Cái đói và miếng ăn trong truyện ngắn của Nam Cao và Nguyên Hồng trước năm 1945

115 3.9K 6
Cái đói và miếng ăn trong truyện ngắn của Nam Cao và Nguyên Hồng trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG CÁI ĐÓI VÀ MIẾNG ĂN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ NGUYÊN HỒNG TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG CÁI ĐÓI VÀ MIẾNG ĂN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ NGUYÊN HỒNG TRƯỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Khánh Thơ HÀ NỘI - 2013 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NAM CAO VÀ NGUYÊN HỒNG TRONG DÒNG VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 1930 - 1945 1.1 Bức tranh xã hội Việt Nam trƣớc năm 1945 1.2 Nam Cao số phận ngƣời khổ 1.2.1 Nam Cao – từ đời đến tác phẩm 1.2.2 Những mảnh đời đói nghèo, tủi nhục 11 1.2.2.1 Hình ảnh đứa trẻ thơ vô tội 12 1.2.2.2 Hình ảnh người phụ nữ bất hạnh 14 1.2.2.3 Số phận khổ đau bần cố nông 17 1.2.2.4 Vòng đời luẩn quẩn người trí thức 20 1.3 Nguyên Hồng – nhà văn gắn bó máu thịt với nhân dân lao động nghèo 23 1.3.1 Những ngày thơ ấu khơng bình n Nguyên Hồng 23 1.3.2 Nhà văn người khổ 25 1.3.2.1 Những đứa trẻ nghèo khơng có tuổi thơ 25 1.3.2.2 Những người phụ nữ khổ đau 27 1.3.2.3 Số phận kiếp người đáy xã hội 29 CHƢƠNG 2: CÁI ĐÓI VÀ MIẾNG ĂN – CHỦ ĐỀ CHÍNH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ NGUYÊN HỒNG 31 2.1 Tâm lý ngƣời bị đói giày vị 31 2.2 Cái đói truyện ngắn Nam Cao 34 2.2.1 Sự ám ảnh đói miếng ăn người nông dân 34 2.2.2 Cái đói miếng ăn - thử thách ghê gớm người trí thức 47 HVCH: Nguyễn Thị Hồng Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 2.2.3 Tha hóa nhân cách - vấn đề nhức nhối sáng tác Nam Cao 56 2.3 Cái đói trang văn Nguyên Hồng 64 2.3.1 Những nạn nhân khốn khổ đói 64 2.3.2 Xu hướng cưỡng lại tha hóa 70 2.4 Khát vọng nhân văn Nam Cao Nguyên Hồng qua vấn đề đói 75 2.4.1 Nguyên nhân đói khát 75 2.4.2 Khát vọng sống “no cơm” 79 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 82 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 82 3.1.1 Tình bi hài kịch nội tâm 82 3.1.2 Tình đói khát đường, miếng ăn miếng nhục 84 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 86 3.2.1 Ngơn ngữ đối thoại gần với tiếng nói quần chúng 86 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm sâu lắng 92 3.3 Giọng điệu 97 3.3.1 Giọng triết lý 97 3.3.2 Giọng cảm thương thống thiết 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 109 HVCH: Nguyễn Thị Hồng Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cái đói miếng ăn từ lâu trở thành nỗi ám ảnh lớn tiềm thức nhân dân ta qua nhiều kỉ Sinh thời Bác Hồ sau giành độc lập cho nước nhà, nỗi lo cho dân diệt giặc đói Người có: “một ham muốn, ham muốn bậc đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành…” Vậy khốn khổ nhân dân ta đâu? Vì đâu mà dải đất hình chữ S phải chịu nhiều đau thương đến vậy? Thiên tai, giặc giã triền miên, chế độ phong kiến lạc hậu trì trệ kéo dài với ách thực dân vơ tàn bạo… Cái đói rét trở thành nỗi lo thường trực Có thể nói đói trở thành vấn nạn khủng khiếp mang tính truyền kiếp chi phối mặt đời sống người Do sức ám ảnh lớn mà đói miếng ăn vào văn chương thật tự nhiên Mặc dù không hẹn trước tư tưởng lớn thường gặp điểm, điều với trường hợp hai nhà văn thực suất sắc Nam Cao Nguyên Hồng Điều lí thú hai nhà văn có điểm tương đồng người nghệ sĩ, tác phẩm Sự gặp gỡ họ đề tài đói khơng phải mô phỏng, chép mà gặp gỡ sáng tạo nghệ thuật Đến với trang viết hai nhà văn thực cảm nhận ấn tượng mạnh mẽ đọng lại đói, nghèo, quẫn, bi thương Hình tượng người người nơng dân hay trí thức bị dày vò sau lo toan vật chất, suy tính nhỏ nhen miếng cơm, manh áo Những chi tiết tưởng vặt vãnh, tầm thường lại nơi nảy sinh tư tưởng sâu, tình cảm lớn Nam Cao Nguyên Hồng lật hết lớp áo phủ đời sống nguời Việt Nam để làm lên chuyện muôn đời nhức nhối chuyện thiếu thốn, đói khổ thông qua vấn đề nhức nhối đơn giản mà hai nhà văn định giá tư cách người, vẽ nên mối quan hệ đầy đau đớn người với người trước cách mạng tháng Tám HVCH: Nguyễn Thị Hồng Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 Ngày kinh tế tồn cầu có bước chuyển biến đáng kể, đói ngày lùi xa Tuy nhiên, có khơng kẻ tiếp tục bị đói Nhưng đói nguy hiểm đói sinh lí nhiều Đó là: Đói tình thương – Đói đạo đức – Đói cơng – Đói giáo dục – Đói lí tưởng Thật đau xót vơ cùng! Vì vậy, viết đề tài “cái đói miếng ăn”, người viết mong đánh thức lương tri phận người Việt Nam: đừng để cám dỗ miếng ăn mà bán rẻ nhân cách Đây vấn đề nhức nhối mà Nam Cao Nguyên Hồng đặt ra, đến ngày mang tính thời nóng hổi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cái đói miếng ăn ln đeo đuổi nhân dân ta qua nhiều kỉ Thế kiểm lại trang viết vấn đề lịch sử văn học Việt Nam thấy chưa nhiều Kim Lân viết đói (Vợ nhặt), Nguyễn Cơng Hoan viết đói (Thằng ăn cắp, Giá cho cháu hào, Bữa no đòn…), Thạch Lam viết miếng ăn (Đói, Tối ba mươi…) Phải nói rằng, số tên tuổi nói trên, Nam Cao Nguyên Hồng hai bút viết đói nhiều hay Vì vậy, xem đói miếng ăn nguồn cảm hứng chủ yếu sáng tác họ Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Cao, ông nhà văn lớn kỉ XX nghiên cứu nhiều nhất, liên tục Tuy nhiên, trước Cách mạng tháng Tám, vị trí Nam Cao chưa khẳng định Giá trị tư tưởng hay chủ đề tác phẩm Nam Cao chưa có đánh giá mức Tên tuổi ông chưa nằm sách đồ sộ gồm 79 nhà văn Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan Nhận xét Nam Cao thời kì có lời giới thiệu nhà văn Lê Văn Trương với vài ý kiến lời giới thiệu tập Đôi lứa xứng đôi (1941): “Dám nói, dám viết khác người, ơng Nam Cao đem đến cho ta khoái cảm mẻ ơng tỏ người có can đảm” Phải nhiều năm sau, qua xói mịn, thử thách thời gian, trưởng thành phát triển văn học mới: tác phẩm Nam Cao HVCH: Nguyễn Thị Hồng Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 in lại Sống mòn mắt độc giả (1956), với hồi kí, tiểu luận Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi, Tơ Hồi, Ngun Hồng, giá trị nhà văn thực khẳng định Từ việc nghiên cứu Nam Cao đạt nhiều thành tựu tiến Giới nghiên cứu phê bình khơng dừng lại kết luận có sẵn mà cố gắng khơi sâu vào “địa tầng” văn chương Nam Cao Vẫn sở khẳng định người tài Nam Cao tất nâng lên chiều kích mới, với phát sâu hơn, tâm đắc đời, nghệ thuật sáng tạo, giá trị thực giá trị nhân đạo nhà văn, thể viết ý kiến phát biểu hội thảo Nam Cao nhà nghiên cứu Hà Minh Đức, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hồnh Khung, Trần Đình Sử, Hồng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Trần Đăng Xuyền… Trên đà nghiên cứu đó, luận văn muốn bàn đói miếng ăn truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao Nghiên cứu chủ đề nhà nghiên cứu chưa sâu cụ thể mà đề cập cách đơn lẻ số viết Nguyễn Đăng Mạnh có nói Cái đói miếng ăn truyện Nam Cao (8 trang), đăng tạp chí Kiến thức ngày nay, số 71, (01/11/1991) Nghiên cứu Nguyên Hồng Việt Nam đơng đảo với nhiều cơng trình phong phú, đa dạng tác giả: Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Như Phong… Nhìn chung nhà nghiên cứu có ý kiến đánh giá cao lòng nhân đạo thiết tha sáng tác Nguyên Hồng Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại khẳng định: “lòng yêu nhân loại đến cực điểm” thiết tha đến “những người bị ruồng bỏ” Nguyên Hồng Tác giả cịn cho “Phải sống cảnh nghèo, phải ln ln gần gũi xã hội người nghèo viết dòng thành thật cảm động Ngun Hồng” [49,115] Ơng nhận xét Ngun Hồng có tư tưởng nhân đạo “tràn lan” nhận thấy “nhà văn cầu mong ánh sáng rọi đến khắp hang ngõ hẻm, đến khắp sống dễ nảy nở nên cần lao cử công bằng, bác xua đuổi tối tăm, khổ loài người” [49,118] HVCH: Nguyễn Thị Hồng Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 Nguyễn Đăng Mạnh Phan Cự Đệ có đánh giá gần giống Nguyên Hồng Cả hai ông bắt nguồn từ đời nhà văn gần gũi với nhân dân lao động Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá “toàn sáng tác Nguyên Hồng thấm đượm tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thiết tha, viết trái tim trí tuệ tỉnh táo” [40,23] Phan Cự Đệ cho chủ nghĩa nhân đạo sáng tác Nguyên Hồng kết hợp truyền thống dân tộc đại Đó “chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc”, “chủ nghĩa nhân đạo thức tỉnh”, “chủ nghĩa nhân đạo lạc quan”… Nhìn chung viết có đánh giá thống tác phẩm Nguyên Hồng trước cách mạng Tuy nhiên tác giả chưa đề cập cách sâu sắc toàn diện vấn đề đói Chúng tơi cho rằng, vấn đề mà viết đặt cần khai thác sâu tiếp tục xem xét khía cạnh Đó lí thúc chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Với mục đích khoa học đề ra, luận văn tập trung xem xét, làm sáng tỏ vấn đề xung quanh đói miếng ăn sáng tác thể loại truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 Luận văn không xem xét đến truyện ngắn sáng tác sau 1945 số lượng khơng lớn chủ đề đói miếng ăn khơng thể nhiều Tuy nhiên để làm rõ vấn đề, trình nghiên cứu, người viết khảo sát thêm tiểu thuyết Sống mịn, sáng tác thể tập trung vấn đề mà Nam Cao đặt cho người trí thức Để đạt mục đích khoa học đặt ra, người viết muốn đặt vấn đề mà khảo sát nhìn tổng hợp luận điểm nhà nghiên cứu trước để nhìn vấn đề cách tồn diện, sâu sắc, hệ thống Có thể nói vấn đề đói miếng ăn vấn đề rộng Ở người viết thật quan tâm muốn sâu sống phẩm chất, nhân cách người gấp lại trang sách Nam Cao Nguyên Hồng HVCH: Nguyễn Thị Hồng Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 Phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu đối tượng nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp so sánh Như biết, Nam Cao Nguyên Hồng đạt thành tựu bật có nhiều đóng góp vào văn xuôi Việt Nam đại Nhưng viết đói nhà văn lại có cách tiếp cận khác Để thấy nét độc đáo riêng họ cần phải có so sánh đói Nam Cao với Nguyên Hồng họ với nhà văn khác như: Ngô Tất Tố, Kim Lân, Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan… Nghĩa từ đề tài nhỏ nhặt, đời thường đói miếng ăn, nhờ so sánh mà ta phát tư tưởng nghệ thuật khác tác giả - Phương pháp lịch sử Phương pháp đòi hỏi việc nghiên cứu phải gắn liền với hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam Từ thấy sống đói nghèo, cực nhân dân ta trước năm 1945 Có đảm bảo tính khách quan, khoa học - Phương pháp hệ thống Việc đặt yếu tố hệ thống giúp người nghiên cứu thấy rõ ý nghĩa chúng, tác phẩm văn chương chỉnh thể toàn vẹn, yếu tố tác phẩm có mối liên hệ mật thiết với nhau, giá trị yếu tố giá trị yếu tố xung quanh quy định Vì vậy, q trình nghiên cứu, chúng tơi khơng xem xét tác phẩm Nam Cao Nguyên Hồng dạng đơn lẻ, tách biệt mà đặt chúng chỉnh thể toàn vẹn - Ngoài luận văn cịn sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp Phân tích, tổng hợp thao tác khơng thể thiếu cơng trình Trên sở tư liệu thống kê, phân loại, tập trung vào tiêu điểm cần thiết, tìm nét đặc sắc độc đáo qua vấn đề đói sáng tác Nam Cao Nguyên Hồng HVCH: Nguyễn Thị Hồng Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn triển khai làm ba chương: Chƣơng 1: Nam Cao Nguyên Hồng dòng văn học thực phê phán 1930 - 1945 Chƣơng 2: Cái đói miếng ăn – nguồn cảm hứng lớn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng Chƣơng 3: Những đặc sắc nghệ thuật thể HVCH: Nguyễn Thị Hồng Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 3.3 Giọng điệu Nghe giọng nói nhận người Từ giọng điệu nhận tác giả Có điều giọng điệu văn chương không đơn tín hiệu âm có âm sắc đặc thù mà giọng điệu mang nội dung tình cảm xã hội thẩm mỹ, thể thái độ, quan điểm tác giả trước tượng đời sống Giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn chi phối Bên cảm hứng thái độ nghệ sỹ với đối tượng miêu tả 3.3.1 Giọng triết lý Văn thật văn tất phải có giọng điệu cụ thể Giọng văn làm nên linh hồn tác phẩm Điều phụ thuộc vào cách sử dụng ngôn từ người cầm bút Nam Cao hay nói nhiều đến sức mạnh hủy hoại xói mịn nhân cách đói, miếng ăn, toan tính vụn vặt nhỏ nhen nghèo túng Từ ơng triết lý: “Nếu người ta khơng phải ăn đời giản dị biết bao” [3, 226], “Trọn đời tôi, lo chết đói Như bảo cịn nghĩ đến to tát được” [3, 85], “Có lẽ chết đói cách chết mà đáng sợ chết” [3, 368], “ai phải nghĩ đến để sống Chừng cịn phải giật người miếng ăn có ăn, chừng số người phải dẫm lên đầu người để nhơ lên lồi người cịn xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn ích kỷ Chất độc sống… sống lầm than bắt người ích kỷ, tạo người tàn nhẫn, tham lam…” [3, 571] Những đoạn, câu triết lý giúp ta hiểu Nam Cao viết nhiều đói, miếng ăn đến Đói sinh hư, nghèo sinh nơ lệ điều Nam Cao thường xuyên nghĩ đến Vì vậy, ơng triết lý: “Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt đẹp người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất” [3, 255] “Người ta thánh, khổ sở khiến lịng dễ chua chát”, “Cái nghèo chẳng có ích cho Nó làm tiêu mịn sức lực, héo hắt tâm hồn Nó khiến người ta thành bủn xỉn, nhỏ nhen, ích kỷ, sát bờ đất Nó tạo nên người nơ lệ… Người ta phí tâm huyết, cơng lao để giải lồi người… Vơ ích cả, chừng nhân loại chưa khỏi xiềng xích đói rét” (Sống mịn) HVCH: Nguyễn Thị Hồng 97 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 Nghèo sinh khổ, nghèo sinh hèn – người ta quan tâm nhiều điều Cịn nghèo đói sinh nô lệ, lúc nghĩ sâu xa Người ta thường ý đến nô lệ giai cấp, nô lệ ngoại xâm nghĩ đến nô lệ nghèo, đói Ấy mà lại thứ nơ lệ khơng phần ghê gớm khủng khiếp, hàng ngày, hàng hành hạ, ăn mòn, hủy diệt biến người thành động vật thảm hại, đáng cười Nói đến mối quan hệ hồn cảnh với nhân cách người, Nam Cao triết lý ứng xử người với người Trong quan hệ gia đình ơng viết: “Ngay bố anh em mà cịn có ganh ghét, tử tế đời này, biết tìm đâu?” (Sống mịn) Tự vấn lương tâm trước tình bạn, nhân vật Thứ Nam Cao tự nguyền rủa mình: “Y ích kỷ đồi bại, tàn nhẫn, khốn nạn đến ư? Trên mắt y, chút nước mắt ứa Trơ trơ trước chết người thân, y khóc chết tâm hồn mình” (Sống mịn) Với người xung quanh, Nam Cao viết: “Thì lịng khinh trọng có ảnh hưởng đến nhân cách người khác nhiều lắm, nhiều người khơng biết tự trọng không trọng cả; làm nhục người cách diệu để khiến người sinh đê tiện” [3,212] Trong truyện ngắn Lão Hạc, ơng nói rõ điều đó: “Đối với người quanh ta, ta khơng cố mà tìm hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa bỉ ổi … toàn cớ ta tàn nhẫn” [3,405] Có thể nói, vật tượng dù nhỏ nhất, Nam Cao suy tư, trăn trở, khái quát thành tâm niệm riêng ông người, đời, sống lẽ sống Triết lý văn ông không quý phái, không kinh viện, ông nghĩ người cách giản dị sâu sắc tất kết tinh từ bụi bặm lầm than, đẫm máu, mồ hôi, nước mắt, đầy đói khát bị lăng nhục giới chúng sinh nhọc nhằn, dúm dó mà ơng số 3.3.2 Giọng cảm thương thống thiết Hiếm thấy nhà văn lại tự bộc lộ sáng tác cách hồn nhiên thành thật cảm xúc Nguyên Hồng Nhận xét giọng văn HVCH: Nguyễn Thị Hồng 98 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 ông, nhà văn Xuân Diệu dùng hai chữ “rên rỉ” Còn nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh dùng hai chữ “thống thiết” “Rên rỉ” “thống thiết”, chất giọng văn Ngun Hồng nói chung truyện ngắn Nguyên Hồng nói riêng So sánh với giọng điệu số nhà văn thực thời ta thấy giọng văn Nguyên Hồng không cầu kỳ Nguyễn Tuân, không đầy “lý sự” Nam Cao, không nhẹ nhàng tinh tế Thạch Lam không mỉa mai, cay độc khinh bạc lạnh lùng giống Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan … Giọng văn chủ yếu Nguyên Hồng giọng cảm thương thống thiết, thường biểu cảm xúc yêu thương cường độ cao Giọng văn Nguyên Hồng đau đớn phẫn nộ trước cảnh đời bất hạnh trước mong manh nhỏ bé kiếp người Nguyên Hồng khác hẳn Nam Cao chỗ ơng khó lịng “đóng cũi sắt tình cảm” kể câu chuyện Chẳng hạn, nhà văn Nam Cao kể đời mồ cơi Chí Phèo, ơng thản nhiên: “Một buổi sáng, anh thả ống lươn …” Cịn Ngun Hồng chắn phải thêm vào xót xa thương cảm với cảnh ngộ nhân vật kiểu kể đời phiêu bạt Nhân Mũn: “Nhưng sóng gió đời đến chia rẽ hai đứa nhỏ Mũn ngả, Nhân ngả Hai chim non giương hai đôi cánh chưa đủ lông chống đỡ sức mạnh lôi không ngừng rủi ro, bất trắc được?” [30,131] Lời văn Nguyên Hồng đầy tình cảm chủ quan nhà văn kể việc cách khách quan vốn có Nhà văn phải dùng hàng loạt tính từ miêu tả kèm vật việc để biểu lộ thấu hiểu, dùng từ ngữ, câu văn biểu cảm để biểu lộ xót thương nhân vật Lời văn Nguyên Hồng trực tiếp thể chủ quan nhà văn, có thống cao độ tính chất việc với tính chất giọng điệu Sự việc buồn đau, bất hạnh giọng điệu xót xa thương cảm, việc tốt đẹp, tươi sáng giọng điệu sơi nổi, hào hứng đầy nhiệt tình… Hình tượng tác giả lên người kể chuyện trung thực với trái tim HVCH: Nguyễn Thị Hồng 99 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 mình, giọng điệu lời văn tiếng nói tim mình, khơng giấu diếm che đậy, mà trái lại khát khao giãi bầy Như vậy, Nguyên Hồng truyện ngắn lên khã rõ nét Đặc điểm bật nhạy cảm đặc biệt lịng thương xót đến tê dại nỗi đau khổ người Đặc điểm thể trực tiếp giọng điệu, hình tượng người giới mà nhà văn tạo tác phẩm Dù viết cảnh ngộ nào, Nguyên Hồng thể lòng thương cảm thống thiết kiếp người khổ chế độ cũ với thái độ trân trọng hướng họ đến miền ánh sáng tương lai Với lòng yêu thương trân trọng người, Nguyên Hồng biết đặt tâm trạng, thái độ vào tâm trạng, thái độ nhân vật, tạo giọng điệu khó trộn lẫn với Mỗi nhân vật lên sinh thể tư độc lập, giới bên trong, có giọng điệu riêng Đây nét đặc sắc độc đáo Nguyên Hồng, góp phần làm nên tiếng nói riêng đầy xúc động ông HVCH: Nguyễn Thị Hồng 100 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 KẾT LUẬN Từ trước tới nay, người ta nghiên cứu nhiều Nam Cao Nguyên Hồng Phải hai ơng nói q nhiều đến cạn kiệt? Không hẳn thế, tác phẩm có giá trị, thẩm định người đọc cơng minh lâu cũ khơng muốn nói khơng cũ Vẫn có độc giả thích thú tìm hiểu người tác phẩm Nam Cao Nguyên Hồng, phát thêm điều độc đáo hai ông Trong hàng loạt tác phẩm Nam Cao Nguyên Hồng trước cách mạng, đói, miếng ăn trở trở lại nỗi ám ảnh, u uất Trong văn học Việt Nam khơng thiếu tiếng nói đau thương, ốn đói Những tiếng kêu cất lên từ trang sách Tô Hồi, Kim Lân, Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố… Nhưng tố khổ cho người nơng dân Cũng viết đói, Nam Cao Ngun Hồng nhìn khơng mối quan hệ với người phương diện vật chất mà nhìn thước đo phương diện tinh thần Do đó, đói Nam Cao Nguyên Hồng mang tư tưởng mới, ý nghĩa tố cáo khác: Đó vấn đề nhân cách người áp lực miếng ăn đói Nguyễn Lương Ngọc nhận xét xác đáng: Cái đói Nam Cao là: “Đói Người giành giật Con” [56, 597] Trong đấu tranh ba trái tim - óc – dày, phần thắng thuộc dày Và phần thưởng xứng đáng cho thắng lợi dày sa sút nhân cách, băng hoại nhân phẩm người Như vậy, Nam Cao không cất lên tiếng gọi khẩn thiết “Hãy cứu đói cho người” mà thật trần trụi: miếng ăn không “miếng nhục” mà sức mạnh ghê gớm hủy diệt nhân tính, nhân cách, ngăn chặn phát triển lực người Đặt người vào khó khăn, tủi nhục miếng cơm manh áo, thể họ trạng thái nhục nhã, tuyệt vọng trước miếng ăn, trước điều tầm thường, Nam Cao có tầm nhìn nhân văn đặc sắc Ơng khơng tìm cách xoa dịu nỗi thống khổ người lòng thương cảm, trái tim nhân truyền thống mà tỉnh táo HVCH: Nguyễn Thị Hồng 101 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 rằng, người phải dành lực trí tuệ để “kiếm ăn”, để chống đỡ với đói gục ngã, tha hóa họ khơng thể tránh khỏi Đây khơng cịn vấn đề đạo đức, tốt xấu mà quan niệm người: muốn người trở nên tốt tốt đẹp, muốn người tự phải giải phóng người khỏi ràng buộc tủi nhục vào miếng cơm manh áo thường ngày Tinh thần, ý chí, đạo đức người quan trọng tất để làm nên phẩm giá người Nó có ý nghĩa lớn mà người khơng cịn nơ lệ vào đói, miếng ăn, tự phát triển lực tinh thần có người Có lẽ vấn đề mà Nam Cao băn khoăn nhiều nên ông không nêu lên tư tưởng, quan niệm mà phẫn nộ, day dứt khôn nguôi trước hư hỏng, nhếch nhác thảm hại người đói miếng ăn, nghèo khổ họ Nhưng khác với Nam Cao, Nguyên Hồng thường đặt nhân vật trước đói miếng ăn theo nghĩa đen nó, nghĩa tình cảnh lớp người khổ người ta thấy nhân vật Nguyên Hồng nhiều không giữ lĩnh, không chịu chết hẳn phần người (Nam Cao gọi chết sống) Nhân vật Nguyên Hồng đứng bên bờ vực tha hóa có sức mạnh gan góc để bảo vệ nhân cách, phẩm giá Sáng tác Nam Cao Nguyên Hồng cách năm tháng với biến thiên dội, vấn đề hai ơng đặt đến cịn nóng ấm Giữa bầu khơng khí ngột ngạt xã hội năm trước cách mạng, nhân vật Nam Cao Nguyên Hồng bế tắc trước đời, bị tha hóa nhân cách họ gắng gượng để sống với niềm tin vu vơ song hi vọng đời Vậy thì, ngày với kinh tế thị trường phát triển dù chưa đủ no người giải thoát khỏi mối đe dọa bị đói, nỗi ám ảnh đói mà hệ trước Việt Nam cịn phải chịu Theo qui luật chung lịch sử, xã hội phát triển theo chiều hướng tốt hơn, người định có điều kiện sống vững sống tương lai Tuy nhiên, thời đại mở cửa này, môi trường trang bị đầy đủ HVCH: Nguyễn Thị Hồng 102 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 vật chất tinh thần, có khơng kẻ tiếp tục bị đói Nhưng đói nguy hiểm đói sinh lý nhiều Đó đói tình thương, đói đạo đức, đói giáo dục… Những tưởng xã hội ngày phát triển người no đủ không bị tha hóa trước miếng ăn hóa miếng ăn khiến người không giữ nhân cách, nhân phẩm Vì vậy, vấn đề tác phẩm Nam Cao Nguyên Hồng đặt nói chung, xung quanh vấn đề đói miếng ăn nói riêng vấn đề cấp thiết với thời đại HVCH: Nguyễn Thị Hồng 103 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1992), Nam Cao canh tân văn học đầu kỉ XX, Tạp chí văn học, số Đào Tuấn Cảnh (1992), Tsêkhôp Nam Cao, sáng tác thực kiểu mới, Tạp chí văn học, số Nam Cao (2005), Tuyển tập Nam Cao, Văn học, Thanh Hóa Nguyễn Minh Châu (1997), Vơ thương tiếc nhà văn Ngun Hồng, Hải Phịng, Huệ Chi, Phong Lê (1960), Đọc truyện Nam Cao soi lại bước đường lên nhà văn thực, Tạp chí văn nghệ, số Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Văn học Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, KHXH Phan Cự Đệ (1969), Những bước tiến tiểu thuyết Nguyên Hồng sau Cách mạng tháng tám 1945, Tạp chí văn học số Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục 10 Hồng Diệu (1987), Cuộc đời Nam Cao: học lao động nghệ thuật, Báo Quân đội nhân dân, số 9508 11 Hà Minh Đức (1961), Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc, Văn hóa, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1982), Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý, Tạp chí văn học, số 13 Hà Minh Đức (1993), Nam Cao – đời văn tác phẩm, GD HVCH: Nguyễn Thị Hồng 104 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 14 Hà Minh Đức (1997) Lời giới thiệu Nam Cao – tác phẩm, in lại Nam Cao Đời văn tác phẩm, Văn học 15 Hà Minh Đức (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 16 Hà Minh Đức (2001), Một kỷ niệm nhỏ với nhà văn Nguyên Hồng, NXB Giáo dục 17 Hà Minh Đức (2001), Nguyên Hồng – Nhà văn khát vọng sống, NXB Giáo dục 18 Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam năm 1930 – 1945: Nguyễn Công Hoan – Thạch Lam – Nam Cao, Thanh niên, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1999), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), NXB GD, HN 20 Nhiều tác giả (2001), Nguyên Hồng – tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 21 Nhiều tác giả (2006), Giảng văn văn học Việt Nam, GD, Thái Nguyên 22 Văn Giá (1993), Gánh nặng mặc cảm đời sống đời viết Nam Cao, Tạp chí văn nghệ Nha Trang, số 18 23 Nguyễn Thu Hà (2004), Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyên Hồng trước Cách mạng, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 24 Lê Thị Đức Hạnh (1998), Chất hài truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí tác phẩm mới, số 25 Nguyễn Văn Hạnh (1992), “Nam Cao khát vọng sống lương thiện xứng đáng” “Nghĩ tiếp Nam Cao”, Hội Nhà văn 26 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nam Cao – đời người, đời văn, NXB GD HVCH: Nguyễn Thị Hồng 105 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 27 Nguyễn Thái Hòa (1992), Chất giọng Nam Cao Chí Phèo, Nghĩ tiếp Nam Cao, Hội Nhà văn, HN 28 Nguyễn Trọng Hoàn (biên soạn) (2005), Nhà văn mắt nhà văn, GD, TPHCM 29 Nguyên Hồng (2001), Nhà văn khát vọng sống, NXB Giáo dục 30 Nguyên Hồng toàn tập (1997), tập 1, NXB Văn Học 31 Trần Thị Hồng (1995), Cha tôi, Đặc san văn nghệ, số 25 32 Khoa Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại, Thanh niên, HN 33 Lê Đình Kỵ (1964), Nam Cao – người xã hội cũ, Báo văn nghệ, số 54 34 Phong Lê (1986), Người trí thức kiểu Nam Cao chiến thắng chủ nghĩa thực, Tạp chí văn học, số 35 Phong Lê (1988), Lời giới thiệu: Tuyển tập Thạch Lam, Văn học, HN 36 Phong Lê (1997), Nam Cao – phác thảo nghiệp chân dung, KHXH 37 Phong Lê (2003), Nam Cao – người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, ĐHQG, HN 38 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, GD, Nam Định 39 Hoàng Như Mai (1994), trích Phê bình, bình luận văn học Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Văn học 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập V, phần II, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nguyên Hồng – người nghiệp, NXB Hải Phòng 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Hải Phòng với Nguyên Hồng Nguyên Hồng với Hải Phòng, NXB Hải Phịng HVCH: Nguyễn Thị Hồng 106 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Cái đói miếng ăn truyện Nam Cao, in Chân dung phong cách, NXB Trẻ, TPHCM 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Phạm Xuân Nguyên (1998), Nam Cao lựa chọn chủ nghĩa thực mới, Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, GD 47 Vương Trí Nhàn – Nguyễn Quang Thân (1992), Một đời sáng tạo đau khổ - Nguyên Hồng ánh sáng cát bụi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Nhung (1983), Nhân vật phụ nữ vấn đề phụ nữ tác phẩm Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám 1945, Luận văn tốt nghiệp sau đại học, Đại học sư phạm I Hà Nội 49 Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại, tập IV, NXB Vĩnh Thịnh, Hà Nội 50 Vũ Ngọc Phan (1997), Tác phẩm Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám, NXB Hải Phòng 51 Như Phong (1982), Người bạn từ thuở đơi mươi, tạp chí Văn học số 52 Như Phong (1982), Vài kỷ niệm Nguyên Hồng, tạp chí văn học số 53 Trương văn Quang (1996), Tiếng nói tri âm, tập 2, Trẻ, TPHCM 54 Vũ Dương Quý (1995), Những nhân vật, đời nẻo đường tìm nhân cách, Những nhân vật, đời, tập 1, NXB GD 55 Nguyễn Đình Thi (1997), Nam Cao – vấn đề văn học, in lại Nam Cao – phác thảo nghiệp chân dung, KHXH, HN HVCH: Nguyễn Thị Hồng 107 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 56 Bích Thu (tuyển chọn) (2004), Nam Cao – tác giả tác phẩm, CAND, Sơn La 57 Ngô Thanh Thuỷ (2008), Những đặc điểm truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng năm 1945, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội 58 Vũ Thị Thuý (2008), Phong cách truyện ngắn Nguyên Hồng qua sáng tác trước Cách mạng tháng năm 1945, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội 59 Nguyễn Văn Tùng (2005), Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường, GD, Hà Tây 60 Trần Đăng Xuyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội HVCH: Nguyễn Thị Hồng 108 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 PHỤ LỤC HVCH: Nguyễn Thị Hồng 109 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NẠN ĐĨI NĂM 1945 Đói q phải ăn thịt chuột Những xác ngƣời chết đói đầy đƣờng chƣa đƣợc mang chơn cất Đói nhƣng biết ngồi chờ chết Xƣơng ngƣời chết đói đƣợc chất thành đống ... đáo mà Nam Cao Nguyên Hồng đặt HVCH: Nguyễn Thị Hồng 33 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 2.2 Cái đói truyện ngắn Nam Cao Trong “Chân dung đối thoại”, Trần Đăng Khoa... dễ má với đói, đói ăn HVCH: Nguyễn Thị Hồng 41 Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng trước năm 1945 Do áp lực miếng ăn, đói ăn mà nhiều nhân vật Nam Cao tư xốy vào chuyện ăn Đó người... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG CÁI ĐÓI VÀ MIẾNG ĂN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ NGUYÊN HỒNG TRƯỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Bức tranh xã hội Việt Nam trước năm 1945

  • 1.2. Nam Cao và số phận những người cùng khổ

  • 1.2.1. Nam Cao – từ cuộc đời đến tác phẩm

  • 1.2.2. Những mảnh đời đói nghèo, tủi nhục

  • 1.3. Nguyên Hồng – nhà văn gắn bó máu thịt với nhân dân lao động nghèo

  • 1.3.1. Những ngày thơ ấu không bình yên của Nguyên Hồng

  • 1.3.2. Nhà văn của những người cùng khổ

  • 2.2. Cái đói trong truyện ngắn Nam Cao

  • 2.2.1. Sự ám ảnh về cái đói và miếng ăn của người nông dân

  • 2.2.2. Cái đói và miếng ăn - thử thách ghê gớm của người trí thức

  • 2.2.3. Tha hóa nhân cách - vấn đề nhức nhối trong sáng tác Nam Cao

  • 2.3. Cái đói trong trang văn của Nguyên Hồng

  • 2.3.1. Những nạn nhân khốn khổ của cái đói

  • 2.3.2. Xu hướng cưỡng lại sự tha hóa

  • 2.4. Khát vọng nhân văn của Nam Cao và Nguyên Hồng qua vấn đề cái đói

  • 2.4.1. Nguyên nhân đói khát

  • 2.4.2. Khát vọng về một cuộc sống “no cơm”

  • 3.1. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan