Sự ra đời và hoạt động của Hội Khai trí tiến đức giai đoạn 1919-1925

119 801 0
Sự ra đời và hoạt động của Hội Khai trí tiến đức giai đoạn 1919-1925

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- NGUYỄN LAN DUNG SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI KHAI TRÍ TIẾN ĐỨC GIAI ĐOẠN 1919 - 1925 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM XANH HÀ NỘI –2008 Môc lôc Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối t-ợng, phạm vi nhiệm vụ nghiªn cøu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu .5 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 NhiƯm vơ nghiªn cøu: §ãng gãp cđa ®Ị tài Ngn t- liƯu vµ ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguån t- liÖu 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Bè côc ®Ị tµi CHƯƠNG - BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA HỘI KHAI TRÍ TIẾN ĐỨC 1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.2 Chính sách hợp tác với người xứ 23 CHƯƠNG - SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN VỀ MẶT TỔ CHỨC CỦA HỘI KHAI TRÍ TIẾN ĐỨC GIAI ĐOẠN 1919-1925 29 2.1 Sự đời chủ đích Hội Khai trí tiến đức 29 2.2 Sự phát triển mặt tổ chức 39 2.2.1 Hội viên 39 2.2.2 Sự đời phát triển hội đồng 47 2.2.2.1 Các hội đồng hành 48 2.2.2.2 Các hội đồng chuyên môn 59 CHƯƠNG 3- CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA HỘI KHAI TRÍ TIẾN ĐỨC TRONG SÁU NĂM ĐẦU TIÊN 66 3.1 Ban Văn học 66 3.2 Cơ quan ngôn luận 81 3.3 Ban Diễn thuyết 89 3.4 Ban Từ thiện 97 3.5 Ban Mỹ nghệ 108 KÕt luËn 114 Tài liệu tham Khảo 119 Phô Lôc .122 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những hậu chiến thứ với Pháp khiến phủ nước định đưa Đông Dương trở thành khu vực “ưu tiên” khai thác sách khai thác thuộc địa quy mơ lớn – hai đường để nước Pháp giải khó khăn nước phục hồi lại vị Trong đó, xã hội Việt Nam sau chiến tranh chứng kiến loạt biến đổi nhiều mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội Trước tình hình đó, thực dân Pháp nhận thấy cần thiết việc sử dụng biện pháp văn hoá việc điều tiết vận động xã hội Việt Nam để đảm bảo cho công khai thác thu tối đa lợi ích xứ mang lại Tập hợp, lơi kéo lợi dụng thành phần trí thức, thượng lưu người xứ – phận có khả tạo ảnh hưởng quan trọng quần chúng để phục vụ cho thống trị Pháp, biện pháp quyền thực dân đề cao Do đó, song song với việc thực chế độ kiểm duyệt, cấm đoán chặt chẽ tổ chức, nhóm quần chúng có khuynh hướng ngược lại với lợi ích nhà nước bảo hộ, quyền thực dân đồng thời dành ưu hỗ trợ đặc biệt cho tổ chức có tư tưởng thân Pháp Hội Khai trí tiến đức số tổ chức trị màu sắc văn hố thực điều Có thể nói, Hội Khai trí tiến đức tổ chức đáng ý Việt Nam giai đoạn cận đại Bởi Khai trí tiến đức khơng tổ chức văn hố quyền thực dân thành lập có thời gian tồn lâu Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, mà cịn chứa đựng vấn đề liên quan đến trị Sự đời, tổ chức hoạt động tổ chức gắn liền với sách thuộc địa qua đời tồn quyền Đơng Dương Hội Khai trí tiến đức coi tổ chức thu hút tham gia nhiều thành phần thuộc tầng lớp xã hội, tích cực tuyên truyền đắc lực tận tâm cho sách, chủ trương thực dân Pháp Đặc biệt, Hội Khai trí tiến đức cịn có tầm hoạt động phạm vi rộng, đặc biệt Bắc Kỳ, tổ chức đỡ đầu quan chức thực dân cao cấp Nam triều Bởi vậy, làm rõ chất, mặt tiêu cực, hạn chế khía cạnh “tích cực” Hội Khai trí tiếng đức khơng có ỹ nghĩa mặt khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn nghiệp đổi đất nước nay, có khơng tổ chức xã hội xuất mang dấu ấn trị ủng hộ lực lượng thù địch ngược lại chủ trương, đường lối Đảng Với lý trên, chọn luận văn “Sự đời hoạt động Hội Khai trí tiến đức giai đoạn 1919-1925” làm luận văn luận văn cao học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tình hình nghiên cứu nước đề tài Trong thời gian qua, tổ chức văn hóa, trị thành lập năm sau chiến thứ trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong số cơng trình nghiên cứu trước đây, Tạ Ánh Tuyết có lẽ tác giả chọn Khai trí tiến đức làm đối tượng nghiên cứu khố luận tốt nghiệp Bước đầu tìm hiểu đời hoạt động Hội Khai trí tiến đức năm 1919-1925 (1996) Trong phần nghiên cứu mình, dựa nguồn tài liệu Nam Phong tạp chí, tác giả tập trung vào phân tích số hoạt động Hội từ thành lập năm 1925, mặt cách thức tổ chức gần không đề cập đến Trong đó, cơng trình nghiên cứu khác, học giả lại chủ yếu tập trung vào ba nhóm văn hóa, trị lớn có xu hướng thân Pháp lúc Nam Phong tạp chí, Đơng Dương tạp chí La tribune indigène (Diễn đàn xứ); cịn Hội Khai trí tiến đức đề cập cách thoáng qua, chứng minh cụ thể cho biện pháp quyền thực dân việc tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam Nguyễn Văn Trung coi người nghiên cứu chuyên sâu vấn đề với hai cơng trình tiêu biểu Chủ đích Nam Phong (1972), Trường hợp Phạm Quỳnh (1975) Trong tác phẩm mình, tác giả làm bật Nam Phong Phạm Quỳnh với vai trò người phát ngơn cho sách quyền bảo hộ Nam Phong Phạm Quỳnh đánh giá chủ yếu góc độ trị Tác giả Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam – thất bại hệ ý thức tư sản (1975) có đánh giá tương tự chất phản động, thực dân Nam Phong Đơng Dương tạp chí Gần Lịch sử Việt Nam 1919-1930 Tạ Thị Thúy chủ biên, vấn đề đề cập cách cụ thể Đặt bối cảnh Việt Nam từ năm 1919 đến 1930, Hội Khai trí tiến đức dựng lên công cụ lĩnh vực văn hóa mà quyền thực dân sử dụng để thúc đẩy mạnh mẽ khai thác thuộc địa lần thứ hai Ngồi ra, tác giả cịn tập trung vào tìm hiểu nhân vật có ảnh hưởng trị, văn hóa lúc Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khôi, Phạm Quỳnh… Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, Nhà văn Việt Nam Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Văn Vĩnh với việc cổ vũ truyền bá chữ quốc ngữ (2004) Nguyễn Thị Lệ Hà… Tuy không đề cập đến cách chi tiết, cơng trình, đặc biệt cơng trình cá nhân có liên quan đến Hội Khai trí tiến đức, góp phần quan trọng vào việc xây dựng hình ảnh Hội Khai trí tiến đức Tình hình nghiên cứu nước đề tài Các vấn đề liên quan đến phong trào dân tộc Việt Nam trí thức Việt Nam tiêu biểu giai đoạn thu hút quan tâm học giả nước Trong The rise of nationalism in Việt Nam (1900-1940) xuất năm 1976, William Duiker có phân tích cụ thể người Việt Nam thân Pháp quan ngơn luận The modern barbarian, Nguyen Van Vinh and the complexity of colonial modernity on Viet Nam (2004) Christopher E.Goscha phân tích cụ thể bối cảnh Việt Nam năm đầu kỷ XX, để từ đưa đánh giá, nghiên cứu cụ thể trường hợp Nguyễn Văn Vĩnh Như vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện Hội Khai trí tiến đức từ đời kết thúc, có giai đoạn 19191925 Tuy nhiên, kết cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quan trọng cho việc thực luận văn ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn Hội Khai trí tiến đức, cụ thể bối cảnh đời, cách thức tổ chức, bao gồm cấu tổ chức, thành phần tham gia, quan ngôn luận hoạt động tổ chức lĩnh vực trị, văn hóa, khoa học xã hội 3.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Luận văn có nhiệm vụ làm rõ nhân tố quan trọng dẫn tới đời Hội Khai trí tiến đức; tìm hiểu đánh giá hoạt động cụ thể Hội Khai trí tiến đức sáu năm; xác định rõ chất Hội Khai trí tiến đức tác động Hội xã hội lúc 3.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về thời gian: Hội Khai trí tiến đức thức đời vào tháng 2/1919 sau gần 26 năm hoạt động, tháng 9/1945 Hội Khai trí tiến đức thức bị giải thể Tuy nhiên, phần nghiên cứu, luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu năm hoạt động hội (từ 1919 đến 1925) Năm 1925 chọn làm giới hạn cuối đến tháng 6/1925, Nam Phong chấm dứt vai trị quan ngơn luận cho Hội Do đó, hoạt động tập kỷ yếu Hội khơng cịn đăng tải tạp chí Năm 1925 thời điểm Phạm Quỳnh, chủ bút Nam Phong, người sáng lập Hội Khai trí tiến đức, Tổng thư ký Hội thức xin rút khỏi Hội Do đó, coi năm 1925 mốc hoạt động Hội Khai trí tiến đức Về nội dung: luận văn vào tìm hiểu hoạt động thức Hội Khai trí tiến đức, tập trung vào phân tích đánh giá số hoạt động chính, coi điển hình hội ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Về bản, luận văn đến kết luận cụ thể hoạt động Hội Khai trí tiến đức từ năm 1919 đến năm 1925 vai trò tổ chức thực tuyên truyền cho sách quyền thuộc địa năm đầu khai thác thuộc địa lần thứ hai Từ đó, đến đánh giá vai trị thực tổ chức việc đường lối cai trị thực dân Pháp lịch sử Việt Nam cận đại NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 NGUỒN TÀI LIỆU 5.1 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu sử dụng luận văn gồm có hai nguồn tư liệu Thứ nhất, tạp chí Nam Phong Nam Phong xác định quan ngơn luận thức Hội Khai trí tiến đức sáu năm (1919-1925) Do đó, hoạt động liên quan đến tổ chức đăng tải đầy đủ tạp chí Đây nguồn tài liệu Thứ hai cơng trình nghiên cứu tác giả trước có liên quan đến trực tiếp gián tiếp đến luận văn 5.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích luận văn tìm hiểu hoạt động Hội Khai trí tiến đức việc tập hợp tầng lớp thượng lưu, trí thức chuyển tải nội dung đường lối cai trị quyền thuộc địa tới xã hội Việt Nam Vì phương pháp lịch sử, phương pháp logic sử dụng hai phương pháp Bên cạnh đó, việc áp dụng phương pháp thống kê, so sánh cũng hỗ trợ luận văn việc đến nghiên cứu lý giải Hội khai trí tiến đức BỐ CỤC ĐỀ TÀI Về kết cấu nội dung: Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có phần Chương - Bối cảnh đời Hội Khai trí tiến đức Chương - Sự đời phát triển mặt tổ chức Hội Khai trí tiến đức giai đoạn 1919-1925 Chương - Các hoạt động hính Hội Khai trí tiến đức sáu năm CHƯƠNG – BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA HỘI KHAI TRÍ TIẾN ĐỨC 1.1.HỒN CẢNH LỊCH SỬ Năm 1914, chiến tranh giới thứ bùng nổ Pháp dù không muốn bị lôi kéo vào chiến đầy tổn thất Để đảm bảo cho thắng lợi phương diện rút khỏi chiến này, Pháp huy động khả có thể, Đơng Dương – thuộc địa mà Pháp đánh giá giàu có tiềm năng, đẩy vào chiến tranh với luận điểm: “nghĩa vụ tham chiến nhân dân Đông Dương” [Chương Thâu (cb), 1999, tr 283] Như Tồn quyền Đơng Dương lúc Ernest Roume tun bố “Nhiệm vụ chủ yếu Đông Dương rõ ràng phải cung cấp cho quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực tài lực, đồng thời mặt trì trật tự an ninh thuộc địa, mặt khác giữ cho guồng máy trị kinh tế chạy đều” [Dẫn theo Trần Văn Giàu (cb), 1961, tr 228] Giúp “mẫu quốc đánh đổ Đức tặc” “Rồng Nam phun bạc” trở thành hiệu lớn việc động viên đóng góp Đông Dương với nước Pháp Để thực cho kế hoạch “lơi kéo” thuộc địa vào chiến, đồng thời đảm bảo cho quyền lợi giới thực dân thuộc địa, Pháp tiến hành thay đổi sách thuộc địa cho phù hợp với tình hình thời chiến Sự thay đổi liên tục viên tồn quyền Đơng Dương từ Vollenhoven, Roume đến Sarraut vòng năm phần phản ánh “sự xúc” “mẫu quốc” muốn nhanh chóng thiết kế áp dụng sách cai trị thích hợp cho Đơng Dương tình Về bản, sách quyền thực dân với Đông Dương năm chiến thứ nhất quán, hoàn thiện thời cai trị lần thứ hai Abert Sarraut với tư cách tồn quyền Đơng Dương Quyền hạn tồn quyền Đơng Dương nới rộng để kịp ứng phó với tình [Chương Thâu (cb), 1999, tr 289] Về mặt trị, Pháp ý tăng cường đề cao vai trị phủ Nam triều, hay nói cách khác, Nam triều “vơ tình” đưa vào vị trí trung tâm, trở thành người đề cao cơng ơn khai hóa nước Pháp hợp tác tốt đẹp Việt Nam nước Pháp, qua động viên, kêu gọi việc thực sách động viên quyền thực dân Do đó, giai đoạn chiến tranh diễn ác liệt quốc, vinh danh Nam triều khẳng định hẳn giai đoạn trước Ngay sau Khải Định lên vua năm 1916, quyền thực dân cho đúc tiền Khải Định tổ chức cho Khải Định “Ngự giá Bắc tuần” với nghi lễ tiếp đón long trọng Từ năm 1918, ngày 2/5 Âm lịch hàng năm trở thành ngày Hưng quốc khánh niệm Tư tưởng trung quân đặc biệt đề cao giai đoạn này, trung quân lúc đồng nghĩa với việc trung thành với triều đình nước Pháp [Trần Văn Giàu (cb), 1961, tr 270] Cũng giai đoạn này, tờ báo Pháp liên tục tán tụng Khải định, Đơng Dương tạp chí – tờ báo chủ yếu phê phán chế độ phong kiến hệ liên quan đến nó, tham gia vào việc này, đồng thời khẳng định giai đoạn thịnh trị lịch sử Việt Nam “mẫu quốc” giúp đỡ cho ổn định, phát triển Việt Nam, vun đắp cho tình hữu nghị Pháp – Việt Bên cạnh việc nới rộng quyền lực nhà vua, Pháp tiến hành thực việc chấn chỉnh quan trường nhằm củng cố lại hệ thống quan lại Bắc Kỳ nhằm tách Bắc Kỳ khỏi Nam triều, quy định thành văn hệ thống tổ chức quyền Bắc Kỳ, định rõ cách tuyển dụng quan lại Năm 1917, Hoàng Việt tân luật ban hành áp dụng Bắc Kỳ Về chất, luật soạn thảo dựa luật Gia Long với quy định cụ thể việc thừa nhận bảo vệ vai trị, vị trí tầng lớp thống trị xã hội, mà cụ thể giai cấp phong kiến đằng sau thực dân xâm lược Bộ luật đồng thời khẳng định vai trị Cơng sứ Pháp việc xét xử tuyên bố tái thiết lập tòa án quân - cảnh báo âm mưu dậy chống lại cai trị thực dân Sự mở rộng chiến quốc khiến cho lượng công chức người Pháp tham gia vào máy hành Việt Nam suy giảm Do đó, quan dân sự, vốn dành cho công dân nước Pháp, mở rộng cho phép người Việt Nam tham gia giới hạn chức vụ, cấp bậc nhỏ Đây thời điểm đánh dấu xuất đông đảo đội ngũ công chức người Việt công sở nhà nước Trong quan bầu cử, quyền thuộc địa thực việc tăng số người đại diện người xứ Thành phần tham gia vào Phòng tư vấn xứ Bắc Kỳ, Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ nới rộng người Việt (tập trung vào đối tượng đại địa chủ, thương nhân giàu có, chức sắc cao cấp) Ngoài ra, Hội đồng kỳ mục xứ hàng tỉnh Bắc Kỳ Trung Kỳ củng cố tăng cường vai trò trước Tuy nhiên, ý kiến Phòng tư vấn 10 ... chức Hội Khai trí tiến đức giai đoạn 1919-1925 Chương - Các hoạt động hính Hội Khai trí tiến đức sáu năm CHƯƠNG – BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA HỘI KHAI TRÍ TIẾN ĐỨC 1.1.HỒN CẢNH LỊCH SỬ Năm 1914, chiến tranh... lập Hội Khai trí tiến đức, Tổng thư ký Hội thức xin rút khỏi Hội Do đó, coi năm 1925 mốc hoạt động Hội Khai trí tiến đức Về nội dung: luận văn vào tìm hiểu hoạt động thức Hội Khai trí tiến đức, ... tố quan trọng dẫn tới đời Hội Khai trí tiến đức; tìm hiểu đánh giá hoạt động cụ thể Hội Khai trí tiến đức sáu năm; xác định rõ chất Hội Khai trí tiến đức tác động Hội xã hội lúc 3.3 PHẠM VI NGHIÊN

Ngày đăng: 23/03/2015, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 – BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA HỘI KHAI TRÍ TIẾN ĐỨC

  • 1.1.HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

  • 1.2.CHÍNH SÁCH HỢP TÁC VỚI NGƯỜI BẢN XỨ

  • CHƯƠNG 2 – SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN VỀ TỔ CHỨC CỦA HỘI KHAI TRÍ TIẾN ĐỨC

  • 2.1. SỰ RA ĐỜI VÀ CHỦ ĐÍCH CỦA HỘI KHAI TRÍ TIẾN ĐỨC

  • 2.2. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ MẶT TỔ CHỨC

  • 2.2.1. Hội viên

  • 2.2.2. Sự ra đời và phát triển của các hội đồng

  • 3.1. BAN VĂN HỌC

  • 3.2. CƠ QUAN NGÔN LUẬN

  • 3.2. BAN DIỄN THUYẾT

  • 3.4. BAN TỪ THIỆN

  • 3.5. BAN MỸ NGHỆ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan