Mô hình tổ chức kinh doanh của cơ quan báo chí trong nền kinh tế thị trường (Khảo sát báo Tiếng nói Việt Nam, Tiền phong, Thời báo Kinh tế Việt Nam từ năm 2007-2010

104 1K 8
Mô hình tổ chức kinh doanh của cơ quan báo chí trong nền kinh tế thị trường (Khảo sát báo Tiếng nói Việt Nam, Tiền phong, Thời báo Kinh tế Việt Nam từ năm 2007-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ LAN ANH MƠ HÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA CƠ QUAN BÁO CHÍ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Khảo sát báo Tiếng nói Việt Nam, Tiền phong, Thời báo Kinh tế Việt Nam từ 2007 - 2010) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG HẢI Hà Nội, 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………1 PHẦM MỞ ĐẦU……………………………………………………………….4 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………….….4 Lịch sử nghiên cứu hoạt động kinh doanh báo chí………………….….7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn……………………… ….8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… …8 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu thực luận văn……… …9 Những đóng góp luận văn…………………………………………….10 Kết cấu luận văn…………………………………………………….…10 CHƢƠNG 1: YẾU TỐ KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ HIỆN ĐẠI……………………………………………………………………… 1.1 Kinh tế thị trƣờng tác động báo chí………………… 12 1.1.1 Kinh tế thị trường gì? 12 1.1.2 Những tác động kinh tế thị trường báo chí ………………14 1.2 Một số khái niệm kinh doanh báo chí…………………………….16 1.2.1 Phát hành báo chí… … …………………………………………… 16 1.2.2 Quảng cáo báo chí… ………………………………………………….17 1.2.3 Hoạt động PR…… ……………………………………………………19 1.2.4 Thương hiệu tờ báo……………………… ……………………….20 1.2.5 Độc quyền cạnh tranh thị trường báo chí…………………… 22 1.3 Định hƣớng hoạt động kinh doanh báo chí kinh tế thị trƣờng……………………………………………………… 26 1.3.1 Khái quát…………………… …………….………………………… 26 1.3.2 Xu hướng tự chủ tài quan báo chí…….……………28 1.3.3 Phát triển tập đồn báo chí Việt Nam….………………………… 30 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT MƠ HÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ…………………………………………………… 2.1 Khảo sát mơ hình tổ chức kinh doanh số tờ báo in………… 34 2.1.1 Báo Tiếng nói Việt Nam…………………………………………… 34 2.1.1.1 Vài nét báo Tiếng nói Việt Nam…………………………………………34 2.1.1.2 Mơ hình tổ chức kinh doanh báo Tiếng nói Việt Nam…………………37 2.1.2 Báo Tiền phong………………….………………………………………43 2.1.2.1 Vài nét báo Tiền phong……………………………………………………43 2.1.2.2 Mơ hình tổ chức kinh doanh báo Tiền phong……………………………47 2.1.3 Thời báo Kinh tế Việt Nam………………….…………………….…….53 2.1.3.1 Vài nét Thời báo Kinh tế Việt Nam………………………………………54 2.1.3.2 Mơ hình tổ chức kinh doanh Thời báo Kinh tế Việt Nam………… …56 2.2 Một số vấn đề đặt hoạt động kinh doanh quan báo chí……………………………………………………….62 2.2.1 Một số vấn đề đặt ra…… …………………………………………… 62 2.2.2 Kinh doanh báo chí Việt Nam “ẩn số”….…………………68 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ………………………… 3.1 Xu hƣớng phát triển kinh doanh quan báo chí…………… 72 3.1.1 Nâng cao hiệu phát hành quảng cáo….……………………… 72 3.1.2 Đa dạng hóa ấn phẩm… ………………………………………… 74 3.1.3 Liên kết với thành phần kinh tế….… …………………………… 75 3.2 Kinh nghiệm thƣơng hiệu truyền thông quốc tế……………….79 3.2.1 Kinh nghiệm quản lý tập đồn báo chí Trung Quốc….…………… 80 3.2.2 Mơ hình tổ chức kinh doanh kinh nghiệm thành cơng số thương hiệu truyền thông quốc tế….…………………………………………81 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh quan báo chí……………………………………………………….84 3.3.1 Nhận thức hoạt động kinh doanh báo chí kinh tế thị trường… ………………………………………………… 84 3.3.2 Nâng cao chất lượng nội dung báo chí….…………………………… 85 3.3.3 Đào tạo đội ngũ quản lý làm kinh doanh báo chí….……………… 87 3.3.4 Hội nhập học tập kinh nghiệm quốc tế …………………………… 89 3.3.5 Tạo môi trường phù hợp cho hoạt động kinh doanh báo chí ……… 91 KẾT LUẬN……………………………………………………………………95 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………99 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách vài chục năm, chuyện quảng cáo hay kinh doanh báo chí nói chung không nhắc đến Các quan truyền thông đại chúng quan Đảng, Nhà nước, công cụ mặt trận tư tưởng văn hố, có trách nhiệm tun truyền, định hướng, phổ biến chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến người dân Chính thế, người ta e dè nói đến việc kinh doanh quan báo chí Thời điểm năm đầu đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhắc đến chuyện báo chí làm kinh tế, quảng cáo… khó mà tránh khỏi điều tiếng từ dư luận Song, không làm tốt nhiệm vụ trị - xã hội khơng thể phủ nhận rằng, năm vừa qua, “thông tin” - sản phẩm chủ yếu ngành báo chí, truyền thông coi thứ hàng hố, tức có cung – cầu, trao đổi, mua bán kinh tế thị trường Báo cáo đánh giá báo chí Việt Nam Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương Hội nghị Sơ kết năm thực Thông báo kết luận số 162-TB/TƯ ngày 1/12/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí diễn đầu tháng 1/2007 nêu rõ nước có 620 tờ báo in (172 báo, 448 tạp chí) với 803 ấn phẩm loại; 67 đài truyền hình; 600 đài phát thanh; 88 tờ báo điện tử; 15.000 nhà báo cáp thẻ cho thấy lớn mạnh đội ngũ người làm báo Theo thơng tin nước có tới 17.000 nhà báo chuyên nghiệp Hiện có nhiều tờ báo lớn có số tia-ra xuất lên đến hàng chục vạn bản/kỳ Trong đó, năm 2008, báo Tuổi trẻ công bố đạt lượng phát hành gần 500.000 bản/ngày Doanh số quảng cáo nhiều quan báo chí lên tới hàng trăm tỷ đồng/năm, Đài truyền hình lớn Đài truyền hình TP.HCM Đài truyền hình Việt Nam đạt doanh thu khoảng 2.000 tỷ đồng/năm Khá nhiều tờ báo không ngân sách Nhà nước bao cấp sống nhờ doanh thu từ quảng cáo hoạt động kinh doanh khác Hàng trăm quan báo chí hồn tồn tự chủ tài chính, tự đảm bảo nguồn lực kinh tế - kĩ thuật cho hoạt động nghiệp vụ khả mở rộng quy mơ tịa soạn Bên cạnh việc xây dựng nội dung thông tin tốt, tịa báo coi việc “kiếm tiền” cho tòa soạn mục tiêu quan trọng Nói đến kinh doanh báo chí, người ta nghĩ đến quảng cáo phát hành Thực tế, quảng cáo phát hành nguồn thu lớn nhiều quan báo chí Mở tờ báo thấy quảng cáo, chương trình truyền hình có quảng cáo xen vào “Đất” đẹp, vị trí đẹp trang báo điện tử ưu tiên cho quảng cáo… Theo số thơng tin doanh thu quảng cáo tờ báo hàng đầu Báo Tuổi trẻ báo Thanh Niên chiếm tới 2/3 tổng doanh thu tờ báo Ông Nguyễn Quốc Phong, Phó Tổng biên tập báo Thanh Niên nhấn mạnh: “Phải cơng mà nói, tờ báo”sống” được, trừ vài tờ lấy giá báo ni, cịn lại đa số nhờ vào quảng cáo Quảng cáo làm giảm giá thành báo, cuối người mua báo người hưởng lợi” Bên cạnh quảng cáo phát hành, hoạt động kinh doanh nhiều quan báo chí cịn có số hoạt động thương mại – dịch vụ khác Thời gian qua, số quan báo chí tổ chức nhiều kiện, giải thưởng… vừa hoạt động đem lại nguồn thu từ tài trợ, quảng cáo cho tờ báo, mà vừa nâng cao uy tín thương hiệu cho tờ báo Chẳng hạn, Thời báo Kinh tế Việt Nam có giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam”, báo Tiền phong tổ chức thi “Hoa hậu Việt Nam”, báo VietNamNet phối hợp tổ chức chương trình “VNR 500” (Top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam), báo Thanh Niên có chương trình “Dun dáng Việt Nam” ưa thích hải ngoại… Các quan báo chí lớn có hiệu kinh doanh tốt quan tâm phát triển phận kinh doanh, phát hành, quảng cáo… Đài truyền hình Việt Nam có Trung tâm Quảng cáo & Dịch vụ truyền hình, Đài Tiếng nói Việt Nam có Trung tâm Quảng cáo & Dịch vụ phát thanh… Một số tờ báo góp vốn để thành lập cơng ty cổ phần, có nhiệm vụ khai thác quảng cáo, phát hành báo tìm kiếm hội kinh doanh dựa tảng hoạt động tờ báo như: Báo Tiền phong, Báo Thanh niên, Báo VietNamNet… Còn số tờ báo khác lại lựa chọn doanh nghiệp tư nhân có uy tín bên ngồi để khai thác quảng cáo cho mình… Có thể thấy rằng, tờ báo có xu hướng tiến tới tự chủ tài TS Tạ Ngọc Tấn cho rằng: “Nhìn cách tổng thể, thấy xã hội hình thành kinh tế báo chí Hai chỗ dựa định cho kinh tế báo chí sản phẩm hàng hóa báo chí truyền thông dịch vụ quảng cáo Xã hội phát triển u cầu thơng tin báo chí tăng lên, nhu cầu sản phẩm hàng hóa báo chí tăng lên Nền kinh tế tăng trưởng nhanh dẫn đến nhu cầu ngày lớn quảng cáo nhằm đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng Như vậy, kinh tế báo chí Việt Nam có hội thuận lợi cho phát triển” Sự phát triển mạnh mẽ báo chí năm qua khiến khái niệm kinh doanh báo chí Việt Nam dần trở nên quen thuộc Chủ trương xu hướng thành lập tập đồn báo chí bàn luận vài năm trở lại Tuy nhiên, phát triển hoạt động kinh doanh báo chí đặt nhiều vấn đề như: xuất sản phẩm báo chí túy hàng hóa, quan tâm thu lợi nhuận mà không quan tâm đến chức thông tin, chức định hướng thẩm mỹ… cho công chúng Hoặc coi chức tuyên truyền vỏ bọc cho hoạt động kinh tế… Hay tham gia cách lộn xộn, thiếu quản lý, giám sát thành phần kinh tế tư nhân vào sản xuất khai thác quảng cáo báo chí Như vậy, họat động thực tiễn cho thấy cần phải thừa nhận chức kinh tế báo chí hoạt động nghiên cứu lý luận báo chí Việt Nam Vì thế, tác giả cảm thấy cần thiết bàn “Mô hình tổ chức kinh doanh quan báo chí kinh tế thị trường” lựa chọn chủ đề làm luận văn thạc sỹ báo chí Tác giả hi vọng luận văn đóng góp mặt lý luận thực tiễn hoạt động Lịch sử nghiên cứu hoạt động kinh doanh báo chí Mặc dù xu hướng kinh doanh báo chí ngày phát triển, nhiên nay, hệ thống tài liệu nghiên cứu kinh doanh báo chí cịn hạn chế Hiện nay, có số tài liệu nghiên cứu kinh doanh báo chí nước ngồi dịch tiếng Việt Ngoài ra, nước có số cơng trình nghiên cứu kinh doanh báo chí Trong đó, có số nghiên cứu GS Tạ Ngọc Tấn tập đồn báo chí Đặc biệt, tập giảng “Quản lý kinh doanh báo chí” bậc cử nhân; tập giảng “Lý luận kinh doanh báo chí” dành cho bậc cao học Khoa báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tiến sỹ Hồng Hải biên soạn … Bên cạnh đó, Trung tâm hợp tác nghiên cứu Việt Nam, Trung tâm Thông tin Quốc tế, Trung tâm phát triển thông tin, Trung tâm Thương mại Văn hóa… nghiên cứu vấn đề Nhiều sinh viên bậc cử nhân, cao học có nghiên cứu chức kinh tế báo chí Nhưng, hầu hết luận văn đề cập khía cạnh: Báo chí tuyên truyền thơng tin kinh tế, mà chưa có khảo sát hoạt động kinh doanh quan báo chí Hoạt động kinh doanh tịa soạn đề cập nhiều hội thảo, hội nghị nước Đáng ý có hội thảo “Báo chí kinh tế” lần thứ Thành phố Hồ Chí Minh năm 1996, hội thảo “Quản trị Kinh doanh báo chí” báo VietNamNet tổ chức năm 2005… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể mơ hình tổ chức kinh doanh quan báo chí Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình kinh doanh số quan báo chí, từ đó, làm rõ xu hướng kinh doanh quan báo chí Đồng thời, khái qt mơ hình tổ chức kinh doanh quan báo chí Đưa đề xuất nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh quan báo chí Góp phần vào kho lý luận kinh doanh báo chí 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định quan điểm bản, khái niệm hoạt động kinh doanh báo chí Việt Nam - Khảo sát, đánh giá, nhận xét hoạt động kinh doanh quan báo chí nước Cụ thể báo Tiếng nói Việt Nam, báo Tiền phong, Thời báo kinh tế Việt Nam - Đưa đề xuất liên quan đến hoạt động kinh doanh báo chí nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các tư liệu, tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh quan báo chí - Các phận kinh doanh, trung tâm kinh doanh số quan báo chí, doanh nghiệp kinh doanh có cổ phần quan báo chí người trực tiếp làm cơng tác phát hành, kinh doanh, quảng cáo… báo chí 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi Luận văn, chúng tơi khó có điều kiện để khảo sát hoạt động kinh doanh tất quan báo chí nước, đủ loại hình: báo in, báo điện tử, truyền hình, phát mà tập trung khảo sát số tờ báo in có trụ sở Hà Nội: - Báo Tiếng nói Việt Nam (là tờ báo trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam – quan báo chí thuộc quản lý trực tiếp Chính phủ) - Báo Tiền phong (là quan báo chí thuộc tổ chức trị - xã hội có kinh nghiệm hiệu kinh doanh tốt) - Thời báo Kinh tế Việt Nam (là quan báo chí thuộc tổ chức xã hội – nghề nghiệp có lịch sử phát triển chưa dài động hoạt động kinh doanh) Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu thực luận văn 5.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu trên, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Trong đó, có phương pháp lịch sử, phân tích… Do hệ thống tài liệu hoạt động kinh doanh quan báo chí chưa nhiều, nên phương pháp nghiên cứu quan trọng khảo sát thực tế hoạt động kinh doanh số quan báo chí Trong luận văn này, tác giả coi so sánh phương pháp hiệu Đặc biệt so sánh hoạt động kinh doanh quan báo chí khác nhau, mơ hình khác để làm bật hiệu kinh doanh quan báo chí 5.2 Nguồn tài liệu: ... hóa quan điểm kinh doanh báo chí sở để quản lý kinh doanh báo chí đạt hiệu cao - Khảo sát, khái qt mơ hình tổ chức kinh doanh báo chí tờ báo in: Báo Tiền phong, Thời báo Kinh tế Việt Nam, báo Tiếng. .. kinh doanh báo chí Việt Nam - Khảo sát, đánh giá, nhận xét hoạt động kinh doanh quan báo chí nước Cụ thể báo Tiếng nói Việt Nam, báo Tiền phong, Thời báo kinh tế Việt Nam - Đưa đề xuất liên quan. .. thấy, kinh doanh báo chí xu hướng phát triển tất yếu báo chí đại 1.1 Kinh tế thị trƣờng tác động báo chí 1.1.1 Kinh tế thị trường gì? Kinh tế thị trường hình thức tổ chức kinh tế phát triển cao kinh

Ngày đăng: 23/03/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Kinh tế thị trƣờng và những tác động đối với báo chí

  • 1.1.1 Kinh tế thị trường là gì?

  • 1.1.2 Những tác động của kinh tế thị trường đối với báo chí

  • 1.2. Một số khái niệm trong kinh doanh báo chí

  • 1.2.1 Phát hành báo chí

  • 1.2.2. Quảng cáo báo chí

  • 1.2.4 Thương hiệu của tờ báo

  • 1.2.5 Độc quyền và cạnh tranh trên thị trường báo chí

  • 1.3 Định hƣớng hoạt động kinh doanh báo chí trong nền kinh tế thị trƣờng

  • 1.3.1 Khái quát

  • 1.3.2 Xu hướng tự chủ tài chính của các cơ quan báo chí

  • 1.3.3 Phát triển tập đoàn báo chí ở Việt Nam

  • 2.1 Khảo sát mô hình tổ chức kinh doanh của một số tờ báo in

  • 2.1.1 Báo Tiếng nói Việt Nam

  • 2.1.2 Báo Tiền phong

  • 2.1.3 Thời báo Kinh tế Việt Nam

  • 2.2.1 Một số vấn đề đặt ra

  • 2.2.2 Kinh doanh báo chí ở Việt Nam và những “ẩn số”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan