ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VI SINH VẬT HỌC

15 819 3
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VI SINH VẬT HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vi sinh vật học nghiên cứu thế giới vi sinh vật, cấu trúc và chức năng của các nhóm visinh vật cũng như hoạt động dinh dưỡng, sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật.Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên và trong đời sống con người. Tìm hiểu cấu trúcphân tử và di truyền học vi sinh vật nhằm ứng dụng trong công nghệ ADN tái tổ hơp....

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VI SINH VẬT HỌC Thông tin giảng viên: − Họ tên: Trần Thị Thanh Huyền − Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ − Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên − Địa liên hệ: 334, Nguyễn Trãi, Đống Đa, Hà Nội − Điện thoại, Email: huyenttt@vnu.edu.com − Các hướng nghiên cứu chính: Xạ khuẩn sinh kháng sinh, probiotic Thông tin môn học: − Tên môn học: Vi sinh vật học − Mã mơn học: − Số tín chỉ: − Giờ tín hoạt động học tập: + Nghe giảng lý thuyết lớp: 25 + Làm tập lớp: + Thảo luận: + Thực hành phịng thí nghiệm: + Thực tập thực tế trường: + Tự học: − Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: Bộ môn Vi sinh vật học + Khoa Sinh học − Mơn học tiên quyết: Hóa sinh học đại cương, Di truyền học đại cương − Môn học kế tiếp: Sinh thái học vi sinh vật, vi sinh vật đất, vi sinh vật nước, enzym vi sinh vật, Khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu mơn học: Về kiến thức: - Nắm vị trí, vai trò mối quan hệ vi sinh vật tự nhiên đời sống sản xuất toàn hoạt động sống vi sinh vật - Vi sinh vật học môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức giới vi sinh vật Nắm vững kiến thức chuyên môn sở vi sinh vật, sinh viên có khả nghiên cứu vai trò ứng dụng vi sinh vật bao gồm vi khuẩn, nấm, virut vào nhiều lĩnh vực khác Hiểu biết nhu cầu dinh dưỡng trình sinh trưởng, trao đổi chất vi sinh vật với việc vận dụng kiến thức lý thuyết để làm tập dạng tiếng Việt tiếng Anh Mục tiêu kĩ năng: - Sinh viên có khả thực thao tác phịng thí nghiệm vi sinh vật: phân biệt vi sinh vật, nuôi cấy nghiên cứu điều khiển trình sản xuất sản phẩm vi sinh vật - Phát triển tư logic kỹ đọc tài liệu tiếng nước Các mục tiêu khác: - Sinh viên rèn luyện phương pháp tự học, đọc tài liệu chuẩn bị nhà Có thể làm siminar vấn đề thuộc vi sinh vật học Tóm tắt nội dung môn học: Vi sinh vật học nghiên cứu giới vi sinh vật, cấu trúc chức nhóm vi sinh vật hoạt động dinh dưỡng, sinh trưởng trao đổi chất vi sinh vật Vai trò vi sinh vật tự nhiên đời sống người Tìm hiểu cấu trúc phân tử di truyền học vi sinh vật nhằm ứng dụng công nghệ ADN tái tổ hơp Nội dung chi tiết môn học Chương LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT HỌC 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển 1.1.1 Giai đoạn phát triển sớm 1.1.2 Thời kỳ hoàng kim vi sinh vật học 1.1.3 Giai đoạn đương thời 1.2 Các hệ thống phân loại sinh giới Linnaeus, Haeckel, Whittaker Woese 1.3 Vai trò vi sinh vật tự nhiên, đời sống sản xuất nghiên cứu Chương CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TẾ BÀO VI SINH SINH VẬT 2.1 Vi sinh vật nhân sơ 2.1.1 Kích thước, hình dạng cách xếp 2.1.2 Tổ chức tế bào nhân sơ 2.1.2.1 Màng tế bào - Màng sinh chất - Hệ thống màng nội bào 2.1.2.2 Nền tế bào chất - Thể vùi (Inclusion bodies) - Riboxom - Chaperon phân tử 2.1.2.3 Vùng nhân 2.1.2.4 Thành tế bào - Cấu trúc peptidoglican - Thành tế bào vi khuẩn Gram dương - Thành tế bào vi khuẩn Gram âm - Cơ chế nhuộm Gram 2.1.2.5 Các hợp phần bên thành tế bào - Màng giáp (capsule), lớp nhày lớp S - Pili tiêm mao (fimbriae) - Tiên mao di động 2.1.2.6 Hoá hướng động (chemotaxis) 2.1.2.7 Nội bào tử vi khuẩn 2.1.3 Các nhóm nhân sơ chủ yếu 2.1.3.1 Vi khuẩn 2.1.3.2 Vi khuẩn lam 2.1.3.4 Xạ khuẩn 2.2 Vi sinh vật nhân chuẩn 2.2.1 Kích thước, hình dạng cách xếp 2.2.2 Tổ chức tế bào nhân chuẩn 2.2.2.1 Thành tế bào 2.2.2.2 Màng tế bào 2.2.2.3 Nền tế bào chất bào quan 2.2.2.4 Nhân 2.2.3 Các nhóm nhân chuẩn chủ yếu 2.2.3.1 Vi nấm 2.2.3.2 Nguyên sinh động vật 2.2.3.3 Tảo đơn bào 2.2.4 So sánh tế bào sinh vật nhân thật nhân sơ 2.3 Vi khuẩn cổ 2.4 Bài tập Chương VIRUT 3.1 Hình thái cấu trúc virut 3.2 Các phương thức sinh sản virut 3.3 Các phương pháp phân lập nuôi cấy virut 3.4 Virut vi khuẩn, động vật, thực vật prion 3.5 Bài tập Chương TRAO ĐỔI CHẤT 4.1 Các khái niệm 4.2 Các đường trao đổi chất dị hóa 4.2.1 Các đường đường phân 4.2.2 Chu trình Krebs 4.2.3 Hơ hấp chuỗi vận chuyển điện tử 4.2.4 Lên men 4.3 Các đường trao đổi chất đồng hóa 4.4 Sự thống điều hịa chức trao đổi chất 4.5 Bài tập Chương DINH DƯỠNG VÀ SINH TRƯỞNG 5.1 Dinh dưỡng vi sinh vật 5.1.1 Nhu cầu nguồn cacbon, hidro ôxi Các kiểu (typ) dinh dưỡng vi sinh vật 5.1.2 Nhu cầu nguồn nitơ, photpho lưu huỳnh 5.1.3 Các nhân tố sinh trưởng 5.1.4 Các phương thức thu nhận dinh dưỡng tế bào - Khuyếch tán đơn giản - Vận chuyển chủ động đơn giản - Chuyển dịch nhóm - Hệ thống vận chuyển ABC (ATP binding cassette) 5.1.5 Môi trường nuôi cấy - Môi trường xác định - Môi trường phức tạp - Các loại môi trường 5.1.6 Phân lập chủng khiết 5.2 Sinh trưởng vi sinh vật 5.2.1 Đường cong sinh trưởng - Pha lag - Pha logarit - Pha cân - Pha suy vong 5.2.2 Đo sinh trưởng vi sinh vật - Xác định số lượng tế bào - Xác định sinh khối tế bào 5.2.3 Nuôi liên tục vi sinh vật - Chemostat - Turbidostat 5.2.4 Ảnh hưởng nhân tố môi trường lên sinh trưởng - Chất tan hoạt tính nước - pH - Nhiệt độ - Nồng độ ôxi - Áp suất - Bức xạ 5.3 Kiểm soát vi sinh vật tác nhân vật lý hoá học 5.3.1 Sử dụng phương pháp vật lý 5.3.2 Sử dụng tác nhân hoá học 5.3.3 Các chất kháng vi sinh vật - Các chất kháng sinh chế tác dụng - Phương pháp xác định hoạt tính kháng sinh + khuyếch tán pha loãng - Sự đề kháng chất kháng sinh + Các chất kháng nấm + Các chất kháng virut 5.3.4 Các đường đưa thuốc vào thể 5.3.5 Các chế kháng thuốc 5.4 Bài tập Chương SINH HỌC PHÂN TỬ VÀ DI TRUYỀN HỌC VI SINH VẬT 6.1 Cấu trúc chức ADN trình chép ADN 6.1.1 Cấu trúc axit nucleic 6.1.2 Cấu trúc genom vi sinh vật nhân sơ 6.1.3 Cấu trúc genom vi sinh vật nhân chuẩn 6.1.4 Sao chép ADN 6.2 Chức gen 6.3 Các đột biến gen 6.4 Sự tái tổ hợp di truyền chuyển gen 6.5 Bài tập Chương CÔNG NGHỆ ADN TÁI TỔ HỢP 7.1 Vai trị cơng nghệ ADN tái tổ hợp công nghệ sinh học 7.2 Các công cụ kỹ tuật công nghệ ADN tái tổ hợp 7.3 Ứng dụng công nghệ ADN tái tổ hợp 7.4 Tính đạo đức an tồn cơng nghệ ADN tái tổ hợp Chương VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM VÀ CÔNG NGHIỆP 8.1 Vi sinh vật học thực phẩm 8.1.1 Vai trò vi sinh vật sản xuất thực phẩm 8.1.2 Nguyên nhân cách phòng ngừa hư hỏng thực phẩm 8.1.3 Các bệnh sinh từ thực phẩm 8.2 Vi sinh vật học công nghiệp 8.2.1 Vai trò vi sinh vật lên men công nghiệp 8.2.2 Các sản phẩm công nghiệp vi sinh vật 8.3 Vi sinh vật học xử lý nước nước thải 8.3.1 Xử lý nước uống 8.3.2 Xử lý nước thải 8.4 Liệu pháp sinh học Chương SINH THÁI HỌC VI SINH VẬT 9.1 Các khái niệm sinh thái học vi sinh vật 9.1.1 Quần thể, nhóm lồi sinh thái quần xã 9.1.2 Sinh thái học vi sinh vật 9.1.3 Vi sinh vật tự nhiên - Vi sinh vật vi môi trường - Bề mặt màng sinh học 9.1.4 Nồng độ dinh dưỡng tốc độ sinh trưởng 9.1.5 Cạnh tranh hợp tác vi sinh vật 9.2 Các phương pháp dùng nghiên cứu sinh thái vi sinh vật 9.3 Vai trò vi sinh vật vòng tuần hồn sinh địa hóa PHẦN THỰC HÀNH Bài 1: Nhuộm Gram, quan sát hình dạng tế bào vi khuẩn - Cách làm vết bôi - Phương pháp nhuộm Gram - Kết nhuộm Gram phụ thuộc vào nhiều yếu tố Bài 2: Nội bào tử vi khuẩn - Nhuộm nội bào tử - Phương pháp xử lý nhiệt theo Pasteur quan sát sinh trưởng Bài 3: Nhận dạng số nấm mốc thường gặp - Quan sát chung - Quan sát cấu trúc mang conidi conidi Bài 4: Nấm men - Quan sát hình dạng tế bào nấm men Candida Saccharomycopis - Một số đặc tính tế bào Saccharomyces cerevisiae + Sự nảy chồi + Khả hình thành glicogen + Xác định tỷ lệ tế bào sống, chết theo phương pháp Painting Kirsop + Quan sát bào tử nang + Sự hình thành CO Bài 5: Đo sinh trưởng vi sinh vật - Đếm trực tiếp kính hiển vi - Đo độ đục - Đếm số tế bào sống (số khuẩn lạc đĩa thạch) Bài 6: Vi khuẩn thị độ nhiễm bẩn nước - Xác định số lượng coliform fecal coliform + Phương pháp MPN (most - probable - number technique) + Phương pháp màng lọc (membrane filter technique) - Xác định số đặc tính E coli + Nhận dạng khuẩn lạc + Các phản ứng sinh hoá đặc trưng + Sự hình thành indol + Phản ứng đỏ metil + Phản ứng Voges -Proskauer (phản ứng V.P) + Đồng hoá xitrat + Hình thành H S, lên men sinh axit khí, deamin hố Học liệu: Học liệu bắt buộc: Kiều Hữu Ảnh, Giáo trình vi sinh vật học lý thuyết tập giải sẵn tập 1, 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Vũ Thị Minh Đức, Thực tập Vi sinh vật học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Học liệu tham khảo: Robert W Bauman, Microbiology, Pearson Benjamin Cummings, 2004 Thomas Brock, Biologie of microoganisms 11th, 2006 Lansing M Prescott, John P Harley and Donald A Klein, Microbiology, 5th McGraw-Hill Higher Education, 2002 Gerard J Tortora, Berdell R Funke and Christine L Case Microbiology an introduction, 7th Benjamin Cummings, 2002 Michael T Madigan, John M Martinko and Jack Parker, Brock Biology of Microoganisms, 9th Prentice Hall International, Inc, 2000 Harley, Prescott, Laboratory excercises in Microbiology, 5th Edition, McGraw-Hill Higher Education, 2002 Hình thức tổ chức dạy học: 7.1 Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học mơn học Lên lớp Nội dung Lý thuyết Bài tập Chương Chương Chương Chương Tự học, tự nghiên cứu Chương Thảo luận Thực hành thí nghiệm, điền dã Tổng 1 1 1 2 Chương Chương Chương Chương Tổng 25 4 7 45 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần Nội dung Chương 1: 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển Kiến thức cốt lõi Đọc tài Giảng lý liệu giáo thuyết trình lớp Tuần Nội dung 1.1.1 Giai đoạn phát triển sớm 1.1.2 Thời kỳ hoàng kim vi sinh vật học Yêu cầu sinh viên chuẩn bị chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học Kiến thức cốt lõi 1.1.3 Giai đoạn đương thời 1.2 Các hệ thống phân loại sinh giới Linnaeus, Haeckel, Whittaker Woese 1.3 Vai trò vi sinh vật tự nhiên, đời sống sản xuất nghiên cứu Chương 2: 2.1 Vi sinh vật nhân sơ 2.1.1 Kích thước, hình dạng cách xếp 2.1.2 Tổ chức tế bào nhân sơ 2.1.3 Màng tế bào 2.1.3.1 Màng sinh chất 2.1.3.2 Hệ thống màng nội bào 2.1.4 Nền tế bào chất 2.1.4.1 Thể vùi (Inclusion bodies) 2.1.4.2 Ribosom 2.1.4.3 Chaperon phân tử Đọc tài liệu giáo trình chuẩn bị bài, Giáo trình thực tập vi sinh vật học Giảng lý thuyết Thực hành phịng thí nghiệm Vi sinh vật học 2.1.5 Vùng nhân 2.1.6 Thành tế bào 2.1.6.1 Cấu trúc peptidoglican 2.1.6.2 Thành tế bào vi khuẩn Gram dương 2.1.6.3 Thành tế bào vi khuẩn Gram âm 2.1.6.4 Cơ chế nhuộm Gram 2.1.7 Các hợp phần bên thành tế bào 2.1.7.1 Màng giáp (capsule), lớp nhày lớp S 2.1.7.2 Pili tiêm mao (fimbriae) 2.1.7.3 Tiên mao di động 2.1.8 Hoá hướng động (chemotaxis) 2.1.9 Nội bào tử vi khuẩn 2.1.10 Các nhóm nhân sơ chủ yếu - Vi khuẩn - Vi khuẩn lam - Xạ khuẩn 10 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học Đọc tài liệu giáo trình chuẩn bị bài, Giáo trình thực tập vi sinh vật học Giảng lý thuyết lớp Đọc tài liệu giáo 3.1 Hình thái cấu trúc virut trình 3.2 Các phương thức sinh sản virut chuẩn bị 3.3 Các phương pháp phân lập nuôi cấy virut bài, Giáo trình thực 3.4 Virut vi khuẩn, động vật, thực vật tập vi prion sinh vật học - Hình thái cấu trúc virut Kiến thức cốt lõi Giảng lý thuyết lớp Tuần Nội dung Thực hành: Bài Chương 2: 2.2 Vi sinh vật nhân chuẩn 2.2.1 Kích thước, hình dạng cách xếp 2.2.2 Tổ chức tế bào nhân chuẩn 2.2.1 Thành tế bào 2.2.2 Màng tế bào 2.2.3 Nền tế bào chất 2.2.4 Nhân Thực hành phịng thí nghiệm Vi sinh vật học 2.2.3 So sánh tế bào sinh vật nhân thật nhân sơ 2.2.3 Các nhóm nhân chuẩn chủ yếu - Vi nấm - Nguyên sinh động vật - Tảo đơn bào 2.3 Vi khuẩn cổ Thực hành: Bài Bài tập Chương 3: - Đặc điểm để phân loại virut Thực hành phịng thí nghiệm Vi sinh vật học - Các hình thức sinh sản - Các phương pháp phân lập nuôi cấy - Virut vi khuẩn, động thực vật prion Thực hành: Bài 11 Tuần Nội dung u cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học Đọc tài liệu giáo trình chuẩn bị bài, Giáo trình thực tập vi sinh vật học Kiến thức cốt lõi Giảng lý thuyết chữa tập phần trao đổi chất Bài tập, thảo luận genom virut Chương 4: 4.1 Các khái niệm 4.2 Các đường trao đổi chất dị hóa 4.2.1 Các đường đường phân 4.2.2 Chu trình Krebs 4.2.3 Hô hấp chuỗi vận chuyển điện tử 4.2.4 Lên men Thực hành phịng thí nghiệm Vi sinh vật học - Các đường trao đổi chất dị hóa + Các đường đường phân + Chu trình Krebs + Hô hấp chuỗi vận chuyển điện tử + Lên men Thực hành: Bài Chương 4: 4.3 Các đường trao đổi chất đồng hóa 4.4 Sự thống điều hòa chức trao đổi chất Đọc tài liệu giáo trình 4.5 Bài tập chương Thảo luận lên men Đọc tài 5.1 Nhu cầu dinh dưỡng nhu cầu dinh liệu giáo trình dưỡng bổ sung vi sinh vật chuẩn bị 5.2 Các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật bài, 5.3 Ảnh hưởng điều kiện đến sinh trưởng vi sinh vật Giáo 5.3.1 Nhiệt độ trình thực tập vi 5.3.2 Khí sinh vật 5.3.3 pH học 5.3.4 Áp suất thẩm thấu áp suất nước Chương 5: Chữa tập lớp Lý thuyết chữa tập Thực hành phịng thí nghiệm Vi sinh vật học 12 Tuần Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học Kiến thức cốt lõi 5.4 Các phương pháp xác định sinh trưởng 5.5 Biểu diễn sinh trưởng vi khuẩn đồ thị 5.8 Nuôi liên tục hệ thống mở Thực hành: Bài Đọc tài 5.9 Các chất ức chế sinh trưởng biện liệu giáo trình pháp khử trùng chuẩn bị 5.9.1 Các loại tác nhân kháng vi sinh vật bài, 5.9.2 Đích tác động tác nhân kháng vi sinh vật Chương 5: 5.9.3 Phổ tác dụng hiệu tác dụng 5.9.4 Các đường đưa thuốc vào thể 5.9.5 Các chế kháng thuốc 10 5.10 Bài tập phần sinh trưởng khống chế Chuẩn bị Chữa sinh trưởng tập tập lớp Thảo luận chất kháng sinh đích tác dụng giáo trình Đọc tài Giảng lý 6.1 Cấu trúc chức ADN trình liệu giáo thuyết lớp trình chép ADN Chương 6: 11 6.1.1 Cấu trúc axit nucleic 6.1.2 Cấu trúc genom sinh vật nhân sơ 6.1.3 Cấu trúc genom sinh vật nhân chuẩn 6.1.4 Sao chép ADN 6.1.5 Phiên mã dịch mã Chương 6: 6.2 Chức gen 12 6.3 Các đột biến gen Đọc giáo Giảng lý thuyết trình, chuẩn bị lớp tập 6.4 Sự tái tổ hợp di truyền chuyển gen 6.5 Bài tập 13 Tuần Nội dung u cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học Kiến thức cốt lõi Đọc tài Giảng lý 7.1 Vai trị cơng nghệ ADN tái tổ hợp liệu giáo thuyết lớp trình cơng nghệ sinh học Chương 7: 13 7.2 Các công cụ kỹ tuật công nghệ ADN tái tổ hợp 7.3 Ứng dụng công nghệ ADN tái tổ hợp 7.4 Tính đạo đức an tồn cơng nghệ ADN tái tổ hợp Chương 8: 8.1 Vi sinh vật học thực phẩm 8.1.1 Vai trò vi sinh vật sản xuất thực phẩm Đọc tài Giảng lý liệu giáo thuyết lớp trình 8.1.2 Nguyên nhân cách phòng ngừa hư hỏng thực phẩm 8.1.3 Các bệnh sinh từ thực phẩm 14 8.2 Vi sinh vật học cơng nghiệp 8.2.1 Vai trị vi sinh vật lên men công nghiệp 8.2.2 Các sản phẩm công nghiệp vi sinh vật Thực hành phịng thí nghiệm Vi sinh vật học 8.3 Vi sinh vật học xử lý nước nước thải 8.3.1 Xử lý nước uống 8.3.2 Xử lý nước thải 8.4 Liệu pháp sinh học Thực hành: Bài Chương 9: 9.1 Các khái niệm sinh thái học vi sinh vật 9.1.1 Quần thể, nhóm lồi sinh thái quần xã Đọc tài liệu giáo trình 9.1.2 Sinh thái học vi sinh vật 9.1.3 Vi sinh vật tự nhiên 15 - Vi sinh vật vi môi trường - Bề mặt màng sinh học 14 Tuần Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học Kiến thức cốt lõi 9.1.4 Nồng độ dinh dưỡng tốc độ sinh trưởng 9.1.5 Cạnh tranh hợp tác vi sinh vật 9.2 Các phương pháp dùng nghiên cứu sinh thái vi sinh vật 9.3 Vai trò vi sinh vật vịng tuần hồn sinh địa hóa Sau tuần 15 thi cuối kỳ, lịch cụ thể Nhà trường bố trí Yêu cầu giảng viên mơn học − Các tín lý thuyết tập phải ưu tiên thực phịng học có máy tính projector (phịng học chuẩn) − Sinh viên phải mang theo giáo trình song ngữ, sách tham khảo − Bài tập sau chương phải theo lịch trình − Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu dạng siminar tiểu luận − Phải hoàn thành đủ điểm kiểm tra đánh giá giáo viên quy định Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá mơn học: 9.1 Các loại điểm kiểm tra trọng số loại điểm - Phần tự học: 20% - Kiểm tra kỳ: 20% - Kiểm tra cuối kỳ: 60% 9.2 Lịch thi kiểm tra (kể thi lại) - Kiểm tra kỳ: Tuần 10 - Kiểm tra cuối kỳ: Sau tuần 15 - Thi lại: sau thi lần 3-5 tuần 9.3 Tiêu chí đánh giá loại tập nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên - Nộp tiểu luận thực siminar theo thời gian yêu cầu giáo viên - Đánh giá tập lớp theo thang điểm 10/10 15 ... SINH THÁI HỌC VI SINH VẬT 9.1 Các khái niệm sinh thái học vi sinh vật 9.1.1 Quần thể, nhóm lồi sinh thái quần xã 9.1.2 Sinh thái học vi sinh vật 9.1.3 Vi sinh vật tự nhiên - Vi sinh vật vi môi trường... hệ vi sinh vật tự nhiên đời sống sản xuất toàn hoạt động sống vi sinh vật - Vi sinh vật học môn học cung cấp cho sinh vi? ?n kiến thức giới vi sinh vật Nắm vững kiến thức chuyên môn sở vi sinh vật, ... 14 8.2 Vi sinh vật học công nghiệp 8.2.1 Vai trị vi sinh vật lên men cơng nghiệp 8.2.2 Các sản phẩm công nghiệp vi sinh vật Thực hành phịng thí nghiệm Vi sinh vật học 8.3 Vi sinh vật học xử lý

Ngày đăng: 22/03/2015, 03:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan