Báo chí Phật giáo tại Việt Nam - Thực trạng và vấn đề

158 1K 3
Báo chí Phật giáo tại Việt Nam - Thực trạng và vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒNG HẠNH BÁO CHÍ PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội, 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒNG HẠNH BÁO CHÍ PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Quang Hưng Hà Nội, 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 03 Tính thời lý lựa chọn đề tài 03 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 04 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 04 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 05 Phương pháp nghiên cứu 06 Cấu trúc luận văn: 06 Chương 1: Ảnh hưởng báo chí Phật Giáo đời sống xã hội 07 1.1 Những ảnh hưởng Phật Giáo đời sống xã hội, văn hóa, nghệ 07 thuật 1.2 Ảnh hưởng báo chí Phật Giáo đời sống xã hội Việt Nam 25 1.3 Tiểu kết 32 Chương 2: Sự hình thành phát triển báo chí Phật Giáo 34 Việt Nam 2.1 Phong trào chấn hưng Phật Giáo đời báo chí Phật Giáo 34 2.1.2 Giai đoạn 1928- 1945 34 2.1.2 Giai đoạn 1945- 1981 49 2.2 Thực trạng vấn đề báo chí Phật Giáo Việt Nam từ năm 1981 54 đến 2.2.1 Đôi nét chung thực trạng báo chí Phật Giáo Việt Nam 54 2.2.2 Nội dung phản ánh báo chí Phật Giáo Việt Nam 63 2.2.3 Hiện đại hóa báo chí Phật Giáo Việt Nam 81 2.3 Tiểu kết 84 Chương 3: Nghệ thuật thơng tin báo chí Phật Giáo 86 3.1 Hình thức thể dịng báo chí Phật Giáo 86 3.2 Những vấn đề thể loại ngơn ngữ báo chí Phật Giáo 90 3.3 Thuận lợi khó khăn việc thơng tin báo chí Phật Giáo 93 Việt Nam 3.4 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Tính thời lý lựa chọn đề tài Trong vài năm trở lại đây, vấn đề tôn giáo trở thành điểm nóng an ninh giới Nhiều chiến khốc liệt diễn để lại hậu khơn lường kinh tế, trị, xã hội, văn hố mà vỏ bọc che lấp chiêu xung đột tôn giáo Cả trước lẫn nay, giới Việt Nam lực thù địch, chống phá hoà bình sử dụng tơn giáo phương tiện hữu hiệu truyền thống để mưu cầu lợi ích riêng Chúng ta biết tơn giáo sản phẩm nhân loại Sự hình thành, tồn phát triển có tích cực tiêu cực Bản thân tôn giáo quốc gia vấn đề nhạy cảm nhất, dễ bị tổn thương, dễ bị kích động, dễ bị lợi dụng, lôi kéo chống phá an ninh quốc gia độc lập dân tộc Lịch sử Việt Nam chứng minh rằng, hầu hết giai đoạn nước ta lực phản động quốc tế tìm cách tác động vào tơn giáo, hịng tiếp tay cho phần tử xấu chống phá đất nước Trước tình hình đó, quan điểm sách Đảng Nhà nước ta xác lập từ giành độc lập Tự tôn giáo đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước ngày cụ thể hoá kịp thời bổ sung cho phù hợp với thời kì đất nước Phật Giáo tôn giáo tồn lâu đời phát triển mạnh Việt Nam Trên đất nước ta có hàng ngàn ngơi chùa Trong đó, hàng trăm danh lam cổ tự có giá trị văn hóa nghệ thuật, tạo nên ảnh hưởng, tác động quan trọng đến văn hóa chung, hình thành sở văn hóa Phật Giáo nước ta Hơn nữa, suốt 2.000 năm từ du nhập đến nay, Phật Giáo Việt Nam ln hịa nhập vào sức sống dân tộc qua giai đoạn lịch sử thăng trầm, thịnh suy đất nước Đặc biệt, sau 20 năm đổi mới, hội nhập phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, có Phật Giáo ngày bảo đảm phồn thịnh Phật Giáo hoà quyện với văn hố dân tộc dịng chảy khơng thể tách rời Chính việc truyền bá thơng tin Phật Giáo nhiệm vụ quan trọng báo chí Việc nghiên cứu nhìn nhận Phật Giáo góc độ báo chí điều cần thiết Với nhận thức đó, đề tài luận văn “Báo chí Phật Giáo Việt Nam:Thực trạng vấn đề” đời Ý nghĩa lý luận: Đóng góp cho q trình nghiên cứu vai trị báo chí Phật giáo việc phản ánh thơng tin kinh tế, xã hội, văn hóa… Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất số giải pháp giúp báo chí Phật giáo Việt Nam hòa nhập với phát triển chung báo chí nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Phác họa lại trình lịch sử báo chí Phật Giáo Việt Nam - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng báo chí Phật Giáo cơng chúng báo chí nói chung cơng chung báo chí Phật Giáo nói riêng - Khảo sát để đưa cách nhìn tổng thể thực trạng vấn đề báo chí Phật Giáo Việt Nam thời gian gần Từ rút cho thân học kinh nghiệm quí báu nhà báo trước hoạt động báo chí q trình thực việc tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước Phật Giáo nói riêng, tơn giáo nói chung - Phân tích nội dung hình thức thể báo, tác giả muốn tìm hiểu cách thức phản ánh, tuyên truyền cho bạn đọc thơng tin Phật Giáo Qua khẳng định, ưu điểm tờ báo để góp phần cải tiến vấn đề - Trên sở phân tích ưu, nhược điểm tờ nguyệt san Giác Ngộ, báo Giác ngộ tạp chí Văn hố Phật Giáo , từ đề xuất số kiến nghị nhằm cải tiến nội dung hình thức tờ báo lĩnh vực Phật Giáo Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Sưu tầm, phân loại, nghiên cứu nội dung hình thức chuyển tải vấn đề Phật Giáo tới công chúng tờ báo Giác ngộ, Nguyệt san Giác ngộ tạp chí Văn hố Phật Giáo Nghiên cứu đánh giá thực trạng báo chí Phật Giáo Việt Nam - Phân tích đưa hướng giải cho vấn đề tồn báo chí Phật Giáo Việt Nam - Tìm hiểu hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước cơng tác báo chí Phật Giáo tạiViệt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho tới nay, khoá luận luận văn nghiên cứu báo chí tơn giáo Việt Nam chưa có nhiều, đặc biệt Phật Giáo Đa số đề tài viết tôn giáo thiên việc nghiên cứu Cơng giáo Ví dụ như: Khố luận “Hiện trạng tình hình đạo Cơng giáo Việt Nam báo Chính nghĩa Người Cơng giáo Việt Nam” –của sinh viên Phạm Minh Đức (K38- Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Hà Nội), giáo sư Hà Minh Đức hướng dẫn, năm 2001) Khoá luận tốt nghiệp ngành báo chí năm 2001- tác giả Trần Lưu (K38Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Hà Nội) GS- TS Đỗ Quang Hưng hướng dẫn, đề cập tới “Báo chí Việt Nam với vấn đề tín ngưỡng tơn giáo” Trong báo chí Phật Giáo “lướt” qua sơ lược với tư cách phần hệ thống báo chí tơn giáo Ở nước ngồi có số Luận văn nghiên cứu vấn đề Phật Giáo Việt Nam như: Harald Rosenloew EEG, với luận văn cao học Phật Giáo Viêt Nam Khi làm luận văn anh 25 tuổi nghiên cứu sinh khoa Tôn giáo học Trường Đại học Oslo, Na Uy Trong tháng 12/21995, Harald đến Việt Nam để nghiên cứu Phật Giáo Anh đặc biệt ý đến hòa nhập Phật Giáo xã hội Việt Nam Anh thu hoạch 100 trang thảo kết luận “Phật Giáo Việt Nam mang nặng tín ngưỡng dân gian mà Phật Giáo nước láng giềng khơng có” Thêm người Mỹ làm luận án tiến sỹ Phật Giáo Việt Nam, Robert Topmiller, giảng viên khoa Sử trường Đại học Kentucky- Hoa Kỳ Ông phục vụ quân đội Mỹ Việt Nam, đóng quân Khe Sanh- Huế từ tháng đến tháng năm 1968 Luận án tiến sỹ sử học ông đề tài “Cuộc tranh đấu Phật Giáo Việt Nam từ 1961- 1966” Tuy nhiên, hai luận văn nước lướt qua phần vai trị báo chí đời sống Phật Giáo Việt Nam Đề tài “Báo chí Phật Giáo Việt Nam: Thực trạng vấn đề” kế thừa, phát triển nghiên cứu sâu báo chí Phật Giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Vấn đề lịch sử đạo Phật giới Việt Nam nhà sử học đề cập, nghiên cứu sâu sắc, cặn kẽ, khoa học, có giá trị cao lý luận thực tiễn Vì vậy, đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng vấn đề Báo chí Phật Giáo Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào tờ báo Giác ngộ (từ năm 2007- nay), nguyệt san Giác ngộ (2005, 2007) tạp chí Văn hố Phật Giáo (2007- 2008) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, người viết sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu nghiên cứu tư liệu nghiên cứu khảo sát Cụ thể sau: Nghiên cứu tư liệu: - Nghiên cứu tổng quan - Nghiên cứu tư liệu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xây dựng luận văn - Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp sử dụng nhằm xem xét thông tin có sẵn sách báo… để thu thập thơng tin định tính phục vụ mục tiêu đề tài Nghiên cứu khảo sát: - Khảo sát tôn mục đích tờ báo Giác ngộ (từ năm 2007- nay), nguyệt san Giác ngộ (2005, 2007) tạp chí Văn hoá Phật Giáo (2007- 2008) - Sưu tầm, thống kê, phân loại tin thành nhóm theo đặc điểm nội dung hình thức - Nội dung mà tờ báo đề cập - Phỏng vấn, gặp gỡ chuyên gia nhà nghiên cứu tơn giáo, Phật Giáo để tìm hiểu sâu sắc vấn đề Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận cịn có chương sau: Chương 1: Ảnh hưởng báo chí Phật Giáo đời sống xã hội Chương 2: Sự hình thành phát triển báo chí Phật Giáo Việt Nam Chương 3: Nghệ thuật thông tin báo chí Phật Giáo CHƯƠNG 1: ẢNH HƯỞNG CỦA BÁO CHÍ PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Những ảnh hưởng Phật Giáo đời sống xã hội, văn hóa, nghệ thuật Việt Nam quốc gia nằm ngã tư lưu lộ quốc tế thuộc Đông Nam Châu Á nơi dừng chân thương gia buôn từ vùng Địa Trung Hải Nhờ vị trí địa lý thuận lợi mà Việt Nam sớm thiết lập mối quan hệ kinh tế, thương mại, văn hóa, tơn giáo… Đây tiền đề cho du nhập tôn giáo lớn vào nước ta, có Phật Giáo Ngay du nhập, Đạo Phật nhanh chóng thích nghi với lối sống người dân Việt Vì thế, Đạo Phật không gặp trở ngại việc hòa nhập với giai tầng xã hội Việt Nam Đạo Phật thấm vào văn minh Việt Nam tự nhiên dễ dàng nước thấm vào đất Đạo Phật lan tỏa khắp thơn xóm, ngõ phố lãnh thổ hình chữ S có chỗ đứng định từ cung đình làng xã Việt Nam Đạo lý Phật Giáo Việt Nam ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt trở thành giá trị tinh thần vô giá cho người dân xứ sở Trong suốt chiều dài lịch sử , Đạo Phật chứng minh hữu hầu hết lãnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… có ảnh hưởng tích cực vào mặt nói Ngày nay, nhiều học giả giới nghiên cứu đồng ý Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ sớm, khoảng cuối kỷ thứ II đến đầu kỷ thứ III Tây Lịch qua đường biển đường Những thương nhân Ấn Độ tới vùng để buôn bán thuyền buồm Trong chuyến viễn dương này, thương nhân thường cung thỉnh hay hai vị tăng để cầu nguyện cho thủy thủ đồn Nhờ mà vị tăng đến truyền bá Đạo Phật vào dân tộc Đông Nam Á Việt Nam lúc Giao Châu với trung tâm Luy Lâu, điểm tập kết nghỉ chân giao lưu thương thuyền Tương truyền vào đời Hùng Vương thứ 3, công chúa Tiên Dung lấy Chử Đồng Tử Chuyện kể Đồng Tử Tiên Dung lập phố xá buôn bán giao thiệp với người nước ngồi Một hơm, Đồng Tử theo khách buôn ngoại quốc đến Quỳnh Viên ông gặp nhà sư Ấn Độ túp lều Nhờ mà Đồng Tử Tiên Dung biết đến Đạo Phật Qua kiện ta thấy diện Phật Giáo tăng sĩ Ấn Độ truyền vào Việt Nam lâu trước Tây lịch Phật Giáo du nhập vào nước ta cịn thơng qua đường Con đường nối liền Đông- Tây, phát xuất từ vùng Đông Bắc Ấn Độ phía Trung Á Đây nhánh giao thương từ Châu Âu qua vùng thảo nguyên sa mạc Trung Á tới Lạc Dương phương tiện lạc đà Cũng thương nhân tăng sĩ qua vùng Tây Tạng triền sông Mekong, sông Hồng, sông Đà mà vào Việt Nam Rất tăng sĩ Ấn Độ vào đầu công nguyên theo đường mà đến đất Lào Sau từ vượt Trường Sơn sang Thanh Hóa hay Nghệ An Có thể coi kỷ II đến kỷ thứ V thời kì hình thành Phật Giáo Việt Nam Không Phật Giáo truyền vào đất Việt, nhờ nỗ lực hoạt động truyền giáo tăng sĩ Ấn Độ, Luy Lâu, thủ phủ Giao Chỉ lúc trở thành trung tâm Phật Giáo lớn vùng Sang kỷ thứ III, có ba nhà truyền giáo nước ngồi đến hoằng Pháp Giao Châu ngài Khương Tăng Hội (gốc người Sogdiane, Khương Cư), ngài Chi Cương Lương Tiếp (người xứ Nhục Chi) ngài Ma Ha Kỳ Vực (người Ấn Độ) Đến kỷ thứ V, có hai thiền sư xuất hiện, Đạt Ma Đề Bà (Oharmadeva) Huệ Thắng (người Việt) Thiền sư Đạt Ma Đề Bà người Ấn Độ đến Giao Châu vào kỷ thứ V để giảng dạy phương pháp thiền học Thiền sư Huệ Thắng học trị ơng Cũng truyền bá trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam từ đầu kỷ nguyên Tây lịch, nên danh xưng Buddha (Bậc Giác Ngộ) tiếng Phạn phiên âm trực tiếp sang tiếng Việt Bụt (Trung Hoa dịch Phật) Điều trùng hợp với danh từ Bụt xuất nhiều truyện cổ tích Việt Nam Tiếng Bụt phổ biến văn học dân gian dấu hiệu chứng tỏ Đạo Phật truyền vào nước ... thực trạng báo chí Phật Giáo Việt Nam - Phân tích đưa hướng giải cho vấn đề tồn báo chí Phật Giáo Việt Nam - Tìm hiểu hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước công tác báo chí Phật Giáo tạiViệt Nam Lịch... trạng báo chí Phật Giáo Việt Nam 54 2.2.2 Nội dung phản ánh báo chí Phật Giáo Việt Nam 63 2.2.3 Hiện đại hóa báo chí Phật Giáo Việt Nam 81 2.3 Tiểu kết 84 Chương 3: Nghệ thuật thông tin báo chí Phật. .. ông đề tài “Cuộc tranh đấu Phật Giáo Việt Nam từ 196 1- 1966” Tuy nhiên, hai luận văn nước lướt qua phần vai trị báo chí đời sống Phật Giáo Việt Nam Đề tài ? ?Báo chí Phật Giáo Việt Nam: Thực trạng

Ngày đăng: 23/03/2015, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2 Ảnh hưởng của báo chí Phật Giáo trong đời sống xã hội Việt Nam

  • 1.3 Tiểu kết.

  • 2.1 Phong trào Chấn hưng Phật Giáo và sự ra đời của báo chí Phật Giáo .

  • 2.2 Thực trạng và vấn đề của báo chí Phật Giáo tại Việt Nam (1981 đến nay).

  • 2.3 Tiểu kết: .

  • 3.1 Hình thức thể hiện các báo chí Phật Giáo .

  • 3.2 Những vấn đề về thể loại và ngôn ngữ của báo chí Phật Giáo .

  • 3.4 Tiểu kết: .

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PH Ụ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan