Đồ án kết cấu bê tông cốt thép1 Sàn sườn toàn khối loại bản dầm số liệu 2 sàn, L1=2,4, L2=5,4, hoạt tải tiêu chuẩn 1100

22 553 1
Đồ án kết cấu bê tông cốt thép1 Sàn sườn toàn khối loại bản dầm số liệu 2 sàn, L1=2,4, L2=5,4, hoạt tải tiêu chuẩn 1100

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

lớp gạch bông 1cm: 2000 daN/m2lớp vữa lót 2cm: 1800 daN/m3lớp btct 9 cm: 2500 daN/m3

lớp vữa trát trần 1.5cm: 1800 daN/m3

MSSV: 911290c

ĐAMH KẾT CẤU BÊ TÔNG1

SÀN SỪƠN TOÀN KHỐI LOẠI BẢN DẦMI.SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:

1.Sơ đồ sàn- kích thước L1, L2- Hoạt tải tiêu chuẩn pc:

2 Vật liệu sử dụng:

- Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20: Rb = 11.5MPa, Rbt = 0.9MPa, Eb=

3 Cấu tạo sàn:

II TÍNH TOÁN BẢN SÀN:1.Sơ đồ bản sàn :

Trang 2

L   > 2  Xem bản sàn là bản dầm làm việc theo một phương Khi tính toán cắt một dải bản rộng 1m theo phương vuông góc với dầm phụ và ta tính như một dầm liên tục có các gối tựa là tường và dầm phụ.

2.Lựa chọn kích thước tiết diện :

Chọn bản sàn có chiều dày là : hb = DL

4.Xác định tải trọng tính toán :

 Hoạt tải tính toán :

Vb = Pc  np = 11001.2 = 1320 daN/m2

 Tĩnh tải : căn cứ theo cấu tạo mặt sàn

Ta có trọng lượng của mỗi lớp : gb = γixhini

Ta có tĩnh tải do các lớp cấu tạo sàn như sau :

Trang 3

MSSV: 911290c

Tính toán bản sàn theo sơ đồ biến dạng dẻo.

Công thức tính moment ở các vị trí gối biên,nhịp biên, nhịp giữa, gối giữa được xác định như sau:

6.Tính thép cho bản sàn :

Bản sàn được coi như dầm liên tục có tiết diện chữ nhật bh = 100x9cm

 Chọn a = 1 cm nên chiều cao tính toán của bản :

 h0 = hb – a = 9 – 1 = 8 cm

 Dùng thép AI có Rs = 2250 daN/cm2

 Tính cốt thép cho bản sàn ta áp dụng công thức như đối với dầm chịu uốn tiết diện chữ nhật:

Trang 4

MSSV: 911290c

(cm2) (%) Chọn théps (mm) A(cmsthật2)

Với ơ bản cĩ cĩ dầm ở bốn bên,cĩ thể giảm tối đa 20% lượng thép,nghĩa là diện tích cốt thép tối thiểu phải là:

As =2.9x0.8=2.32cm2  chọn đặt xen kẽ 6;s=12cm,As=2.36cm2(sai số 0.5%)

Chọn cốt thép cấu tạo và cốt thép phân bố: Cốt cấu tạo:6 300s

Cốt phân bố: 6 300s

7 Bố trí cốt thép xem bản vẽ

II.TÍNH DẦM PHỤ

1.Sơ đồ tính toán :

Vì khoảng cách giữa các dầm phụ đều bằng nhau l1 = 2.4 m nên tải trọng được tính như sau :

Trang 5

Nhánh dương Nhánh

0 (đối với nhịp biên Lo =Lob) Kết quả tính toán:

Momen âm bằng 0 cách mép gối tựa 1 đoạn:

Trang 6

MSSV: 911290c

X1 = kLob = 0.2855.27 = 1502(mm) Momen dương bằng 0 cách mép gối tựa 1 đoạn: đối với nhịp biên:x2 = 0.15Lob = 790(mm) đối với nhịp giữa:x3 = 0.15Lo = 765(mm) Momen dương lớn nhất cách gối tựa biên 1 đoạn:

X4 = 0.425Lob = 0.4255.27 = 2240(mm)

Biểu đồ bao moment:Đơn vị tính là kN.m

Xác định lực cắt :

Lực cắt được xác định như sau:

Gối 1(gối biên):

4.Tính cốt thép dọc :

Xác định bề rộng cánh bf các tiết diện có mômen dương:

Trang 7

Tiết diện dầm phụ(cm)Xác định vị trí đường trung hoà :

Tính : Mf = Rb bfhf( h0 – 0.5hf ) = 1151009(36 - 0.59) =3260250 daN.cm

Tại các tiết diện giữa nhịp ta có Mf > Mmax =1053100 daNcm nên trục trung hoà nằm trong cánh tiết diện Do đó công thức tính cốt thép theo

Bằng tra bảng hoặc tính trực tiếp ra ξ : ξ = 1- 1 2m ) Có ξ ta tính cốt thép bằng công thức :

Trang 8

MSSV: 911290c

Kiểm tra tỉ số cốt thép :Ta sử dụng công thức như sau và kết quả được ghi trong bảng:

Kiểm tra thấy min0.05% và nằm trong khoảng (0.8-1.5) (hợp lý)Bảng chọn thép dầm phụ:

Tiết diện Nhịp biên(nhip 1) Gối 2 Nhịp 2 Gối 3 Diện tích cốt thép

Trang 9

MSSV: 911290c

Chọn đai 6, n = 2 nhánh  Aw = 2x0.283 = 0.566 cm2

Bước cấu tạo của cốt đai(dầm phụ có h = 40cm < 45cm)

 Ơû đoạn gần gối tựa: Sct  h/2 = 20cm và Sct  15cm  Ơû đoạn giữa dầm: Sct 3h/4 = 30cm và Sct  50cm Xét các trị số lực cắt:

 ,trong đó tạm lấy s = 15cm là bước tối thiểu theo yêu cầu cấu tạo)

11 0.011 0.01 11.5 0.855

0.3 w1 b1R bhb 0= 0.3x1.087x0.855x115x25x36 = 28857 daN

Qmax = 13175.4 daN < 0.3 w1 b1R bhb 0= 28857 daN nên không cần tăng kích thước tiết diện Bảng tính cốt đai không có cốt xiên cho một số tiết diện:

Trị số trong bảng: ' '

Trang 10

ố trí cốt thép chiu lực và kiểm tra lai khả năng chịu lực của dầm: Giả sử bố trí cốt thép chiu lực của dầm phụ theo phương án 1.

o Giữa nhịp biên tiết diện chữ T,RsAs = 280011.37 = 31836 daN < Rbbfhf = 1151009 = 103500 daN,(trục trung hịa đi qua cánh),tiết diện hình chữ nhật cĩ b = bf = 100cm

o Tại gối momen âm,tính với tiết diện chư nhật b = 25cm Kết quả tính khả năng chịu lực tại mot số tiết của dầm phụ:

Trang 11

Biểu đồ bao vật liệu của dầm phụ:xem bản vẽ

III.TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH:

1.Sơ đồ tính : Vì dầm chính phải chịu tải trọng khá lớn nên khi

tính toán ta chọn sơ đồ đàn hồi, tức là nhịp tính toán được tính từ trục đến trục

 Dầm chính là dầm liên tục 4 nhịp với kích thước dầm

Trang 12

MSSV: 911290c

 Nhịp tính toán :

l = 3l1 = 32.4 = 7.2 m

2 Xác định tải trọng :a Hoạt tải tập trung :

Trang 13

BIỂU ĐỒ BAO MOMEN DẦM CHÍNH(kNm)

 Bảng tính Qmax và Qmin:

Trang 14

BIỂN ĐỒ BAO LỰC CẮT DẦM CHÍNH(kNm)

2) Tính cốt thép dọc dầm chính:

 Với mômen âm (các gối tựa): tính cốt thép với tiết diện chữ nhật có b = 35 cm, h = 70 cm, a = 6 cm, h0 = 64 cm Trị số mômen để tính là mômen mép gối.

Trang 15

Kiểm tra thấy  < R = 0,441  Thỏa điều kiện hạn chế.

  > min = 0,05% và nằm trong khoảng (0,8 – 1,5)% (hợp lý).

 Với mômen dương: tiết diện chữ T có b = 35 cm, h = 70 cm, hf = 9 cm Xác định bề rộng cánh bf của tiết diện để

Trang 16

 Do đó các tiết diện có mômen dương dều được tính như tiết diện chữ nhật có b = b f = 100 cm, h = 70 cm.

 Vì hf =9 cm < 0,2h0 = 12,8 cm nên có thể dùng công thức gần đúng để xác định As:

Kiểm tra thấy  > min = 0,05% và nằm trong khoảng (0,8-1.5)% (hợp lý)CÁC PHƯƠNG ÁN CHỌN THÉP:

Trang 17

MSSV: 911290c

Diện tích cốt thép cần  Chọn phương án 1 để bố trí thép.

BỐ TRÍ THÉP DỌC DẦM CHÍNH:xem bản vẽ

 Tiết diện có cánh chịu mômen âm (gối B, C): x =

Trang 19

3) Tính cốt thép ngang của dầm chính:

 Kiểm tra kích thước tiết diện và điều kiện tính cốt đai, với:

Qmax = QIII = 31349 daN.

Chọn đai 8, AI, 2 nhánh:  Asw = 20,503 = 1 cm2 =3,3.10-3 trong đó tạm lấy s = 15 cm là bước tối thiểu theo yêu cầu cấu tạo)

Trang 20

Qwb = 364 kN > Q = 313.5 kN Không cần cốt xiên không cần cốt xiên.

được: Qwb = 315 kN > Qmax = 195,21 kN Vậy không cần cốt xiên.

4) Tính cốt treo ở chổ dầm phụ gối lên dầm chính:

 Lực tập trung lớn nhất do dầm phụ truyền lên dầm chính:

Trang 21

 Điểm bắt đầu uốn của thanh số 2 cách mép gối A 1đoạn 50 mm, điểm uốn thứ hai cách mép gối A 1đoạn 700 mm  Điểm bắt đầu uốn của thanh số 3 cách mép gối A 1đoạn

1071 mm, điểm uốn thứ hai cáh mép gối A 1đoạn 1661 mm  Gối B:

 Điểm bắt đầu uốn của thanh số 2 cách bên trái mép gối B 1đoạn 425 mm, điểm uốn thứ hai cách mép gối B 1đoạn 1075 mm.

 Điểm bắt đầu uốn của thanh số 3 cách bên trái mép gối B 1đoạn 1404 mm, điểm uốn thứ hai cáh mép gối B 1đoạn 1994 mm.

 Gối C:

 Điểm bắt đầu uốn của thanh số 8 cách bên trái mép gối C 1đoạn 424 mm, điểm uốn thứ hai cách mép gối C 1đoạn 1074 mm.

 Điểm bắt đầu uốn của thanh số 9 cách bên trái mép gối C 1đoạn 1273 mm, điểm uốn thứ hai cáh mép gối C 1đoạn

Ngày đăng: 22/03/2015, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II.TÍNH DAÀM PHUÏ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan