192 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Nha Trang.

73 411 0
192 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Nha Trang.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

192 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Nha Trang.

36 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chương 1. Tổng quan về cổ phần hóa 3 1.1. Lý luận về công ty cổ phần. 3 1.1.1. Công ty cổ phần. . 3 1.1.1.1. Khái niệm . 3 1.1.1.2. Các nguồn tài trợ cho công ty cổ phần trên TTCK . 3 1.1.2. Cổ phần. . 7 1.1.3. Cổ đông. . 7 1.1.4. Cổ phiếu. . 7 1.1.5. Cổ tức. . 7 1.2. Lý luận về cổ phần hóa. 7 1.2.1. Khái niệm cổ phần hóa 7 1.2.2. Phân loại. . 8 1.2.3. Đặc trưng cổ phần hóa ở Việt Nam. . 9 1.2.4. Lợi ích của cổ phần hóa đối với sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam. . 10 1.2.4.1. Lợi ích của cổ phần hóa đem lại cho xã hội. . 10 1.2.4.2. Lợi ích của cổ phần hóa đem lại cho doanh nghiệp. 12 1.2.4.3. Lợi ích của cổ phần hóa đối với người lao động. 13 1.3. Kinh nghiệm cổ phần hóamột số quốc gia trên thế giới. 14 1.3.1. Hungary . 16 1.3.2. Nga 17 1.3.3. Trung Quốc 17 Kết luận chương 1. 22 Chương 2. Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và vấn đề cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Nha Trang. . 23 2.1. Tình hình cổ phần hóanước ta trong thời gian qua. . 23 37 2.1.1. Bối cảnh làm xuất hiện nhu cầu cổ phần hóa ở Việt Nam. . 23 2.1.2. Tình hình cổ phần hóanước ta trong thời gian qua. . 24 2.2. Thực trạng về công ty cổ phầncổ phần hóathành phố Nha Trang.…27 2.2.1. lược tình hình cổ phần hóa ở tp. Nha Trang. 27 2.2.2. Thực trạng cổ phần hóa ở tp. Nha Trang. 29 2.2.2.1. Đối với các doanh nghiệp đã cổ phần hóa. 29 2.2.2.1.1. Trước cổ phần hóa. . 29 a. Những kết quả đạt được. . 29 b. Những khó khăn, vướng mắc mà các doanh nghiệp đã gặp phải… 33 2.2.2.1.2. Sau cổ phần hóa. . 34 a. Những kết quả đạt được . 34 b. Những mặt còn hạn chế . 40 c. Những khó khăn, vướng mắc còn tồn tạicác doanh nghiệp . 41 2.2.2.2. Những vướng mắc đối với các doanh nghiệp đang trong tiến trình thực hiện cổ phần hóa. . 44 Kết luận chương 2. . 47 Chương 3. Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Nha Trang. . 49 3.1. Chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nướcthành phố Nha Trang. 49 3.2. Các căn cứ đề xuất giải pháp. 49 3.3. Đề xuất một số giải pháp. 49 3.3.1. Nhóm giải pháp vi mô. 49 3.3.1.1. Về việc xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa. . 50 3.3.1.2. Công khai hóa thông tin tài chính doanh nghiệp. . 53 3.3.1.3. Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của các công ty sau cổ phần hóa. 54 3.3.1.4. Phát triển trình độ đội ngũ lao động, tạo động lực cho tập thể và cá nhân người lao động. 57 38 3.3.1.5. Đổi mới công tác quản trị và tổ chức sản xuất. 59 3.3.1.6. Đối mới kỹ thuật- công nghệ. . 60 3.3.1.7. Tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp với xã hội. . 61 3.3.2. Nhóm giải pháp vĩ mô. . 62 3.3.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về CPH 62 3.3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện chế, chính sách về CPH DNNN . 64 3.3.2.3. Cần đơn giản hóa thủ tục, cải cách hành chính trong tiến trình cổ phần hóa. 67 3.3.2.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của quan chuyên trách về cổ phần hóa 67 3.3.2.5. Tạo “sân chơi” bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp 69 3.3.2.6. Đẩy mạnh việc bán cổ phần, niêm yết và phát triển TTCK . 70 Kết luận chương 3. . 71 Kết luận . 73 Tài liệu tham khảo . 75 Phụ lục 77 39 MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập quốc tế, mỗi quốc gia đều muốn tạo cho mình một tiềm lực mạnh về kinh tế, khoa học và công nghệ để làm đòn bẩy nâng mình lên một vị thế mới, một tầm cao mới so với khu vực và thế giới. Trước những sức ép như vậy, đổi mới thực sự là sự lựa chọn duy nhất giúp Việt Nam thoát khỏi chế tập trung bao cấp và từng bước xây dựng nền kinh tế thị trường năng động, nhạy bén hơn. Bên cạnh những nỗ lực hoàn thiện ngày càng tốt hơn các chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và tạo lập một môi trường đầu tư thông thoáng, cũng như ra sức phát triển mạnh TTCK trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế . nhằm xây dựng cho mình một chỗ đứng trong khu vực và thế giới; với chính sách mở cửa thị trường, thúc đẩy cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế và cho phép nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ thì việc tiến hành cổ phần hóa là thật sự cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, từ đó đưa kinh tế nhà nước thực sự giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy, tại Hội nghị TW lần thứ 2 khoá VII (1991) đã đề ra chủ trương cổ phần hóa DNNN. Đây được coi là cột mốc quan trọng trong quá trình đổi mới tư duy về quản lý kinh tế và cấu sở hữu trong hệ thống doanh nghiệp. Từ thời gian đó đến nay, nhiều quy định và chính sách đã ra đời sửa đổi như NĐ 27/CP, NĐ 64/CP, NĐ 187/CP để nhằm thúc đẩy quá trình đổi mới DNNN. Thực tế, qua những năm thực hiện, cổ phần hóa đã thật sự tạo ra động lực giúp các doanh nghiệp phát triển hiệu quả hơn, theo đó quan hệ sản xuất không ngừng được đổi mới, hoàn thiện, phù hợp với tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất; thúc đẩy cạnh tranh và tăng cường hợp tác cùng phát triển giữa các doanh nghiệp. Không những vậy, cổ phần hóa còn góp phần phát triển TTCK - một yếu tố không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Chính vì nhận thức được những lợi ích của cổ phần hóa, từ năm 1998 Nha Trang cũng đã bắt đầu thực hiện CPH và đạt được những thành công bước đầu. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đáng khích lệ thì vẫn còn quá nhiều rào cản, vướng mắc khiến cho các DNNN lo ngại CPH, 40 thậm chí một số DNNN nhận thức được tầm quan trọng của CPH và mong muốn được tiến hành CPH doanh nghiệp mình nhưng chính những khó khăn, vướng mắc này lại khiến họ nản lòng, và bối rối trong cách giải quyết, xử lý. Chính những điều này là tác nhân làm chậm tốc độ cổ phần hóa của thành phố Nha Trang, từ đó ảnh hưởng đến tiến trình CPH chung của cả nước. Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập WTO thì vấn đề cổ phần hóa DNNN càng phải được thực hiện một cách mạnh mẽ, quyết liệt hơn, càng khó khăn càng phải cần sự quyết tâm, đồng thuận cao từ trên xuống dưới. Để tháo gỡ những khúc mắc này thì việc nghiên cứu thực trạng cổ phần hóa và đề xuất “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỔ PHẦN HÓA CÁC DNNN TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG” được quan tâm tìm hiểu, để từ đó thể đẩy nhanh “cỗ xe” CPH DNNN tại thành phố này nói riêng và Việt Nam nói chung. Đó cũng chính là nội dung chính của đề tài này. Mục tiêu bao quát của luận văn là đánh giá thực trạng hiệu quả CPH các DNNN ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn tp. Nha Trang nói riêng; xác định những hạn chế, vướng mắc trong quá trình CPH; từ đó đề xuất các giải pháp góp phần thực hiện thành công và hiệu quả công cuộc CPH DNNN ở tp. Nha Trang. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, đề tài đề cập đến sở lý luận và thực tiễn liên quan đến tình hình CPH DNNN ở Việt Nam; tập trung phân tích và đánh giá tác động của CPH đến hiệu quả hoạt động của các DNNN trước và sau khi tiến hành CPH diễn ra trên địa bàn tp. Nha Trang; trên sở đó tìm ra các giải pháp để CPH DNNN đạt hiệu quả cao hơn. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phương pháp phân tích định tính và định lượng, so sánh, phân nhóm dựa vào các biểu bảng thống kê kết hợp với phương pháp thống kê thông qua bảng câu hỏi. Nội dung của đề tài được trình bày trong 3 chương, chương 1 trình bày tổng quan về cổ phần hóa, chương 2 phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và vấn đề cổ phần hóa các DNNN ở thành phố Nha Trang, chương 3 đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả CPH các DNNN tại tp. Nha Trang. 41 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỔ PHẦN HÓA 1.1. Lý luận về công ty cổ phần: 1.1.1. Công ty cổ phần: 1.1.1.1. Khái niệm: Theo giáo trình luật kinh tế của đại học luật Hà Nội thì công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, vốn của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu. Theo luật doanh nghiệp thì công ty cổ phần được hiểudoanh nghiệp, trong đó vốn điều lệ của công ty được chia làm nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần; cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Cổ đông quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. Cổ đông thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa. Công ty cổ phần quyền phát hành chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán. Công ty cổ phần tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 1.1.1.2. Các nguồn tài trợ cho công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán: hai nguồn tài trợ cho công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán là: cổ phiếu và trái phiếu. Cổ phiếu: Cổ phiếu là giấy chứng nhận cổ phần trong một công ty, thể hiện sự sở hữu một phần công ty đó. Giá trị cổ phần của công ty được phản ánh thông qua giá cổ phiếu trên TTCK. Thông thường, giá cổ phiếu sẽ đi lên khi công ty làm ăn phát đạt và ngược lại. Cổ phiếu trên sàn là cổ phiếu đã được niêm yết và giao dịch trên TTCK. Cổ phiếu ngoài sàn (OTC) là cổ phiếu không đủ điều kiện để niêm yết hoặc 42 đủ điều kiện nhưng chưa niêm yết trên TTCK. Cổ phiếu trên sàn thường đã qua chọn lọc, các thông tin tương đối minh bạch và đầy đủ hơn so với cổ phiếu ngoài sàn. Ưu điểm: - Đối với công ty: + Giúp công ty cổ phần quy mô hoạt động lớn và khả năng mở rộng kinh doanh dễ dàng từ việc huy động vốn cổ phần. + Công ty thể huy động một lượng vốn lớn hơn rất nhiều vốn điều lệ của công ty và tài sản hiện mà không cần phải cầm cố, thế chấp bất kỳ tài sản nào. + Giá trị của công ty sẽ tăng lên rất nhiều nếu nhà đầu tư đánh giá cao về triển vọng phát triển và kỳ vọng về tương lai của công ty nên họ sẵn sàng mua cổ phiếu dù thể hiện giờ công ty chưa phát triển. + Nguồn vốn huy động bằng hình thức phát hành cổ phiếu không cấu thành một khoản nợ mà công ty phải trách nhiệm hoàn trả cũng như áp lực về khả năng cân đối thanh khoản của công ty sẽ giảm rất nhiều, trong khi sử dụng các phương thức khác như phát hành trái phiếu công ty, vay nợ từ các tổ chức tín dụng . thì hoàn toàn ngược lại. + Tùy vào chính sách cổ tức của công ty mà công ty thể chi trả cổ tức cho cổ đông hoặc giữ lại cổ tức để tiếp tục đầu tư nhằm gia tăng giá trị của công ty trong tương lai. - Đối với nhà đầu tư: + Nhà đầu tư khả năng điều chuyển vốn đầu tư từ nơi này sang nơi khác, từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác dễ dàng thông qua hình thức chuyển nhượng, mua bán cổ phần. + Nhà đầu tư chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn tương ứng với tỷ lệ góp vốn trong công ty. + Các cổ đông được quyền tham gia quản lý, kiểm soát, điều hành công ty thông qua việc bầu cử và ứng cử vào các vị trí trong Ban Quản Lý, Ban Kiểm Soát và Ban Điều Hành. 43 + Cổ đơng được quyền hưởng các khoản lợi nhuận do cơng ty tạo ra dưới dạng cổ tức cũng như chịu lỗ tương ứng với mức độ góp vốn. - Đối với TTCK: việc phát hành cổ phiếu trở thành nguồn cung và làm đa dạng lượng hàng hố cho TTCK, kích thích TTCK sơi động hơn. Chính điều này lại tác động hiệu quả giúp cơng ty dễ dàng hơn trong việc huy động vốn. Nhược điểm: - Nhược điểm lớn nhất là phải chia sẻ thu nhập và quyền kiểm sốt cơng ty cho các cổ đơng mới, pha lỗng quyền kiểm sốt cơng ty, dễ bị các thế lực bên ngồi thâu tóm. - Mức thuế tương đối cao vì ngồi thuế cơng ty phải thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, các cổ đơng còn phải chịu thuế thu nhập bổ sung từ nguồn cổ tức và lãi cổ phần theo qui định của nhà nước. - Khả năng bảo mật kinh doanhtài chánh của cơng ty bị hạn chế do phải cơng khai và báo cáo với các cổ đơng của cơng ty. - Sức ép cho cơng ty phải kinh doanh hiệu quả khi phát hành cổ phiếu để huy động vốn hơn các hình thức huy động vốn khác là một trở ngại khiến các cơng ty chưa mặn mà với việc huy động vốn trên TTCK. - Những vướng mắc từ chế chính sách của Nhà nước đối với việc phát hành chứng khốn ra cơng chúng (điều kiện phát hành còn cao, thủ tục phát hành phức tạp, thiếu sở pháp lý cho những vấn đề nảy sinh trong q trình phát hành chứng khốn .) - Lợi tức kỳ vọng của các cổ đơng hiện tại q cao (khoảng 15%/năm) cao hơn lãi suất từ ngân hàng hiện nay (khoảng 10,8%/năm) nên huy động vốn trên TTCK là "khá đắt" và khó thực hiện. - Để huy động vốn trên TTCK các doanh nghiệp phải thực hiện những thủ tục phức tạp hơn nhiều so với thủ tục xin vay tại các tổ chức tín dụng. Trái phiếu: Trái phiếu là một khoản vay giữa nhà đầu tư (người cho vay) với nhà phát hành (người đi vay). Nhà phát hành là các cơng ty cần huy động vốn để đầu tư phát 44 triển kinh doanh. Trái phiếu thường kỳ hạn cố định. Khi đến hạn, nhà phát hành sẽ hoàn trả tiền gốc. Tiền lãi sẽ được trả định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm trong suốt kỳ hạn của trái phiếu. Trái phiếu niêm yết thể được tự do mua bán trên TTCK. Ưu điểm: - Đối với công ty: + Công ty thể huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu để hoạt động kinh doanh. + So với vay ngân hàng, vay thông qua phát hành trái phiếu là cách thức vay trực tiếp, do đó chi phí sử dụng vốn rẻ hơn. + Đồng thời hình thức vay này giúp doanh nghiệp chủ động hơn và thể vay với khối lượng lớn hơn vay ngân hàng. + Công ty phát hành xác định được số tiền phải trả cho trái chủ đến ngày đáo hạn để đầu tư vào những dự án tỷ suất lợi nhuận cao hơn. + Không phải chia sẻ quyền quản lý cho các trái chủ. - Đối với nhà đầu tư: + Phù hợp với nhà đầu tư không thích rủi ro. Họ nhận được thu nhập định kỳ với mức lãi suất được ấn định ngay từ khi phát hành mà không phụ thuộc kết quả hoạt động kinh doanh của công ty phát hành. + Trái phiếu thường mức độ rủi ro thấp hơn nên giá cũng ít biến động hơn. Trong môi trường lạm phát thấp và trong trường hợp thị trường chứng khoán biến động, đầu tư vào trái phiếu để thể duy trì nguồn thu nhập ổn định mà vẫn đảm bảo được sự an toàn của vốn đầu tư. Nhược điểm: - Nguồn vốn huy động bằng hình thức phát hành trái phiếu cấu thành một khoản nợ mà công ty phải trách nhiệm hoàn trả cũng như áp lực về khả năng cân đối thanh khoản của công ty sẽ tăng lên. - Các tiêu chí phát hành không được quy định rõ ràng - Thiếu thông tin vì một số doanh nghiệp không đưa trái phiếu lên niêm yết do ngại các thủ tục công bố thông tin. 45 - Chưa tổ chức định mức tín nhiệm (CRA) - Các quy định điều chỉnh việc chào bán riêng lẻ không đầy đủ - Hệ thống giao dịch trái phiếu không đồng bộ. - Nhà đầu tư không quyền được chia lợi nhuận và tham dự vào các quyết định của công ty. 1.1.2. Cổ phần: Cổ phần chính là số vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau. Như vậy, cổ phầnphần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của công ty, được thể hiện dưới hình thức cổ phiếu. Giá trị mỗi cổ phần (mệnh giá cổ phần) do công ty quyềt định và ghi vào cổ phiếu. Cổ phần của CTCP thể tồn tại dưới hai loại là: cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi bao gồm các loại sau: cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định. 1.1.3. Cổ đông: Cổ đông thể được hiểu là những cá nhân, pháp nhân sở hữu cổ phần của công ty. Bao gồm cổ đông phổ thông là người sở hữu cổ phần phổ thông và cổ đông ưu đãi là người sở hữu cổ phần ưu đãi. 1.1.4. Cổ phiếu: Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác định quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó. Cổ phiếu thể ghi tên hoặc không ghi tên. 1.1.5. Cổ tức: Là số tiền hàng năm được trích từ lợi nhuận của công ty để trả cho mỗi cổ phần. 1.2. Lý luận về cổ phần hóa: 1.2.1. Khái niệm cổ phần hóa: Hiện nay khi đề cập đến vấn đề cổ phần hóa, nhiều người nhầm tưởng rằng CPH chỉ là cổ phần hóa DNNN. Đó là một thiếu sót, vì thật ra CPH là một thuật [...]... đã CPH, các doanh nghiệp vốn Nhà nước dưới 5 tỷ đồng là 24 doanh nghiệp (chiếm 70,58%), các doanh nghiệp vốn Nhà nước từ 5 –10 tỷ đồng là 5 doanh nghiệp (chiếm 14,71%) và 5 doanh nghiệp (14,71%) vốn Nhà nước trên 10 tỷ đồng 2.2.2 Thực trạng cổ phần hóa ở tp Nha Trang 2.2.2.1 Đối với các doanh nghiệp đã cổ phần hóa 2.2.2.1.1 Trước cổ phần hóa a Những kết quả đạt được: Để thấy được hiệu quả hoạt... đổi DNNN thành công ty cổ phần, trong đó vốn của nó do nhiều thành viên góp vào được gọi là cổ đông Các cổ đông này thể là pháp nhân 47 hay thể nhân Vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Mỗi cổ đông thể mua một hoặc nhiều cổ phần Hai là, cổ phần hóa các loại hình doanh nghiệp khác: Bên cạnh cổ phần hoá DNNN thì còn cần phải cổ phần hoá các loại doanh nghiệp. .. việc cổ phần hóa các DNNN và các loại doanh nghiệp khác như: công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài, công ty trách nhiệm hữu hạn và các doanh nghiệp tư nhân Từ nhận thức trên, chúng ta khái niệm về cổ phần hóa như sau: Cổ phần hóaquá trình chuyển một doanh nghiệp từ dạng chưa là công ty cổ phần thành công ty cổ phần Cổ phần hóa còn là một thuật ngữ để biểu đạt quá trình chuyển DNNN thành. .. một chủ sở hữu Nhà nước, cổ phần hóa đã tạo ra loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, bao gồm Nhà nước, người lao động trong doanh nghiệp, cổ đông ngoài doanh nghiệp, trong đó người lao động trong doanh nghiệp trở thành người chủ thực sự phần vốn góp của mình trong công ty cổ phần Và theo bình quân kết quả cổ phần hóa trên địa bàn thành phố thì tỷ lệ nắm giữ vốn điều lệ của Nhà nước là 30,19%... thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, cả nước đã cổ phần hóa được 2.996 DNNN và bộ phận DNNN Cụ thể, giai đoạn 1992 - 1998 là 123 doanh nghiệpgiai đoạn 1999 - 2005 là 2.873 doanh nghiệp Đến tháng 9/2006, cả nước đã cổ phần hóa 3.107 DNNN và đơn vị phụ thuộc (bảng 2.1) trên tổng số 5.700 DNNN, hầu hết các doanh nghiệp này sau khi cổ phần hoá đều hoạt động hiệu quả, vốn điều lệ và doanh thu... nước, các cổ đông trong và ngoài doanh nghiệp và người lao động) - Các DNNN khi thực hiện cổ phần hóa đã sắp xếp lại lao động một cách bản theo chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp và cổ phần hóa DNNN Doanh nghiệp hội tuyển dụng lao động trình độ chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển sản xuất kinh doanh Nhờ đó, các doanh nghiệp sau cổ phần hóa. .. cho các loại chứng khoán 49 Thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn hiệu quả - Xoá bỏ tình trạng vô chủ của các doanh nghiệp: Thông qua cổ phần hóa, DNNN chuyển thành công ty cổ phần Vì vậy, người chủ trước đây là Nhà nước nay đã trở thành những cổ đông, quyền lợi của họ gắn liền với các quyết định đầu tư, các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hay nói cách khác là phụ thuộc vào sự thành. .. đông, cổ phần, cổ phiếu, cổ tức, các nguồn tài trợ cho công ty cổ phần Bên cạnh đó, chương này cũng đề cập đến lý luận về cổ phần hóa, các đặc trưng cổ phần hóa ở Việt Nam, lợi ích của cổ phần hóa đối với sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam bao gồm lợi ích đem lại cho xã hội, cho doanh nghiệp và người lao động Chương 1 đã nêu được những bài học kinh nghiệm cổ phần hóamột số quốc gia trên... Hungary, Nga và Trung Quốc Từ đó rút ra được một số bài học cho Việt Nam trong tiến trình thực hiện công cuộc cổ phần hóa của đất nước 61 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ VẤN ĐỀ CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚCTHÀNH PHỐ NHA TRANG 2.1 Tình hình cổ phần hóanước ta trong thời gian qua 2.1.1 Bối cảnh làm xuất hiện nhu cầu cổ phần hóa ở Việt Nam Quá trình CPH DNNN ở Việt Nam... của cổ phần hóa Việt Nam không phải là để tư nhân hóa càng nhanh càng tốt các sở kinh tế thuộc sở hữu nhà nước để làm giảm gánh nặng tài chính cho ngân sách nhà nước, mà nhằm huy động vốn cho doanh nghiệp vì chính số tiền từ việc bán cổ phần lại được nhà nước tiếp tục đầu tư vào DNNN Thứ hai, mục đích khác của cổ phần hóa nhằm cấu lại hệ thống DNNN bằng cách du nhập hình thức công ty cổ phần . ................................................................................... 47 Chương 3. Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Nha Trang. .................................... kinh doanh và vấn đề cổ phần hóa các DNNN ở thành phố Nha Trang, chương 3 đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả CPH các DNNN tại tp. Nha

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:12

Hình ảnh liên quan

2.1.2. Tình hình cổ phần hóa ở nước ta trong thời gian qua. - 192 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Nha Trang.

2.1.2..

Tình hình cổ phần hóa ở nước ta trong thời gian qua Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tình hình cổ phần hóa DNNN ở thành phố Nha Trang - 192 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Nha Trang.

Bảng 2.2..

Tình hình cổ phần hóa DNNN ở thành phố Nha Trang Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.6: Lý do chính dẫn đến CPH công ty: - 192 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Nha Trang.

Bảng 2.6.

Lý do chính dẫn đến CPH công ty: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.9: Những vướng mắc các DNNN đang CPH gặp phải: - 192 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Nha Trang.

Bảng 2.9.

Những vướng mắc các DNNN đang CPH gặp phải: Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan