Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2005

268 415 1
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ LƢƠNG DIỆU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2005 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ LƢƠNG DIỆU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGÔ ĐĂNG TRI Hà Nội, 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG, BIỂU IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận án 13 Bố cục luận án 13 Chƣơng 1: THỪA NHẬN VÀ CHO PHÉP KINH TẾ TƢ NHÂN PHÁT TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1989 15 1.1 Một số vấn đề chung kinh tế thị trƣờng kinh tế tƣ nhân 15 1.1.1 Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 1.1.2 Vai trị, vị trí kinh tế tƣ nhân kinh tế thị trƣờng 28 1.2 Thừa nhận cho phép kinh tế tƣ nhân phát triển (từ năm 1986 đến năm 1989) 37 1.2.1 Quan điểm, chủ trƣơng Đảng Đại hội VI (tháng 12-1986) mơ hình kinh tế, kinh tế tƣ nhân 37 1.2.2 Bƣớc đầu cho phép kinh tế tƣ nhân phát triển (từ năm 1986 đến năm 1989) 46 Tiểu kết 59 I Chƣơng 2: LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG NHỮNG NĂM 1990-1999 62 2.1 Lãnh đạo phát triển kinh tế tƣ nhân năm 1990-1993 62 2.1.1 Tinh thần tích cực đổi Đại hội VII (tháng 6-1991) 62 2.1.2 Tạo bƣớc ngoặt pháp lý để kinh tế tƣ nhân đời phát triển (từ năm 1990 đến năm 1993) 68 2.2 Lãnh đạo phát triển mạnh kinh tế tƣ nhân năm 1994-1999 85 2.2.1 Chủ trƣơng Đại hội VIII (tháng 6-1996) 85 2.2.2 Tiếp tục tạo môi trƣờng pháp lý cho kinh tế tƣ nhân phát triển (1994-1999) 90 Tiểu kết 108 Chƣơng 3: LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 110 3.1 Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân năm 2000-2005 110 3.1.1 Đại hội IX chủ trƣơng coi trọng khu vực kinh tế tƣ nhân 110 3.1.2 Hội nghị TƢ Khóa IX với Nghị 14 - khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh tế tƣ nhân 114 3.2 Quá trình đạo phát triển mạnh kinh tế tƣ nhân 119 3.2.1 Thể chế hóa tinh thần Nghị 14 119 3.2.2 Tổ chức thực nội dung Nghị 14 132 Tiểu kết 144 Chƣơng 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 147 4.1 Đánh giá chung 147 4.1.1 Về ƣu điểm 147 II 4.1.2 Về hạn chế 163 4.2 Kinh nghiệm lịch sử vấn đề đặt 174 4.2.1 Một số kinh nghiệm lịch sử 174 4.2.2 Một vài vấn đề đặt 181 Tiểu kết 201 KẾT LUẬN 203 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 208 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 PHỤ LỤC 230 III DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lƣợng đại biểu Quốc hội Khóa XII lãnh đạo tổ chức đại diện cho doanh nghiệp doanh nhân 127 Bảng 2: Số lƣợng doanh nghiệp tƣ nhân đăng ký năm 136 Bảng 3: Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh giai đoạn 2000-2005 141 Bảng 4: Tốc độ tăng đầu tƣ theo thành phần kinh tế 2000-2005 (%) 141 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu GDP khu vực kinh tế năm 1998 102 Biểu đồ 2: Cơ cấu lao động khu vực kinh tế tƣ nhân kinh tế năm 1998 (%) 103 Biểu đồ 3: Số lƣợng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân 136 từ năm 1991 đến năm 2004 136 Biểu đồ 4: Quy mô sử dụng lao động trung bình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 138 Biểu đồ 5: Quy mô doanh nghiệp theo vốn kinh doanh năm 2005 143 Biểu đồ 6: Quy mơ doanh nghiệp tính theo lao động năm 2005 143 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Ban Chấp hành Trung ƣơng : BCHTƢ Chủ nghĩa tƣ : CNTB Chủ nghĩa xã hội : CNXH Công ty trách nhiệm hữu hạn : CTTNHH Công ty cổ phần : CTCP Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi : FDI Doanh nghiệp nhà nƣớc : DNNN Doanh nghiệp tƣ nhân : DNTN Doanh nghiệp nhỏ vừa : DNNVV 10 Tổng sản phẩm quốc dân : GDP V MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế tƣ nhân (bao gồm kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ, kinh tế tƣ tƣ nhân) phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Việc thừa nhận tồn phát triển kinh tế tƣ nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bƣớc phát triển dài tƣ kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam Việc phát triển kinh tế tƣ nhân vấn đề chiến lƣợc phát triển kinh tế nhiều thành phần định hƣớng xã hội chủ nghĩa Bộ phận kinh tế đƣợc Đảng, Nhà nƣớc coi trọng đạo để phát triển hƣớng, góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Qua 20 năm đổi mới, kinh tế tƣ nhân Việt Nam khẳng định đƣợc vị trí, vai trị phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân với nhiều ƣu điểm trội nhƣ: đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế; tạo nhiều cơng ăn việc làm; đóng góp ngày nhiều cho ngân sách Nhà nƣớc; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân phát triển động hơn; ra, khu vực kinh tế tƣ nhân tạo không gian rộng mở để thu hút bồi dƣỡng nhân tài … Song, thành phần kinh tế nhiều hạn chế, yếu nhƣ: quy mơ nhỏ bé, vốn ít, sở vật chất – kỹ thuật lạc hậu; lực quản lý chƣa cao; hiệu kinh tế không ổn định; thực pháp luật chƣa tốt, nạn buôn lậu, trốn thuế thƣờng xun xảy ra; khả thích ứng với hồn cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thấp… Việc nghiên cứu kinh tế tƣ nhân nhằm rút mặt mạnh, hạn chế để có đạo đắn nhằm phát huy hết tiềm việc phát triển đất nƣớc năm quan trọng cấp thiết lý luận nhƣ thực tiễn Nghiên cứu kinh tế tƣ nhân có vấn đề cần tiếp tục đƣợc giải đáp, nhƣ: Định hƣớng xã hội chủ nghĩa giải nhƣ bối cảnh nay? Kinh tế tƣ nhân tiếp tục đƣợc phát triển mạnh ngày đóng góp to lớn cho kinh tế quốc dân vai trị, vị trí đƣợc xác định lại nào? Mối quan hệ kinh tế nhà nƣớc với kinh tế tƣ nhân đƣợc giải nhƣ sao? Trên thực tế, ngày có nhiều ngƣời nghiên cứu kinh tế tƣ nhân, song có nhiều vấn đề chƣa đƣợc thống phƣơng diện lý luận lẫn thực tiễn Điều đòi hỏi phải tiếp tục đƣợc nghiên cứu làm rõ Do tính quan trọng hấp dẫn vấn đề, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế tƣ nhân dƣới nhiều góc độ khác nhau, mà chủ yếu dƣới góc độ kinh tế trị học, chƣa có cơng trình chun luận kinh tế tƣ nhân dƣới góc độ Lịch sử Đảng Đây khoảng trống nghiên cứu, nên, chọn cách tiếp cận đề tài dƣới góc độ Lịch sử Đảng Với lý trên, chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tƣ nhân từ năm 1986 đến năm 2005” để làm Luận án tiến sỹ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do tính quan trọng hấp dẫn vấn đề, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế tƣ nhân dƣới nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu dƣới góc độ kinh tế trị học Qua q trình khảo sát cho thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên luận kinh tế tƣ nhân Việt Nam tác giả nƣớc ngồi, có vài cơng trình nhà sử học, nhà nghiên cứu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Mỹ số nƣớc khác vấn đề kinh tế tƣ nhân, q trình tƣ nhân hóa nƣớc phát triển, nƣớc có thu nhập thấp, có đề cập chút đến Việt Nam Ở nƣớc, vấn đề kinh tế tƣ nhân, quản lý phát triển kinh tế tƣ nhân chủ đề đƣợc quan tâm đạt đƣợc kết định Từ Việt Nam tiến hành đƣờng lối đổi (tháng 12-1986) đặc biệt tới Đại hội X (năm 2006), Đảng định vấn đề quan trọng: cho phép đảng viên đƣợc làm kinh tế tƣ tƣ nhân, nghiên cứu vấn đề nở rộ Có thể chia cơng trình, viết làm nhóm nhƣ sau: - Nhóm 1: Các cơng trình nghiên cứu, viết chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc phát triển kinh tế nhiều thành phần có kinh tế tƣ nhân, với cơng trình tiêu biểu nhƣ: Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tƣ tƣ nhân – lý luận sách [208]; Đổi quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp công nghiệp tƣ nhân Việt Nam [111]; Đổi hoàn thiện quản lý nhà nƣớc pháp luật loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân Việt Nam [115]; Đổi chế quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trƣờng Việt Nam [106]; Những quy định sách kinh tế tập thể, cá thể, tƣ doanh gia đình [179]; Nhìn lại trình đổi tƣ lý luận Đảng 1986-2005 [194]; Quản lý Nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân nƣớc ta [207]; Sở hữu – lý luận vận dụng Việt Nam [216]; Kinh tế tƣ nhân quản lý Nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân nƣớc ta [259]… Trong nhóm cơng trình này, kể sâu đến nội dung cơng trình nghiên cứu TS Hà Huy Thành mang tên “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tƣ tƣ nhân – lý luận sách” [208] Đây cơng trình nghiên cứu bao qt kinh tế tƣ nhân với phận cấu thành kinh tế cá thể, tiểu chủ tƣ tƣ nhân Với định nghĩa rõ ràng kinh tế tƣ nhân, sở hữu tƣ nhân, vấn đề lý luận lƣợc lại sách lớn Đảng Nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân, sách đƣa đến nhìn chung quan điểm quán Đảng Nhà nƣớc từ năm 1986 đối ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ LƢƠNG DIỆU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số:... trình lãnh đạo phát triển kinh tế tƣ nhân Đảng Cộng sản Việt Nam 20 năm đầu thời kỳ đổi (1986- 2005) ; góp phần tổng kết trình phát triển kinh tế tƣ nhân dƣới lãnh đạo Đảng thời gian đó; rút số kinh. .. kinh tế tƣ nhân với nội dung nhƣ trình bày kinh tế tƣ nhân phát triển kinh tế quốc gia; nhìn nhận doanh nhân; điều kiện phát triển kinh tế tƣ nhân Phần hai nói kinh tế tƣ nhân Việt Nam phát triển

Ngày đăng: 23/03/2015, 07:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số vấn đề chung về kinh tế thị trường và kinh tế tư nhân

  • 1.1.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

  • 1.1.2. Vai trò, vị trí của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường

  • Tiểu kết

  • 2.1. Lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân trong những năm 1990-1993

  • 2.1.1. Tinh thần tích cực đổi mới của Đại hội VII (tháng 6-1991)

  • 2.2. Lãnh đạo phát triển mạnh kinh tế tư nhân trong những năm 1994-1999

  • 2.2.1. Chủ trương của Đại hội VIII (tháng 6-1996)

  • Tiểu kết

  • 3.1. Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân trong những năm 2000-2005

  • 3.1.1. Đại hội IX chủ trƣơng coi trọng khu vực kinh tế tư nhân

  • 3.2. Quá trình chỉ đạo phát triển mạnh kinh tế tư nhân

  • 3.2.1. Thể chế hóa tinh thần của Nghị quyết 14

  • 3.2.2. Tổ chức thực hiện các nội dung của Nghị quyết 14

  • Tiểu kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan