Tác giả Đạm Phương Nữ Sử trong bối cảnh hiện đại hóa đầu thế kỷ XX

148 388 2
Tác giả Đạm Phương Nữ Sử trong bối cảnh hiện đại hóa đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ DUNG TÁC GIẢ ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ DUNG TÁC GIẢ ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN NHO THÌN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: CUỘC ĐỜI VÀ VĂN NGHIỆP CỦA ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ 12 1.1 Cuộc đời Đạm Phương nữ sử 12 1.2 Văn nghiệp Đạm Phương nữ sử 17 1.2.1 Thơ từ 17 1.2.2 Tiểu Thuyết 51 CHƯƠNG 2: ĐẠM PHƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ ĐẦU THẾ KỶ XX 69 2.1 Sơ lược phong trào nữ quyền giải phóng phụ nữ giới 69 2.2 Tình hình phụ nữ Việt Nam “vấn đề phụ nữ” xã hội 74 2.3 Tư tưởng Đạm Phương vấn đề phụ nữ mối tương quan với học giả đương thời 77 2.3.1 Vấn đề công - dung - ngôn - hạnh 77 2.3.2 Vấn đề trinh tiết 82 2.3.3 Vấn đề tự kết hôn 86 2.3.4 Vấn đề nữ học 89 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG KHẢO CỨU 106 3.1 Hoạt động xã hội: 106 3.1.1 NCHH 106 3.1.2 Các hoạt động xã hội khác 113 3.2 Hoạt động khảo cứu 115 3.2.1 Cơng trình Giáo dục nhi đồng 115 3.2.2 Cơng trình khảo cứu Tuồng hát An Nam 121 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 141 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CKV : Chung Kỳ Vinh HPTT : Hồng phấn tương tri NCHH : Nữ công Hoc Hội KTC : Kim Tú Cầu PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm đầu kỷ XX, chương trình khai thác thuộc địa Pháp làm thay đổi xã hội kinh tế Việt Nam Các tầng lớp, giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị xuất Đây điều kiện xã hội cần thiết cho việc tiếp thu tư tưởng mới, tư tưởng tự do, dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta Một phần tư tưởng tự do, dân chủ, bình đẳng phương Tây vấn đề bình đẳng nam nữ, nữ quyền giải phóng phụ nữ tri thức phong kiến Việt Nam biết đến Thời gian này, có số phụ nữ khơng giới hạn nơi cung cấm, chốn phịng the hay quanh quẩn cơng việc bếp núc mà vươn tới hòa nhập với thay đổi xã hội cách tham gia vào cơng việc mà trước nam giới làm như: viết văn, dịch thuật, làm báo, diễn thuyết, hoạt động cách mạng,…Trong đội ngũ nữ trí thức đầu kỷ XX, bật lên Đồng Canh công nương nổ, tháo vát hoàng tộc nhà Nguyễn, Đạm Phương nữ sĩ giàu lòng yêu nước với bút lực dồi dào, tư tưởng tiến bộ, khả tổ chức hoạt động xã hội xuất sắc Đặt Đạm Phương nữ sử hoàn cảnh lịch sử, thời đại mà bà sinh sống, ta thêm khâm phục tư tưởng hành trạng bà Đạm Phương sinh lòng xã hội phong kiến, chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, phân công xã hội nông nghiệp lạc hậu: đàn ông lo việc bên ngoài, đàn bà lo việc nhỏ mọn nhà Thêm vào cảnh nước nhà tan, Pháp đẩy mạnh âm mưu thơn tính nước ta, biến loạn triều đình rối ren, vua Dục Đức, Hiệp Hoa, Kiến Phúc bị lật đổ,…văn hóa nghìn năm dân tộc dần suy thối Tâm lý đắng cay, tủi nhục, bất mãn trĩu nặng giới tri thức, đặc biệt hoàng tộc họ người phải chịu trách nhiệm cảnh Nhưng cảnh ấy, Đạm Phương bất chấp trở lực, vượt lên số phận, viết văn, lập báo, tạo dựng tổ chức xã hội nuôi dưỡng tinh thần đấu tranh cho nữ học Trong khoảng mười năm (1918 – 1929) bà viết gần hai trăm đăng báo xuất toàn quốc, ba phần tư số mang tính chun đề phụ nữ, nhi đồng, giáo dục Về văn chương, bà viết nhiều thể loại: Thơ, từ, câu đối, tiểu thuyết Bà thơng thạo Hán văn, Pháp văn,…do bà người sớm có tầm nhìn giới tiếp thu tinh hoa nhân loại hệ lí luận tiến quy trình dưỡng dục trẻ thơ, hệ tư tưởng tiến nhân quyền: dân chủ, tự do, bình đẳng Đạm Phương nữ sử người tổ chức Hội Nữ công nước ta để mở mang giới chí Tuy nhiên, hoạt động cống hiến bà chưa nhiều người biết đến Thế hệ dường biết bà - Công Nữ Đồng Canh với tư cách cháu nội vua Minh Mạng, người sinh nuôi dưỡng nhà lý luận văn nghệ mác-xít tiếng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn bà nội nhà thơ - Bộ trưởng Nguyễn Khoa Điềm, chưa tường tận bà vị trí nữ trí thức quý tộc có tinh thần can đảm yêu nước nồng nàn, có uy tín lớn xã hội, có ảnh hưởng sâu rộng quần chúng, đặc biệt giới nữ lưu suốt nửa đầu kỷ XX Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài : "Tác giả Đạm Phương nữ sử bối cảnh đại hóa đầu kỷ XX” với mong muốn ghi nhận đóng góp tác giả phát triển văn hóa, văn học nước nhà đầu kỷ XX 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về sưu tầm, xuất Tại Thư viện Quốc gia Hà Nội có lưu đầu sách Đạm Phương nữ sử xuất trước năm 1945 Đó là: Gia đình giáo dục thường đàm, in lần thứ nhất, S : lmpr Bảo tồn, 1928 KTC, Nơi xuất bản: S :lmpr Bảo Tồn, 1928 Phụ nữ dự gia đình, Nơi xuất :Gị Cơng: Nữ lưu thư quán, 1929 Phụ nữ dự gia đình, in lần thứ 1, Nơi xuất bản: Huế: lmpr Bảo tồn, 1929 Giáo dục nhi đồng, Nơi xuất : H : Lê Cường, 1942 Riêng Cơng trình Giáo dục nhi đồng Đạm Phương nữ sử xuất năm 1942 nhà in Lê Cường, Hà Nội, đến năm 1996 Nhà xuất Thanh Hóa tái 1000 Sau 1945 có sách Đạm Phương nữ sử Cửu Thọ Nguyễn Khoa Diệu Biên, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1994 dày 344 trang khái quát giới thiệu gia phong, đời, nghiệp dẫn 29 thơ từ, 24 báo chương sách Giáo dục nhi đồng bà Người có nhiều đóng góp trình sưu tầm trước tác Đạm Phương học giả Lê Thanh Hiền Từ năm 1983 trình khảo sát lại văn học nghệ thuật chèo khứ thư viện lớn đia bàn tồn quốc, ơng khảo sát báo tạp chí trước 1945 thường thấy bút danh Đạm Phương nữ sử số Từ đó, ơng ý gặp bút danh Đạm Phương nữ sử ông thường ghi chép vào sổ tư liệu cá nhân Đến năm 1997, năm ơng hồn thành ba cơng trình văn học nghệ thuật chèo q khứ, ông dành thời gian thống kê lại tư liệu ghi chép bút danh Đạm Phương nữ sử Bản thân Lê Thanh Hiền thấy bất ngờ tính sơ qua có ngót hai trăm báo Đạm Phương viết vấn đề xã hội Năm 1999, Nhà xuất Văn học cho xuất Tuyển tập Đạm Phương nữ sử Lê Thanh Hiền sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu Sự đời sách cố gắng đáng trân trọng tác giả Lê Thanh Hiền nhà xuất Văn học Nhưng phương tiện kỹ thuật lúc cịn hạn chế, phần lớn việc sưu tầm tác phẩm in báo, phải qua chụp microfilm gốc mờ, cũ, nhiều câu nhiều đoạn bị mất,…và cịn hàng trăm báo chưa tìm Từ đến nay, cơng tác sưu tầm trước tác Đạm Phương nữ sử hậu duệ bà bạn bè giới nghiên cứu thực hiện, bổ sung Gần đây, tháng năm 2010 với nỗ lực tìm kiếm, sưu tầm, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có bổ sung hàng trăm trang với thích công phu, sửa chữa phục hồi đoạn văn bị sai, bị thiếu lần in năm 1999 Tháng 12 năm 2010, Tuyển tập Đạm Phương nữ sử Lê Thanh Hiền sưu tầm, biên soạn, giới thiệu Nguyễn Khoa Điềm bổ sung, sửa chữa nhà xuất Văn học xuất 1000 Gần nhất, tháng năm 2011, Nguyễn Khoa Điềm lại sưu tập thêm nhiều viết Đạm Phương tờ “Lục Tỉnh tân văn” (183 trang) Trong Hội thảo khoa học kỷ niệm 130 năm ngày sinh Đạm Phương nữ sử tổ chức Huế ngày 18 tháng 06 năm 2011, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm công bố kết tìm kiếm tư liệu Đạm Phương sau: “Cho đến số tác phẩm Đạm Phương nữ sử sưu tầm (tính phần xuất phần lưu giữ tư liệu gia đình) sau: - 42 thơ kể từ khúc, câu đối - 181 báo, gồm số truyện ngắn, sưu tầm, dịch thuật - tiểu thuyết: “Kim Tú Cầu” (Xuất thành sách năm 1928); “Hồng phấn tương tri” (Xuất thành sách năm 1929) tìm từ thư viện Paris; “Chung Kỳ Vinh”, đăng “Lục Tỉnh tân văn” từ đầu tháng 07 năm 1924 đến 19 tháng 01 năm 1925 (kết thúc) Rất tiếc, có 1- số chúng tơi chưa tìm - tập khảo cứu: “Bàn vấn đề giáo dục gái”, “Phụ nữ dự gia đình”, “Giáo dục nhi đồng” [103; tr 25] Sưu tầm khối lượng tác phẩm nỗ lực lớn gia đình tác nhà nghiên cứu Tuy nhiên, chưa phải tồn trước tác mà Đạm Phương để lại, cơng tác sưu tầm, xuất đẩy mạnh thời gian tới 2.2 Về nghiên cứu Nhìn chung hoạt động nghiên cứu tác giả Đạm Phương tập trung nở rộ khoảng thời gian gần đây, trước nghiên cứu Đạm Phương ít, chưa sâu chưa hệ thống Giải thích điều này, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cháu nội Đạm Phương cho việc tiếp cận tư liệu, trước tác bà gặp khó khăn nên nhà nghiên cứu chưa ý tới được: “Sở dĩ nhà làm tư liệu gặp khó khăn Đạm Phương nữ sĩ tác giả kỷ thứ XX bà sớm – từ đầu kháng chiến chống Pháp (1947), sách thất lạc; phần lớn trước tác bà lại báo đời trước năm 1930 nên người có điều kiện tiếp cận” [103; tr 22] Từ năm 70 kỷ XX, độc giả biết đến Đạm Phương nữ sử qua sách Lược truyện tác giả Việt Nam, Trần Văn Giáp chủ biên Như tên sách, sách ghi chép sơ lược lai lịch tác giả, tác phẩm xuất từ kỷ thứ XI đến nửa đầu kỷ XX Tác giả Đạm Phương 851 tác giả thống kê sách Bà liệt kê 13 nhà nghiên cứu đánh giá cao giá trị học thuật giá trị thực tiễn Về vấn đề nữ học chưa thấy Đạm Phương đưa phương châm nữ học cách hệ thống toàn diện Toàn viết bà vấn đề cho thấy trình tự đấu tranh nhận thức thân để dị dẫm tìm đường hướng cho giáo dục phụ nữ Các viết bà khơng mang tính lý thuyết khái quát mà cụ thể vấn đề, việc mang tính phát sinh đời sống phụ nữ đương thời Điểm tiến bà đặc biệt trọng việc đào tạo nghề nghiệp cho phụ nữ, giúp phụ nữ tự lập, chủ động sống, không lê thuộc vào đàn ông tham gia hoạt động xã hội nam giới Quan niệm giáo dục trẻ em Đạm Phương thống với quan niệm giáo dục phụ nữ phương diện tạo người cá nhân, có nhân cách độc lập, phát triển tồn diện thể chất tâm hồn để góp phần xây dựng đất nước văn minh, tiến Quan niệm giáo dục trẻ em phụ nữ kết tiếp thu kiến thức phương Tây vào đời sống người Việt Với toàn hoạt động xã hội, văn hóa, giáo dục, báo chí Đạm Phương nữ sử, sinh thời bà dư luận đánh giá cao Ngày nay, sau nửa kỷ bà qua đời, từ tư liệu tìm kiếm bổ sung khơng ngừng, có đủ để khẳng định bà số hoi nhà văn, nhà báo lớn thuộc phái nữ nước ta trước Cách mạng tháng Tám 1945 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Đào Duy Anh (1992) , Việt Nam văn hóa sử hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM Vũ Tuấn Anh – Bích Thu (c.b) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Kim Anh (nghiên cứu, sưu tầm, giới thiệu) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Tp HCM Lại Nguyên Ân (s.t, b.s) (2003), Phan Khôi: Tác phẩm đăng báo 1928, Nxb Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (s.t, b.s) (2005), Phan Khôi: Tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Lại Ngun Ân (s.t, b.s) (2007), Phan Khôi: Tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân( s.t, b.s) (2010), Phan Khôi: Tác phẩm đăng báo năm 1932, Nxb Tri thức, Hà Nội Tôn Thất Bình (1995), Kể chuyện vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Ban chấp hành Đảng Thừa Thiên Huế (1995), Lịch sử Đảng Thừa Thiên Huế, tập I (1930 – 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, tr 67 – 71 10 Đặng Thị Vân Chi (2008), Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước năm 1945, Nxb KhXh, Hà Nội 11 Will Durant, Nguyễn Hiến Lê dịch (1971), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 12 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 130 13 Đặng Anh Đào (2001), Văn học so sánh, lý luận ứng dụng, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Đại sứ quán Hoa Kỳ (2006), Những phụ nữ có nhiều ảnh hưởng nước Mỹ, Ấn phẩm chương trình thơng tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 15 Trần Văn Giàu (2003), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Trần Văn Giáp (c.b) (1972), Lược truyện tác giả Việt Nam (Tập 2), Nxb KHXH, Hà Nội 17 Lê Thanh Hiền, Nguyễn Khoa Điềm (s.t, b.s) (2010), Tuyển tập Đạm Phương Nữ Sử, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Lê Thanh Hiền (s.t) (1999), Tuyển tập Đạm Phương Nữ Sử, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900 – 1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Thy Hảo Trương Dy Hy (2003), Nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hòa, Người phụ nữ viết tiểu thuyết đầu tiên, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Mai Hương (1997), Nữ văn sĩ Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Phụ nữ 22 Đỗ Quang Hưng (c.b) (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (2011), Phụ nữ Việt Nam di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Mai Quốc Liên (c.b) (2002), Nguyễn Văn Lưu, Nguyễn Cừ, Văn học Việt Nam kỷ XX: Văn xuôi đầu kỷ, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Đạm Phương (2005), Giáo dục nhi đồng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 131 27 Đạm Phương (19??), Gia đình giáo dục thường đàm, - S: lmpr Bảo tồn 28 Đạm Phương (1929), Phụ nữ dự gia đình, - Huế : lmpr Bảo tồn 29 Thái Phí (1942), Giáo dục nước Nhật, Nxb Mai Lĩnh (Mai Lĩnh tu thư cục giáo dục tùng thư) 30 Thái Phí (1943), Một giáo dục Việt Nam mới, H.: lmpr Đời 31 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (c.b) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam - toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Bảo Quyến (2008), Tùng Thiện vương Miễn Thẩm, đời thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế 33 Dương Trung Quốc (2001), Việt Nam kiện lịch sử (1919 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (tái bản, 2004), Đại Nam thực lục tập 5, Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Cửu Thọ Nguyễn Khoa Diệu Biên (1995), Đạm Phương Nữ Sử, Nxb Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh Tp HCM 37 Trần Nho Thìn (2010) (c.b) – Lê Nguyên Cẩn – Phạm Thu Yến, Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Thanh Việt Thanh – Thiên Mộc Lan (1988), Nữ sĩ Nguyễn Thị Manh Manh, Nxb Văn Nghệ, Tp HCM 39 Hoài Thanh – Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Thiện (c.b) (1997), Tuyển tập Phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 132 41 Chương Thâu (s.t, b.s) (2001), Phan Bội Châu Toàn tập, tập 5, Nxb Thuận Hóa Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 42 Chương Thâu, Phạm Ngô Minh (2009), Huỳnh Thúc Kháng tuyển tập, Nxb Đà Nẵng 43 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Trung tâm KHXH & NVQG (1999) , Lịch sử Việt Nam 1897 – 1918, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Bạch Thị Út (1926), Huấn nữ ca, Nơi xb : Sadec : lmpr.Duy Xuân 46 Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Doãn Vỹ (1942), Nguyên nhân thói xấu trẻ con, Nxb Mai Lĩnh (Mai Lĩnh tu thư cục giáo dục tùng thư) 48 Trần Ngọc Vương (c.b) (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Nxb ĐHQG Hà Nội 49 Trần Ngọc Vương (cb) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX: Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Đắc Xuân (2009), Một thơ khóc bạn bà Chánh phi vua Khải Định, Chuyện nội cung vua nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 52 Nguyễn Đắc Xuân (2011), Cháu nội vua Minh Mạng – nhà hoạt động nữ quyền Đông Nam Á, Chuyện Quý Bà đời thường cung Nguyễn, Nxb Phụ nữ 53 Nguyễn Khắc Xuyên (1968), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong (1917 – 1934), Trung tâm học liệu Bộ giáo dục 133 Báo, Tạp chí 54 Nguyễn Khoa Điềm (2011) Đạm Phương nữ sử danh nhân văn hóa, Tạp chí Văn nghệ, số 8, tr 55 Trần Hàn Giang (2004), Về số lý thuyết nữ quyền, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số (62), tr 11 – 15 56 Vũ Quang Hiển- Trần Viết Nghĩa (2008), Tinh thần dân tộc cải cách giáo dục Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11+12 57 Lê Xuân Kỳ (1994), Nhớ Nữ sĩ Đạm Phương, báo Văn hóa, số ngày 21/08 58 Trần Thị Như Mân (1985), Với Nữ sử Đạm Phương, Tạp chí Sơng Hương, số 12 59 Trần Viết Nghĩa (2004), Văn hoá phương Tây với phụ nữ thành thị Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 58 60 Trần Viết Nghĩa (2006), Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học, số 61 Bùi Trần Phượng (2010), Việt Nam 1918 – 1945, giới tính đại: trỗi dậy nhận thức kinh nghiệm mới, Tạp chí Thời Đại Mới, số 18 62 Nguyễn Cửu Thọ (1996), Đạm Phương Nhà báo nữ đầu kỷ, báo Phụ nữ Thủ đô, số 22 63 Thế Thanh (1998), Đạm Phương, Người rung tiếng chng địi quyền sống phụ nữ từ hồi đầu kỷ”, báo Đại đoàn kết, số xuân 64 Đăng cổ tùng báo, số ngày 27 tháng 06 năm 1907 65 Tạp chí Hữu Thanh, 1922 134 66 Tạp chí Nam Phong số tháng 10 năm 1917 67 Tạp chí Nam Phong, số 13 tháng năm 1918 68 Tạp chí Nam Phong, số 21, tháng năm 1919 69 Tạp chí Nam Phong số 23, tháng năm 1919 70 Tạp chí Nam Phong số 27 tháng năm 1919 71 Tạp chí Nam Phong số 28 tháng 10 năm 1919 72 Tạp chí Nam Phong số 40 tháng 10 năm 1920 73 Tạp chí Nam Phong số 43 tháng năm 1921 74 Tạp chí Nam Phong số 49 tháng năm 1921 75 Tạp chí Nam Phong số 51 tháng năm 1921 76 Tạp chí Nam Phong số 76 tháng 10 năm 1923 77 Tạp chí Nam Phong số 101 tháng 12 năm 1925 78 Tạp chí Nam Phong số 159, tháng năm 1931 79 Tạp chí Nam Phong số 191 tháng 12 năm 1933 80 Trung Bắc Tân Văn, số ngày 21 tháng năm 1916 81 Trung Bắc tân văn ngày 23 tháng 02 năm 1923 82 Trung Bắc Tân Văn, số ngày 25 tháng năm 1923 83 Thực nghiệp dân báo số ngày 03 tháng năm 1926 84 Phụ nữ thời đàm, 1931 85 Báo Thần chung số ngày 25 tháng 01 năm 1929 86 Phụ nữ Tân văn, số ngày 19 tháng năm 1929 87 Phụ nữ Tân văn, số ngày 24 tháng 10 năm 1929 88 Báo Văn nghệ, số 45 ngày tháng 04 năm 1994 89 Báo Phụ nữ Thủ đô, số 22 năm 1996 135 90 Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số năm 1998 91 Tạp chí Người làm báo Xứ Đơng, số năm 1998 92 Tạp chí Cánh Buồm, số năm 1998 93 Báo Văn hóa số ngày 21 tháng 06 năm 1998 Báo cáo khoa học Hội thảo Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Đạm Phương nữ sử (1881 – 2011) Huế, tháng năm 2011 94 Lại Nguyên Ân, “Phan Khôi với Đạm Phương nữ sử qua thư báo” 95 Đỗ Bang, “Đạm Phương – Chân dung nhà văn hóa nửa đầu kỷ XX” 96 Lê Tiến Công, “Đạm Phương – Nữ trí thức tâm huyết dấn thân” 97 Hồng Chương, “Đạm Phương nữ sử - nhà hoạt động văn hóa xuất sắc, nhà nghiên cứu tuồng tiên phong” 98 Nguyễn Đình Chú, “Đạm Phương nữ sử - nhà Nữ học nửa đầu kỷ XX” 99 Đoàn Ánh Dương, “Đạm Phương với vấn đề nữ học: Trường hợp phụ nữ trẻ em gia đình” 100 Tơn Thất Dụng, “Văn xi Đạm Phương tiến trình vận động văn xuôi Việt Nam đầu kỷ XX” 101 Phan Tiến Dũng, “Đạm Phương nữ sử - Kết tinh giá trị truyền thống đại người phụ nữ Việt Nam” 102 Nguyễn Văn Đăng, “Một số vấn đề gia tộc Đạm Phương nữ sử” 103 Nguyễn Khoa Điềm, “Về tư liệu Đạm Phương nữ sử - Quá trình sưu tầm, phân loại, đánh giá đề xuất” 104 Nguyễn Đăng Điệp, “Đạm Phương nữ sử vấn đề vị người phụ nữ nghiệp cách tân đất nước” 136 105 Đỗ Mạnh Hùng, “Mối quan hệ Đạm Phương nữ sử với Phan Bội Châu” 106 Nguyễn Đắc Diệu Hương, “Đạm Phương nữ sử - Nhà cách tân giáo dục nửa đầu kỷ XX” 107 Phạm Thị Thu Hương, “Kim Tú Cầu tiểu thuyết tài tử giai nhân” 108 Đào Hùng, “Bà Đạm Phương ký ức mẹ – bà Trần Thị Như Mân” 109 Huỳnh Đình Kết, “Nhân vật Đạm Phương nữ sử việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa” 110 Ngơ Kha, “Cơng Nữ Đồng Canh- Nữ sử Đạm Phương: phụ nữ tiếng Huế đầu kỷ XX” 111 Nguyễn Thu Linh, “Tư tưởng nữ quyền Đạm Phương nhìn hơm nay” 112 Lê Ngun Lưu, “Thành tựu Đạm Phương nữ sử môi trường giáo dục hoàng gia triều Nguyễn” 113 Trần Tuấn Lộ, “Nữ sĩ Đạm Phương – nhà giáo dục học tâm huyết tiên tiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX” 114 Tôn Phương Lan, “Tiểu thuyết – ánh xạ tư tưởng nữ quyền Đạm Phương nữ sử” 115 Hoàng Diệu Minh, “Đạm Phương nữ sử - nhà báo nữ báo chí Việt Nam đại” 116 Nguyễn Hữu Ngôn, “Đạm Phương nữ sử nhà hoạt động xã hội – Tấm gương nhân cách lớn” 117 Hoàng Thị Ái Nhiên, “Đạm Phương nữ sử - Tầm nhìn quan điểm giáo dục đầu kỷ XX” 137 118 Nguyễn Thị Thùy Nhung, “Đóng góp Đạm Phương nữ sử báo chí Việt Nam đầu kỷ XX” 119 Đặng Thị Ngọc Phượng, “Vấn đề giáo dục trẻ em theo quan điểm Đạm Phương” 120 Nguyễn Khắc Phê, “Nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Đạm Phương nữ sử” 121 Phạm Phú Phong, “Nữ sử Đạm Phương – Nhà báo, nhà tiểu thuyết tân văn” 122 Phan Quang, “Đạm Phương nữ sử - danh sĩ đa tài, nhà báo yêu nước” 123 Nguyễn Hữu Sơn, “Bàn sợ Tại không sợ” nhân cách Đạm Phương nữ sử” 124 Nguyễn Thế, “Nghệ thuật tuồng nhãn quan Đạm Phương nữ sử” 125 Phan Cơng Tun, “Nữ trí thức tiêu biểu đầu kỷ XX” 126 Dương Phước Thu, “Đạm Phương nữ sử: Nhà báo xuất sắc – nhà văn hóa nửa đầu kỷ XX” 127 Nguyễn Bích Thu, “Đạm Phương nữ sử ý thức nữ quyền tác phẩm bà” 128 Chương Thâu, “Vấn đề nữ quyền – từ Phan Bội Châu đến Đạm Phương nữ sử” 129 Trần Văn Trọng, “Tìm hiểu thơ từ Đạm Phương nữ sĩ” 130 Lưu Khánh Thơ, “Nữ sử Đạm Phương phong trào nữ lưu văn học nửa đầu kỷ XX” 131 Bùi Việt Thắng, “Tiểu thuyết Đạm Phương nữ sử bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam năm hai mươi kỷ XX” 138 132 Trần Ngọc Vương, “Qua phận người sang, nghĩ lựa chọn, đường” Internet: 133 Doãn Diễm, Người phụ nữ viết tiểu thuyết Việt Nam ai? Vietbao.vn, http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguoi-phu-nu-viet-tieu-thuyet- dau-tien-cua-VN-la-ai/20367117/181/, 20/01/2005 134 Trần Dương, Bậc nữ lưu tân tiến kỷ 20, thethaovanhoa.vn, http://thethaovanhoa.vn/133N20110304092650010T0/bac-nu-luu-tantien-cua-the-ky-20.htm, 04/03/2011 135 Trần Dương, Đạm Phương nữ sử: Một nữ ký giả Việt Nam, thethaovanhoa.vn, http://thethaovanhoa.vn/133N20110619094514141T0/dam-phuong-nusu-mot-trong-nhung-nu-ky-gia-dau-tien-cua-vn.htm, 19/06/2011 136 Ts Đỗ Hằng – Ths Phương Hà, Công nương nhà Nguyễn “vá trời” nào? (Tên tít phụ bee.net.vn đặt), news.hnsv.com, http://news.hnsv.com/van-hoa/cong-nuong-nha-nguyen-da-va-troi-nhuthe-nao-363566/, 13/03/2011 137 Đình Nam, Nhớ ký giả Đạm Phương nữ sử, baothuathienhue.vn http://baothuathienhue.vn/?gd=8&cn=69&newsid=20110615192250, 15/06/2011 138 Nguyễn Khắc Phê, Đạm Phương nữ sử - phụ nữ tiên phong, phunuonline.com.vn, http://www.phunuonline.com.vn/2011/Pages/damphuong-nu-su-mot-phu-nu-tien-phong.aspx, 07/03/2011 139 Phan Quang, Đạm Phương nữ sử - Ngôi đầu kỷ, dantri.com.vn, http://dantri.com.vn/c20/s20-485817/Dam-Phuong-nu-su-goi-sao-dauthe-ky.htm, 01/06/2011 139 140 Phi Tân (TRT), Đạm Phương nữ sử, hue.vnn.vn, http://www.hue.vnn.vn/vedephue/201103/dam-Phuong-nu-su-1982551/, 14/03/2011 141 Trần Nho Thìn, Nho giáo nữ quyền, http://khoavanhocngonngu.edu.vn,http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?opti on=com_content&view=article&id=1167%3Anho-giao-va-nquyn&catid=100%3Avn-hoa-lch-s-trit-hc&Itemid=161&lang=vi, 25/05/2010 142 Trần Nho Thìn, Tư tưởng nữ học Đạm Phương nữ sử (Kỳ 1), vanhoanghean.vn, http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van- hoa/goc-nhin-van-hoa/2976-tu-tuong-nu-hoc-cua-dam-phuong-nu-suky-1.html, 03/08/2011 143 Trần Nho Thìn, Tư tưởng nữ học Đạm Phương nữ sử (Kỳ 2), vanhoanghean.vn, http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/gocnhin-van-hoa/2982-tu-tuong-nu-hoc-cua-dam-phuong-nu-su-ky-2.html, 04/08/2011 144 Tạ Chí Đại Trường, Việt sử đọc quyển, nhanvan.com, http://www.nhanvan.com/magazines/vanhoc/192/tachidaitruong_sexvatr ieudai.htm 140 PHỤ LỤC DANH MỤC THƠ - TỪ CỦA ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ ( Hiện sưu tập ) TT Tên tác phẩm Nơi XB Năm XB An truyền hiếu tử truyện Trung bắc tân văn 25/9/1925 Bà Mỵ Châu Nam Phong - số 50 9/1921 Bà Mỵ Ê Tư liệu gia đình Bà Triệu Nt Bài ca ấu trĩ viên Lục tỉnh tân văn - số 1448 1/6/1924 Bài đề từ dịch quốc âm “ Thi hồi văn” ông Lâm Duy Trí Lục tỉnh tân văn - số 1662 23/2/1923 Bài họa lại ông Thị độc Trần bạn năm vận “hơn” Lục tỉnh tân văn - số 1546 27/9/1923 Cảnh mùa thu Tư liệu gia đình Chị B.T.D dạy trò nt gái học quốc văn 10 Chị P.T.Đ chăn tằm nt 11 Chị Tr.T.L dệt vải khung máy nt 12 Coi chị Đ.X.Nh thêu tranh Hoa Điểu nt 13 Cuộc tổ chức bán bánh giúp dân bị lụt Thanh Hóa Nhà in Tiếng Dân, Huế 14 Đề núi Bàn A Thanh Hóa Đông Phương - số 878 15 Đêm thu nghe đàn Tư liệu gia đình 141 Ghi Từ khúc 6/9/1933 16 Hai Bà Trưng Nt 17 Họa mừng lính tùng chinh Hữu Thanh - số 13 18 Họa thơ năm Tư liệu gia đình 19 Khai bút Trung Bắc tân văn 9-10/2/1925 20 Khóc Thanh Nguyên quân Đông Phương - số 878 6/9/1933 21 Lên chùa tức cảnh Tư liệu gia đình 22 Lời tạ ơn bà Trần Thị Thọ Nam Kỳ Lục tỉnh tân văn - số 1068 23 Ngày xuân nhớ bạn Tư liệu gia đình 24 Người đẹp câu cá Nt 25 Người đẹp chơi đàn Nt 26 Người đẹp điểm trang Nt 27 Người đẹp tiễn bạn Nt 28 Nhớ bạn Nt 29 Nhớ cảnh núi Nam Phong - số 10 4/1918 30 Qua đèo ngang tức cảnh Hữu Thanh 1/2/1922 31 Tặng trường Diệu Đức Tư liệu gia đình 32 Tân niêm kỹ thuật Trung Bắc tân văn 33 Thơ tiễn biệt chị Trần Nhà in Tiếng Dân , Thị Duyên Huế 34 Thu gian cảm hoài Lục tỉnh tân văn - số 1546 35 Tiễn bạn Tư liệu gia đình 36 Thược dược nở Nt 37 Trả lời người hỏi thăm Xuân Thành phong cảnh Trung Bắc tân văn 142 1/2/1922 1/2/1922 Từ khúc 25/2/1924 27/9/1923 4/2/1926 Nam Phong - số 26 8/1919 Hữu Thanh - số 23 1/7/1922 38 Trời thu cảm hoài 39 Trùng du Trúc Lâm Tự 40 Viếng người đạo hữu 41 Vịnh cảnh chùa Non Lục tỉnh tân văn - số Nước núi Ngũ Hành 1135 Sơn ( tỉnh Quảng Nam) 42 Vịnh cảnh cung tiến đền Hai Bà Trưng vương Lục tỉnh tân văn - số 1548 29/9/1923 43 Vịnh cờ hoa lau Nam Phong - số 51 9/1921 44 Thơ đề “Bút hoa” Tư liệu gia đình Phan Mạnh Danh Từ khúc 6/5/1922 Chữ Hán T.V.T [129; tr263, 264] 143 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ DUNG TÁC GIẢ ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC... trên, chọn đề tài : "Tác giả Đạm Phương nữ sử bối cảnh đại hóa đầu kỷ XX? ?? với mong muốn ghi nhận đóng góp tác giả phát triển văn hóa, văn học nước nhà đầu kỷ XX 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về... chức nữ sử dạy cung tần, mỹ nữ cung Nữ sử chức quan mà bà đảm nhiệm nên bà lấy bút hiệu Đạm Phương nữ sử Ngồi bà cịn có bút hiệu sau: Đạm Phương nữ sĩ, Đạm Phương, Đ.P,… Đạm Phương gái Hồng Hóa

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CUỘC ĐỜI VÀ VĂN NGHIỆP CỦA ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ

  • 1.1. Cuộc đời Đạm Phương nữ sử

  • 1.1. Cuộc đời Đạm Phương nữ sử

  • 1.2. Văn nghiệp Đạm Phương nữ sử

  • 1.2.1 Thơ và từ

  • 1.2.2 Tiểu Thuyết

  • CHƯƠNG 2: ĐẠM PHƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ ĐẦU THẾ KỶ XX

  • 2.1. Sơ lược về phong trào nữ quyền và giải phóng phụ nữ trên thế giớiHai lý thuyết nữ quyền cơ bản

  • 2.2. Tình hình phụ nữ Việt Nam và “vấn đề phụ nữ” trong xã hội

  • 2.3. Tư tưởng của Đạm Phương về vấn đề phụ nữ trong mối tương quanvới các học giả đương thời.

  • 2.3.1. Vấn đề công - dung - ngôn - hạnh

  • 2.3.2. Vấn đề về trinh tiết

  • 2.3.3. Vấn đề tự do kết hôn

  • 2.3.4. Vấn đề nữ học

  • CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG KHẢO CỨU

  • 3.1. Hoạt động xã hội:

  • 3.1.1. NCHH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan