Thực trạng đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở ngành chế tạo máy tại Hà Nội hiện nay

130 1.3K 0
Thực trạng đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở ngành chế tạo máy tại Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ THANH XUÂN THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN CƠ SỞ NGÀNH CHẾ TẠO MÁY TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ THANH XUÂN THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN CƠ SỞ NGÀNH CHẾ TẠO MÁY TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐẠT Hà Nội - 2009 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa CBCĐ Cán cơng đồn CBCĐCS Cán cơng đồn sở CTM Chế tạo máy NLĐ Ngƣời lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giới tính CBCĐCS ngành CTM Hà Nội Bảng 2.2 Bảng thống kê mô tả phân bố tuổi đối tƣợng CBCĐCS Bảng 2.3 Trình độ học vấn CBCĐCS, NLĐ cán quản lý Bảng 2.4 Trình độ chun mơn CBCĐCS Bảng 2.5 Cơ cấu CBCĐCS phân theo chuyên ngành Bảng 2.6 Mức độ hiểu biết CBCĐ lĩnh vực hoạt động đơn vị Bảng 2.7 Mức độ hiểu biết CBCĐ sách, pháp luật lao động, cơng đồn Bảng 2.8 Cơ cấu CBCĐ theo số năm công tác Bảng 2.9 Đánh giá trình độ nghiệp vụ cơng đồn CBCĐCS Bảng 2.10 Hình thức đào tạo nghiệp vụ cơng đồn Bảng 2.11 Phẩm chất, lực CBCĐ qua đánh giá NLĐ cán quản lý Bảng 2.12 Đánh giá CBCĐ, cán quản lý NLĐ hoạt động CBCĐCS Bảng 2.13 Sự cần thiết phải nâng cao lực CBCĐCS Bảng 2.14 Trình độ lý luận trị CBCĐCS Bảng 2.15 Trình độ ngoại ngữ CBCĐCS theo chứng Bảng 2.16 Khả sử dụng ngoại ngữ CBCĐCS Bảng 2.17 Khả sử dụng tin học CBCĐCS Bảng 2.18 Giới tính cán quản lý lao động ngành CTM Hà Nội Bảng 2.19 Giới tính có khả thực chức năng, nhiệm vụ CBCĐ tốt Bảng 2.20 Độ tuổi có khả thực chức năng, nhiệm vụ CBCĐ tốt Bảng 2.21 Thu nhập CBCĐCS, NLĐ cán quản lý Bảng 2.22 Những lĩnh vực CBCĐ đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng thêm Bảng 2.23 Những lĩnh vực CBCĐ mong muốn đƣợc học thêm PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với tổ chức, cán nhân tố định hàng đầu, điều kiện thiết yếu đảm bảo tồn tại, phát triển thắng lợi hoạt động “cái gốc cơng việc” [26, 269], “công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [26, 273] Cán tổ chức cơng đồn khơng ngoại lệ Trong 80 năm phấn đấu nghiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động Việt Nam, tổ chức cơng đồn trải qua nhiều lần đổi để thích ứng với thay đổi điều kiện hoạt động Trong bối cảnh đất nƣớc hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, hoạt động sản xuất-kinh doanh đƣợc đa dạng hóa, quan hệ lao động có chiều hƣớng ngày phức tạp, tổ chức cơng đồn đứng trƣớc địi hỏi phải tự đổi mơ hình, phƣơng pháp hoạt động, cấu cán cơng đoàn phải đƣợc xây dựng cách hợp lý hiệu Thực tế cho thấy, với trình Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nƣớc, lực lƣợng lao động có tăng lên số lƣợng bƣớc đƣợc nâng cấp chất lƣợng Điều đặt u cầu cán cơng đồn, có cán cơng đồn sở phải đƣợc bồi dƣỡng nâng cao học vấn, trình độ chuyên môn, kiến thức quản lý kinh tế-xã hội, hiểu biết khoa học, cơng nghệ đại, có đủ lực đối thoại với chủ doanh nghiệp, có khả đảm bảo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho ngƣời lao động Trong đó, đa số cán cơng đồn Việt Nam, đặc biệt cán cơng đồn sở hoạt động kiêm nhiệm, đội ngũ cán cơng đồn chun trách cịn mỏng yếu, lực cán cơng đồn cịn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động, chƣa tƣơng xứng với vai trị Cơng đồn sở tảng tổ chức cơng đồn, nơi trực tiếp vận động công nhân lao động thực đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc, nghị cơng đồn cấp, nơi trực tiếp làm công tác phát triển đồn viên xây dựng đội ngũ cơng nhân Cán cơng đồn sở ngƣời gắn bó với hoạt động sản xuất-kinh doanh đơn vị, ngƣời gần gũi công nhân, phận trực tiếp triển khai hoạt động, thực chức năng, nhiệm vụ cơng đồn sở Đổi tổ chức, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, phải xuất phát từ sở, trƣớc hết giải vấn đề ngƣời-nhân tố đảm nhận tác động kép: vừa mục tiêu vừa động lực q trình phát triển Có thể nói: Chế tạo máy ngành khí đời sớm có thời kỳ phát triển mạnh mẽ nƣớc ta Thực tế cho thấy Chế tạo máy phận không tách rời q trình cơng nghiệp hố, hƣớng tới mục tiêu dùng sức máy thay cho sức ngƣời, đem lại suất hiệu qủa cao Trình độ phát triển ngành Chế tạo máy định suất lao động, chất lƣợng sản phẩm ngành công nghiệp khác, ảnh hƣởng đến nhịp độ phát triển khoa học - cơng nghệ khả quốc phịng nhóm ngành dịch vụ Trong năm đổi mới, đặc biệt chuyển sang kinh tế thị trƣờng, nhƣ nhiều ngành khác, khí chế tạo bị thả nổi, tự lo mặt Do đặc thù cần vốn đầu tƣ ban đầu lớn, chu kỳ sản xuất dài, vòng quay vốn chậm, đòi hỏi tổ chức chun mơn hóa cao nên nhiều doanh nghiệp Chế tạo máy gặp khơng khó khăn Nhận thức đƣợc điều này, Đại hội VIII, Đảng Nhà nƣớc ta đặt mục tiêu vực dậy ngành với nhiều sách ƣu đãi Trong thời đại ngày nay, vai trị khí CTM ngày đƣợc nâng lên với trình đại hố thơng qua việc tăng hàm lƣợng khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực Nghiên cứu cấu đội ngũ CBCĐCS ngành CTM góp phần nâng cao hiệu tham gia cơng đồn NLĐ vào phát triển chung ngành, với thúc đẩy hồn thành cơng CNH-HĐH đất nƣớc Mặt khác, kết nghiên cứu đóng góp vào việc nhận thức thực trạng xây dựng chiến lƣợc xây dựng cấu CBCĐCS nói chung CBCĐ Việt Nam nói riêng cách hợp lý hiệu Với thời gian điều kiện hạn chế, chúng tơi nghĩ đến việc tìm hiểu thực trạng cấu CBCĐCS ngành CTM giai đoạn thông qua nghiên cứu địa phƣơng phát triển ngành này-Hà Nội Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy số học giả quan tâm vấn đề cán cơng đồn khơng nhiều Chiếm đa số cơng trình nhiều có liên quan đến chủ đề nghiên cứu trị học vấn đề cán Đáng lƣu ý có “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc” PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân Sầm đồng chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đây cơng trình nghiên cứu “dày dặn”, tập hợp nhiều quan điểm, phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc Đánh giá thực trạng đội ngũ cán đoàn thể (trong có cơng đồn), tác giả cho rằng: “Đội ngũ có phẩm chất trị tốt, nhiệt tình, quan hệ tốt với quần chúng…Trình độ văn hóa, lý luận trị nghiệp vụ cơng tác ngày đƣợc nâng cao.” [7, 253] Bên cạnh đó, “mặt yếu đội ngũ chƣa bắt kịp với địi hỏi chế mới.” [7, 254] Có cách tiếp cận tƣơng tự, TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phƣơng cộng “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán cơng chức”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 nhận định: “Đội ngũ cán hệ thống trị nƣớc ta xét mặt số lƣợng, chất lƣợng cấu nhiều mặt chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, chƣa ngang tầm với thời kỳ đẩy mạnh CNHHĐH đất nƣớc” [45, 348] Nhiều cơng trình khác nghiên cứu khía cạnh cấu tiêu chuẩn cán bộ, chủ yếu tập trung vào đội ngũ cán lãnh đạo Chuyên khảo “Xác định cấu tiêu chuẩn lãnh đạo chủ chốt cấp sở”-Đề tài KX.05-11-06 phân tích cấu cán theo bốn tiêu chí: giới tính, độ tuổi, học vấn-chun mơn-trình độ lý luận lực hoạt động đƣa yêu cầu lấy thực tiễn làm sở xây dựng cấu cán Đề tài khoa học KX.05-11-04, 1993 “Cơ cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt tổ chức quần chúng đồn thể xã hội hệ thống trị đổi mới” Lê Hữu Xanh làm chủ nhiệm rút đƣợc yêu cầu mang tính phổ biến việc xây dựng đội ngũ cán cấu đội ngũ cán hợp lý có tính đại diện tính tiêu biểu Đề tài tập hợp nhiều viết cấu tiêu chuẩn cán bộ, có khẳng định: “Từ Đại hội VI Đảng tới nay, đôi với lãnh đạo Nhà nƣớc, Đảng ta coi trọng đổi công tác vận động quần chúng lần vấn đề CBCĐ lại đƣợc đặt với xúc mới” [30, 130] Vấn đề cán sở đƣợc đề cập số nghiên cứu Tuy nhiên, đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu cán quan công quyền Tác giả Nguyễn Đức viết “Về đội ngũ cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn” đƣa kết luận: “Nhiều cán bộ, công chức sở chƣa đƣợc đào tạo có hệ thống, lƣợng cán chƣa đạt chuẩn cao” [33, 9] Theo ơng, đổi nội dung, hình thức cơng tác cán đào tạo cán phải gắn liền với vấn đề chức danh mức phụ cấp tƣơng ứng Cịn tác giả Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản số tháng 3/2003 bàn vấn đề “Xây dựng đội ngũ cán sở” khẳng định cần phải nâng cao nhận thức vị trí, vai trị cán sở; đổi cơng tác khảo sát, quy hoạch, thu hút sử dụng cán Tiếp cận từ quan điểm giới phát triển, tác giả Võ Thị Mai với viết “Bình đẳng giới việc nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị” đăng Tạp chí Xã hội học số (96)/2006 cho rằng: “Năng lực đội ngũ cán nữ ba khối (Đảng, Chính quyền, Đồn thể trị-xã hội) cấp (Trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã) bƣớc đƣợc nâng lên có chuyển biến theo hƣớng tích cực” [69, 66] song cần phải tiếp tục xem xét, trọng “xây dựng cấu giới hợp lý tập thể lãnh đạo cân xứng giới” [69, 72] Tác giả Nguyễn Thị Ninh nghiên cứu “Công tác cán nữ nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc” Tạp chí Cộng sản số 778, tháng 6/2008 ý phân tích ngun nhân khiến cán nữ chiếm tỷ lệ thấp lực lƣợng cán Theo đó, định kiến giới hạn chế hội đƣợc tham gia đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, lực khiến ngƣời phụ nữ bị kìm hãm việc phát triển nghiệp Tác giả Nguyễn Trọng Điều lại đặt vấn đề xây dựng đội ngũ cán bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Theo ông, “cơ cấu đội ngũ cán cịn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng “vừa thiếu, vừa thừa” [37, 20] đổi khâu công tác cán điều cần thiết “Cán vừa phải hiểu biết sâu lĩnh vực chun mơn nghiệp vụ vừa phải có tầm nhìn tổng quát, hiểu biết trị-xã hội, luật, kinh tếthƣơng mại-thị trƣờng, có kiến thức văn hóa-lịch sử…thơng thạo tin học ngoại ngữ để chủ động giải công việc cách độc lập [37, 18] Các công trình nghiên cứu CBCĐ, thực tế, khơng nhiều Đáng lƣu ý có “Hệ thống TCCĐ Việt Nam thời kỳ Đổi mới” TS Vũ Đạt nhiều đề cập đến thực trạng cấu đội ngũ CBCĐ Tác giả nhận xét: “Sự biến đổi cấu tổ chức dẫn đến biến đổi mạnh mẽ cấu CBCĐ theo hƣớng tinh giản biên chế, nâng cao lực lĩnh CBCĐ” [70, 174] “trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ CBCĐ từ đổi đƣợc nâng lên đáng kể” [70, 175] Gần đây, nhóm tác giả “Nâng cao lực CBCĐ giai đoạn mới” Viện Cơng nhân Cơng đồn có phân tích tƣơng đối sâu yêu cầu nâng cao lực CBCĐ giai đoạn Do giới hạn đề tài, số liệu chủ yếu đại diện cho đội ngũ CBCĐ chun trách Tuy vậy, cơng trình bƣớc đầu xác định đƣợc số giải pháp nâng cao lực CBCĐ giai đoạn Một số nghiên cứu nƣớc cũng gián tiếp đề cập đến vấn đề CBCĐ Nghiên cứu Cơng đồn Dệt may, Da giày Quốc tế “Xây dựng TCCĐ kinh tế toàn cầu” (Organising in a Global Economy) cho thấy vai trò quan trọng cán tổ chức, vận động, tập hợp NLĐ, đặc biệt NLĐ khu vực tƣ nhân vào TCCĐ Tập chun đề “Tiếng nói cơng bình” (Voices of Justice) Kent Wong, Trung tâm Nghiên cứu Lao động, Đại học California cố gắng giúp ngƣời đọc hình dung đội ngũ CBCĐ động, dũng cảm nhƣ ý nghĩa tồn TCCĐ thông qua cá nhân cụ thể Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trƣớc có đóng góp định việc xây dựng luận khoa học nghiên cứu cấu cán bộ, có cơng trình nỗ lực dựng tranh thực trạng đội ngũ cán nay, có cơng trình đề xuất đƣợc giải pháp cụ thể cho việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu Xã hội học đề cập trực tiếp đến vấn đề cấu CBCĐ, cấu đội ngũ CBCĐCS Việt Nam ngành CTM Việt Nam Chính lẽ trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng đội ngũ cán cơng đồn sở ngành Chế tạo máy Hà Nội nay” Kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu có, vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt phƣơng pháp đặc thù Xã hội học, tác giả cố gắng đƣa kiến giải riêng đề tài đƣợc lựa chọn Mục đích nghiên cứu - Mô tả thực trạng CBCĐCS ngành CTM địa bàn Hà Nội, mức độ đáp ứng yêu cầu hoạt động lực lƣợng cán giai đoạn nay; - Áp dụng số khái niệm, lý thuyết xã hội học để nghiên cứu vấn đề xã hội; - Trên sở nguyên cứu, đề giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCĐCS ngành CTM địa bàn Hà Nội đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài đƣợc thực nhằm mô tả thực trạng cấu CBCĐCS ngành nghề cụ thể thuộc nhóm ngành cơng nghiệp khí bƣớc đầu chất, quy luật xu hƣớng chuyển dịch cấu đội ngũ CBCĐCS thời kỳ Qua đề tài, áp dụng số lý thuyết, khái niệm, phạm trù, phƣơng pháp nghiên cứu Xã hội học, đặc biệt khái niệm, phạm trù liên quan đến cấu xã hội để tìm hiểu vấn đề thực tiễn Từ kết nghiên cứu, luận văn góp phần bổ sung cho việc hoàn thiện số khái niệm, phạm trù nghiên cứu Xã hội học cấu xã hội 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấp CĐ Tiêu chí Cơng đồn sở Tỷ lệ Số lƣợng (%) CĐ cấp sở Tỷ lệ Số lƣợng (%) ∑ Trình độ chun mơn Trình độ lý luận trị 100,00 309 100,00 Nữ 1.223 31,48 82 26,54 Đảng viên 2.802 72,12 298 96,44 LĐ trực tiếp Số lƣợng UV BCH 3.885 605 15,57 0,97 Sơ cấp 389 10,01 1,29 Trung cấp 747 19,23 16 5,18 ≥ Cao đẳng, ĐH 2.685 69,11 289 93,53 Sơ cấp 1.763 45,38 48 15,53 Trung cấp 1.295 33,33 117 37,86 397 10,22 133 43,04 Cao cấp Tuổi trung bình 41 46 (Nguồn: Cơng đồn Công Thương Việt Nam Việt Nam-cập nhật đến tháng 9/2008) Phụ lục 2.4: Top phẩm chất/năng lực quan trọng CBCĐCS Top phẩm chất/ lực Ngƣời Cán CBCĐ lao động quản lý Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % Tiêu chí đƣợc lựa chọn Có uy tín, có khả vận động, thuyết phục quần chúng Hiểu biết nghiệp vụ cơng UT1 đồn Phẩm Có kiến thức chun mơn chất/năng lĩnh vực cơng tác lực quan Có khả tham gia phát trọng triển sx-kinh doanh đơn vị Nhiệt tình, tâm huyết với hoạt động cơng đồn Tổng Có uy tín, có khả vận UT2 động, thuyết phục quần chúng Phẩm chất/năng Hiểu biết nghiệp vụ công 114 52 42,3 13 10,6 14 32,5 80 61,5 7,0 5,4 1,6 4,7 1,5 0,0 2,3 0,8 56 45,5 123 100 23 53,5 43 100 40 30,8 130 100 35 28,5 46 37,4 15 34,9 17 39,5 30 23,1 48 36,9 lực quan đoàn trọng thứ Hiểu biết rộng nhiều lĩnh hai vực xã hội Có khiếu văn nghệ, thể dục thể thao Có kiến thức chun mơn lĩnh vực cơng tác Có khả tham gia phát triển sx-kinh doanh đơn vị Nhiệt tình, tâm huyết với hoạt động cơng đồn Tổng Có uy tín, có khả vận động, thuyết phục quần chúng Hiểu biết nghiệp vụ cơng đồn Hiểu biết rộng nhiều lĩnh vực xã hội UT3 Có khiếu văn nghệ, thể Phẩm dục thể thao chất/năng Có kiến thức chuyên môn lực quan lĩnh vực công tác trọng thứ Có khả tham gia phát ba triển sx-kinh doanh đơn vị Nhiệt tình, tâm huyết với hoạt động cơng đồn Có khả sử dụng tin học phục vụ công tác Tổng 115 3,3 2,3 6,9 0,8 0,0 0,0 17 13,8 14,0 11 8,9 0,0 123 7,3 100 43 9,3 100 17 13,8 26 21,2 10 23,3 15 11,5 5,4 21 16,2 130 100 10 7,7 16,3 39 30,0 6,5 14,0 10 7,7 1,6 4,7 4,6 17 13,8 16,3 11 8,9 2,3 42 34,2 18,6 43 4,7 100 123 0,0 100 16 12,3 5,4 42 32,3 130 0,0 100 PHỤ LỤC Mơ hình tổ chức cơng đồn ngành chế tạo máy CƠNG ĐỒN NGÀNH CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM KHỐI CĐ CHẾ TẠO MÁY Cơng đồn TCty Máy Động lựcMáy Nơng nghiệp Cơng đồn sở trực thuộc KHỐI CÁC CĐ NGÀNH NGHỀ KHÁC Cơng đồn TCty Máy & Thiết bị Công nghiệp CĐCS thành viên CĐCS thành viên Cơng đồn số TCty khác Cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Viện Máy Dụng cụ CN Cơng đồn sở trực thuộc CĐCS thành viên Cơng đồn sở trực thuộc liên đoàn lao động địa phƣơng CĐCS thành viên CĐCS thành viên CĐ phận CĐ phận CĐ phận CĐ phận CĐ phận CĐ phận CĐ phận CĐ phận CĐ phận CĐ phận Tổ CĐ Tổ CĐ Tổ CĐ Tổ CĐ Tổ CĐ Tổ CĐ Tổ CĐ Tổ CĐ Tổ CĐ Tổ CĐ Ghi chú: Chỉ đạo trực tiếp Chỉ đạo phối hợp Chƣa có thực tế, có giá trị trực quan để dễ hình dung 116 PHỤ LỤC Trích biên soạn số văn liên quan đến đề tài nghiên cứu Phụ lục 4.1 Luật Cơng đồn (trích) CHƢƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1– Cơng đồn tổ chức trị – xã hội rộng lớn giai cấp công nhân ngƣời lao động Việt Nam (gọi chung ngƣời lao động) tự nguyện lập dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam; trƣờng học chủ nghĩa xã hội ngƣời lao động … Điều 1– Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng ngƣời lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nƣớc phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần ngƣời lao động 2– Cơng đồn đại diện tổ chức ngƣời lao động tham gia quản lý quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế – xã hội, quản lý Nhà nƣớc; phạm vi chức mình, thực quyền kiểm tra, giám sát hoạt động quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật 3– Cơng đồn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục, động viên ngƣời lao động phát huy vai trò làm chủ đất nƣớc, thực nghĩa vụ công dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 117 Phụ lục 4.2 Điều lệ Cơng Đồn Việt Nam khố X Huy hiệu Cơng đồn Việt Nam Bánh xe mầu đen công nghiệp đặt trung tâm địa cầu Phía bánh xe có Quốc kỳ Việt Nam, cờ mầu đỏ tươi, vàng tươi cờ Thước cặp mầu đen công nghiệp bên bánh xe răng, mầu xanh da trời Quyển sách mầu trắng phía trước bánh xe Phần đế hình trịn có chữ TLĐ giải cách điệu mầu xanh công nhân Đường kinh tuyến, vĩ tuyến địa cầu mầu trắng, mầu vàng nhũ kim Cơng đồn Việt Nam tiền thân Tổng Cơng hội đỏ Bắc kỳ, đƣợc thành lập ngày 28 tháng năm 1929, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp cơng nhân, đội ngũ trí thức ngƣời lao động tự nguyện lập nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực lƣợng xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam lớn mạnh mặt; có tính chất giai cấp giai cấp cơng nhân tính chất quần chúng; có chức năng: Đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng công nhân, viên chức, ngƣời lao động (CNVCLĐ); tham gia quản lý Nhà nƣớc, quản lý kinh tế – xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nƣớc, tổ chức kinh tế; giáo dục, động viên CNVCLĐ phát huy quyền làm chủ đất nƣớc, thực nghĩa vụ công dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa … Chƣơng I 118 Đồn viên cán cơng đồn … Điều Cán Cơng đồn Việt Nam Cán Cơng đồn Việt Nam ngƣời đƣợc bầu vào chức danh thông qua bầu cử Đại hội Hội nghị Cơng đồn (từ tổ Cơng đồn trở lên); đƣợc quan, đơn vị có thẩm quyền Cơng đồn định bổ nhiệm vào chức danh cán Cơng đồn đƣợc giao nhiệm vụ thƣờng xuyên để thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn Việt Nam … Điều Nhiệm vụ quyền hạn cán công đoàn Ngoài nhiệm vụ quyền ngƣời đoàn viên, cán Cơng đồn có nhiệm vụ quyền sau: Đấu tranh chống biểu vi phạm đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc nghị Cơng đồn cấp Đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng ngƣời lao động Liên hệ chặt chẽ với đoàn viên ngƣời lao động; lắng nghe, tôn trọng ý kiến, tâm tƣ, nguyện vọng đoàn viên ngƣời lao động Báo cáo, phản ảnh thực thông tin hai chiều cấp Cơng đồn, ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động đại diện ngƣời sử dụng lao động Tổ chức đối thoại CNVCLĐ với ngƣời sử dụng lao động quan, đơn vị, doanh nghiệp tổ chức Công đoàn với đại diện ngƣời sử dụng lao động Tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định pháp luật Đƣợc hƣởng chế độ, sách cán Cơng đồn theo quy định Đảng, Nhà nƣớc Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Đƣợc Cơng đồn bảo vệ, giúp đỡ, hỗ trợ gặp khó khăn trình thực nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn phân cơng 119 Cán Cơng đồn khơng chun trách có đủ điều kiện theo quy định có nguyện vọng đƣợc xem xét ƣu tiên tuyển dụng làm cán Cơng đồn chun trách … Chƣơng III Tổ chức sở Cơng đồn Điều 16 Tổ chức sở Cơng đồn gồm: a Cơng đồn sở đƣợc thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, đơn vị nghiệp cơng lập ngồi cơng lập; quan Nhà nƣớc, quan tổ chức trị, trị - xã hội tổ chức xã hội nghề nghiệp, có đồn viên trở lên đƣợc Cơng đồn cấp định thành lập b Nghiệp đồn tổ chức sở Cơng đồn, tập hợp ngƣời lao động tự hợp pháp ngành, nghề, đƣợc thành lập theo địa bàn theo đơn vị lao động có 10 đồn viên trở lên đƣợc Cơng đồn cấp định thành lập Cơng đồn sở, Nghiệp đồn đƣợc tổ chức theo loại hình: a Cơng đồn sở, Nghiệp đồn khơng có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn b Cơng đồn sở, Nghiệp đồn có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn c Cơng đồn sở, Nghiệp đồn có cơng đồn phận, nghiệp đồn phận d Cơng đồn sở có Cơng đồn sở thành viên Cơng đồn sở, Nghiệp đồn khơng đủ điều kiện tồn hoạt động, Cơng đồn cấp trực tiếp xem xét định giải thể Phụ lục 4.3 Trích số viết liên quan (tác giả biên soạn) * Hình ảnh cán cơng đồn từ nhiều góc nhìn - Vừa có tâm vừa phải có lực Báo Ngƣời Lao động online Thứ hai, 23/04/2007 | 00:58GMT+7 120 “Cán Cơng đồn phải có tâm lực Trong bối cảnh hội nhập đất nƣớc, tâm, cán CĐ phải có lực để xác lập uy tín với doanh nghiệp (DN) ngƣời lao động (NLĐ) Nếu cán CĐ có đủ lý lẽ uy tín, việc tạo lập chỗ đứng CĐ DN khơng khó.” Chủ tịch LĐLĐ TPHCM Nguyễn Huy Cận nhấn mạnh nhƣ buổi tọa đàm “Tôi cán CĐ” Báo NLĐ tổ chức chiều 22-4 Chủ tịch LĐLĐ TP đánh giá cao nỗ lực đội ngũ cán CĐ sở, xem đóng góp có ý nghĩa cho phong trào CNVC-LĐ hoạt động CĐ Hơn 20 cán CĐ sở cấp sở dự buổi tọa đàm khẳng định, tố chất cần thiết cán CĐ tâm sáng, biết đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân Đây điều kiện cần để cán CĐ gần gũi, sâu sát nhằm hóa giải xúc NLĐ Khơng làm tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp NLĐ, cán CĐ phải biết hỗ trợ DN phát triển ổn định, hài hòa quan hệ lao động Các cán CĐ bày tỏ băn khoăn chế bảo vệ cán CĐ; việc bồi dƣỡng, đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán - Người thích “ơm đồm” Báo Ngƣời Lao động online Thứ tƣ, 18/04/2007 | 09:55GMT+7 Đối với Phạm Thanh Phong, mang lại nụ cƣời cho ngƣời u q hạnh phúc Dù giữ cƣơng vị ủy viên Ban Chấp hành CĐ, nhƣng Phạm Thanh Phong lại cánh tay đắc lực chủ tịch CĐ Cơng ty Nệm Vạn Thành Chính anh ngƣời đứng phát động phong trào thi đua lao động sản xuất lẫn văn nghệ, thể thao; ngƣời nắm rõ hoàn cảnh anh chị em cơng ty để kịp thời có biện pháp giúp đỡ Vừa ru ngủ vừa lập kế hoạch Hỏi đến “bí quyết” để hồn thành cơng việc, Phong lắc đầu: “Khơng có bí đâu Thích ôm đồm nên nhiều lúc phải “vắt chân lên cổ” để làm cho kịp tiến độ Việc CĐ gần nhƣ thƣờng xuyên phải mang nhà Buồn cƣời có nhiều hơm vừa ru ngủ vừa nghĩ đến kế hoạch cho chƣơng trình đấy” 121 Trang bị kiến thức cho NLĐ Nếu hỏi NLĐ Công ty Vạn Thành kiến thức sức khỏe sinh sản, pháp luật lao động, luật giao thông, ngƣời ta ngạc nhiên am tƣờng họ Ơng Lê Hồng Huấn, Chủ tịch CĐ cơng ty, cho biết: Thành tích kết từ thi tìm hiểu luật Phong làm “chủ xị” Phong tâm sự: “Chúng tập trung trang bị kiến thức, pháp luật cho NLĐ để họ tự bảo vệ hành xử luật Đó giải pháp giúp quan hệ lao động hài hịa, ổn định” - Vinh quang: Tơn vinh cán cơng đồn sở tiêu biểu Website Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, cập nhật lúc 10:37 20/07/2009 (GMT+7) Tối 19/7/2009, Thủ đô Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam long trọng tổ chức Lễ tơn vinh cán Cơng đồn tiêu biểu có thành tích xuất sắc phong trào CVNVLĐ hoạt động Cơng đồn tồn quốc…Đây lần đầu tiên, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức tơn vinh Cán Cơng đồn sở nhằm động viên, biểu dƣơng cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc phong trào thi đua lao động sản xuất, có nhiều đóng góp hoạt động Cơng đồn Có thể khẳng định, 90 Cán Cơng đồn sở đƣợc tôn vinh lần cá nhân tiêu biểu đại diện cho hàng vạn cán Cơng đồn sở lĩnh vực, thuộc thành phần kinh tế miền tổ quốc Trong số họ, có nhiều ngƣời lăn lộn với phong trào cơng nhân hoạt động cơng đồn 10 năm có ngƣời tuổi đời cịn trẻ, tham gia hoạt động Cơng đồn đƣợc năm nhƣng tất người tâm huyết với hoạt động cơng đồn cơng đồn, đại diện xứng đáng, địa tin cậy bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động Đó cán CĐ động, sáng tạo, có nhiều đổi nội dung, phương thức hoạt động Cơng đồn; chăm lo xây dựng Cơng đồn sở, nghiệp đồn vững mạnh xuất sắc nhiều năm liên tục, dẫn đầu hoạt động Cơng đồn cấp tỉnh thành phố Cơng đồn ngành Trung ương; Có mối liên hệ chặt chẽ với đồn viên người lao động, quần chúng tín nhiệm; Xây dựng mối quan hệ gắn kết cơng đồn với chun mơn, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hoà ổn định 122 doanh nghiệp Họ người mang tiếng nói tâm tư, nguyện vọng đoàn viên, CNVCLĐ đến với Đảng, Nhà nước - Và đằng sau “tấm huân chương” Website Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, cập nhật lúc 10:37 20/07/2009 (GMT+7) Tại lễ trao giải (Cán công đoàn sở tiêu biểu Toàn quốc), qua phần giao lƣu, thêm lần ngƣời hiểu đƣợc khó khăn, vất vả cán cơng đồn sở, từ việc chăm lo, thăm hỏi đoàn viên ốm đau, việc hiếu, việc hỉ, chăm lo bữa ăn trưa, ăn ca cho người lao động, đến việc hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, tuyên truyền chế độ, sách cho CNLĐ, CNLĐ vùng sâu, vùng xa, người dân tộc thiểu số, vận động, tổ chức cho CNLĐ học tập văn hóa, học nghề, tổ chức hoạt động văn hóa thể thao, nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động Dù phải đảm đương công việc chuyên môn công tác cơng đồn, thường xun phải làm ngồi giờ, vượt chặng đường xa xôi để đến với CNLĐ, cán CĐ ln hăng say, gắn bó, tâm huyết với hoạt động Cơng đồn nhƣ tâm anh Phạm Ngọc Bảo, Phó Chủ tịch CĐCS Cty TOTO Việt Nam “Vất vả nhƣng thành lao động đƣợc CNLĐ đón nhận vui vẻ cổ vũ, động viên lớn chúng tơi” Và đóng góp tổ chức Cơng đồn ln đƣợc chun mơn đánh giá cao, nhƣ lời đại diện ban giám đốc công ty PouYuen (TPHCM): “Cơng đồn khơng hoạt động tốt cơng ty khơng hoạt động tốt” “Cán cơng đồn: Bao đƣợc cởi trói?” Báo Vietnamnet-Bộ Thơng tin Truyền thông, cập nhật lúc 16:38, Chủ Nhật, 13/04/2008 (GMT+7) Thƣơng nhờ ghét chịu Đó tình cảnh mà ngƣời làm cơng đồn phải chịu Nếu đƣợc doanh nghiệp tín nhiệm ủng hộ đề xuất họ nhằm chăm lo cho đời sống công nhân đƣợc doanh nghiệp duyệt Cịn doanh nghiệp khơng ủng hộ đề xuất họ bị từ 123 chối Thƣờng chủ doanh nghiệp ngƣời Việt xuất thân cán nhà nƣớc dễ có thông cảm với công nhân chủ doanh nghiệp ngƣời nƣớc ngồi Cán cơng đồn phải gánh chịu “búa rìu” cơng nhân khơng đứng bảo vệ đƣợc quyền lợi cho họ “Trên đe, dƣới búa” tình cảnh mà ngƣời làm cơng tác cơng đồn thƣờng xun phải gánh chịu “Quyền rơm vạ đá” Anh Dƣ Thế Chí (Phó Chủ tịch cơng đồn Cơng ty WooJang VN, Gị Vấp) bày tỏ: "Bản thân chúng tơi ăn lƣơng doanh nghiệp nên khó Nếu địi quyền lợi rốt cho cơng nhân, khía cạnh chống lại doanh nghiệp Chính bó buộc ngƣời cán cơng đồn khơng thể phát huy hết khả vai trị mình" Hiện nay, doanh nghiệp nƣớc ta, cán cơng đồn chủ yếu kiêm nhiệm nên họ đứng phía cơng nhân, doanh nghiệp e ngại tổ chức cơng đồn cấp mà khơng dám cách chức cán cơng đồn sở nhƣng họ tìm cách sa thải lý khác tinh vi Trên thực tế, có nhiều cơng ty cơng ty 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, xảy đình ơng, cách chức chủ tịch cơng đồn mà khơng cần đồng ý cơng đồn cấp Và “vạ” cán cơng đồn phải chịu mà chẳng biết kêu * Yêu cầu chất lƣợng cán cơng đồn “Tập trung đào tạo nâng cao lực cán bộ” Báo Lao động ngày 30/7/2009 Sáng 29.7, TPHCM, Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Đặng Ngọc Tùng dự buổi họp mặt với 600 cán CĐ chuyên trách LĐLĐ TPHCM tổ chức, để nắm tình hình tƣ tƣởng cán ghi nhận gút mắc trình hoạt động CĐ cấp Trao đổi với cán CĐ chuyên trách, Chủ tịch Đặng Ngọc Tùng xác định: Trong trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc nay, hoạt động CĐ sở, khu vực ngồi quốc doanh, gặp mn vàn khó khăn, thách thức Trong bối cảnh ấy, muốn làm tốt vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi NLĐ, cán CĐ ngồi việc phải có kiến thức, có kỹ 124 năng, kinh nghiệm, cịn phải có tâm sáng, ln gần gũi, sâu sát đời sống NLĐ đƣợc NLĐ tin cậy, u thƣơng Đó tài sản lớn ngƣời cán CĐ" Chủ tịch Đặng Ngọc Tùng đặc biệt biểu dƣơng sáng kiến tổ chức "Giải thƣởng 28.7" LĐLĐ TPHCM nhằm tôn vinh cán CĐ xuất sắc việc thực chức CĐ, xem động viên lớn đội ngũ cán CĐ CS giai đoạn Về nhiệm vụ trọng tâm cấp bách cấp CĐ thời gian tới, Chủ tịch Đặng Ngọc Tùng lƣu ý cần tập trung đóng góp ý kiến để sửa Luật CĐ, luật hố việc trích nộp kinh phí, tránh để lực thù địch biến tổ chức CĐ cách mạng thành tổ chức xã hội tự Bên cạnh đó, cần tập trung đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán CĐ CS, ƣu tiên chọn lựa nhân tố xuất sắc, có ý thức giai cấp am hiểu luật pháp, Tổng LĐLĐVN khơng hạn chế kinh phí đào tạo 125 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng 5.2 Khách thể 5.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp 6.1 Phƣơng pháp luận 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 6.2.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 10 6.2.2 Phƣơng pháp vấn 11 6.2.2.1 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến 11 6.2.2.2 Phỏng vấn sâu 12 Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 14 7.1 Khung lý thuyết 14 7.2 Giả thuyết nghiên cứu 14 Kết cấu luận văn 15 PHẦN HAI: NỘI DUNG CHÍNH 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 16 126 1.1 Một số quan điểm Đảng, Nhà nƣớc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cán cán cơng đồn 16 1.1.1 Vị trí cán công tác cán 16 1.1.2 Tiêu chuẩn cán 17 1.2 Lý thuyết Xã hội học đặt sở cho việc nghiên cứu 18 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc-chức năng: 18 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội: 20 1.3 Khái niệm công cụ 23 1.3.1 Cán bộ: 23 1.3.2 Cán cơng đồn 24 1.3.3 Cơ cấu xã hội 25 CHƢƠNG 2: CƠ CẤU ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN CƠ SỞ NGÀNH CHẾ TẠO MÁY TẠI HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 27 2.1 Tổng quan đội ngũ CBCĐ Việt Nam ngành Chế tạo máy Hà Nội27 2.1.1 Tổng quan đội ngũ CBCĐ Việt Nam 27 2.1.1.1 Tổ chức cơng đồn Việt Nam 27 2.1.1.2 Đội ngũ CBCĐ Việt Nam 29 2.1.2 Ngành CTM Hà Nội 31 2.2 Thực trạng cấu đội ngũ CBCĐCS ngành CTM Hà Nội 32 2.2.1 Cơ cấu theo giới tính 32 2.2.2 Cơ cấu theo độ tuổi 34 2.2.3 Cơ cấu theo trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ 36 2.2.3.1 Cơ cấu trình độ học vấn 37 2.2.3.2 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 38 2.2.4 Cơ cấu theo trình độ lý luận trị 46 2.2.5 Cơ cấu theo trình độ ngoại ngữ, tin học 47 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng cấu CBCĐCS ngành CTM Hà Nội nay50 127 2.3.1 Cơ cấu lao động ngành Chế tạo máy 50 2.3.2 Các quan niệm liên quan đến cán cơng đồn sở 51 2.3.2.1 Quan niệm giới 51 2.3.2.2 Quan niệm tuổi 53 2.3.2.3 Quan niệm phẩm chất, lực cán cơng đồn 54 2.3.3 Tiền lƣơng thu nhập CBCĐCS 56 2.3.4 Chính sách, pháp luật Nhà nƣớc chiến lƣợc TCCĐ 58 2.4 Xu hƣớng biến đổi cấu CBCĐCS ngành Chế tạo máy 61 2.4.1 Xu hƣớng trẻ hoá đội ngũ cán 61 2.4.2 Xu hƣớng nâng cao trình độ mặt 62 PHẦN BA: KẾT LUẬN 65 Kết luận 65 Khuyến nghị giải pháp 67 2.1 Đổi nhận thức cán công tác CBCĐ 67 2.2 Hoàn thiện luật pháp Nhà nƣớc, chế, sách quy định liên quan đến cơng đồn CBCĐ 67 2.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCĐ 68 2.4 Đổi công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý luân chuyển CBCĐ 69 2.5 Đổi nội dung hình thức hoạt động cơng đồn 70 2.6 Bản thân CBCĐ phải đổi 71 2.7 Tăng cƣờng hợp tác, hỗ trợ với TCCĐ quốc tế 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 79 Phụ lục 79 Phụ lục 111 Phụ lục 116 Phụ lục 117 128 ... sánh với NLĐ cán quản lý 26 CHƢƠNG 2: CƠ CẤU ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN CƠ SỞ NGÀNH CHẾ TẠO MÁY TẠI HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Tổng quan đội ngũ CBCĐ Việt Nam ngành Chế tạo máy Hà Nội 2.1.1... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ THANH XUÂN THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN CƠ SỞ NGÀNH CHẾ TẠO MÁY TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành Xã hội... CTM Hà Nội giai đoạn nay- thực trạng, nguyên nhân xu hƣớng biến đổi, trọng nghiên cứu phần thực trạng 15 PHẦN HAI: NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 1.1

Ngày đăng: 23/03/2015, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

  • 1.1.1. Vị trí của cán bộ và công tác cán bộ

  • 1.1.2. Tiêu chuẩn cán bộ

  • 1.2. Lý thuyết Xã hội học đặt cơ sở cho việc nghiên cứu

  • 1.2.1. Lý thuyết cấu trúc-chức năng:

  • 1.2.2. Lý thuyết hành động xã hội:

  • 1.3. Khái niệm công cụ

  • 1.3.1. Cán bộ:

  • 1.3.2. Cán bộ công đoàn

  • 1.3.3. Cơ cấu xã hội

  • 2.1. Tổng quan về đội ngũ CBCĐ Việt Nam và ngành Chế tạo máy tại Hà Nội

  • 2.1.1. Tổng quan về đội ngũ CBCĐ Việt Nam

  • 2.1.2. Ngành CTM tại Hà Nội hiện nay

  • 2.2. Thực trạng cơ cấu đội ngũ CBCĐCS ngành CTM tại Hà Nội hiện nay

  • 2.2.1. Cơ cấu theo giới tính

  • 2.2.2. Cơ cấu theo độ tuổi

  • 2.2.3. Cơ cấu theo trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan