên hệ trình xác lập quyền trình giám định xâm phạm KDCN thể khía cạnh sau đây: + Mối liên hệ hoạt động xác lập quyền giám định xâm phạm quyền KDCN có vị trí ý nghĩa pháp lý quan trọng hoạt động bảo hộ thực thi quyền; + Kết hoạt động xác lập quyền giám định xâm phạm quyền quan trọng để giải vụ việc xử lý xâm phạm quyền, cho hoạt động thực thi - Cần có giải pháp sau để hồn thiện sách pháp luật giải mối quan hệ xác lập quyền giám định xâm phạm KDCN: + Xây dựng qui định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ trình xác lập quyền giám định xâm phạm KDCN, để điều chỉnh cách chi tiết, cụ thể cách thức thực hai qui trình nhằm áp dụng kết quy trình vào khâu tương ứng quy trình ngược lại + Việc xác lập quyền việc giám định xâm phạm quyền KDCN phải thực theo quy trình kỹ thuật độc lập với nhau; + Đảm bảo thống thông tin để không chứa đựng yếu tố ảnh hưởng đến vai trò bổ sung, bổ trợ lẫn hai trình xác lập quyền giám định xâm phạm quyền; Luận nghiên cứu Đề tài tiến hành xem xét cách tồn diện, có hệ thống sở nghiên cứu khía cạnh pháp lý, học thuật, thơng tin kỹ thuật hai quy trình này; đồng thời phân tích, so sánh nhằm làm rõ nội dung, trình tự, vị trí, ý nghĩa việc xác lập quyền giám định xâm phạm quyền, kết hợp với thực tiễn giới hoàn cảnh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu dựa vào ba phương pháp sau: - Nghiên cứu tài liệu nước quốc tế: sưu tầm tập hợp tài liệu có liên quan đến văn pháp luật, quy trình tài liệu có liên quan đến thực tiễn hoạt động xác lập quyền giám định xâm phạm quyền; - Khảo sát thực tiễn Cơ quan xác lập quyền (Cục Sở hữu trí tuệ) Cơ quan giám định (Viện Khoa học sở hữu trí tuệ) quy trình nghiệp vụ xác lập quyền giám định xâm phạm quyền KDCN; có kết hợp với vấn số phận trực tiếp xử lý cơng đoạn q trình xác lập quyền giám định xâm phạm KDCN; - Phân tích tổng hợp thơng tin, tư liệu có từ hai phương pháp nói Bố cục luận văn Luận văn chia thành chương, chương có bảng biểu nhằm làm rõ nội dung cần nghiên cứu, cụ thể gồm: - Chương 1: Khái quát trình xác lập quyền giám định xâm phạm kiểu dáng công nghiệp Chương chia làm phần lớn đề cập đến khái niệm, nội dung trình tự việc xác lập quyền giám định xâm phạm quyền ... mối quan hệ pháp lý trình xác lập quyền giám định xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhằm hồn thiện sách pháp luật kiểu dáng công nghiệp? ?? nghiên cứu cơng đoạn q trình xác lập quyền giám định xâm. .. Hồn thiện sách pháp luật mối quan hệ trình xác lập quyền giám định kiểu dáng công nghiệp Chương đề cập đến nguyên tắc xây dựng giải pháp hoàn thiện sách mối quan hệ q trình xác lập quyền giám định. .. đây: - Mối liên hệ trình xác lập quyền trình giám định xâm phạm KDCN thể nào? - Cần có giải pháp để hồn thiện sách pháp luật giải mối quan hệ xác lập quyền giám định xâm phạm KDCN? Giả thuyết nghiên

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞĐẦU

  • 1.1. Khái niệm, nội dung, trình tựthực hiện việc xác lập quyền

  • 1.1.1. Mục đích, nội dung và cách thức thực hiện trình tựxác lập quyền

  • 1.1.2. Kết quảvà ý nghĩa pháp lý của quá trình xác lập quyền

  • 1.2.2. Kết quảvà ý nghĩa pháp lý của quá trình giám định xâm phạm KDCN

  • 2.1. Các khía cạnh pháp lý

  • 2.2. Các khía cạnh học thuật và thông tin

  • 2.3. Các khía cạnh thực tiễn và kỹthuật thực hiện

  • 3.1. Thực tiễn vận hành mối quan hệnày ởmột sốnước trên thếgiới

  • 3.1.1. Thực tiễn ởHoa Kỳ

  • 3.1.2. Thực tiễn ởChâu Âu

  • 3.1.3. Thực tiễn ởNhật Bản

  • 3.1.4. Thực tiễn ởTrung Quốc

  • 3.2. Thực tiễn vận hành mối quan hệnày ởViệt Nam

  • 3.2.1. Xác định tình trạng bảo hộvà xác định phạm vi quyền

  • 3.2.2. Xác định yếu tốxâm phạm quyền

  • 4.1.1. Nguyên tắc vềcơ sởpháp lý

  • 4.1.2. Nguyên tắc vềhọc thuật, thông tin và kỹthuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan