Báo chí với việc hình thành và định hướng dư luận xã hội cho nhân dân thủ đô Khảo sát qua các báo Hà Nội mới, Lao động, Thanh niên từ năm 2002 đến năm 2004

104 849 4
Báo chí với việc hình thành và định hướng dư luận xã hội cho nhân dân thủ đô  Khảo sát qua các báo Hà Nội mới, Lao động, Thanh niên từ năm 2002 đến năm 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà Nội Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn    LƯU THỊ THANH HỒNG Báo chí với việc hình thành định hướng dư luận xã hội cho nhân dân thủ đô Chuyên ngành: BÁO CHÍ HỌC Mã số : 04 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Đinh Văn Hường Hà Nội - 2005 M ỤC L Ụ C Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài .3 Lịch sử nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DƢ LUẬN XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, định nghĩa dư luận xã hội 1.2 Sự hình thành phát triển dư luận xã hội 19 1.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu, nắm bắt phân tích dư luận xã hội 22 1.4 Sử dụng kết nghiên cứu dư luận xã hội công tác lãnh đạo quản lý đất nước 26 CHƢƠNG II : VAI TRỊ HÌNH THÀNH VÀ ĐỊNH HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ CHO NHÂN DÂN THỦ ĐƠ 34 2.1 Hệ thống truyền thơng đại chúng có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành định hướng dư luận xã hội cho nhân dân 34 2.2 Nội dung hình thành định hướng dư luận xã hội báo chí cho nhân dân thủ .40 2.3 Hiệu dư luận xã hội công tác lãnh đạo, quản lý thành phố 75 2.4 Khó khăn, hạn chế cơng tác hình thành, định hướng dư luận xã hội báo chí 81 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ ĐỊNH HƢỚNG DƢ LUẬN XÃ HỘI CHO NHÂN DÂN THỦ ĐÔ 85 3.1 Những giải pháp quan báo chí 85 3.2 Những giải pháp quan lãnh đạo quản lý 90 3.3 Sự phản hồi tham gia bạn đọc thơng tin báo chí 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢ0 101 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Ngày nay, bùng nổ mạnh mẽ phƣơng tiện thông tin đại, nguồn lực ngƣời đƣợc phát huy ngày nhiều, đòi hỏi quản lý xã hội phải thật khoa học đảm bảo hiệu cao (ở quốc gia, địa phƣơng, ngành, đơn vị ) Nắm bắt định hƣớng dƣ luận xã hội trở thành phƣơng pháp quan trọng hệ thống trị, đặc biệt Nhà nƣớc Dƣ luận xã hội thể tâm trạng xã hội, phản ánh đánh giá nhóm xã hội lớn, nhân dân nói chung tƣợng thể lợi ích cấp bách sở quan hệ xã hội tồn ý nghĩa việc nghiên cứu dƣ luận xã hội đƣợc khẳng định: công cụ để mở rộng quyền làm chủ nhân dân, mở rộng dân chủ; tăng cƣờng mối quan hệ với Đảng, Nhà nƣớc nhân dân; thực quản lý xã hội sở khoa học Dƣ luận xã hội đƣợc phát phƣơng pháp xã hội học nhƣ: trƣng cầu ý kiến câu hỏi, phân tích tƣ liệu báo chí, báo cáo, phản ánh cấp Hệ thống thơng tin đại chúng có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành, định hƣớng thể dƣ luận xã hội Vai trò đƣợc biểu phƣơng tiện thiết chế xã hội nhằm bảo đảm phổ biến thông tin quy mô đại chúng (các luật, nghị định, định, vấn đề kinh tế, xã hội ); diễn đàn toàn dân tập hợp tƣ tƣởng, ý kiến, kinh nghiệm quần chúng, hình thành chuẩn mực đạo đức định hƣớng giá trị phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ nghiệp đổi Báo chí Trung ƣơng Hà Nội, từ ý nghĩa trên, có vai trị to lớn việc nắm bắt, hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội địa bàn Hà Nội Đây kênh đặc biệt quan trọng giúp Đảng quyền thành phố quản lý kinh tế – xã hội thủ đô đạt hiệu cao; đồng thời qua đó, báo chí lại cung cấp cho nhân dân thơng tin tồn diện, xác bổ ích thơng qua định hƣớng dƣ luận xã hội Khảo sát qua báo Hà Nội mới, Lao động, Thanh niên giai đoạn 2002 - 2004, đề tài luận văn minh chứng đƣợc vai trò báo chí việc hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội mặt chủ yếu đời sống xã hội thủ đô Với ý nghĩa tầm quan trọng nhƣ vậy, nên chọn vấn đề "Báo chí với việc hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội cho nhân dân thủ đô" làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Về vai trò chức báo chí việc hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội, có số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn thực Ở khoá luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ đề tài này, vai trò báo chí việc hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội đƣợc nêu rõ, khẳng định thực tế công tác tuyên truyền số quan báo chí địa bàn Hà Nội nƣớc Trong số luận văn tiến sĩ công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc thực Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu dƣ luận xã hội - Ban Tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng, vấn đề đƣợc đề cập cách bao quát toàn diện, đồng thời gắn với nhiều vấn đề nóng hổi đời sống trị, kinh tế, xã hội, văn hóa đất nƣớc thời kỳ đối để làm rõ vai trò Nhiều kết điều tra xã hội học đƣợc đƣa vào đề tài để chứng minh tăng sức thuyết phục đề tài Từ phân tích cụ thể số liệu điều tra, đề tài phƣơng pháp tiến hành điều tra xã hội học, thu thập xử lý dƣ luận xã hội, tăng cƣờng hiệu quan báo chí ban ngành chức việc hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội, phục vụ đắc lực cho công tác tuyên truyền nhiệm vụ, lĩnh vực cụ thể mà đề tài đề cập nói riêng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nói chung Kế thừa học hỏi kiến thức nghiên cứu dƣ luận xã hội đề tài nói trên, luận văn khẳng định lại số vấn đề lý luận chung dƣ luận xã hội, sâu vào nghiên cứu, khảo sát vấn đề đƣợc phản ánh đậm nét số tê báo Trung ƣơng Hà Nội, phân tích vai trị báo chí việc hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội cho nhân dân thủ đô ba năm từ 2002 - 2004, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Nét luận văn đề cập tới vấn đề cụ thể, thiết thực sống nhân dân thủ đô, đƣợc lãnh đạo thành phố quan tâm, đƣợc tầng lớp nhân dân thủ đô dành nhiều quan tâm, hƣởng ứng, gắn với nhiệm vụ cụ thể Đảng quyền thành phố giai đoạn Toàn nội dung nghiên cứu gắn bó chặt chẽ nhằm phục vụ thiết thực cho công tác quản lý, lãnh đạo đạo thành phố, gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa thủ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Việc nghiên cứu đề tài góp phần tổng hợp vấn đề lý luận dƣ luận xã hội vai trị hình thành, định hƣớng dƣ luận xã hội báo chí từ nguồn tƣ liệu nƣớc giới, nhấn mạnh vai trò đời sống nhân dân thủ đô Qua việc nghiên cứu lý luận dƣ luận xã hội đặc biệt khảo sát số tờ báo Trung ƣơng Hà Nội, luận văn nhằm đƣa quan niệm, nguyên tắc, phƣơng pháp tiến hành nắm bắt, hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội qua kênh thông tin đại chúng, phục vụ cho lãnh đạo – quản lý công tác tƣ tƣởng thủ đô Đề tài tài liệu tham khảo góp phần vào hệ thống tƣ liệu khoa học chung báo chí – truyền thơng, nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập báo chí Đề tài tài liệu tham khảo rộng rãi cho quan đạo quản lý báo chí, tịa soạn báo quan tâm đến lĩnh vực Mục đích nghiên cứu: - Đề tài nhằm tổng hợp xác định vấn đề lý luận dƣ luận xã hội phƣơng pháp nghiên cứu, nắm bắt dƣ luận xã hội, khảo sát thực tiễn hoạt động báo chí việc hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội thủ đô, từ rút kiến nghị cụ thể - Đề tài nhằm mở hƣớng nghiên cứu, tiếp cận lý luận thực hành báo chí – truyền thơng đại nói chung, góp phần nâng cao hiệu hoạt động báo chí thủ nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài gồm: - Những quan điểm lý luận chung dƣ luận xã hội vai trò báo chí việc hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội qua tài liệu dƣ luận xã hội, báo chí - Thực tế hoạt động quan làm nhiệm vụ nghiên cứu, nắm bắt dƣ luận xã hội Hà Nội - Ba tờ báo: Hà Nội mới, Lao động, Thanh niên ba năm từ 2002 đến 2004 - Tham khảo số quan báo chí Trung ƣơng địa phƣơng khác để rút điểm mạnh hạn chế vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn đƣợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, quan điểm, sách Đảng Nhà nƣớc ta nhƣ thị, nghị Thành ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội nghiệp thơng tin báo chí, công tác tƣ tƣởng dƣ luận xã hội Cơ sở nghiên cứu thực tiễn luận văn hoạt động báo chí Trung ƣơng Hà Nội thời kỳ đổi Chọn lọc tổng hợp tƣ liệu thu thập đƣợc từ đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, đề tài xác định bƣớc đầu sở lý luận việc nghiên cứu dƣ luận xã hội, đánh giá thực tiễn vai trị hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội báo chí thủ đô qua khảo sát thực tiễn ba tờ báo: Hà Nội mới, Lao động, Thanh niên Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích, thống kê, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia để lý giải vấn đề Theo đó, đề tài kế thừa cách có chọn lọc kết nghiên cứu khoa học nƣớc có liên quan đến đề tài Kết cấu luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, mục Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn gồm có chƣơng sau đây: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận chung dƣ luận xã hội Chƣơng II: Vai trị hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội báo chí cho nhân dân thủ đô Chƣơng III: Một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng hiệu báo chí việc hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội cho nhân dân thủ đô Nội dung luận văn đƣợc trình bày theo thứ tự chƣơng, mục CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DƢ LUẬN XÃ HỘI Trong thời đại ngày nay, tất quốc gia, bao gồm nhà nƣớc độc tài dân chủ phải coi trọng công tác nghiên cứu dƣ luận xã hội Nhiều quốc gia coi kết thăm dò dƣ luận xã hội nguồn thông tin tham khảo bắt buộc phải có q trình soạn thảo thông qua định quan trọng Để phát huy hiệu cơng tác nghiên cứu dƣ luận xã hội phục vụ lãnh đạo quản lý đất nƣớc, nhƣ nghiên cứu vai trị dƣ luận xã hội thơng qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng, trƣớc hết cần tìm hiểu lý luận chung dƣ luận xã hội 1.1 Khái niệm, định nghĩa dƣ luận xã hội 1.1.1 Định nghĩa dư luận xã hội Trong cơng trình “Ý kiến báo chí ý kiến nhân dân”, “Hệ tƣ tƣởng Đức”, “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc”, v.v C.Mác Ph.Ăngghen nhiều lần khẳng định vai trò vị trí to lớn dƣ luận xã hội C.Mác cho dƣ luận xã hội dƣ luận nhân dân Ông viết: “Các đại biểu thƣờng xuyên kêu gọi ủng hộ dƣ luận nhân dân đem đến cho dƣ luận nguồn phát ngôn ý kiến thực mình” Ph.Ăngghen nhận định: tiến to lớn dƣ luận xã hội tiền đề biến đổi xã hội Nói vai trị dƣ luận xã hội hoạt động quản lý, V.I.Lênin rõ: Chúng ta quản lý đƣợc, thể mà nhân dân ý thức Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời thƣờng dặn cán bộ, đảng viên: “Dễ trăm lần, khơng dân chịu Khó vạn lần, dân liệu xong” Do ln gắn bó với dân, coi trọng làm tốt công tác tuyên truyền, lắng nghe ý kiến quần chúng, nên Đảng ta biến thành nhiều, biến yếu thành mạnh lãnh đạo nhân dân giành đƣợc thắng lợi vẻ vang liên tiếp Cách mạng Tháng Tám 1945 hai kháng chiến chống xâm lƣợc vừa qua, khởi xƣớng thu đƣợc thành tựu quan trọng công đổi Làm đƣợc nhƣ nhờ Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hoạt động Đảng khẳng định: “Cách mạng nghiệp quần chúng” Dƣ luận (hay công luận) tƣợng tinh thần quen thuộc mà cá nhân, quan, tổ chức trị – xã hội, quốc gia, sống hàng ngày, thƣờng phải quan tâm tính tốn đến Dƣ luận xã hội đƣợc định nghĩa dƣới nhiều góc độ khác Phần đông nhà nghiên cứu Liên Xô (cũ) định nghĩa dƣ luận xã hội phán xét chung nhóm ngƣời vấn đề mà họ quan tâm Nhiều nhà nghiên cứu Mỹ nêu định nghĩa tƣơng tự Ví dụ: “Dƣ luận xã hội phán xét cộng đồng, vấn đề có tầm quan trọng chung, đƣợc hình thành sau có tranh luận cơng khai” (Young – 1923) Có định nghĩa đơn giản, nhƣng phổ biến giới nghiên cứu Mỹ: “Công luận tập hợp ý kiến cá nhân nơi đâu mà tìm đƣợc” - Nghiên cứu nhu cầu sở thích cơng chúng nội dung, tài liệu đƣợc truyền tải kênh - Nghiên cứu phản ứng công chúng hoạt động quan báo chí, đặc biệt coi trọng thƣ từ gửi đến tòa soạn ban biên tập - Nghiên cứu thân nguồn tin, mặt xã hội phóng viên, biên tập viên Nói chung, hoạt động báo chí, đặc biệt việc hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội quan báo chí đạt hiệu xuất phát từ tảng coi trọng vai trò quần chúng nhân dân, vai trò bạn đọc Quần chúng nhân dân phải đƣợc tham gia vào hoạt động tổ chức quản lý xã hội, đƣợc cung cấp đầy đủ, kịp thời thơng tin đời sống xã hội dƣ luận xã hội thực có hiệu Ba tờ báo nên tổ chức thƣờng xuyên đợt khảo sát, thăm dò ý kiến nhiều đối tƣợng bạn đọc để hiểu rõ nhu cầu thông tin, nhận xét bạn đọc hiệu thông tin tờ báo, biết rõ bạn đọc cần thông tin lĩnh vực, vấn đề để đáp ứng kịp thời, có nhƣ thực tốt vai trị hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội cho nhân dân 3.2 Những giải pháp quan quản lý: Các cấp quyền, quan quản lý cần coi trọng dƣ luận xã hội, tôn trọng ý kiến nhân dân đƣợc phản ánh báo chí Từ vấn đề mà dƣ luận xã hội quan tâm, cần có quan tâm mức, tập trung giải vấn đề mà dƣ luận địi hỏi, u cầu phải có trả lời 88 Dƣ luận xã hội tƣợng tinh thần xã hội, nhƣng lại gắn chặt với hành động xã hội Do nói dƣ luận xã hội cầu nối ý thức xã hội hành động xã hội Hơn nữa, dƣ luận xã hội tƣợng tinh thần xã hội có kết cấu phức tạp Do vậy, cán lãnh đạo quản lý nhà nƣớc, cán làm công tác nghiên cứu hƣớng dẫn dƣ luận xã hội cần có hiểu biết có tính mấu chốt Đó là: Trong xem xét xử lý dƣ luận xã hội thƣờng xuất tính mâu thuẫn tính hai mặt Nếu hiểu sâu, nắm vững có nhận thức đúng: Dƣ luận xã hội thông tin thực trạng tinh thần, tƣ tƣởng tầng lớp nhân dân Nếu hiểu không đầy đủ dẫn đến trạng thái cực đoan là: Hoặc coi thƣờng dƣ luận xã hội, bỏ qua thông tin hoạt động lãnh đạo, đạo xã hội; dƣ luận xã hội “cộm” lên lại có thái độ tránh né, chí “đối phó”, muốn dẹp dƣ luận xã hội, hai thái cực nên tránh Có nhƣ vậy, báo chí thực tốt chức quan ngôn luận Đảng Nhà nƣớc, diễn đàn đông đảo nhân dân, khẳng định vai trị hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội cho nhân dân Sự hình thành dƣ luận xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Nó cịn phụ thuộc vào tính chất kiện, tƣợng, vào hệ tƣ tƣởng, hồn cảnh sinh hoạt trị, vào nhân tố nhƣ trình độ nhận thức tâm lý xã hội Dƣ luận xã hội hình thành biểu thị thái độ đại đa số cộng đồng, có sức mạnh to lớn Nó có tác dụng điều hòa mối quan hệ xã hội Dƣ luận thƣờng ủng hộ việc tốt lên tiếng phản đối hành vi cực đoan làm ảnh hƣởng đến lợi ích chung Từ cho thấy máy Đảng Nhà nƣớc ta hồn tồn tác động đến 89 trình hình thành dƣ luận xã hội Công tác tƣ tƣởng cần phải coi nhiệm vụ hƣớng dẫn, định hƣớng dƣ luận xã hội nhiệm vụ Những kết đạt đƣợc lĩnh vực vừa qua nghiên cứu dƣ luận xã hội giúp cho việc phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa; có tác dụng tăng cƣờng mối quan hệ Đảng, Nhà nƣớc quần chúng; góp phần hồn thiện cơng tác lãnh đạo cơng tác quản lý xã hội sở khoa học; hỗ trợ cho việc tăng cƣờng đấu tranh chống hệ tƣ tƣởng phản động âm mƣu, thủ đoạn, diễn biến hịa bình lực thù địch Chỉ có gắn cơng tác nghiên cứu dƣ luận xã hội với công tác tuyên truyền làm cho công tác tƣ tƣởng đạt kết sâu bền vững Xét đến cùng, sản phẩm truyền thông dƣ luận xã hội, tăng cƣờng đạo báo, đài, hình thức thơng tin đại chúng khác phải đƣợc coi trọng Công tác nghiên cứu dƣ luận xã hội phận hệ thống công tác tƣ tƣởng Nguyên tắc đạo công tác phải đảm bảo tính Đảng, tính khoa học, tính thực tiễn, tính chân thực Nghiên cứu dƣ luận xã hội cần làm rõ mối quan hệ nắm, xử lý sử dụng dƣ luận xã hội, có nhƣ giúp cho Đảng quyền làm tốt nhiệm vụ lãnh đạo, đạo Đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình thị hóa với biến đổi kinh tế – xã hội to lớn không tác động mạnh mẽ đến tƣ tƣởng mà tác động đến lợi ích trực tiếp tầng lớp xã hội Cuộc sống đặt nhiều vấn đề xúc cần đƣợc giải Công tác nghiên cứu dƣ luận xã hội, hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội cho nhân dân thủ đô phải nhạy bén, kịp thời nắm bắt đƣợc tâm trạng, tƣ tƣởng tầng lớp nhân dân, đặc biệt 90 vấn đề lớn “điểm nóng” Việc phản ánh dƣ luận xã hội phải kịp thời, khách quan, nhƣng q trình cần có phân tích nêu kiến nghị giúp cấp lãnh đạo có định đắn Khâu định hƣớng dƣ luận xã hội phải đƣợc tăng cƣờng hơn, bối cảnh lực thù địch sức dùng thủ đoạn nhằm thao túng dƣ luận xã hội, phục vụ âm mƣu “diễn biến hịa bình” Báo chí Trung ƣơng Hà Nội cần chủ động sử dụng dƣ luận xã hội việc giáo dục truyền thống, nếp sống văn hóa, bảo vệ phong mỹ tục, đấu tranh chống tệ tham nhũng, quan liêu tệ nạn xã hội khác Việc nghiên cứu (thống kê, phân tích, tổng hợp) thông tin dƣ luận xã hội qua báo chí cho thơng tin bổ ích, đƣa nhìn tồn diện hàng loạt vấn đề mà sống đặt Thế nhƣng, công việc chƣa đƣợc đơn vị quan tâm tiến hành mức Lâu nay, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội quan tâm đạo báo chí Hà Nội, chủ yếu định hƣớng trị nội dung tuyên truyền Ngay việc điểm báo Ban Tuyên giáo đƣợc làm thƣờng xuyên nhƣng dừng việc điểm báo viết vấn đề cộm Hà Nội để đồng chí lãnh đạo thành phố nắm đƣợc, chƣa sâu nghiên cứu thông tin báo để rút kết luận cần thiết Bởi vậy, cần có nghiên cứu tồn diện hơn, xem mốc thời gian đó, báo chí Trung ƣơng Hà Nội nêu vấn đề Hà Nội? Nêu nhƣ có tồn diện khơng? Có phù hợp với định hƣớng lớn thời kỳ trị - kinh tế - văn hóa – xã hội thủ hay không? Tác động báo việc định hƣớng tƣ tƣởng dƣ luận xã hội tầng lớp nhân dân nhƣ nào? Báo chí tập trung khen chê vấn đề gì? Tỷ lệ khen, chê 91 sao? Quan điểm báo chí viết vấn đề cộm Hà Nội cách đề xuất giải vấn đề sao? Kết xem xét, giải quyết, trả lời vấn đề mà báo chí nêu quan, đơn vị có thẩm quyền (hoặc đồng chí lãnh đạo có trách nhiệm) đến đâu v.v Nếu thành phố làm đƣợc việc động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho báo chí thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, có nhiệm vụ hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội cho nhân dân Nhìn chung, có nhiều thơng tin bổ ích rút qua việc nghiên cứu thông tin báo chí, quan tâm đặt vấn đề nghiên cứu cách nghiêm túc Nhƣng để làm tốt đƣợc việc đó, cần phải có quan tâm tạo điều kiện Thành ủy (mà trực tiếp Ban Tuyên giáo Thành ủy) để giải loạt vấn đề nhƣ: tổ chức, máy, chế hoạt động phận nghiên cứu dƣ luận xã hội thành phố, kèm theo vấn đề ngƣời, sở vật chất - kỹ thuật cho phận hoạt động có hiệu Một vấn đề cần đƣợc quan quản lý quan tâm hỗ trợ quyền cấp để ngày có nhiều ngƣời dân đƣợc đọc báo đọc nhiều loại báo, từ việc hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội đạt hiệu cao Do điều kiện sống thu nhập nhân dân khu vực nội thành ngoại thành cịn có khoảng cách xa nên khơng phải ngƣời dân có khả tự mua báo, mà xã ngoại thành, ngƣời dân phải tìm đến thƣ viện xã, thơn để đọc báo Số lƣợng đầu báo ít, chƣa đƣợc chuyển đến kịp thời nhanh chóng hạn chế cần đƣợc hỗ trợ cấp quyền ban ngành chức thành phố Có nhƣ vậy, ngƣời dân ngoại thành kịp thời tiếp thu chủ trƣơng, sách mới, tìm hiểu thực 92 chủ trƣơng theo định hƣớng tuyên truyền thành phố nhƣ có điều kiện tham gia hoạt động báo chí, đảm bảo thơng tin hai chiều thơng suốt hiệu 3.3 Sự phản hồi tham gia bạn đọc thơng tin báo chí: Trong tiếp nhận thơng tin báo chí phản ánh vấn đề sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội , phần đơng bạn đọc thƣờng có thói quen đọc trao đổi, bàn luận vấn đề mà quan tâm Tuy nhiên, bàn luận, trao đổi với tƣ cách cá nhân thơng qua câu chuyện riêng, qua ngƣời nói lên suy nghĩ vấn đề Trong số ý kiến ấy, có khía cạnh đúng, khía cạnh chƣa hợp lý, nhiên đƣợc đăng tải mặt báo làm tranh luận, thảo luận thêm "nóng" lên, từ bạn đọc có điều kiện tiếp cận hiểu thêm vấn đề quan tâm Bạn đọc tham gia vào hoạt động báo chí mức độ khác tờ báo vừa quan ngơn luận quan, tổ chức, đồn thể, diễn đàn toàn thể nhân dân Sự tham gia phản hồi bạn đọc thơng tin báo chí đƣợc thể qua ý kiến bàn bạc, trao đổi đƣợc gửi tới quan báo chí, tin bạn đọc viết, ý kiến trả lời vấn nhà báo ghi lại v.v Những thông tin phản hồi đặc biệt quan trọng qua đó, quan báo chí biết bạn đọc tiếp nhận thơng tin phản ánh nhƣ nào, đáp ứng nhu cầu đối tƣợng độc giả hay chƣa, thông tin hay sai, cần tiếp tục thông tin khía cạnh rút kinh nghiệm cách thức đƣa tin, viết Ý kiến phản hồi bạn đọc làm tăng hiệu tuyên truyền nhƣ góp phần khẳng định uy tín tờ báo Sự phản hồi giúp quan quản lý kiểm tra, đánh giá định hƣớng tuyên truyền thời gian định 93 Bạn đọc thƣờng tham gia hoạt động báo chí hình thức sau: Trực tiếp viết tin, bài; gửi thƣ tới tòa soạn; gọi điện gửi thƣ tới đƣờng dây nóng để phản ánh vấn đề xúc; trả lời vấn báo Trong hình thức ấy, bạn đọc phản ánh việc, tƣợng cần biểu dƣơng hay phê phán, thể thái độ đồng tình hay khơng đồng tình với vấn đề đƣợc tờ báo nêu ra, yêu cầu đƣợc báo chí giúp phản ánh, chuyển tải thông tin, thắc mắc, khiếu nại tới quan chức năng, yêu cầu quan báo chí bảo vệ cho quyền lợi v.v Ở trƣờng hợp, bạn đọc cần thể trách nhiệm công dân trách nhiệm xã hội, thẳng thắn trung thực với thơng tin đƣa Tuy nhiên, khơng phải bạn đọc có khả nhiệt tình tham gia hoạt động báo chí, khơng phải phần đơng bạn đọc có thói quen đƣa ý kiến phản hồi trƣớc thơng tin báo chí, số bạn đọc có trình độ học vấn kiến thức tƣơng đối sâu rộng, am hiểu vấn đề đƣợc nêu báo chí, có khả trình bày ý kiến, quan điểm tờ báo, xúc trƣớc vấn đề liên quan đến quyền lợi thân tham gia hoạt động cách thƣờng xuyên Thực tế hoạt động quan báo chí cho thấy, nhiều nguồn tƣ liệu viết tin, bạn đọc cung cấp, nhiều tin, bạn đọc, cộng tác viên thƣờng xuyên cộng tác gửi đến Muốn thu hút đông đảo bạn đọc tham gia viết tin bài, cung cấp thơng tin, quan báo chí cần có chế độ khuyến khích, động viên bạn đọc, cộng tác viên chế độ nhuận bút, thái độ tôn trọng, biết tiếp thu ý kiến v.v Những chuyên mục, góc dành riêng cho bạn đọc, điều tra qua thƣ bạn đọc, thơng tin qua đƣờng dây nóng cần sâu lắng nghe ý kiến nhiều đối tƣợng bạn đọc, lựa chọn thông tin cần thiết, đƣợc nhiều ngƣời quan tâm 94 để phản ánh Việc lựa chọn vấn đề bạn đọc quan tâm theo thời điểm cần đƣợc quan tâm để nâng cao hiệu tuyên truyền Những phản hồi từ phía quan chức trả lời, giải đáp thắc mắc bạn đọc cần đƣợc đăng tải thƣờng xuyên xác, dễ hiểu để bạn đọc dễ tiếp thu Tuy nhiên, khuyến khích, động viên thu hút bạn đọc ngày tham gia nhiều vào hoạt động này, quan báo chí cần lựa chọn kiện, việc tính tốn phƣơng thức tuyên truyền phù hợp với tính chất điều kiện tờ báo Một vấn đề cần quan tâm khác phải ý tới tính xác thực tƣ liệu Trong thực tế có khơng nhà báo bị cung cấp tƣ liệu thiếu xác, ngƣời viết tịa soạn báo cần kiểm tra tƣ liệu, thơng tin qua nguồn để đảm bảo tính xác thực thơng tin Thái độ trân trọng, tôn trọng bạn đọc sáng suốt lựa chọn, kiểm tra thông tin điều cần đƣợc trọng Tiểu kết chƣơng III: Ở thủ Hà Nội, q trình thị hóa với biến đổi to lớn kinh tế – xã hội không tác động mạnh mẽ đến tƣ tƣởng mà cịn tác động đến lợi ích trực tiếp tầng lớp xã hội Cuộc sống đặt nhiều vấn đề xúc cần có giải Đối với báo chí Trung ƣơng Hà Nội, hoạt động tham gia hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội phải nhạy bén, kịp thời để theo kịp đòi hỏi sống Những giải pháp đƣợc đề xuất góp phần giúp cho quan báo chí ngày làm tốt cơng tác 95 KẾT LUẬN Trong nghiệp đổi đất nƣớc, báo chí ln đƣợc Đảng coi lực lƣợng xung kích mặt trận tƣ tƣởng Báo chí tiếng nói Đảng, đồng thời phản ánh tiếng nói quần chúng Trình độ mặt nhân dân ta ngày cao, địi hỏi báo chí phƣơng tiện thơng tin phải bảo đảm tính chân thực, nâng cao chất lƣợng, tăng cƣờng tính quần chúng tính chiến đấu, khắc phục tình trạng giản đơn, đơn điệu, hời hợt, chiều Qua nội dung nghiên cứu đề tài, thấy Đảng Nhà nƣớc ta xác định công tác tƣ tƣởng cần phải coi nhiệm vụ hƣớng dẫn, định hƣớng dƣ luận xã hội nhiệm vụ Chỉ có gắn cơng tác cơng tác nghiên cứu dƣ luận xã hội với công tác tuyên truyền làm cho công tác tƣ tƣởng đạt kết quả, có chiều sâu bền vững Hệ thống báo chí Trung ƣơng Hà Nội, dù quan ngơn luận Đảng bộ, quyền thành phố hay đoàn thể, tổ chức diễn đàn chung nhân dân Hoạt động thực tiễn báo chí góp phần khơng nhỏ việc hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội đời sống nhân dân thủ đô Mối quan hệ báo chí cơng chúng việc hình thành thể dƣ luận xã hội mang tính chất biện chứng Một mặt, phƣơng tiện truyền thông đại chúng thỏa mãn nhu cầu ngày tăng công chúng, mặt khác, thân công chúng lại đặt yêu cầu hoạt động hệ thống Ở lúc này, báo chí thể dƣ luận xã hội Ở lúc khác ngƣợc lại, thơng tin báo chí tạo nên dƣ luận xã hội 96 Mối quan hệ đó, nói chung nói lên tính tích cực trị, xã hội thân hệ thống báo chí cơng chúng Dƣ luận xã hội đƣợc hình thành dƣới tác động phƣơng tiện truyền thông đại chúng thông qua kênh Thông qua kênh đó, đƣờng giao tiếp, hoạt động thảo luận nội dung thông tin mà cơng chúng tiếp nhận đƣợc để hình thành dƣ luận xã hội Giao tiếp dạng hoạt động ngƣời để thực mối liên hệ xã hội, mối liên hệ đƣợc mở rộng củng cố dƣ luận xã hội trở nên chín chắn Các ban biên tập báo phân tích thƣ bạn đọc gửi đến cho tịa soạn, cho ban biên tập; viết mục diễn đàn thể tâm tƣ, nguyện vọng hay ý chí đƣợc đắn đo, cân nhắc kỹ Những thƣ phản ánh lịng tin sâu sắc quần chúng quan tuyên truyền, nói lên thái độ tích cực họ với vấn đề cấp bách mối quan tâm chung xã hội đề xuất phƣơng án cho hoạt động quản lý Thống kê, phân loại thƣ từ, viết theo nội dung, thấy đƣợc quan tâm dƣ luận xã hội hƣớng vào vấn đề nhiều, vấn đề Trong thời gian ba năm 2002 – 2004, thành phố Hà Nội tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thủ đô nhƣ: Năm 2002 tập trung vào cụm cơng trình trọng điểm 11 chƣơng trình cơng tác lớn Thành ủy; năm 2003 tập trung đạo tốt cơng tác giải phóng mặt bằng, trật tự kỷ cƣơng văn minh đô thị; năm 2004 tập trung đẩy mạnh đề án Thành ủy Bên cạnh đó, tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, cấp, ngành toàn thể nhân dân thủ đô nỗ lực đẩy mạnh vận động xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng cơng trình văn hóa, lịch sử có ý nghĩa để kỷ niệm kiện quan trọng Trách nhiệm ban ngành, đoàn thể, 97 quan, đơn vị địa bàn thành phố ý thức tình cảm ngƣời dân Hà Nội góp phần làm nên thành cơng nhiều thắng lợi nối tiếp việc phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn Trong thành công ấy, phải kể đến ủng hộ đóng góp quan báo chí Trung ƣơng thành phố, hoạt động thông tin nhanh nhạy, xác, kịp thời góp phần hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội cho nhân dân thủ đô, tạo đồng thuận nhân dân phong trào chung, công việc cụ thể thành phố Có thể khẳng định báo chí góp phần đắc lực vào nghiệp đổi thủ đô, gắn với đời sống, sinh hoạt thƣờng ngày xã hội, vững vàng đem tiếng nói Đảng đến với nhân dân, đồng thời trở thành diễn đàn nhân dân đóng góp ý kiến xây dựng thủ đô xã hội chủ nghĩa Những kết công tác thông tin, tuyên truyền, hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội quan báo chí, mà cụ thể ba tờ báo đƣợc khảo sát luận văn báo Hà Nội mới, báo Lao động báo Thanh niên cịn phục vụ đắc lực cho cơng tác lãnh đạo, đạo quản lý thành phố Cùng với đạo, hỗ trợ quan quản lý, quan Đảng, quyền, quan báo chí cần tập trung thực tốt nhiệm vụ, chức mình, từ thực tốt vai trị hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội cho nhân dân, đáp ứng đòi hỏi mà thực tế sống đặt 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng thành phố Hà Nội – Báo cáo quy hoạch báo chí, xuất thành phố Hà Nội đến năm 2000 2005 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII – Chỉ thị số 22-CT/ TW ngày 17.10.1997 tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất Ban Tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng, Bộ Văn hóa thơng tin, Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý công tác báo chí xuất (Kỷ yếu Hội nghị báo chí xuất toàn quốc), Hà Nội, 1997 Ban đạo kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Hội nhà báo thành phố Hà Nội, Sơ thảo lịch sử báo chí Hà Nội (1905-2000), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 (tập IV); 2005 (tập V) Báo Hà Nội từ năm 2002 đến 2004 Báo Lao động từ năm 2002 đến 2004 Báo Thanh niên từ năm 2002 đến 2004 Vụ Báo chí – Bộ Văn hóa thơng tin, Các quy định pháp lý báo chí, Hà Nội, 1998 10 Cách viết báo (Tài liệu tham khảo nghiệp vụ), Thông xã Việt Nam, Hà Nội, 1987 11 Claudia Mast, Truyền thông đại chúng – Những kiến thức bản, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2003 12 Claudia Mast, Truyền thông đại chúng – Công tác biên tập, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2003 13 Dƣơng Xuân Sơn, Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 14 Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1995; Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1991 99 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương (Khoá VII), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 1992 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương (Khoá VII), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (Khoá VIII), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương (Khoá IX), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (Khoá VIII), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 21 Đỗ Mƣời – Báo chí cờ cách mạng tập hợp đoàn kết cổ vũ nhân dân tiến hành thắng lợi cơng nghiệp hóa – đại hóa (Bài phát biểu Hội nghị báo chí xuất tồn quốc ngày 24/8/1997) 22 Đinh Văn Hƣờng, Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 23 Đoàn Hƣơng, Văn luận, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2004 24 Đức Dũng, Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1998 25 Grabenhicốp, Báo chí kinh tế thị trường, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2003 26 G.V Lazutina, Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2003 27 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, T.3, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997 28 Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000 29 Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng – Từ thông tin đến quảng cáo, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2003 30 Jean – Luc Martin – Lagardette, Hướng dẫn cách viết báo, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2003 100 31 Khoa Báo chí, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Tập thể tác giả, Thể loại báo chí, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 32 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 33 Lƣu Minh Trị (chủ biên), Một số vấn đề công tác tư tưởng nghiên cứu dư luận xã hội Hà Nội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 34 Mai Quỳnh Nam (chủ biên), Gia đình gương xã hội học (Tái lần thứ nhất), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 35 Michel Voirol, Hướng dẫn cách biên tập, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2003 36 Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội, 1992 37 Nghị Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XI, XII 38 Nguyễn Phú Trọng – Tham luận Hội nghị tổng kết thực Chỉ thị 08 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII 39 Nguyễn Thị Minh Thái, Con mắt xanh, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2005 40 Nguyễn Văn Dững, Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001 41 Phạm Thị Thanh Tâm, Đại cương phát hành xuất phẩm, Bộ Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 42 Tạp chí Cộng sản từ năm 2002 – 2004 43 Tạp chí Cơng tác tư tưởng từ năm 2002 – 2004 44 Tạp chí Xã hội học từ năm 2002 - 2004 45 Thành ủy Hà Nội, Chương trình cơng tác Ban chấp hành Đảng thành phố Hà Nội khóa XIII, Hà Nội, 2001 46 Trần Quang, Các thể loại báo chí luận, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 47 Trần Quang, Làm báo – Lý thuyết thực hành, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 48 Trần Quang, Kỹ thuật viết tin, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 101 49 Philippe Breton – Serge Prouex, Bùng nổ truyền thơng, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội, 1996 50 Philippe Gaillard, Nghề làm báo, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2003 51 Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XII, Nhà xuất Hà Nội, 1996 52 Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XIII, Nhà xuất Hà Nội, 2001 53 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 54 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001; Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 (tái bản, bổ sung) 55 Bài giảng giảng viên khoa Báo chí - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 - 2005 56 Một số luận văn thạc sĩ khoa Báo chí - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội Phân viện Báo chí tuyên truyền – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh từ 1998 đến 2004 102 ... quản lý xã hội cách khoa học 31 CHƢƠNG II VAI TRÒ HÌNH THÀNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ CHO NHÂN DÂN THỦ ĐƠ (Khảo sát qua báo Hà Nội mới, Lao động, Thanh niên từ năm 2002 đến 2004) ... xuất 2.2 Nội dung hình thành định hƣớng dƣ luận xã hội báo chí cho nhân dân thủ đô (Khảo sát qua báo Hà Nội mới, Lao động Thanh niên từ năm 2002 đến 2004) Báo chí quan ngơn luận Đảng Nhà nƣớc,... luận xã hội qua tài liệu dƣ luận xã hội, báo chí - Thực tế hoạt động quan làm nhiệm vụ nghiên cứu, nắm bắt dƣ luận xã hội Hà Nội - Ba tờ báo: Hà Nội mới, Lao động, Thanh niên ba năm từ 2002 đến 2004

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI

  • 1.1. Khái niệm, định nghĩa dư luận xã hội.

  • 1.1.1. Định nghĩa dư luận xã hội

  • 1.1.2. Vai trò của dư luận xã hội

  • 1.1.3. Đặc điểm của dư luận xã hội

  • 1.2. Sự hình thành và phát triển của dư luận xã hội

  • 1.3. Cơ sở khoa học của nghiên cứu, nắm bắt và phân tích dư luận xã hội

  • 1. 3.1. Các phương pháp nắm bắt dư luận xã hội

  • 1.3.2. Các góc độ phân tích dư luận xã hội

  • 1.4. Sử dụng các kết quả nghiên cứu dư luận xã hội trong công tác lãnh đạo và quản lý đất nước.

  • 1.4.2. Sử dụng các kết quả nghiên cứu dư luận xã hội để đánh giá tình hình tâm trạng, tư tưởng của các tầng lớp xã hội; đánh giá hiệu quả và đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận x

  • CHƯƠNG II VAI TRÒ HÌNH THÀNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ CHO NHÂN DÂN THỦ ĐÔ

  • 2.2. Nội dung hình thành và định hướng dư luận xã hội của báo chí cho nhân dân thủ đô

  • 2.3. Hiệu quả của dư luận xã hội đối với công tác lãnh đạo, quản lý của thành phố

  • 2.4. Khó khăn, hạn chế trong công tác hình thành, định hướng dư luận xã hội của báo chí

  • CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI CHO NHÂN DÂN THỦ ĐÔ

  • 3.1. Những giải pháp đối với các cơ quan báo chí:

  • 3.2. Những giải pháp đối với các cơ quan quản lý:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan