Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động văn hóa đối ngoại trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế

96 728 2
Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động văn hóa đối ngoại trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ANH THƯ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI TRONG GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU TRỮ VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG Hà Nội-2010 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 05 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 06 Đối tƣợng nghiên cứu 07 Phạm vi nghiên cứu 07 Lịch sử nghiên cứu 08 Nguồn tài liệu tham khảo 08 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Bố cục đề tài 11 B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI TRONG GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm tài liệu lƣu trữ, văn hoá, văn hoá đối ngoại ngoại 14 giao văn hoá Khái niệm tài liệu lƣu trữ 14 1.1.2 Khái niệm văn hoá, văn hoá đối ngoại ngoại giao văn hoá 1.2 Tầm quan trọng biện pháp triển khai văn hoá đối ngoại 20 giai đoạn đổi hội nhập quốc tế Tầm quan trọng hoạt động văn hoá đối ngoại giai đoạn 20 đổi hội nhập quốc tế Các biện pháp triển khai hoạt động văn hoá đối ngoại Việt 21 1.1 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 16 Nam Sự cần thiết việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ 30 hoạt động văn hoá đối ngoại giai đoạn đổi hội nhập quốc tế Giá trị tài liệu lƣu trữ hoạt động văn hoá đối ngoại- 30 kinh nghiệm số nƣớc giới 1.3.2 Loại hình, số lƣợng nội dung tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt 32 động văn hoá đối ngoại Việt Nam 1.3.3 Sự cần thiết việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ 38 hoạt động văn hoá đối ngoại giai đoạn đổi hội nhập quốc tế Việt Nam CHƢƠNG THỰC TIỄN KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ 2.1 PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI TRONG GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Đối tƣợng khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động 42 văn hoá đối ngoại 2.1.1 Cán làm công tác công bố, giới thiệu tài liệu lƣu trữ 42 2.1.2 Các nhà nghiên cứu, giảng viên, công chức chuyên môn 43 2.1.3 Cán ngoại giao, cán làm cơng tác văn hố, du lịch 45 2.1.4 Cán truyền thông nƣớc 46 2.1.5 Các đối tác khác (đối tác kinh tế, doanh nghiệp, địa phƣơng) 47 2.2 Các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt 48 động văn hoá đối ngoại thời gian qua Việt Nam Khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ biên soạn sách, sách ảnh, 48 ấn phẩm tuyên truyền Việt Nam Trƣng bày, triển lãm tài liệu lƣu trữ để giới thiệu Việt Nam tới 51 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.5.5 công chúng bạn bè quốc tế Sử dụng phim tài liệu, tƣ liệu để giới thiệu đất nƣớc, 55 ngƣời Việt Nam với bạn bè quốc tế Sử dụng tài liệu lƣu trữ viết chuyên khảo, chuyên 58 ngành đất nƣớc, ngƣời, văn hoá Việt Nam tạp chí khoa học có uy tín Việt Nam nƣớc tiếng nƣớc ngồi, bƣu thiếp, bƣu ảnh, tem bƣu chính… Sử dụng tài liệu lƣu trữ sở du lịch tổ chức 59 quan lƣu trữ điểm đến văn hoá du khách nƣớc Những ƣu điểm tồn việc khai thác, sử dụng tài liệu 60 lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại Việt Nam thời 2.3 gian qua 2.3.1 Những ƣu điểm 60 2.3.2 Những tồn 61 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU 3.1 3.2 LƢU TRỮ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI TRONG GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Xây dựng tiểu đề án chƣơng trình hợp tác khai thác, sử 65 dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại thuộc Đề án chiến lƣợc Ngoại giao văn hố Hồn thiện hệ thống văn quản lý khai thác, sử dụng tài 67 liệu lƣu trữ 3.3 Tăng cƣờng tuyên truyền công tác lƣu trữ tài liệu lƣu trữ 3.4 Đào tạo nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ khai thác sử dụng tài 71 liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại Đối với cán làm công tác công bố, giới thiệu tài liệu lƣu trữ 71 3.4.1 70 3.4.3 Đối với cán ngoại giao, văn hố, truyền thơng cơng chức, 72 viên chức chuyên môn Đối với sinh viên ngành ngoại giao 72 3.5 Tăng cƣờng thu thập sƣu tầm tài liệu lƣu trữ 73 3.6 Tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ 74 3.7 3.8 Xây dựng danh mục tài liệu hạn chế sử dụng tổ chức giải mật 74 tài liệu lƣu trữ Cải cách dịch vụ công khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ 76 3.9 Tăng cƣờng tài sở vật chất 77 3.9.1 Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị cho phòng đọc 78 3.9.2 Nâng cấp khu trƣng bày tài liệu trung tâm lƣu trữ quốc gia 78 3.9.3 Xây dựng, tổ chức trung tâm triển lãm tài liệu lƣu trữ đại, 78 điểm đến văn hoá du khách nƣớc 3.4.2 3.10 3.11 3.11.1 Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu 80 lƣu trữ Đa dạng hố hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ 81 phục vụ hoạt động văn hố đối ngoại Cơng bố, giới thiệu tài liệu sử dụng tài liệu lƣu trữ để biên 81 soạn sách, sách ảnh, ấn phẩm truyền thống, ấn phẩm điện tử giới thiệu đất nƣớc, ngƣời, văn hoá Việt Nam 3.11.2 Trƣng bày, triển lãm cố định, triển lãm lƣu động, triển lãm trực 82 tuyến tài liệu lƣu trữ tài liệu lƣu trữ để giới thiệu Việt Nam tới bạn bè quốc tế 3.11.3 Sử dụng phim tài liệu, tƣ liệu để giới thiệu đất nƣớc, 82 ngƣời Việt Nam với bạn bè quốc tế 3.11.4 Sử dụng tài liệu lƣu trữ viết chuyên khảo, chuyên 83 ngành đất nƣớc, ngƣời, văn hoá Việt Nam tạp chí khoa học có uy tín Việt Nam nƣớc tiếng nƣớc ngồi xây dựng sản phẩm văn hố lƣu trữ 3.11.5 Sử dụng tài liệu lƣu trữ sở du lịch, chƣơng trình 85 quảng bá du lịch với cộng đồng quốc tế đƣa chƣơng trình tham quan kho lƣu trữ vào chƣơng trình du lịch 3.12 Tăng cƣờng quan hệ song phƣơng đa phƣơng với tổ 85 chức quốc tế nƣớc để giới thiệu Việt Nam với bạn bè đồng nghiệp quốc tế C PHẦN KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp lệnh Lƣu trữ quốc gia năm 2001- văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao lƣu trữ khẳng định “tài liệu lƣu trữ di sản dân tộc, có giá trị đặc biệt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Bởi vậy, phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trở thành nhiệm vụ trọng tâm quan lƣu trữ Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến hoạt động phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ thông qua việc ban hành nhiều văn đạo, quản lý, tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ quốc gia nhƣ: Pháp lệnh Lƣu trữ quốc gia năm 2001, Nghị định số 111/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 08 tháng năm 2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Lƣu trữ Quốc gia, Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ… Do đó, vị trí cơng tác lƣu trữ ngày đƣợc khẳng định, thủ tục khai thác ngày thuận lợi, hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ ngày đa dạng, đáp ứng nhu cầu xã hội công dân để giá trị tài liệu lƣu trữ đƣợc phát huy tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh, ngoại giao Trong thời đại hội nhập, quốc tế hố, tồn cầu hố nay, quốc gia thƣờng thơng qua đƣờng văn hố nhƣ: phim ảnh, sách báo chƣơng trình trao đổi văn hố để quảng bá hình ảnh đất nƣớc, ngƣời, nét văn hoá đặc sắc, độc đáo, đẹp đẽ, nhân dân tộc với quốc tế nhằm thúc đẩy hiểu biết, tin tƣởng lẫn nhau, hợp tác phát triển đồng thời tiếp biến, nâng cao, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thời đại tránh va chạm văn minh, mâu thuẫn cọ xát văn hoá dân tộc, quốc gia Do vậy, Đảng Nhà nƣớc quan tâm, đạo, thực văn hố đối ngoại nhằm mục đích “góp phần giới thiệu, tuyên truyền đất nƣớc, ngƣời văn hóa Việt Nam, nâng cao vị Việt Nam trƣờng quốc tế, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại” Việc nghiên cứu văn hố đối ngoại cơng việc liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực xã hội, đặc biệt ngành ngoại giao, ngành văn hóa… nhằm tổng kết đúc rút học kinh nghiệm cho công xây dựng, bảo vệ phát triển sắc văn hoá nhân dân Việt Nam, đồng thời giới thiệu với bè bạn giới, với cộng đồng ngƣời Việt Nam hệ nƣớc ngồi văn hố đậm đà sắc dân tộc q hƣơng Vì vậy, nói việc nghiên cứu triển khai văn hố đối ngoại khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn Đây nhiệm vụ nhiều ngành khoa học, có ngành khoa học lƣu trữ Do vậy, thơng qua đề tài này, chúng tơi muốn trình bày khía cạnh quan trọng khác sử dụng nguồn thơng tin tài liệu quý giá sẵn có quan, tổ chức cá nhân (tài liệu lƣu trữ) để giới thiệu với bạn bè quốc tế Việt Nam đa dạng văn hoá, anh hùng chiến đấu, động cởi mở đổi hội nhập để bạn bè quốc tế hiểu Việt Nam, tăng cƣờng hợp tác giao lƣu với Việt Nam nhiều lĩnh vực mối quan hệ đời sống, đồng thời nâng cao nhận thức xã hội công tác lƣu trữ, giá trị tài liệu lƣu trữ tăng cƣờng mối quan hệ hoạt động lƣu trữ hoạt động văn hố, nhằm hƣớng tới mục đích cuối công tác lƣu trữ “phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ” phục vụ sống Trƣớc thực trạng hoạt động văn hố đối ngoại nhiệm vụ trị, có ý nghĩa quan trọng q trình hội nhập quốc tế nhƣ tiềm đặc biệt, đa dạng phong phú tài liệu lƣu trữ quan, tổ chức, việc nghiên cứu sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại Việt Nam việc làm thật cần thiết có ý nghĩa, chúng tơi chọn vấn đề: "Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại giai đoạn đổi hội nhập quốc tế" làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài khảo sát tình hình sử dụng tài liệu lƣu trữ đề xuất giải pháp nhằm khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại giai đoạn đổi hội nhập quốc tế Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên, Đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, khẳng định đƣợc giá trị tài liệu lƣu trữ hoạt động văn hoá đối ngoại Thứ hai, nghiên cứu khái quát nguồn, loại hình tài liệu lƣu trữ bảo quản quan lƣu trữ quan, tổ chức phục vụ hoạt động văn hố đối ngoại Thứ ba, đánh giá thực tiễn khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ động văn hoá đối ngoại thời gian qua quan, tổ chức Thứ tư, đề xuất giải pháp biện pháp tổ chức việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài là: thơng qua việc tìm hiểu biện pháp triển khai văn hố đối ngoại thời gian qua, hình thức khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ, nguyên tắc, thủ tục, phƣơng pháp việc khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ triển khai văn hoá đối ngoại để triển khai thực mục tiêu mà Đề tài đặt Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc triển khai văn hoá đối ngoại thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, vậy, xác định thời gian nội dung triển khai văn hoá đối ngoại khai thác tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại từ bắt đầu thời kỳ đổi (năm 1986) Căn vào mục tiêu, mục đích trƣờng hợp đối ngoại, quan, tổ chức lựa chọn tài liệu lƣu trữ từ quan quan khau (trong ngồi nƣớc) thơng qua hình thức khác để thực nội dung cơng việc cụ thể, ví dụ tổ chức triển lãm xuất sách ấn phẩm nƣớc nƣớc ngoài, tiếng Việt ngôn ngữ khác Nội dung vấn đề nghiên cứu Đề tài sở phân tích tài liệu lƣu trữ, văn hố đối ngoại, thấy đƣợc giá trị tài liệu lƣu trữ với hoạt động văn hố đối ngoại, từ đánh giá thực tiễn khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ động văn hoá đối ngoại thời gian qua quan, tổ chức để đề xuất giải pháp nhằm tổ chức việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hố đối ngoại có hiệu thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ mục đích cuối cơng tác lƣu trữ, đó, có nhiều hội nghị, hội thảo, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc; luận văn, khoá luận, báo cáo khoa học sinh viên Khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phịng; viết Tạp chí Văn thƣ, Lƣu trữ Việt Nam lý luận, thực tiễn khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ nhƣ: báo cáo “Nghiên cứu quan hệ đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945-1975 qua tài liệu lƣu trữ” PGS.TS Phạm Quang Minh, đề tài “khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông” Nguyễn Thuỳ Trang (2009), hội thảo khoa học “Phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (năm 2008); “Khai thác phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn” Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (năm 2009)… Tuy nhiên, qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, ấn phẩm thấy tác giả đề cập đến việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ hoạt động giáo dục, nghiên cứu lịch sử ngành khoa học xã hội nhân văn, thực chƣa có nhiều tác giả đề cập đến việc sử dụng tƣ liệu, tài liệu lƣu trữ quan, tổ chức nói chung quan lƣu trữ nói riêng nhằm phục vụ cơng tác đối ngoại Có thể khẳng định rằng, chƣa có cơng trình nghiên cứu tổng thể khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại Việt Nam Nguồn tài liệu tham khảo Để thực đề tài, tham khảo nguồn tài liệu sau: Một là, hệ thống văn Đảng Nhà nƣớc tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ nhƣ: Pháp lệnh Lƣu trữ quốc gia năm 2001, Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ hƣớng dẫn thi hành chi tiết số điều Pháp lệnh Lƣu trữ Quốc gia, Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ, Quy định số 212-QĐ/TW ngày 16 tháng năm 2009 Ban Chấp hành Trung ƣơng giải mật tài liệu quan, tổ chức trƣớc nộp lƣu vào Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng tài liệu Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng, quy trình giải mật tài liệu lƣu trữ, quy trình khai thác tài liệu lƣu trữ trung tâm lƣu trữ quốc gia Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc Hai là, hệ thống văn Đảng Nhà nƣớc hoạt động văn hoá đối ngoại ngoại giao văn hoá nhƣ: Chỉ thị số 4252/2008/CT-BNG Bộ Ngoại giao việc tăng cƣờng công tác Ngoại giao văn hoá tạo động lực cho ngoại giao Việt Nam tiến trình Hội nhập quốc tế Ba là, sách, giáo trình, ấn phẩm cơng tác lƣu trữ: giáo trình “Lý luận thực tiễn công tác lƣu trữ”; sách dẫn phông lƣu trữ bảo quản Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I, II, III; sách giới thiệu tài liệu lƣu trữ theo chuyên đề nhƣ: “Nguồn tài liệu lƣu trữ ảnh kháng chiến chống Pháp”, “Lịch sử Hà Nội qua tài liệu lƣu trữ” Bốn là, sách giáo trình cơng trình nghiên cứu, tài liệu đƣợc công bố, đăng tải báo, tạp chí viết văn hố đối ngoại nhƣ: “Một số vấn đề quản lý nhà nƣớc kinh tế, văn hoá, giáo dục giới Việt Nam” PGS.TS Lê Thanh Bình hay “Ngoại giao công tác ngoại giao” PGS TS Vũ Dƣơng Huân (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2009) giúp chúng tơi nhìn tổng qt tồn diện cơng tác văn hố đối ngoại, hoạt động phối hợp ban ngành có liên quan việc phát triển nâng cao nhận thức nhƣ hiệu hoạt động văn hoá đối ngoại Năm là, loại tài liệu lƣu trữ bảo quản quan lƣu trữ quan tổ chức nhƣ: trung tâm lƣu trữ quốc gia, Đài Truyền hình Việt Nam, Thơng xã Việt Nam, Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch, Bộ Ngoại giao Sáu là, công trình nghiên cứu khoa học (đề tài nghiên cứu khoa học, khoá luận, luận văn), kỷ yếu hội nghị, hội thảo khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ Website Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc phục vụ khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ cần đƣợc thiếp lập theo hƣớng: truy cập đơn giản; có khả tích hợp liệu từ nguồn liệu bên từ hệ thống khác; kết hợp dịch vụ tìm kiếm liệu; đáp ứng nội dung theo yêu cầu; triển lãm trực tuyến; ấn phẩm lƣu trữ điện tử; cổng thông tin hỗ trợ đa ngôn ngữ để tổ chức dịch vụ phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ với sở liệu, chuyên đề nhân kiện văn hoá kiện đối ngoại lớn nhƣng phải đảm bảo tính bảo mật quyền tài liệu diễn đàn trao đổi quan lƣu trữ đối tƣợng có nhu cầu sử dụng tài liệu lƣu trữ cho mục đích khác nhằm giải đáp thắc mắc độc giả; cung cấp thông tin từ xa thông tin phản hồi cho quan lƣu trữ, quan quản lý văn hoá, quan đối ngoại 3.11 Đa dạng hố hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hố đối ngoại 3.11.1 Cơng bố, giới thiệu tài liệu sử dụng tài liệu lƣu trữ để biên soạn sách, sách ảnh, ấn phẩm truyền thống, ấn phẩm điện tử giới thiệu đất nƣớc, ngƣời, văn hoá Việt Nam Việc khai thác tài liệu lƣu trữ để biên soạn xuất thành ấn phẩm lƣu trữ, sách ảnh để giới thiệu đến đông đảo công chúng, không phụ thuộc thời gian, địa điểm phƣơng thức đơn giản để quảng bá Việt Nam Các ấn phẩm cần trình bày đẹp mắt, nội dung phong phú, có thích rõ ràng phải đƣợc biên tập dạng song ngữ hay đa ngữ để chuyển tải thơng điệp rõ ràng Việt Nam đến bạn bè giới Cùng với phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, công bố, giới thiệu tài liệu lƣu trữ, ấn phẩm lƣu trữ điện tử nhằm giúp cho việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại đƣợc thuận lợi, dễ dàng, thu hẹp khoảng cách lƣu trữ công chúng cú nhấp chuột từ máy vi tính có nối mạng internet 81 3.11.2 Trƣng bày, triển lãm cố định, triển lãm lƣu động, triển lãm trực tuyến tài liệu lƣu trữ tài liệu lƣu trữ để giới thiệu Việt Nam tới công chúng bạn bè quốc tế Trƣng bày, triển lãm hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu nhằm công bố, giới thiệu, tuyên truyền tăng cƣờng hiểu biết xã hội công tác lƣu trữ, tài liệu lƣu trữ thông qua chủ đề mà ngƣời tổ chức hƣớng tới Các triển lãm hoạt động văn hoá thƣờng sử dụng tài liệu, tƣ liệu lƣu trữ nhƣ: tài liệu lƣu trữ giấy, tài liệu ảnh, ghi âm thanh, ghi hình, vật Triển lãm tài liệu lƣu trữ khơng có chức giáo dục, tuyên truyền, phục vụ nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nƣớc thời kỳ lịch sử mà cịn hình thức nghệ thuật hấp dẫn lôi ngƣời xem Thông qua triển lãm tài liệu lƣu trữ, đối tƣợng khác tiếp nhận kiện cách tự nhiên thông qua hình ảnh, tƣ liệu, vật Ngồi triển lãm cố định (tại quan lƣu trữ, bảo tàng địa điểm định, hạn chế số lƣợng độc giả đến tham quan triển lãm), tổ chức triển lãm lƣu động, triển lãm trời, triển lãm trực tuyến tài liệu lƣu trữ Triển lãm tài liệu lƣu trữ lƣu động đƣợc tổ chức thời điểm định, nhiều địa phƣơng khác nhau, cơng chúng nhiều nơi khác tham quan mà không bị phụ thuộc vào không gian triển lãm tài liệu lƣu trữ trực tuyến thuận tiện độc giả đâu truy cập xem triển lãm vào lúc nào, quan tổ chức giúp tiết kiệm đƣợc kinh phí việc tổ chức, bảo quản, phục vụ độc giả nhƣng độc giả lại không đƣợc tiếp cận trực tiếp với tài liệu 3.11.3 Sử dụng phim tài liệu, tƣ liệu để giới thiệu đất nƣớc, ngƣời Việt Nam với bạn bè quốc tế Ngày nay, ngƣời ta nhận giá trị vô giá thƣớc phim tƣ liệu "đánh thức thƣớc phim tƣ liệu quay khứ ánh sáng tƣ tƣởng mới, nhìn mới, chiều sâu nhận thức qua” [62] Tổ chức UNESCO khuyến cáo “Lƣu trữ điện ảnh quan trọng di sản văn hoá giới Phổ biến phim lƣu trữ đến cơng chúng cịn quan trọng hơn” 82 Sử dụng phim tài liệu, tƣ liệu đƣợc lƣu giữ quan phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại biện pháp đơn giản hiệu để bạn bè quốc tế hiểu thêm đất nƣớc, ngƣời Việt Nam qua thƣớc phim lƣu trữ sống động, đồng thời cịn giúp cộng đồng ngƣời Việt nƣớc ngoài, hệ ngƣời Việt thứ hai, thứ ba, thứ tƣ nƣớc hiểu thêm cội nguồn dân tộc, văn hố, q hƣơng đất nƣớc Ngồi ra, quan lƣu trữ tổ chức hình thức truyền thông lƣu trữ lƣu trữ truyền miệng thông qua việc làm phim, vấn, ghi âm, ghi hình cá nhân (các nhà hoạt động trị, quân sự, ngoại giao, nhân chứng lịch sử, nhà khoa học, văn nghệ sỹ…) kết hợp với tài liệu lƣu trữ để tái lại kiện lịch sử, làm phong phú hấp dẫn việc tiếp cận tài liệu lƣu trữ Hình thức gây ấn tƣợng với độc giả tính chân thực thời Tuy nhiên, việc tổ chức thực cần phải đầu tƣ nội dung, thời gian, kinh phí, phải có trình độ nghệ thuật đội ngũ cán làm công tác phải am hiểu kiện lịch sử, biết cách dẫn chun, đặt vấn đề, có phơng văn hố phải có kết hợp chặt chẽ với quan truyền thông Sản phẩm phim lƣu trữ quảng bá đến cơng chúng quan lƣu trữ qua kênh thơng tin truyền thơng, thơng tin đối ngoại Vì vậy, Việt Nam phải chủ động thƣờng xuyên phối hợp với trung tâm triển lãm, bảo tàng, rạp chiếu phim nƣớc để giới thiệu phim lƣu trữ Việt Nam Việt Nam nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam tới cộng đồng quốc tế (các phim chiếu độc giả nƣớc phải có phụ đề thuyết minh tiếng nƣớc ngồi) 3.11.4 Sử dụng tài liệu lƣu trữ viết chuyên khảo, chuyên ngành đất nƣớc, ngƣời, văn hố Việt Nam tạp chí khoa học có uy tín Việt Nam nƣớc tiếng nƣớc xây dựng sản phẩm văn hoá lƣu trữ Các quan, tổ chức cần tăng cƣờng sử dụng hình ảnh từ tài liệu lƣu trữ để đƣa tin, viết đất nƣớc, ngƣời, hoạt động văn hóa, đời sống sinh 83 hoạt, ăn truyền thống, nghề thủ cơng mỹ nghệ đặc trƣng Việt Nam tạp chí khoa học có uy tín, tạp chí văn hố Việt Nam, tạp chí du lịch hàng đầu giới, tạp chí xuất tiếng nƣớc ngồi Việt Nam nƣớc tiếng nƣớc để giới thiệu đến bạn bè giới biết đến đất nƣớc, ngƣời Việt Nam Ngoài ra, quan lƣu trữ cần nghiên cứu xây dựng sản phẩm văn hoá lƣu trữ làm quà cho khách thăm quan nhƣ: văn chép làm giống nhƣ gốc, sƣu tập chữ ký Chủ tịch Hồ Chí Minh, bƣu ảnh có sử dụng tài liệu lƣu trữ, ấn phẩm viết từ tài liệu lƣu trữ, đĩa phim ảnh lƣu trữ (có phụ đề tiếng nƣớc sản phẩm bán cho khách quốc tế)… Con tem bƣu ảnh, bƣu thiếp nhỏ bé danh thiếp Việt Nam nƣớc giới, công cụ tuyên truyền, giao lƣu, hợp tác quảng bá đất nƣớc, ngƣời Việt Nam, biểu tƣợng văn hóa, nghệ thuật đặc sắc Việt Nam Do vậy, sử dụng tài liệu lƣu trữ bƣu thiếp, bƣu ảnh, tem bƣu nhƣ q tặng cho du khách thích khám phá văn hoá độc đáo, cảnh sắc nên thơ Việt Nam, nhƣ bƣu ảnh lƣu trữ Hà Nội dáng dấp kiến trúc Pháp để du khách quốc tế lƣu dấn ấn Hà Nội lịch, cổ kính mà động, đại (trong sử dụng tài liệu lƣu trữ hình ảnh Cầu Long Biên, hình ảnh Phủ Chủ tịch (Phủ Phủ Tồn quyền Đơng Dƣơng xƣa-một dinh thự đẹp giới Tờ Huffington Post bình chọn), Chợ Đồng Xuân, Nhà thờ Lớn Hà Nội bƣu ảnh lƣu trữ hình ảnh địa lý, nhân văn, phong cảnh đẹp đất nƣớc ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam, lễ hội, loại hình tranh dân gian, đồ chơi trẻ em sƣu tập ảnh Việt Nam Đông Dƣơng trƣớc năm 1950, bƣu ảnh lƣu trữ ruộng bậc thang vùng Sa Pa (Lào Cai - đƣợc độc giả Tạp chí du lịch Mỹ Travel & Leisure bình chọn vào danh sách khu vực có ruộng bậc thang đẹp châu Á giới với lời bình luận “Với cảnh quan tuyệt vời trông giống nhƣ thang leo lên bầu trời ruộng bậc thang, sống 84 đầy sắc ngƣời Hmông ngƣời Dao… điểm đến thú vị cho nhiều ngƣời muốn tìm hiểu, khám phá chiêm ngƣỡng”) (phụ lục 03) 3.11.5 Sử dụng tài liệu lƣu trữ sở du lịch, chƣơng trình quảng bá du lịch với cộng đồng quốc tế đƣa chƣơng trình tham quan kho lƣu trữ vào chƣơng trình du lịch Một phƣơng thức để quảng bá Việt Nam với giới hữu hiệu thơng qua đƣờng du lịch Do vậy, việc phải xây dựng lƣu trữ nhƣ điểm đến văn hoá cho du khách quốc tế, quan lƣu trữ quan du lịch cần phải phối hợp xây dựng chƣơng trình tham quan kho lƣu trữ phục vụ du khách quốc tế với nội dung nhƣ: thuyết trình, tham quan phòng truyền thống, xem phim tƣ liệu quan lƣu trữ; số lƣợng, thành phần, nội dung tài liệu bảo quản kho lƣu trữ; ấn phẩm lƣu trữ; tham quan khu trƣng bày tài liệu lƣu trữ quý, hiếm; trƣng bày tài liệu theo chuyên đề; xem phim điện ảnh, phim tƣ liệu, ghi hình chủ đề mà khách lựa chọn… Ngồi ra, chƣơng trình, kiện quảng bá du lịch Việt Nam, giới thiệu tiềm du lịch Việt Nam với nƣớc cần sử dụng tài liệu lƣu trữ có giá trị sức hấp dẫn sở du lịch nên tổ chức triển lãm, trƣng bày có sử dụng tài liệu lƣu trữ kiện, hình ảnh, lịch sử sở du lịch 3.12 Tăng cƣờng quan hệ song phƣơng đa phƣơng với tổ chức quốc tế nƣớc để giới thiệu Việt Nam với bạn bè đồng nghiệp quốc tế Lƣu trữ Việt Nam hợp tác với tổ chức quốc tế nhƣ: Hội đồng Lƣu trữ Quốc tế (ICA), Chi nhánh Lƣu trữ Đông Nam Á thuộc Hội đồng Lƣu trữ Quốc tế (SARBICA) (1986), Hiệp hội Quốc tế Lƣu trữ nói tiếng Pháp (AIAF) (1991) lƣu trữ quốc gia: Liên Bang Nga, Pháp, Trung Quốc, Campuchia, Lào, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Cu ba…, tham gia hoạt động tham quan, khảo sát, đào tạo, trao đổi nghiệp vụ, triển lãm tài liệu lƣu trữ đóng vai trị chủ nhà tổ chức nhiều hội thảo quốc tế (1995, 2004, 2008, 2009) vấn đề ngành Lƣu trữ để trao đổi, tham khảo chia sẻ kinh nghiệm công tác lƣu trữ với bạn bè đồng nghiệp nƣớc đồng thời thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia 85 Thời gian tới, Lƣu trữ Việt Nam cần tăng cƣờng quan hệ song phƣơng đa phƣơng với tổ chức quốc tế nƣớc để trao đổi, tham khảo chia sẻ kinh nghiệm kêu gọi đầu tƣ, hợp tác chuyển giao công nghệ công tác lƣu trữ Đặc biệt là, chuyến tham quan, khảo sát nƣớc ngồi, ngồi báo cáo cơng tác chuyến tham quan, thành viên đồn kiểm tra nên có báo cáo, viết, tham luận chuyên sâu vấn đề đƣợc khảo sát, học tập Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam trang thơng tin điện tử Cục để chia sẻ tới nhiều đồng nghiệp khơng có hội đƣợc nghiên cứu học tập nƣớc Qua gần 20 năm đổi mới, trình hội nhập hợp tác quốc tế, Lƣu trữ Việt Nam bƣớc trƣởng thành đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn việc gìn giữ phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ quốc gia “Trong mắt bạn bè đồng nghiệp khu vực, Lƣu trữ Việt Nam để lại ấn tƣợng tốt đẹp đội ngũ cán động, ngành đƣợc đặc biệt quan tâm Chính phủ có nhiều đóng góp thiết thực, hiệu cho hoạt động lƣu trữ quốc tế khu vực” [28] Chính vậy, vừa qua, Bà Vũ Thị Minh Hƣơng, Cục trƣởng Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc đƣợc bầu làm Phó Chủ tịch phụ trách quảng bá xúc tiến Hội đồng Lƣu trữ Quốc tế nhiệm kỳ 2010-2012 Trong vai trị mình, Bà Vũ Thị Minh Hƣơng có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển Hội đồng Lƣu trữ quốc tế, góp phần giúp Lƣu trữ Việt Nam quảng bá hình ảnh với đồng nghiệp quốc tế, xúc tiến nhiều hội hợp tác đa phƣơng song phƣơng nhằm đạt mục tiêu “đƣa Việt Nam đến với giới mang giới đến với Việt Nam” *** Tiểu kết Trên sở vấn đề đƣợc trình bày Chƣơng Chƣơng nhƣ phân tích vai trị đối tƣợng tham gia vào q trình triển khai hoạt động văn hố đối ngoại, nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm khai việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại Để triển khai giải pháp, trƣớc hết, quan lƣu trữ cần đổi nhận thức tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ nhƣ: 86 hoàn thiện hành lang pháp lý; đầu tƣ kinh phí sở vật chất; tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ; đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán lƣu trữ đồng thời chủ động phối hợp với quan liên quan việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ hoạt động văn hố đối ngoại với hình thức đa dạng, phong phú; quan ngoại giao, văn hố thơng tin, cần tăng cƣờng hợp tác, tuyền truyền phối hợp quan lƣu trữ xây dựng, áp dụng thành công giải pháp Mặc dù giải pháp chƣa thật đáp ứng với tất yêu cầu thực tiễn nhƣ mục tiêu hoạt động văn hố đối ngoại nhƣng giải pháp mà quan lƣu trữ, quan ngoại giao, văn hố thơng tin cần quan tâm triển khai thực thời gian tới nhằm đạt mục tiêu “đƣa Việt Nam đến với giới đƣa giới đến với Việt Nam” 87 PHẦN KẾT LUẬN Trong thời gian qua, với nỗ lực quan lƣu trữ thơng qua nhiều hình thức khai thác, sử dụng tài liệu, xã hội biết nhiều công tác lƣu trữ tài liệu lƣu trữ Nhiều hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ đƣợc áp dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội cơng chúng, góp phần thực tốt mục tiêu cuối công tác lƣu trữ phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ quốc gia Do chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại mà có khố luận, báo cáo khoa học, báo… mang tính định hƣớng, gợi mở khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ nói chung quy định Đảng Nhà nƣớc tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ cịn chƣa chƣa hồn thiện, chƣa cụ thể để triển khai thực nên trình thực Đề tài cịn gặp nhiều khó khăn Để triển khai đề tài, tiến hành nghiên cứu khái quát số lƣợng, loại hình, nội dung tài liệu lƣu trữ bảo quản quan lƣu trữ nhiều quan khác phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại, đối tƣợng khai thác tài liệu, yêu cầu phƣơng pháp khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại sở khoa học, sở pháp lý chung công tác lƣu trữ, công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ khảo sát thực tiễn việc khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ đƣợc tiến hành quan lƣu trữ, ngoại giao, văn hố, thơng tin Việt Nam thời gian qua, đồng thời tham khảo kinh nghiệm từ nƣớc bạn nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia Singapore, Hoa Kỳ nhằm đề xuất giải pháp cho việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại thời gian tới cách chủ động hiệu Các giải pháp đề xuất nhằm khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại giai đoạn đổi hội nhập quốc tế nêu Đề tài bƣớc khởi đầu để quan có liên quan nhận biết ngày tích cực khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ hoạt động chuyên môn 88 Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy rằng, đề tài cịn có vấn đề đặt song chƣa đƣợc nghiên cứu giải thấu đáo Những vấn đề cịn bỏ ngỏ, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu thời gian tới để giải cặn kẽ Khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hố đối ngoại khơng phải cơng việc đầy khó khăn quan, tổ chức (bao gồm quan lƣu trữ, ngoại giao, văn hoá) triển khai nội dung thực tiễn Tuy nhiên, để triển khai hoạt động cách sâu rộng phải có hợp tác quan với nhau, có việc nâng cao nhận thức cán làm công tác đối ngoại, văn hố, thơng tin khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại Thông qua Đề tài này, mong muốn quan lƣu trữ, đối ngoại, văn hố, thơng tin quan tâm chủ động việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại Khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại vấn đề cần thiết giai đoạn đổi hội nhập quốc tế Đề tài này, bƣớc đầu nghiên cứu nội dung việc khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại, hi vọng mở nhiều hƣớng nghiên cứu chuyên sâu cụ thể nhƣ: khai thác tài liệu ảnh, phim điện ảnh xây dựng phim từ tài liệu, tƣ liệu lƣu trữ, phối hợp với quan truyền thông để xây dựng chƣơng trình kể chuyện qua tài liệu lƣu trữ nhân chứng lịch sử, xây dựng sản phẩm văn hoá lƣu trữ… để phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp thời gian tới Chúng tin tƣởng rằng, Ngành Lƣu trữ Việt Nam góp sức để với quan có liên quan giới thiệu Việt Nam với bạn bè giới tăng cuờng hợp tác chặt chẽ đóng góp thiết thực, hiệu cho hoạt động lƣu trữ quốc tế khu vực./ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bộ Ngoại giao (2010), Công văn số 1311/BNG-VP ngày 15 tháng năm 2010 v/v báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 02 Bộ Ngoại giao (2010), Chỉ thị số 4252/2008/CT-BNG ngày 23 tháng 12 năm 2008 việc tăng cường công tác Ngoại giao Văn hóa, tạo động lực cho Ngoại giao Việt Nam tiến trình Hội nhập quốc tế 03 Bộ Ngoại giao (2006), Tổng hợp dư luận báo chí nước Việt Nam tuần lễ cấp cao APEC 12-20/11/2006, Asia Times 04 Bộ Ngoại giao (2008), Hội thảo Quốc gia Ngoại giao văn hố “Vì sắc Việt Nam trường quốc tế”, Nhà xuất Thế giới 05 Bộ Nội vụ (2009), Báo cáo số 2469/BC-BNV ngày 31 tháng năm 2009 tham khảo kinh nghiệm nước Luật Lưu trữ 06 PGS.TS Lê Thanh Bình (2009), Một số vấn đề quản lý Nhà nước kinh tế, văn hoá, giáo dục giới Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, (Tr 310) 07 Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vƣơng Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990), Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ, Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp; 08 TS Đào Xuân Chúc (2002), Nguồn tư liệu ảnh kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Nhà xuất Chính trị Quốc gia; 09 Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc (1998), tài liệu dịch “Thực tiễn Lưu trữ Pháp, tập 2” 10 Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc (2002), Nghiên cứu đổi công tác khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia, Đề tài nghiên cứu khoa học 11 Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2004), Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ yêu cầu chia sẻ nguồn lực thông tin theo tinh thần Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia, Kỷ yếu hội thảo khoa học 90 12 Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2008), Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế 13 Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2008), Đề án “Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ công đổi đất nước phát triển kinh tế - xã hội” 14 Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2009), Quan hệ Việt Nam - Cuba qua tài liệu lưu trữ 1960-2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Lƣu trữ Quốc gia Cuba (2010), Bảo quản phát huy giá trị di sản tư liệu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế 16 Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2010), Nguyên tắc, phương pháp công bố, xuất tài liệu lưu trữ, Kỷ yếu hội thảo khoa học 17 TS Đào Thị Diến (2010), Hà Nội qua tư liệu tài liệu lưu trữ 1873-1954 (2 tập), Nhà xuất Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Dũng (2008), Tình hình khai thác sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng thời gian qua hướng phục vụ thời gian tới, Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, (số 5) Tr.17-19 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1988), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương khố VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đài Tiếng nói Việt Nam (2010), Báo cáo số 474/BC-TNVN ngày 15 tháng năm 2010 v/v sơ kết năm thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 21 Đài Truyền hình Việt Nam (2010), Báo cáo số 492/BC-TTX ngày 12 tháng năm 2010 v/v sơ kết năm thực Chỉ thị Số 05/2007/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 22 TS Nguyễn Cảnh Đƣơng, ThS Nguyễn Minh Sơn (2007), Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí Văn thƣ, Lƣu trữ Việt Nam, (số 8), Tr.21-22 23 Đặng Thị Thanh Hà (2009), Bộ sưu tập ảnh Việt Nam Đông Dương chụp trước năm 1950, Tài liệu lớp tập huấn Nâng cao nhận thức chƣơng trình Ký ức giới 91 24 Nguyễn Văn Hàm (2010), Bàn giao thoa công tác lưu trữ công tác bảo tàng vấn đề phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, Tạp chí Lƣu trữ Việt Nam, (số 9), Tr.27-29 25 Phạm Thị Huệ (2001), Tài liệu tư liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II , nguồn sử liệu có giá trị nhiều mặt, Tạp chí Lƣu trữ Việt Nam, (số 5), Tr 146-148 26 Hội nhà báo Việt Nam, Câu lạc ảnh báo chí (2010), Triển lãm ảnh báo chí tồn quốc: Việt Nam hội nhập phát triển, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội 27 TS Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2009), Mối quan hệ trách nhiệm chủ thể hoạt động khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Khai thác phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn” 28 Vũ Thị Minh Hƣơng (2005), Hội nhập quốc tế Lưu trữ Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luận văn tốt nghiệp cao cấp trị 29 Phạm Gia Khiêm, (2007), Đẩy mạnh triển khai thực thắng lợi đường lối, sách đối ngoại Đại hội Đảng X Đảng, Tạp chí Cộng sản, (số 07), Tr.08-13 30 Nguyễn Quang Lê, Nguyễn Thị Trà (2004), Công tác thu thập tài liệu lưu trữ quan nghiệp văn hoá vào lưu trữ-thực trạng giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Thu thập tài liệu lƣu trữ đơn vị nghiệp vào lƣu trữthực trạng giải pháp” 31 Phạm Thị Diệu Linh, Trƣơng Thị Mai Anh (2010), Áp dụng số hình thức marketing vào tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, Tạp chí Lƣu trữ Việt Nam, (số 7), Tr 29-32 32 PGS.TS Phạm Quang Minh (2009), Nghiên cứu quan hệ đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945-1975 qua tài liệu lưu trữ, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn” 33 GS Vũ Dƣơng Ninh (2009), Tài liệu lưu trữ - nguồn sử liệu quan trọng, Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Khai thác phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn” 34 Lê Khắc Niên (2008), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, điểm đến có ý nghĩa mặt lịch sử, Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, (số 8), Tr.32-33 92 35 Đinh Kim Ngân, Đinh Hữu Long (2008), Các nguyên tắc triển lãm tài liệu điện tử, Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, (số 5), Tr.34 36 Hữu Ngọc (2008), Lãng du Văn hoá Việt, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 37 PGS Nguyễn Minh Phƣơng (1991), Trao đổi số nguyên tắc phương pháp công bố tài liệu ảnh báo tạp chí, Tạp chí Lƣu trữ Việt Nam, (số 1), Tr 05-08 38 Đỗ Lan Phƣơng (2009), Ngoại giao văn hoá Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, Học viện Ngoại giao 39 Nguyễn Lan Phƣơng (1998), Trao đổi ý kiến thích tài liệu ảnh, Tạp chí Văn thƣ, Lƣu trữ Việt Nam, (số 4), Tr 25-27 40 PGS.TS Vũ Thị Phụng (2008), Giá trị tài liệu lưu trữ trách nhiệm quan lưu trữ Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế “Phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” 41 Hà Quảng (2001), Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III với tiềm phục vụ nhu cầu xã hội, Tạp chí Lƣu trữ Việt Nam, (số 3), Tr.90-93 42 PGS Vƣơng Đình Quyền (2006), “Tài liệu lưu trữ” thuật ngữ lưu trữ cần hiểu định nghĩa xác hơn, Tạp chí Dấu ấn thời gian, (số 3), Tr.0305 43 Quốc hội (2001, 2009), Luật Di sản văn hoá năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 44 GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm (2009), Cải thiện việc sử dụng tài liệu lưu trữ tác phẩm khoa học đời sống xã hội, Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Khai thác phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn” 45 Thông xã Việt Nam, Báo cáo số 45/BC-TTX ngày 14 tháng năm 2010 Thông xã Việt Nam sơ kết năm thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 46 Nguyễn Anh Thƣ (2008), Mật ong đến với đời, Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, (số 1), Tr.39 47 Nguyễn Anh Thƣ (2010), Quản lý khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nghe nhìn phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại thời kỳ đổi hội nhập, Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, (số 06), Tr.04-07 93 48 Nguyễn Thuỳ Trang (2009), Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lƣu trữ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 49 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I - 40 năm xây dựng phát triển, 1962-2002, Hà Nội, 2002; 50 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I (2009), Kiến trúc cơng trình xây dựng Hà Nội 1875-1945, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin 51 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II (2006), Sách dẫn phông, sưu tập lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 52 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III (2006), Sách dẫn phông lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Nhà xuất Văn hố Thơng tin 53 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III (2005), Tình cảm bạn bè quốc tế với nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) qua tài liệu lưu trữ, Nhà xuất Quân đội nhân dân 54 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III (2007), Hà Nội - Sự kiện - Sự việc (1945 1954) qua tài liệu lưu trữ, Nhà xuất Quân đội nhân dân 55 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III (2007), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III mỏ vàng văn hoá, Phim tài liệu 56 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III (2010), Các trưng bày triển lãm Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 1995-2010, NXB Lao Động, Hà Nội 57 Trung tâm Tin học - Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2009), Tổng hợp số liệu thống kê năm 2007-2009 58 Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây (2004), Tỉnh thành xưa Việt Nam, Nhà xuất Hải Phòng 59 Trung tâm Giao lƣu Văn hoá Nhật Việt Nam, Bảo tàng Quốc gia Kyuhaku-Nhật Bản năm (2010), Phía bên bờ biển xa xôi” (sách tranh) (http://www.kyuhaku.com) 60 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia 94 61 Văn phịng Chính phủ, Cơng văn số 3889/VPCP-HTQT Văn phịng Chính phủ ngày 04 tháng năm 2006 v/v làm phim Video Clip quảng bá hình ảnh Việt Nam phát kênh CNN Hoa Kỳ 62 Viện Phim Việt Nam (2009), Trao đổi kinh nghiệm công tác khai thác, sử dụng phát huy giá trị tư liệu lưu trữ, Kỷ yếu toạ đàm 63 National Archives of Malaysia and National Archives of Singapore (2005) Reminiscences of the straits settlement through postcard 64.http://vietnamnet.vn/chinhtri/201003/Nuom-nuop-xem-trien-lam-veHoang-Sa-900733/; 65 http://www.tuanvietnam.net/2010-06-17-khong-can-tien-chi-xin-co-che 66 http://www.mofa.gov.vn; 67 http://www.archives.gov.uk; 68 http://www.archives.gov.vn; 69.http://www.vietbao.vn/Van-hoa/Viet-Nam-dau-the-ky-20-qua-buu-anhxua/20441569/181/ Việt Nam đầu kỷ 20 qua bƣu ảnh xƣa 70 http://vietbao.vn/Van-hoa/Phim-tai-lieu-bat-dau-co-gia/70013104/181/ 71.http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/232561/Bo-phim-tai-lieu-qui-mo-vetuong-tinh-bao-Pham-Xuan-An.html 72.http://vietbao.vn/Van-hoa/Thong-diep-van-hoa-tu-cuon-sach-anh-ve-TayNguyen/11076954/185/ 73.http://www.youtube.com/watch?v=g9/XpnQ99M&feature=related (Cilp hát Hello Vietnam có sử dụng hình ảnh Việt Nam) 74.http://www.youtube.com/watch?v=V8eio_Gs&feature=related (Cilp Bring Vietnamese Culture to the world) 75 http://vn360 plus.yahoo.com/kyuchanoixua/ 76.http://nguoiviet.eu/viet-nam-que-huong/trien-lam-anh-net-dep-viet-nam-taiphap.html 95 ... dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại giai đoạn đổi hội nhập quốc tế CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI TRONG. .. VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI TRONG GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm tài liệu lƣu trữ, văn hoá, văn hoá đối ngoại ngoại giao văn. .. CỦA VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI TRONG GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm tài liệu lƣu trữ, văn hoá, văn hoá đối ngoại ngoại 14

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm về tài liệu lưu trữ, văn hoá, văn hoá đối ngoại và ngoại giao văn hoá

  • 1.1.1. Khái niệm về tài liệu lưu trữ

  • 1.1.2. Khái niệm về văn hoá, văn hoá đối ngoại và ngoại giao văn hoá

  • 1.2.2. Các biện pháp triển khai văn hoá đối ngoại tại Việt Nam hiện nay

  • 1.2.3. Loại hình, số lượng và nội dung tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại tại Việt Nam

  • 2.1. Đối tượng khai thác, sử dụng tài liệu tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại

  • 2.1.1. Cán bộ lưu trữ làm công tác công bố, giới thiệu tài liệu lƣu trữ

  • 2.1.2. Các nhà nghiên cứu, giảng viên, công chức chuyên môn

  • 2.1.3. Cán bộ ngoại giao, cán bộ làm công tác văn hoá, du lịch

  • 2.1.4. Cán bộ truyền thông trong và ngoài nƣớc

  • 2.1.5. Các đối tác khác (đối tác kinh tế, doanh nghiệp, địa phƣơng)

  • 2.2.1. Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ biên soạn sách, sách ảnh, các ấn phẩm tuyên truyền về Việt Nam

  • 2.2.2. Trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ để giới thiệu về Việt Nam tới công chúng và bạn bè quốc tế

  • 2.2.3. Sử dụng phim tài liệu, tư liệu để giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam với bạn bè quốc tế

  • 2.2.5. Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động du lịch và tổ chức cơ quan lưu trữ là điểm đến văn hoá

  • 3.1. Xây dựng tiểu đề án hoặc chương trình hợp tác về khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ hoạt động văn hoá đối ngoại thuộc Đề án chiến lược Ngoại giao văn hoá

  • 3.3. Tăng cường tuyên truyền về công tác lưu trữ, tài liệu lu trữ

  • 3.4.1. Đối với cán bộ làm công tác công bố, giới thiệu tài liệu lƣu trữ

  • 3.4.3. Đối với sinh viên ngành ngoại giao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan