Tiểu luận kỹ năng dạy học Tổ chức hoạt động nhóm

67 788 3
Tiểu luận kỹ năng dạy học Tổ chức hoạt động nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC      TIỂU LUẬN KỸ NĂNG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐỀ TÀI Người hướng dẫn : PGS.TS Trịnh Văn Biều Người thực : Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Lớp cao học : K23 Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Hóa học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013 Tổ chức hoạt động nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM 1.1 Khái niệm nhóm 1.2 Các nhân tố hình thành nhóm 1.2.1 Tương tác 1.2.2 Chia sẻ mục tiêu 1.2.3 Hệ thống quy tắc .5 1.2.4 Vai trò .5 1.2.5 Hành vi nhóm 1.3 Lợi ích từ q trình làm việc nhóm 1.3.1 Với cá nhân .5 1.3.2 Với nội dung công việc 1.4 Các yêu cầu tổ chức hoạt động nhóm .6 1.4.1 Các sở để xác định yêu cầu 1.4.2 Yêu cầu với cá nhân 1.4.3 Các yêu cầu nhóm làm việc 1.5 Những đặc trưng thảo luận nhóm .8 1.6 Một vài vấn đề kỹ thuật thảo luận nhóm .8 Chương HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHĨM 2.1 Khái niệm dạy học theo nhóm 2.2 Mục đích tác dụng dạy học theo nhóm 2.2.1 Mục đích 2.2.2 Tác dụng .10 2.3 Ưu điểm hạn chế dạy học theo nhóm 11 2.3.1 Ưu điểm 11 2.3.2 Hạn chế 11 2.4 Những yêu cầu tổ chức dạy học theo nhóm .12 2.5 Cách chia nhóm dạy học .14 2.6 Các hình thức hoạt động nhóm dạy học 15 2.7 Một số cơng việc tiến hành hình thức hoạt động nhóm dạy học15 2.8 Thiết kế học sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm 16 2.9 Tiến trình dạy học theo nhóm .17 2.10 Một số cấu trúc hình thức hoạt động DHHT 18 2.10.1 Cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson 18 2.10.2 Cấu trúc Stad Slavin 20 2.10.3 Cấu trúc GI (Group Investigation) – điều tra theo nhóm 21 2.10.4 Hình thức “gánh xiếc” 23 2.10.5 Hình thức “cặp đơi chia sẻ” “xây dựng kim tự tháp” .24 2.11 Một số kĩ thuật học tập hợp tác .25 2.11.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 26 2.11.2 Kĩ thuật mảnh ghép .28 Chương MỘT SỐ GIÁO ÁN MINH HỌA DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG .33 3.1 Giáo án 29:“ OXI - OZON” (chương trình bản) 33 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Trang Tổ chức hoạt động nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều 3.2 Giáo án 32: Hiđrosunfua–Lưu huỳnhđioxit-Lưu Huỳnhtrioxit (tiết 1) 42 3.3 Giáo án ôn thi học kỳ II (tiết 69’) 48 3.4 Giáo án ôn thi học kỳ II (tiết 69’’) 59 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Trang Tổ chức hoạt động nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều MỞ ĐẦU Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Nhưng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi người phải có nhiều lực lực tư độc lập, lực giao tiếp, lực làm việc tập thể, lực hoạt động nhóm, lực thích ứng với thay đổi, … Đây lực giúp người Việt Nam “đi tắt đón đầu”, rút ngắn khoảng cách so với nước phát triển khu vực giới đáp ứng yêu cầu giáo dục XH Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó, ngành giáo dục đổi tồn diện từ nội dung chương trình sách giáo khoa đến phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Một trọng tâm việc đổi PPDH “Dạy học hoạt động người học học tập thật phát triển tốt họ có hội hoạt động, điều minh chứng người học”, qua nghiên cứu rằng: HS nhớ 5% nội dung kiến thức thông qua việc đọc, nghe giảng nhớ 15%, thêm quan sát nhớ 20%, kết hợp nghe nhìn nhớ 25%, thơng qua trao đổi nhớ 55%, trực tiếp tham gia vào hoạt động để qua tiếp thu kiến thức tăng lên 75% có hội giảng lại cho người khác nhớ tới 90%, Thật vậy, có nhiều phương pháp dạy học hoạt động người học, nhiên phương pháp mang lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng mục tiêu giáo dục hiên phương pháp dạy học theo nhóm HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Trang Tổ chức hoạt động nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều Chương TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM 1.1 Khái niệm nhóm [3] Nhóm tập hợp người có hành vi tương tác sở kỳ vọng chung có liên quan đến lối ứng xử người khác, bao gồm số vị trí vai trị để thực mục tiêu (chung riêng) thỏa mãn nhu cầu cá nhân Sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân phụ thuộc vào việc thực mục tiêu chung nhóm mức độ thỏa mãn tất nhiên phụ thuộc vào nhóm hiệu hay hiệu 1.2 Các nhân tố hình thành nhóm [9] 1.2.1 Tương tác Các thành viên giao tiếp với lời nói hay ngơn ngữ thể Làm việc nhóm tương tác tất cá thể tổ chức nhằm thực mục đích chung Tương tác phải hai chiều, tham gia tích cực cá nhân đem lại thỏa mãn gắn bó với nhóm 1.2.2 Chia sẻ mục tiêu Một tập hợp người gọi nhóm họ khơng có mục tiêu, có nhiều mục tiêu Trong lớp học mục tiêu chung học hỏi, tập thể không chia sẻ mục tiêu giống có phân hóa thành nhiều nhóm Mục tiêu động lực, kim nam cho hoạt động nhóm Mục tiêu phải khả thi, nhận diện góp phần thực mục đích lâu dài nhóm Mục tiêu gắn liền với nhu cầu quyền lợi thành viên, có tính thách đố thiết thân với họ Sự tham gia xây dựng mục tiêu chung đem lại hứng thú cho thành viên HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Trang Tổ chức hoạt động nhóm 1.2.3 GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều Hệ thống quy tắc Làm việc nhóm phải có quy tắc để thành viên tuân theo Đây luật lệ hướng dẫn hành vi mà nhóm đặt Những quy tắc thơng báo thức, nhóm viên chấp nhận khơng cần hình thức Sự tn thủ quy tắc giúp nhóm hoạt động tốt Các quy tắc áp đặt từ bên ngịai( ví dụ nội qui trường) , hay phát triển từ nội nhóm (áo đồng phục, mừng sinh nhật thành viên…) Nhóm thường có sức ép mạnh mẽ với nhóm viên xác lập hình thức kiểm sóat xã hội khiến nhóm viên phải tuân thủ luật lệ chung 1.2.4 Vai trị Là khn mẫu hành vi quen thuộc mà cá nhân phát triển để phục vụ nhóm Các vai trị từ từ thành nếp tùy đặc tính nhân cách nhu cầu nhóm viên đồng thời xuất phát từ nhu cầu, đặc điểm nhóm Một người đóng nhiều vai trị Vai trị thành viên nhóm phải phân cơng cách rõ ràng, vai trị thay đổi q trình hoạt động tùy theo hồn cảnh, khả năng, cơng việc… 1.2.5 Hành vi nhóm Khi nhóm thực nhiệm vụ có loại hành vi mà thành viên thường có: - Hành vi hướng công tác - Hành vi củng cố nhóm - Hành vi cá nhân Phải ý hành vi thành viên nhóm để đưa giải pháp 1.3 Lợi ích từ q trình làm việc nhóm [9] 1.3.1 Với cá nhân: học tính kiên trì việc theo đuổi mục đích nâng cao khả tư phê phán, tư logic bổ sung kiến thức, nhờ học hỏi lẫn HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Trang Tổ chức hoạt động nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều thể khả sáng tạo việc tạo ý tưởng lời giải có hợp tác chia sẻ với thành viên nhóm có thái độ tích cực dễ cảm thơng, tạo hứng thú hình thành kỹ năng: kỹ phát vấn đề nắm bắt thông tin kỹ làm việc tập thể, kỹ thương lượng 1.3.2 Với nội dung cơng việc Có nhiều ý tưởng lời giải giúp cho việc giảm thời gian có nhiều cách để lựa chọn giải vấn đề 1.4 Các yêu cầu tổ chức hoạt động nhóm [9] 1.4.1 Các sở để xác định yêu cầu ·Trách nhiệm: Mỗi thành viên nhóm có trách nhiệm người nhóm đạt mục đích đề để làm điều số yêu cầu cụ thể đề Phải xác định mục đích chung nhóm Xây dựng bước cụ thể để đạt mục đích Mỗi thành viên xác định quyền hạn, vai trò lợi ích nhóm cá nhân mối liên hệ yếu tố Mỗi thành viên phải có kiến thức kỹ cần thiết Mỗi thành viên tự hào thỏa mãn với thành tích đạt nhóm Các thành viên lắng nghe khai thác ý kiến đóng góp, đặc biệt ý kiến khác lạ (mặt tích cực ý kiến thường giúp nhóm dễ dàng vượt qua trở ngại), Các thành viên ý thức xây dựng nhóm làm việc ngày hiệu Vai trò nhiệm vụ thành viên thay đổi phù hợp với vấn đề phải giải Sự đóng góp cá nhân ( dù nhỏ) thành viên khác nhóm công nhận Các thành viên phải tôn trọng giúp đỡ tạo môi trường làm việc thân thiện cởi mở HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Trang Tổ chức hoạt động nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều ·Mơi trường Phương tiện làm việc ( máy móc, thiết bị, phịng, điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí …) Khơng khí làm việc thành viên nhóm: thân thiện, giúp đỡ, tơn trọng, khuyến khích thành viên họat động ·Kỹ Thuyết trình Lắng nghe Thương lượng, quản lý ·Trình tự làm việc Xây dựng bước thực Phân công trách nhiệm cụ thể 1.4.2 Yêu cầu với cá nhân Có chuẩn bị theo phân cơng nhóm, ghi vấn đề chưa rõ trao đổi nhóm Có ý kiến ngắn gọn tập trung vào vấn đề Phải có trách nhiệm giải thích giúp đỡ thành viên nhóm chưa hiểu rõ vấn đề Lắng nghe ý kiến người khác yêu cầu bắt buộc Khơng tự ý bỏ ngịai nhóm làm việc Khơng coi thường , trích ý kiến trái ngược, xa lạ người khác nói Nếu có ý kiến khác biệt cần tìm ngun nhân trước đến kết luận 1.4.3 Các yêu cầu nhóm làm việc Tạo khơng khí thân thiện, cởi mở tin cậy lẫn Có phương pháp giải khơng trí vấn đề Thống mục tiêu cần đạt Có thống nguyên tắc sử dụng trình làm việc Xác định rõ ràng vai trò thành viên mối quan hệ thành viên HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Trang Tổ chức hoạt động nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều Có hình thức tổ chức thích hợp cho vấn đề cần giải 1.5 Những đặc trưng thảo luận nhóm [6] Theo Mauuel Bueucousejo Garcia, thảo luận nhóm có đặc trưng sau: - Cảm giác thống phụ thuộc lẫn chiếm ưu thành viên nhóm, em chia sẻ với yêu cầu mục đích chung - Mức độ tương tác liên thông cao HS với Nếu chia lớp thành nhóm nhỏ tối ưu hóa trao đổi tự ý tưởng HS - Sự trao đổi ý tưởng tiến hành phi hình thức: đàm thoại thân mật, trị chuyện bình thường bạn bè cộng - Phân định rõ vai trò chủ yếu, khuyến khích tham gia tối đa thành viên - Có khơng khí dễ chịu, quan tâm khoan hịa, có quyền nghe phản đối - Sự giao tiếp đa phương, đa chiều Những ý tưởng bắt nguồn từ người phản ứng từ 1.6 Một vài vấn đề kỹ thuật thảo luận nhóm [9] Để thảo luận thành cơng Mục tiêu: Được nhóm xác định rõ cụ thể Được giải sau buổi thảo luận Bầu khơng khí: Thỏai mái, thân tình, cởi mở Có bình đẳng chấp nhận lẫn thành viên nhóm Tâm trạng thỏa mãn thành viên: Vì thu nhận ( nội dung, thêm bạn, tình đồng đội, thay đổi thái độ) Vì có đóng góp thực mục tiêu chung ( chun mơn, xây dựng nhóm) Thời gian: giờ, chương trình ( khơng kéo qúa ½ – giờ) Phát khác biệt, mâu thuẫn phát biểu nhóm giải HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Trang Tổ chức hoạt động nhóm GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Biều Nối kết ý kiến trở thành hệ thống HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Trang ... THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHĨM 2.1 Khái niệm dạy học theo nhóm [1], [5] - Dạy học theo nhóm nhóm PPDH tích cực - Dạy học theo nhóm (cịn gọi dạy học nhóm, dạy học hợp tác…) hình thức HS lớp học. .. cầu tổ chức dạy học theo nhóm .12 2.5 Cách chia nhóm dạy học .14 2.6 Các hình thức hoạt động nhóm dạy học 15 2.7 Một số cơng việc tiến hành hình thức hoạt động nhóm dạy học1 5... định cho tiết học khơng cho phép tổ chức nhiều hoạt động nhóm Do GV nên cân nhắc kỹ số hoạt động nhóm cần tổ chức giảng tùy theo nội dung Mục tiêu hoạt động nhóm bao gồm: mục tiêu học mục tiêu

Ngày đăng: 22/03/2015, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tác dụng với dung dịch bazơ tạo 2 loại muối:

  • Natrisunfua(chứa ion S2-)

  • + Muối axit:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan