Những biểu hiện của chủ nghĩa hậu hiện đại trong thơ Việt Nam đương đại

83 1.6K 16
Những biểu hiện của chủ nghĩa hậu hiện đại trong thơ Việt Nam đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THANH HUYỀN NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THƠ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội – 2012 Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THANH HUYỀN NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THƠ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội – 2012 Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại MỤC LỤC MỤC LỤC ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài………………………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………… 3.Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………….……….… 12 Pương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 13 Cấu trúc luận văn………………………………………… ……………………… 14 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI VÀ THƠ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái lược chủ nghĩa hậu đại……………………………………………… .15 1.1.1 Khái niệm Chủ nghĩa Hậu đại 1.1.2 Lược sử phát triển Chủ nghĩa Hậu đại giới 13 1.1.3 Những dấu hiệu Chủ nghĩa Hậu đại 15 1.2 Thơ việt nam đương đại ( sau 1975 )…………………………………………… .….24 1.2.1 Những dấu hiệu đổi thơ trước 1975 17 1.2.2 Bối cảnh chung thơ Việt Nam sau 1975 18 1.2.3 Những xu hướng cách tân 19 1.3 Chủ nghĩa hậu đại thơ việt nam đương đại…………………………………….……… 33 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ MẶT NỘI DUNG 29 2.1 Cái "Tơi" trữ tình………………………………………………… …………………… 37 2.1.1 Định nghĩa “tơi” trữ tình 29 2.1.2 Cái “tơi” trữ tình đương đại 30 2.1.3 Tiếng nói “nữ quyền” thơ đương đại 33 2.2 Những thay đổi tư tưởng thẩm mỹ……………………….……………………… ….53 2.2.1 Định nghĩa biểu tượng nghệ thuật 43 2.2.2 Từ tư tưởng thẩm mỹ tới biểu tượng nghệ thuật phong cách nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 45 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ MẶT HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 57 3.1 Cấu trúc thơ……………….……………………………………………………… ……68 3.1.1 Thơ tự 57 3.1.2 Thơ văn xuôi 64 3.2 Ngôn ngữ cách thức "trình diễn" thơ đương đại…………………………………… 78 Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại 3.2.1 Ngôn ngữ thơ đương đại .66 3.2.2 Những cách thức “trình diễn” thơ 69 KẾT LUẬN 74 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế giới chứng kiến đổi thay chóng mặt cơng nghệ truyền thơng Đi với lấn át mãnh liệt loại hình nghệ thuật mang tính cơng nghệ cao phim ảnh, internet, âm nhạc… khiến cho văn hóa “đọc” bị dần tầm ảnh hưởng Đặc biệt nước phát triển Việt Nam, “lấn sân” thể rõ nét hết Ngay phạm vi “văn hóa đọc” nói chung có phân định ngày chênh lệch văn xuôi thơ Ở nước tư bản, nhịp sống nhanh đại, người ta dễ dàng bắt gặp đường phố, quán café, tàu điện ngầm, xe buýt, người cầm tay sách say sưa đọc Nhưng tiểu thuyết, truyện ngắn, hay sách “cẩm nang”… Để tìm độc giả trung thành với thơ ca ngày thật ỏi Ở nước có truyền thống yêu thơ ca Việt Nam, tượng không tránh khỏi Giới trẻ dành nhiều thời gian cho mối quan tâm khác Nếu đọc, họ thường tìm đến với văn xuôi, văn xuôi mạng – loại hình văn học bạn trẻ hưởng ứng cách tích cực Lý đơn giản, văn xuôi dễ tiếp cận thơ ca! Điều xem từ buổi sơ khai loài người, thơ ca xuất trước tiên Và văn xi lại xem hình thức phát triển cao văn học nghệ thuật Thế thực tế văn xuôi phản ánh đời sống cách gần gũi thơ ca Con người đại khơng cịn nhiều thời gian để đọc, ngẫm nghĩ thấu hiểu tầng ý hàm chứa ngôn từ cô đọng, ẩn dụ thơ ca, họ dễ dàng tìm điều họ muốn tác phẩm văn xi Điều khiến cho thơ ca hôm phải đổi thay, để “giữ chân” người đọc 1.2 Thế thơ “hậu đại” đời, nhanh chóng lan rộng trở thành trào lưu khắp giới Khi du nhập vào phương Đông, khẳng định sức mạnh hấp dẫn thực sự đổi thay Đặc biệt, đến Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại Việt Nam, trào lưu tạo nên hệ nhà thơ trẻ (như thường gọi) với dòng thơ “đương đại”, gây nên nhiều “sóng gió” cho đời sống văn học Việt Nam Tính chất mở rộng, phong phú, khơng thơ đương đại dẫn đến phức tạp, đa chiều cách tiếp nhận Chưa lại có khoảng cách lớn sáng tạo tiếp nhận, quan điểm tiếp nhận Tâm lý hoang mang, nghi ngờ độc giả đứng trước tác phẩm thơ đời khơng cịn chuyện lạ Cảm giác hay dở nhiều cảm tính, khó mà giải thích, chứng minh cách rạch rịi Giữa nhà thơ, nhà thơ có tham vọng cách tân, phận cơng chúng khó có tiếng nói chung, khó tìm đồng cảm so với giai đoạn trước Có người lạc quan hi vọng, cổ vũ cho với niềm tin sớm có sáng tác đem đến tiếng vang, thành công rực rỡ cho thơ đương đại Trong phận khác lại lo lắng cho thơ lạm phát, chí “loạn thơ”, bị thương mại hóa, tầm thường hóa Nhưng nhìn chung, nhiều xu hướng, quan điểm trái ngược nhau, trình vận động thơ Việt Nam từ sau 1975 đến nỗ lực không mệt mỏi người cầm bút Đây mạch sống thơ ca đương đại 1.3 Bên cạnh đó, xu hội nhập, tồn cầu hóa, nhu cầu việc nhận diện thực trạng sáng tác vơ quan trọng Nó khơng định hướng cho tồn đời sống sáng tác, mà cịn có ý nghĩa cấp thiết đội ngũ lý luận, phê bình Nó kích thích khát vọng sáng tạo góp phần điều chỉnh cực đoan, lệch hướng Vì vậy, nhìn tổng quát Chủ nghĩa Hậu đại, vấn đề thường xuyên nhắc đến đời sống thơ ca đương đại vơ cần thiết Có nhận diện rõ xảy hơm nay, chủ động tương lai Bởi thực tế, phát triển mình, thơ hơm tồn nhiều vấn đề - vấn đề thực trạng sáng tác - cần nhìn nhận cách khách quan để thúc đẩy Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại phát triển Đời sống thơ ca đương đại dường ngày xa rời với đối tượng tiếp nhận Mặc dù tiếp nhận sau trình sáng tạo có tác động ngược lại đến việc sáng tạo Trên phương diện tích cực, kích thích khát vọng sáng tạo, góp phần điều chỉnh cực đoan, lệch hướng 1.4 Mới đây, Viện hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel văn học 2011 cho nhà thơ Tomas Transtromer, nhà thơ Thụy Điển có tầm ảnh hưởng lan rộng châu Âu giới Khi tên ông xướng lên khán phòng, nhiều người lên, khơng phải kinh ngạc, mà có lẽ niềm hạnh phúc an ủi Nhiều người cho Tomas sáng tác ông dường bị quên lãng Thế giải thưởng, ghi nhận giới cho thấy cống hiến ông xứng đáng Sự vinh danh giải thưởng nghệ thuật danh giá giới cho nhà thơ chủ nghĩa “hậu đại”, với sáng tác tương tự họa phẩm thuộc trường phái siêu thực chứa đầy hình tượng, cám dỗ siêu hình, im lặng màu trắng – cho thấy sức mạnh thơ “hậu đại” Sự vinh danh cá nhân Tomas dường vinh danh cho toàn thơ ca hậu đại hôm mà bị đắn đo, đặt câu hỏi “tồn tại” hay “bị tiêu diệt” Trước lý trên, định chọn đề tài Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại, nhằm có nhìn tổng quan, cụ thể thơ ca Việt Nam hôm bối cảnh thơ ca có chuyển mạnh mẽ để tìm lối đắn đến với trái tim độc giả để khẳng định vẻ đẹp vĩnh cửu Để thấy đường đóng góp cho phát triển thơ ca Việt Nam nhà thơ đương đại Và để nhìn nhận cần làm tiếp để xây dựng thơ ca xứng tầm với khu vực giới, tiếng nói tâm hồn dân tộc Việt Chúng mong muốn với đề tài này, góp thêm Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại tiếng nói vào đối thoại dân chủ cịn tiếp diễn khơng ngừng thơ ca giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi đề tài Những biểu Chủ nghĩa Hậu hiên đại thơ Việt Nam đương đại, quan tâm đến sáng tác nhà thơ sau 1980, đặc biệt từ cuối năm 1990 trở lại với nhà thơ trưởng thành sau chiến tranh, nhà thơ sinh sau 1975 lứa nhà thơ trẻ thuộc hệ 8X, 9X Họ người làm nên diện mạo thơ Việt Nam đương đại Cùng với hoạt động nghiên cứu, phê bình Từ năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 kỷ XX, ý thức đổi thơ dấy lên cách mạnh mẽ Những cách tân, thể nghiệm khơng cịn lẻ tẻ, rời rạc mà hình thành thành hệ thống Trong hai năm 1988, 1989, có nhiều tập thơ gây ý đặc biệt cơng chúng như: Lối nhỏ (Dư Thị Hồn), Ngựa biển (Hồng Hưng), 36 tình (Lê Đạt, Dương Tường), Thơ tình Bùi Chí Vinh (Bùi Chí Vinh), Bến lạ (Đặng Đình Hưng)… Các tập thơ mang ý tưởng cách tân nằm luồng dư luận trái chiều Nhìn chung, phản ứng tích cực mà tiêu cực nhiều, chưa có hồi ngã ngũ Bởi thời điểm đó, quan niệm thơ ca truyền thống mãnh liệt Và thực tế, đội ngũ tiếp nhận chưa thực “trang bị” đầy đủ để tiếp cận với tư tưởng cách tân Cho nên nhiều người cho xu hướng tìm tịi vào hình thức chủ nghĩa, coi nhẹ nội dung, làm cho thơ bế tắc, tù mù, khó hiểu trò chơi chữ nghĩa Đến hai năm 1993 – 1994, khơng khí thi đàn trở nên nóng đời hàng loạt tập thơ cách tân theo hướng đại chủ nghĩa như: Bóng chữ (Lê Đạt), Người tìm mặt (Hồng Hưng), Sự ngủ lửa (Nguyễn Quang Thiều), Mưa ban mai (Nguyễn Quyến)… Trong số người kịch liệt lên án, phê phán phải kể đến Trần Mạnh Hảo Ông viết nhiều nghiên cứu, lên án, đả kích cách gay gắt lối tìm tịi tác giả Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại Ông cho xu hướng “phi thơ”, “thơ hũ nút”, “thơ mang nọc mình” Từ năm 1995 trở khơng khí phê bình có phần bớt sóng gió Trong đó, nhà thơ kiên trì với cách tân thử nghiệm như: Nguyễn Quang Thiều với Những người đàn bà gánh nước sông, Văn Cầm Hải với Người chăn sóng biển, Hồng Cầm với 99 tình khúc, Lê Đạt với Ngỏ lời thơ haiku, Trần Dần với Mùa sạch… Đời sống thơ ca lại tiếp tục sôi động trở lại vào năm 2001 với xuất hiện tượng thơ Vi Thùy Linh Đây xem mốc đánh dấu quan trọng cho xuất sóng thơ trẻ năm sau này, làm cho đời sống phê bình trở nên đầy sơi động Ngay xuất hai luồng ý kiến trái ngược khen chê, hi vọng phê bình kịch liệt Những phê bình, tranh luận thơ trẻ từ đến tranh luận nảy lửa chưa có hồi kết thúc Có người lạc quan, tin tưởng vào vận hội thơ, có khơng người lo lắng Tóm lại, từ thập niên 80 kỷ XX đến nay, thơ chủ yếu tiếp cận góc độ phê bình tác giả, vấn đề thời văn học, tượng nổi… Với vấn đề quan tâm là: truyền thống đại, thơ tính dân tộc, chữ nghĩa, thơ sex Bên cạnh cơng trình nghiên cứu vào nhận diện, miêu tả đặc điểm, diện mạo thơ như: Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995 (Vũ Anh Tuấn), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1995 (Lê Lưu Oanh), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000 (Phạm Quốc Ca) Ngoài ba cơng trình có quy mơ tính chun biệt cịn có số viết mang tính tổng kết như: Hành trình thơ Việt Nam đại (Trần Đình Sử), Về xu hướng đổi thi pháp thơ (Đỗ Lai Thúy), Nhìn lại tiến trình thơ Việt Nam đại (Vũ Quần Phương), Mười năm cõng thơ leo núi (Thanh Thảo), Tổng quan thơ Việt 1975 – 2000 (Mã Giang Lân), v.v… Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại Xu hướng chung thống quan điểm nhà phê bình việc vận động thơ giai đoạn hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Về nội dung, đáng ý xu hướng trở với cá nhân, khẳng định người cá tính, quan tâm tới vấn đề nhân sinh, Về nghệ thuật, cách tân ngôn ngữ; đa dạng, linh hoạt giọng điệu; đa dạng cấu trúc thể loại Tùy thuộc vào tiêu chí đánh giá cảm quan thẩm mỹ mà có thái độ bi quan hay lạc quan, ủng hộ hay phê phán khác Nhất quan niệm đổi hình thức nghệ thuật có phần phức tạp, nhiều nhận định, đánh giá trái chiều Tuy nhiên, thực tế, cơng trình, viết chưa quan tâm nhiều đến ảnh hưởng Chủ nghĩa Hậu đại đến thơ Việt Nam đương từ làm hệ quy chiếu nhận định cách tân, chưa trình sáng tạo nhà thơ trẻ Bởi thực tế dù có bị đả kích phê phán kịch liệt thơ hơm vận động quỹ đạo tư “hậu đại” Và thơ truyền thống ngày dần tính hấp dẫn giá trị nghệ thuật mà đóng góp cho thơ ca Việt Nam phủ nhận Thời đại thay đổi, người thay đổi, đòi hỏi thi ca phải có chuyển phù hợp Với luận văn này, chúng tơi mong muốn góp thêm nhìn khách quan thơ ca phương diện lấy Chủ nghĩa Hậu soi chiếu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nền thơ ca đương đại lâu nhắc nhiều đến khái niệm “hậu đại”, chưa thực có nhìn đầy đủ “dấu ấn” đến cách tân thơ ca Trong phạm vi luận văn này, cố gắng khảo sát, khái quát vài biểu thường gặp Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại, nhằm góp phần khuynh hướng cách tân thơ Việt Nam thời gian vừa qua ... 1: Khái lược Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại Chương 2: Những biểu mặt nội dung Chương 3: Những biểu mặt hình thức nghệ thuật Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại NỘI DUNG... 1.1.3 Những dấu hiệu Chủ nghĩa Hậu đại 15 Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại Một đặc điểm phổ quát Chủ nghĩa Hậu đại giải cấu trúc bao trùm bình diện văn hóa Chủ nghĩa Hậu đại. .. Hiện đại, “cơn kịch phát Chủ nghĩa Hiện đại? ?? (Lyotard, Hassan…) 11 Những biểu Chủ nghĩa Hậu đại thơ Việt Nam đương đại Hai là, Chủ nghĩa Hậu đại quay trở với truyền thống để chống lại Chủ nghĩa Hiện

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Cấu trúc luận văn

  • NỘI DUNG

  • 1.1. Khái lược về Chủ nghĩa Hậu hiện đại

  • 1.1.1. Khái niệm về Chủ nghĩa Hậu hiện đại

  • 1.1.2. Lược sử phát triển của Chủ nghĩa Hậu hiện đại trên thế giới

  • 1.1.3. Những dấu hiệu của Chủ nghĩa Hậu hiện đại

  • 1.2. Thơ Việt Nam đương đại (sau 1975)

  • 1.2.1. Những dấu hiệu đổi mới của thơ trước 1975

  • 1.2.2. Bối cảnh chung của thơ Việt Nam sau 1975

  • 1.2.3. Những xu hướng cách tân

  • 1.3. Chủ nghĩa Hậu hiện đại và thơ Việt Nam đương đại

  • 2.1. Cái “tôi” trữ tình

  • 2.1.1. Định nghĩa cái “tôi” trữ tình

  • 2.1.2. Cái “tôi” trữ tình đương đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan