tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề Thang đo và thiết kế thang đo. Sai số

25 1.5K 9
tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề Thang đo và thiết kế thang đo. Sai số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đo lường khái quát chung cho tượng tự nhiên xã hội Với tượng tự nhiên, việc đo lường dễ hình dung, phần nhiều chúng dễ dàng quan sát trực tiếp được, định lượng Tuy nhiên, với tượng xã hội, vấn đề trở nên phức tạp nhiều,vì tượng xã hội xác định phong phú, đa dạng trừu tượng Vì vậy, khoa học xã hội cần phải đưa định nghĩa đo lường cho phù hợp Ngồi việc nhận thức định tính, tượng xã hội cần phải nhận thức cách định lượng Việc sử dụng phương tiện phân tích tốn học cho nghiên cứu xã hội, đo lường thông qua việc thiết lập thang đo lường Vậy việc thiết kế thang đo sử dụng thang đo thích hợp cần phải làm nào, dựa sở nào? Trước nhu cầu đặt cấp thiết chọn đề tài “ Thang đo thiết kế thang đo Sai số” để phần giải vấn đề Chương THANG ĐO VÀ THIẾT KẾ THANG ĐO 1.1 THANG ĐO [1,2] 1.1.1 Sự đời thang đo Khoa học tự nhiên: Thang đo đời từ lâu từ ngành khoa học tự nhiên đời phát triển thang đo mạnh mẽ VD: Thang đo chiều dài, khối lượng, nhiệt độ, thang đo vật lí, tốn học, hóa học, … Khoa học xã hội: Từ năm 20 TK XX thang đo tượng xã hội phát triển mạnh mẽ, thang đo ngày phát triển phong phú , đa dạng tượng xã hội luôn biến động theo thời gian VD: Thang đo trình độ học vấn người dân Thang đo Servpere để đánh giá chất lượng đào tạo đại học Thang đo mức độ giàu- nghèo dân số quốc gia, thang đo giới tính… 1.1.2 Khái niệm [1] Thang đo phương tiện để đo lường khoa học đời sống Đó hệ thống số, tiêu chí đánh giá mối quan hệ chúng Hệ thống giúp ta biết trật tự đại lượng đo lường 1.1.3 Các đặc điểm thang đo [1, 5] Có đặc điểm: Độ dài, đơn vị đo số 1.1.3.1 Độ dài Độ dài thang khoảng cách hai điểm cực đại điểm cực tiểu thang Ví dụ: - Thang đo khoảng cách - Thang đo khối lượng - Thang đo thể tích - Thang đo mức độ đồng ý - Thang đo “mức độ thường xuyên việc làm tập hóa học”: Điểm cực tiểu: khơng Điểm cực đại: thường xuyên Vậy độ dài thang đo khoảng cách từ “không bao giờ” đến “rất thường xuyên” 1.1.3.2 Đơn vị đo Đơn vị đo phần hay đơn vị mà theo độ dài thang chia - Với thước đo định lượng, đơn vị nên việc đo lường có tính tuyệt đối độ xác cao Ví dụ: thang đo chiều dài có đơn vị đo mét, thang đo khối lượng có đơn vị kilogam… - Với thước đo định tính, đơn vị đo thường khơng xác định, việc đo lường có tính tương đối khơng thật xác Ví dụ: tốt, tốt hơn; xấu, xấu hơn; ít,ít hơn; , hơn… 1.1.3.3 Chỉ số Chỉ số số định lượng cho báo, số báo tổng hợp để đo khái niệm phức tạp Số điểm tập hợp lại từ báo coi điểm số Chỉ số xác định vị trí cá nhân hay tổng thể cá nhân nghiên cứu theo dấu hiệu định thang Chỉ báo có giá trị định tính hay giá trị định lượng Ví dụ : Phiếu điều tra thái độ học tập học sinh mơn hóa học có câu hỏi: -Em có thường xuyên chuẩn bị trước đến lớp khơng ? -Em có thường xuyên học cũ trước đến lớp không ? -Em có thường xuyên đọc thêm sách (tài liệu) tham khảo hóa khơng ? -Em có chăm nghe giáo viên giảng lớp khơng ? -Em có thường xuyên trả lời câu hỏi giáo viên không ? - Em có thường xuyên hỏi giáo viên vấn đề chưa rõ hay khơng? - Em có thường xuyên ngủ lớp giáo viên hóa giảng hay khơng? - Em có thích làm thí nghiệm thực hành không? câu hỏi khía cạnh khác báo Nếu ta qui ước câu trả lời có điểm, câu trả lời khơng điểm tổng điểm câu hỏi số để đánh giá thái độ học tập học sinh môn Hóa 1.1.4 Vai trị thang đo [3, 8] @ Là sở cho việc đánh giá vấn đề xã hội @ Là sở cho việc phân nhóm thống kê @ Phối hợp dấu hiệu, tượng.Thực tính tốn như: tỷ lệ %, giá trị trung bình, hệ số tương quan… @ Là tiền đề cho phát triển đo lường xã hội 1.1.5 Các loại thang đo [ 1,8 ] Thang đo chia thành loại chính: Thang định tính thang định lượng - Thang định tính: gồm thang định danh thang thứ tự - Thang định lượng: gồm thang khoảng thang tỉ lệ 1.1.5.1 Thang định tính Thang định danh Thang thứ tự Thang định danh kiểu Là kiểu đánh giá, phân đánh giá vật tượng hay loại vật tượng hay Khái niệm đặc tính theo tên gọi, danh hiệu, đặc tính theo thứ bậc hay nhãn hiệu theo phạm trù trật tự @.Đối tượng đo lường @.Là hệ thống lớp phân chia thành nhiều lớp khác biệt chia tạo nên sau thang định không cắt theo danh dấu hiệu - Có đầy đủ tính chất - Loại thang có nhiệm vụ thang định danh, trội Đặc điểm chia tập hợp người nghiên trật tự lớp cứu thành nhóm khác phân chia - Trong bảng hỏi, câu hỏi - Thang thứ tự cịn đóng thang định danh chia thành : thang thứ tự đơn - Thang định danh thể giản thang thứ tự phức việc tạp khác biệt trùng - Thang thứ tự có tiến Theo Jacob, thang định danh đáng kể thang định danh chưa đo lường mức độ lại tiền đề cho tất đo sau phần phân chia lường thủ tục cho việc xây dấu hiệu phù hợp lớn dựng thang đo hay nhỏ phần trước Ví dụ VD: Thang đo xác định q VD: Đối với thang đo quê quán bạn ở: quán xếp lại theo - Thành phố - Thị xã tính nơng thơn tăng dần từ - Thị trấn - Nông thôn xuống: 1.Thành phố 2.Thị xã 3.Thị trấn 4.Nông thôn 1.1.5.2 Thang định lượng Thang khoảng Thang tỉ lệ Là kiểu đánh giá phân loại Cũng thang đo khoảng vật tượng hay đối tượng có điểm thực Khái niệm theo đơn vị phân loại khoảng thang đo - Thang khoảng giúp hình dung - Thang tỉ lệ có lớp phân tương đối tốt khoảng cách chia xếp theo trật tự tăng dần báo giảm dần theo mức độ - Việc sử dụng thang khoảng - Thang tỉ lệ có đầy đủ Đặc điểm thuận lợi cho việc mô tả đặc trưng loại thang đối tượng, có nhiều thông tin đặc trưng đối tượng đo lường - Việc xây dựng thang khoảng - Với thang tỉ lệ, ta sử gặp nhiều khó khăn, dụng tất cơng cụ tốn việc trình bày giống thống kê để tính tốn kiểm hay khác khoảng tra cách mức độ phân chia thang - Đặc điểm thang - Thang ln có điểm khoảng chưa có giá trị “0 tuyệt đối coi điểm tuyệt đối” mà số xuất phát độ dài đo lường qui ước thang => so sánh tỉ lệ trị số đo Trong thang đo độ bách phân, khoảng cách vạch đứng liền 10C Điểm (00C số qui ước nước chuyển sang Ví dụ thể rắn), cịn nhiệt độ lại xuống đến điểm  Việc so sánh tỉ lệ trị số đo khơng có ý nghĩa  So sánh loại thang đo THANG ĐỊNH DANH THANG KHOẢNG THANG THỨ TỰ THANG TỈ LỆ Đo lường Định tính Định lượng Khả đo lường Thấp Cao Sử dụng thuật tốn Ít Nhiều Khả nhận thức Thấp Cao 1.2 THIẾT KẾ THANG ĐO [ 6, 7, ] 1.2.1 Những yêu cầu thang đo Khi sử dụng thang đo, cần ý đặc tính, tính hiệu lực tính ổn định thang đo Tính hiệu lực: cho biết khái niệm coi sở để xây dựng thang có thực khoa học khơng, phân chia thành báo có logic chặt chẽ khơng nói chung thang đo có phản ánh đối tượng nghiên cứu khơng ? Tính ổn định : cho biết mối liên hệ báo thang có thực chất bền vững không? Đơn vị làm thước đo chấp nhận, có đo lường theo cách với đối tượng khác có cho kết khơng? 1.2.2 Các ngun tắc thiết kế + Công cụ thiết kế sở xác định rõ mơ hình lý thuyết định đo ( xác định rõ chất khái niệm đối tượng nghiên cứu đo lường) + Cấu trúc phép đo phải phù hợp với mơ hình lý thuyết định hướng định đo + Việc thiết kế phép đo phải tuân thủ theo bước quy trình thiết kế Ở bước phải đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu, không phù hợp phải quay lại bước trước + Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhóm khách thể hồn cảnh, điều kiện thực tế + Bộ công cụ phải đo mẫu thử để phát lỗi thiết kế kiểm tra đặc tính đo lường + Phải thống cách hướng dẫn điều tra 1.2.3 Các bước cho qui trình thiết kế cơng cụ đo lường 1.2.3.1.Khái niệm hóa Khái niệm hóa q trình xác hóa, cụ thể hóa ý tưởng mơ hồ, trừu tượng thành thành khái niệm nghiên cứu, khái niệm đo lường, xác định kiểu quan sát, kiểu đo lường phù hợp cho kiểu nghiên cứu Khái niệm hóa liên quan đến q trình xác hóa, cụ thể hóa thuật ngữ trừu tượng ( liên quan đến câu hỏi nghiên cứu) thành khái niệm định danh, có nội dung, phạm vi nghiên cứu cụ thể Việc thiết lập khái niệm nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào kiểu định nghĩa : định nghĩa thực, định nghĩa định danh, định nghĩa thao tác • Định nghĩa thực : kiểu định nghĩa đưa tuyên ngôn khái quát hay mệnh đề bao quát “bản chất thực” hay “những đặc tính bản” vật tượng • Định nghĩa định danh : kiểu định nghĩa nhằm phân định ranh giới cho thuật ngữ khái niệm • Định nghĩa thao tác : cụ thể hóa định nghĩa định danh Đây định nghĩa mô tả khái niệm thành hoạt động, cấu trúc đo lường 1.2.3.2.Thao tác hóa khái niệm [2] Thao tác hóa khái niệm mở rộng cụ thể hóa q trình khái niệm hóa Đó trình phát triển thủ tục nghiên cứu cụ thể, chuyển khái niệm định nghĩa thành cấu trúc với tiêu chí, hoạt động cụ thể đo lường Để thao tác hóa khái niệm, ta thực bước sau: - Xác định biến cần tìm hiểu - Xác định rõ miền đo, cấu trúc đo cụ thể, cấu trúc trọng tâm, số, báo 1.2.3.3 Hiệu lực hóa item Hiệu lực hóa item q trình chọn lọc tìm item phù hợp cho nội dung cụ thể đáp ứng mục tiêu đo lường Q trình hiệu lực hóa item phải tn thủ thủ tục có tính ngun tắc thường gồm bước sau: • Đánh giá chất, nội dung item: item nên tập trung vào nội dung thực cụ thể bao quát phạm vi hẹp số cụ thể thuộc nội dung miền • Đánh giá kiểu hình thức item: item thích hợp nhất, mức độ đọc hiểu item có phù hợp, tính đơn nghĩa item, mức độ mong muốn trả lời thật item • Đánh giá độ phù hợp item: - Nếu phép đo đo cấu trúc item phải có tính đồng biểu thị tương quan chặt chẽ với item đo - Nếu phép đo thiết kế theo mơ hình đa diện item thiết kế đo cấu trúc nên nhóm lại, kiểm tra tính đồng • Đánh giá số lượng item: phải phù hợp với kiểu cấu trúc toàn phép đo, cấu trúc trọng tâm phép đo phải có item nhiều Tuy nhiên số lượng item nhiều, phải đặc điểm tâm sinh lí nghiêm thể để xác định lượng thích hợp Ví dụ: B1 Xác định mức độ yêu thích học hóa hs lớp 11 B2 Hiểu u thích học hóa? B3 Thái độ học tập hs mơn hóa học B4 Hs lớp 11 trường THPT Tôn Đức Thắng B5 Điểm số học tập hs mơn Hóa B6 - Phát biểu xây dựng - Làm tập sách giáo khoa bà tập tham khảo Điểm số qua kiểm tra Thái độ học… B7 Bạn học mơn hóa nào? - Bạn có thích học hóa khơng? Điểm kiểm tra bạn thường nào? ( =5) Bạn có thích làm thí nghiệm hóa học khơng? …… B8 Chọn tình quan trọng để thực việc nghiên cứu B9 Phân tích số cụ thể đến kết luận Chương 2.1 KHÁI NIỆM SAI SỐ [3] SAI SỐ Sai số giá trị chênh lệch giá trị đo tính với giá trị thực hay giá trị xác đại lượng hay dấu hiệu 2.2 NGUYÊN NHÂN SAI SỐ [8] F Chọn mẫu không phù hợp F Thang đo không phù hợp F Thu thập thơng tin sai phương pháp F Mã hóa, nhập liệu có nhầm lẫn 2.3 PHÂN LOẠI SAI SỐ [ ] Hai đặc tính làm nên chất lượng tính khoa học thơng tin tính đại diện độ tin cậy thơng tin Căn vào đặc tính người ta chia sai số làm loại chủ yếu sau: F Sai số hệ thống F Sai số ngẫu nhiên Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên - Mẫu thiết kế không xuất phát từ - Sai số ngẫu nhiên xuất ta chọn nhiệm vụ nghiên cứu - Thiếu thông tin, thiếu hiểu biết tổng thể nghiên cứu - Cố tình chọn mẫu thuận tiện có lợi cho việc thực nhiệm vụ nghiên cứu cho việc chứng minh giả thiết dung lượng mẫu VD: Để chứng minh cho giả thiết “đa số VD: Khảo sát “việc sống thử sinh học sinh khơng thích học mơn văn” → viên” → Mẫu chọn 30SV Mẫu chọn học sinh chuyên Toán lớp học 2.4.MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM SAI SỐ [5] Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên - Nghiên cứu kỹ hiểu biết sâu rộng - Tăng dung lượng mẫu địa bàn cần chọn mẫu - Khi tổng thể không chia -Thiết kế bảng hỏi tốt thành nhiều nhóm - Nâng cao tỷ lệ thu hồi phiếu KẾT LUẬN Thang đo công cụ đo lường hóa tượng q trình xã hội theo tiêu chí, báo lựa chọn Do tính chất phức tạp đối tượng nghiên cứu, có nhiều loại thang đo Việc tạo thang đo tốt, hạn chế thấp sai số q trình nghiên cứu phức tạp Nó địi hỏi người nghiên cứu phải có kiến thức sâu rộng xã hội học Như rõ, loại thang đo sử dụng công cụ phân tích Vì vậy, việc phân tích, hiểu rõ loại thang đo cho phép sử dụng có hiệu cơng cụ thống kê - tốn phân tích thơng tin Như vậy, mức độ đo lường cao, khả áp dụng cơng cụ thống kê - tốn nhiều Vì việc lựa chọn sử dụng thang đo cho trường hợp nghiên cứu để có hiệu cao cần thiết TÓM TẮT Chương Thang đo thiết kế thang đo 1.1 Thang đo 1.1.1.Sự đời thang đo 1.1.2 Khái niệm Là phương tiện đo lường : hệ thống số, tiêu chí đánh giá 1.1.3 Các đặc điểm thang đo - Độ dài - Đơn vị đo - Chỉ số 1.1.4 Vai trò thang - Cơ sở đo đề xã hội đánh giá vấn - Cơ sở phân nhóm thống kê - Tiền đề cho phát triển đo lường xã hội 1.1.5 Các loại thang đo THANG ĐỊNH TÍNH THANG ĐỊNH LƯỢNG Thang định danh Thang khoảng Thang thứ tự Thang tỉ lệ - Đo lường định tính - Đo lường định lượng - Khả đo lường thấp - Khả đo lường cao - Khả nhận thức - Khả nhận thức cao thấp - Khả sai số cao - Khả sai số thấp 1.2 Thiết kế thang Việc thiết kế thang đo phải tuân thủ theo bước đo quy trình thiết kế Chương Sai số 2.1 Khái niệm sai số Là khác giá trị thực dấu hiệu so với kết đo lường qua nghiên cứu thực tế 2.2 Nguyên nhân sai số - Chọn mẫu không phù hợp - Thang đo không phù hợp - Thu thập thơng tin sai phương pháp - Mã hóa, nhập liệu có nhầm lẫn 2.3 Phân loại sai số - Sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều - Lê Thị Thanh Chung (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm TP HCM Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2001), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, NXB trị quốc gia Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, TP.HCM 5 Hà Trọng Nghĩa ( 2010), Bài giảng điện tử Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Tôn Đức Thắng Trần Thị Huyền Trang (K21), Chuyên đề thang đo thiết kế thang đo, Đại học Sư phạm TP HCM Phạm Viết Vượng ( 1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục , Nhà xuất giáo dục 8.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ngu%E1%BB%93n_g %E1%BB%91c_sai_s%E1%BB%91 http://vienthongke.vn/thong-tin-khoa-hoc/thong-tin-khtk/168-thong- tin-khoa-hoc-thong-ke-so-6-nam-2004/897-sai-sot-trong-qua-trinh-thuthap-thong-tin-tai-dia-ban-dieu-tra ... đặt cấp thiết chọn đề tài “ Thang đo thiết kế thang đo Sai số? ?? để phần giải vấn đề Chương THANG ĐO VÀ THIẾT KẾ THANG ĐO 1.1 THANG ĐO [1,2] 1.1.1 Sự đời thang đo Khoa học tự nhiên: Thang đo đời... tử Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Tôn Đức Thắng Trần Thị Huyền Trang (K21), Chuyên đề thang đo thiết kế thang đo, Đại học Sư phạm TP HCM Phạm Viết Vượng ( 1997), Phương pháp nghiên. .. thức cao thấp - Khả sai số cao - Khả sai số thấp 1.2 Thiết kế thang Việc thiết kế thang đo phải tuân thủ theo bước đo quy trình thiết kế Chương Sai số 2.1 Khái niệm sai số Là khác giá trị thực

Ngày đăng: 22/03/2015, 13:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.5.1. Thang định tính

  • 1.1.5.2. Thang định lượng

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan