Một số giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn tỉnh Nghệ An

95 347 1
Một số giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tên em : Nguyễn Thị Trà My Lớp : Kinh tế Kế hoạch A Khoa : Kế hoạch phát triển Hệ: Chính quy Mã sinh viên : CQ513760 Em xin cam đoan luận văn em tự nghiên cứu tự viết Những đoạn trích nguyên văn không nguyên văn luận văn liệt kê đầy đủ tên tài liệu trích dẫn danh sách tổng thể danh mục tài liệu tham khảo Nếu có sai, em xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Nhà trường, Khoa Kế hoạch phát triển Pháp luật hành Hà nội, ngày 20 tháng năm 2013 Sinh viên cam đoan Nguyễn Thị Trà My Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân SL : Số lượng BQ/1TT : Bình quân/1 trang trại GTSX : Giá trị sản xuất CPSX : Chi phí sản xuất .6 KDTH : Kinh doanh tổng hợp TT : Trang trại TTNT : Truyền tinh nhân tạo KH : Kế hoạch QLNN : Quản lý nhà nước LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỀN NGÀNH .3 CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 Tổng quan phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm ngành chăn nuôi 1.1.1.1 Ngành chăn nuôi gì? 1.1.1.2 Các hình thức chăn ni: 1.1.3.3 Khái niệm chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành chăn nuôi 1.1.2.1 Đối tượng sản xuất chăn nuôi gia súc, gia cầm, chúng sinh vật có hệ thần kinh cao cấp, có quy luật sinh trưởng phát triển riêng, mẫn cảm với môi trường sống .5 1.1.2.2 Gia súc, gia cầm vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động .6 1.1.2.3 Ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào sở thức ăn 1.1.2.4 Tái sản xuất mở rộng ngành chăn ni liên tục chu chuyển cách có hệ thống 1.1.2.5 Trong nơng nghiệp đại ngành chăn ni có nhiều thay đổi hình thức hướng chun mơn hóa .7 1.1.3 Vai trị ngành chăn ni phát triển kinh tế - xã hội Nguyễn Thị Trà My Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn 1.1.3.1 Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu xã hội 1.1.3.2 Chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, y học hàng hóa cho xuất .8 1.1.3.3 Phát triển ngành chăn ni theo hướng hàng hóa tăng thu nhập cho người lao động 1.1.3.4 Phát triển ngành chăn ni góp phần thức đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh mẽ 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa .9 1.1.4.1 Về mặt kinh tế 1.1.4.2 Về mặt xã hội 11 1.1.4.3 Về môi trường sinh thái 11 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa 11 1.1.5.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.5.2 Các yếu tố kỹ thuật - công nghệ 12 1.1.5.3 Điều kiện kinh tế xã hội 14 1.1.6 Những thách thức q trình phát triển ngành chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa 16 1.2 Kinh nghiệm phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa 18 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi Mỹ .18 1.2.2 Kinh nghiệm số tỉnh 20 1.2.3 Bài học cho tỉnh Nghệ An 23 CHƯƠNG II .25 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO 25 HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở TỈNH NGHỆ AN 25 GIAI ĐOẠN 2006 -2012 25 2.1 Đánh giá tiềm phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Nghệ An 25 2.1.1 Nhân tố tự nhiên 25 2.1.2 Nguồn nhân lực .27 2.1.3 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật .27 2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất ngành chăn nuôi Nghệ An 29 2.2.1 Về phát triển tổng đàn gia súc gia cầm, tổng sản phẩm chăn nuôi 29 2.2.2 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi: .31 Nguyễn Thị Trà My Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn 2.2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi: 32 2.2.4 Các hình thức mơ hình chăn nuôi địa bàn tỉnh Nghệ An 33 2.2.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi 35 2.2.6.Tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn ni trang trại kinh doanh tổng hợp .39 2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển hoạt động chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa 43 2.3.1 Năng lực sản xuất giống cung cấp giống .43 2.3.2 Thức ăn chăn nuôi 46 2.3.4 Lực lượng lao động ngành chăn nuôi .49 2.3.5 Vốn đầu tư .51 2.3.6 Cơng tác thú y phịng trừ dịch bệnh: 55 2.3.7 Môi trường chăn nuôi 56 2.4 Đánh giá tình hình chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa 59 2.4.1 Kết đạt .59 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 60 CHƯƠNG .64 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI TỈNH NGHỆ AN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA .64 3.1 Những đề xuất giải pháp phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn tỉnh Nghệ An 64 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế .64 3.1.2 Định hướng phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam .65 3.1.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa 66 3.2 Định hướng phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Nghệ An theo hướng sản xuất hàng hóa đến năm 2020 70 3.2.1 Quan điểm phát triển 70 3.2.2 Mục tiêu chung 70 3.2.3 Mục tiêu cụ thể 70 3.2.4.Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2011 – 2020: 71 3.4 Những giải pháp phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa 73 3.4.1 Giải pháp quy hoạch đất đai 73 3.4.2 Giải pháp thị trường 74 3.4.3 Giải pháp giống 76 Nguyễn Thị Trà My Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn 3.4.4 Giải pháp thú ý phòng trừ dịch bệnh 77 3.4.5 Giải pháp vốn 78 3.4.6 Giải pháp công tác khuyến nông 79 3.4.7 Giải pháp môi trường chăn nuôi 80 3.4.8 Giải pháp hợp tác chăn nuôi 81 3.4.9 Giải pháp tăng cường thông tin 81 3.5 Kiến nghị 82 3.5.1 Đối với Nhà nước .83 3.5.2 Đối với quyền cấp tỉnh, huyện 83 3.5.3 Đối với hộ gia đình .83 KẾT LUẬN .85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Nguyễn Thị Trà My Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân SL : Số lượng BQ/1TT : Bình quân/1 trang trại GTSX : Giá trị sản xuất CPSX : Chi phí sản xuất KDTH : Kinh doanh tổng hợp TT : Trang trại TTNT : Truyền tinh nhân tạo KH : Kế hoạch QLNN : Quản lý nhà nước Nguyễn Thị Trà My Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng đàn gia súc, gia cầm tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2012 .29 Bảng 2.2: Sản lượng sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Nghệ An năm 2010-2012 .30 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 – 2010 31 Bảng 2.4: Cơ cấu hình thức chăn ni địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 .33 Bảng 2.5: Tổng sản lượng trang trại bình quân trang trại Nghệ An qua năm (2009 – 2011) .40 Bảng 6: Thu nhập trang trại chăn nuôi Nghệ An năm 2011 41 Bảng 2.7: Giá trị sản xuất, chi phí sản xuất GTSX/CPSX loại hình trang trại tỉnh Nghệ An năm 2011 41 Bảng 2.8: Lợi nhuận bình qn, chi phí sản xuất bình qn lợi nhuận bình qn/chi phí sản xuất bình quân trang trại năm 2011 42 Bảng 2.9: Tổng thu nhập, số lao động tổng thu nhập/lao động loại hình trang trại Nghệ An năm 2011 42 Bảng 2.10: Cơ sở sản xuất thụ tinh nhân tạo 44 Bảng 2.11: Năng lực sản xuất sở sản xuất thức ăn chăn nuôi .46 (Đơn vị: Tấn) 46 Bảng 2.12: Diện tích đồng cỏ địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 - 2012 47 Bảng 2.13: Tình hình sử dụng thức ăn gia súc, gia cầm hộ chăn nuôi huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Đô Lương .47 Bảng 2.15: Quy mô vốn đầu tư phát triển chăn nuôi tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 51 Bảng 2.16: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Nghệ An phân theo nội dung giai đoạn 2008 - 2012 52 Bảng 2.17: Nguồn vốn hộ chăn nuôi 54 Bảng 2.18: Tình hình dịch bệnh Nghệ An năm 2012 56 Bảng 3.1: Phân tích SWOT phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa 67 Bảng 3.2: Chỉ tiêu tổng đàn sản lượng sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Nghệ An năm 2020 71 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 32 (Nguồn: Phịng chăn ni – Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An) 33 Nguyễn Thị Trà My Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Hình 2.2: Cơ cấu hình thức chăn ni địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 - 2012 34 (Nguồn: Phịng chăn ni – Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An) 34 Hình 2.3: Kênh thị trường bò thịt địa bàn tỉnh Nghệ An 36 Hình 2.4: Kênh thị trường gà thịt địa bàn tỉnh Nghệ An 37 Hình 2.5: Kênh thị trường lợn thịt địa bàn tỉnh Nghệ An .38 Hình 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Nghệ An theo nội dung năm 2012 .53 Hình 3.1: Thành phần tham gia tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi .75 Nguyễn Thị Trà My Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn LỜI MỞ ĐẦU Chăn nuôi hai ngành sản xuất sản xuất nơng nghiệp, có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Chăn nuôi cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng cho người, cung cấp sức kéo phân bón cho trồng trọt, nguyên liệu cho chế biến hàng hóa cho xuất Mặt khác sản xuất ngành chăn ni góp phần lớn vào việc chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp nói riêng chuyển dịch cấu toàn kinh tế Nghệ An tỉnh thuộc vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, sản xuất chăn ni có vị trí quan trọng kinh tế tỉnh Cùng với biến đổi kinh tế, năm đổi mới, sản xuất chăn nuôi tỉnh đạt thành tích đáng khích lệ Tuy nhiên, cịn tồn nhiều hạn chế cần khắc phục Tỉnh Nghệ An chiếm 60% dân số sống nghề nông nghiệp, việc phát triển chăn nuôi làm tăng sản phẩm xã hội mà giải việc làm, sử dụng triệt để hiệu diện tích đất đồng cỏ, sản phẩm từ trồng trọt, tăng thu nhập cho nông dân góp phần xố đói giảm nghèo Năm 2012, GDP ngành nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) chiếm khoảng 34,15% tổng GDP tồn tỉnh Trong GDP ngành chăn ni đạt 10,12% GDP tồn tỉnh 39,6% GDP nông nghiệp Chăn nuôi tỉnh phần lớn cịn mang tính tự phát, quy mơ nhỏ lẻ, tự cung tự cấp, điều dẫn đến việc xử lý mơi trường, đầu tư tập chung theo hướng hàng hố khó Nhiệm vụ phát triển chăn ni chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn 2010 -2015 tỉnh Nghệ An là: Hình thành vùng chăn nuôi tập trung gắn với công nghiệp chế biến thực phẩm; Khuyến khích chăn ni theo mơ hình trang trại – gia trại với hệ thống có suất cao, chất lượng tốt; Mở rộng mạng lưới chết biến thức ăn gia súc dịch vụ chăn nuôi khác; Phấn đấu tang tỷ tọng ngành chăn nuôi giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Do phát triển chăn ni tỉnh có ý nghĩa vô quan trọng phát huy mạnh tiềm tỉnh, không tăng sản phẩm cho xã hội mà làm tăng thu nhập người dân Chính tơi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn tỉnh Nghệ An” Nguyễn Thị Trà My Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn 1: Mục tiêu nghiên cứu 1.1: Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá tình hình chăn nuôi địa phương, đề giải pháp phù hợp nhằm phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh 1.2: Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất hàng hóa - Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất chăn nuôi nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Nghệ An -Đề giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa đến năm 2015 2: Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa yếu tố tác động đến phát triển ngành chăn nuôi địa bàn tỉnh Nghệ An Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh phương pháp thực chứng dựa số liệu thống kê từ sở NN&PTNT Nghệ An, tài liệu, Internet,… 3: Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu kết luận, chuyên đề chia làm phần: Chương 1: Cơ sở lý luận chung phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa Chương 2: Thực trạng phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 Chương Định hướng phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Nghệ An theo hướng sản xuất hàng hóa Em xin chân thành cám ơn cô Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn tận tình giúp đỡ em hoàn thành viết Nguyễn Thị Trà My Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn 3.4 Những giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa 3.4.1 Giải pháp quy hoạch đất đai - Quy hoạch đất đai giải pháp có tính lâu dài cho ngành chăn ni nói chung chủ hộ chăn ni lợn nói riêng Nội dung chủ yếu bao gồm việc quy hoạch khu vực chăn nuôi tách biệt với khu dân cư nhằm đảm bảo hai mục đích, thứ hạn chế ô nhiễm môi trường, thứ hai góp phần nâng cao hiệu chăn ni Bởi khu quy hoạch này, hộ có điều kiện khơng gian đất đai để chăn nuôi với quy mô lớn, thiết kế chuồng trại theo hướng đại lâu dài Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện, xã, thị trấn cần triển khai quy hoạch lâu dài, ổn định vùng chăn nuôi công nghiệp, tập trung, chủ hộ chăn ni, trang trại Khuyến khích chuyển đổi, chuyển nhượng, dồn điền, đổi tạo quỹ đất để giao đất, cho thuê đất hộ dân có dự án đầu tư khả thi quan có thẩm quyền phê duyệt Chuyển đổi diện tích đất canh tác hiệu quả, vùng sâu, vùng xa sang phát triển khu vực chăn nuôi tập trung Trước mắt ưu tiên tập trung quy hoạch khu vực chăn nuôi gia súc xa khu dân cư, chuyển đổi phần diện tích đất trũng hiệu sang phát triển khu vực chăn nuôi gia tập trung Mở rộng quy mô chăn nuôi gia súc phù hợp với tiềm năng, mạnh hộ khu vực chăn nuôi tập trung Mỗi xã, Thị Trấn quy hoạch từ 5- 10 ha, tập trung vào xã có chăn ni phát triển Phấn đấu đến năm 2015 xã, Thị trấn có từ sở chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Đưa giống có suất cao, chất lượng tốt vào chăn nuôi khu vực chăn nuôi lợn tập trung Trên sở đó, cung cấp khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, chất lượng tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm phục vụ cho tiêu dùng xuất Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến khoa học chăn nuôi vào sản xuất, nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ sinh học nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng sản phẩm Xây dựng sở giết mổ, chến biến thịt lợn, sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y để phục vụ thúc đẩy chăn nuôi lợn tập trung phát triển Tăng cường hệ thống quản lý Nhà nước hệ thống kiểm tra, tra, khảo, kiểm nghiệm kiểm định giống thức ăn chăn nuôi, sản phẩm chăn ni thuốc thú y Xây dựng sách hợp lý, cơng nhằm khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển khu vực chăn nuôi tập trung Nguyễn Thị Trà My 73 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn 3.4.2 Giải pháp thị trường + Giải pháp phát triển thị trường Phát triển sản xuất phải xuất phát từ nhu cầu thị trường: sản xuất phải gắn với thị trường, cần phải nghiên cứu thị trường trước đưa định sản xuất Hộ nông dân khơng nên phát triển chăn ni chạy theo tín hiệu giá thị trường, nên chọn lựa sản phẩm sản xuất gắn với nhu cầu thị trường thời điểm để bố trí sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Thành phố Vinh, Nghệ An thị trường tiềm với mức chi tiêu trung bình, dân cư lớn, địi hỏi số lượng thực phẩm lớn chất lượng Vì vậy, cần tìm hiểu nhu cầu trước tiên khu vực tỉnh sau vùng lân cận Thị trường thịt lợn, bò, gà thị trường rộng lớn, với mức tiêu thụ nhanh có nhiều nguồn cung cấp nhỏ lẻ từ nơi Vì vậy, cung cấp tập trung, chất lượng tạo nên thương hiệu hàng hóa vấn đề vơ cần thiết Hiện Nghệ An hình thành nên số thương hiệu sản phẩm chăn nuôi như: sữa TH, me Nam Nghĩa, vịt Bầu quỳ nhiên chưa tương xứng với tiềm chăn nuôi tỉnh Kênh tiêu thụ sản phẩm đóng góp phần lớn vào việc phát triển thị trường Tăng cường hợp tác phủ, nhà máy chế biến, công ty chế biến thức ăn gia súc nước, thị trường tiêu thụ hộ chăn ni, đó: - Chính phủ có vai trị to lớn việc khai thông thị trường qua hiệp định thương mại song phương, đa phương để sản phẩm thịt lợn, thịt bị có mặt cạnh tranh thị trường giới, thu ngoại tệ cho đất nước tăng thu nhập cho người sản xuất - Các nhà máy chế biến thịt phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm q trình chế biến, khuyến khích doanh nghiệp chế biến thịt gia súc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho người chăn nuôi để tạo thị trường tiêu thụ ổn định, lâu dài chủ động việc ngăn ngừa lây lan dịch bệnh - Phát triển đa dạng loại hình HTX, tổ hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nguyễn Thị Trà My 74 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn - Các hộ chăn nuôi gia súc trực tiếp cần phải chăn nuôi theo kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh, phòng dịch bệnh, cho ăn đủ nhằm nâng cao chất lượng thịt đồng thời tự tìm thị trường tránh trơng chờ ỷ lại vào phủ, phủ khai thơng thị trường cịn việc kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào thân họ Hình 3.1: Thành phần tham gia tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Người giết mổ Người tiêu dùng Hộ chăn nuôi Người thu gom Người thu mua Công ty thức ăn gia súc Khâu trung gian Xuất (Nguồn: Phịng chăn ni – Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An) Qua hình trên, ta thấy, để tiêu thụ số lớn sản phẩm mang tính chất hàng hố người sản xuất (hộ chăn ni) tồn Tỉnh phải cung cấp cho công ty thức ăn gia súc, sở giết mổ, người thu gom Có người sản xuất đảm bảo giá, không bị tư thương ép giá, có ổn định giá, mặt khác lại đảm bảo nhu cầu tiêu dùng thịt gia súc, gia cầm, không gây biến động lớn giá thị trường Còn khâu trung gian bao gồm lò mổ, công ty đông lạnh xuất khẩu, nhà hàng chế biến thức ăn có nhiệm vụ thu mua gia súc gia cầm sau chế biến phục vụ người tiêu dùng để xuất + Giải pháp bảo vệ thị trường: Bảo vệ thị trường tiêu thụ mang ý nghĩa sống ngành sản xuất, doanh nghiệp chăn nuôi theo hướng hàng hố, có quy mơ đầu gia súc, gia cầm lớn, theo hướng chất lượng, muốn cần: Nguyễn Thị Trà My 75 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn - Tăng cường cơng tác kiểm sốt chất lượng sản phẩm điểm bán sản phẩm chăn nuôi, đẩy mạnh hoạt động kiểm dịch chợ, người thu gom, người mua bn Kiểm sốt chặc chẽ việc vận chuyển gia súc, gia cầm vào khỏi Tỉnh nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tăng cường công tác tra, kiểm tra chất lượng sản phẩm sở giết mổ huyện - Xử lý nghiêm khắc đối tượng tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm không rõ nguồn gốc, bị mắc bệnh - Tiêu huỷ vật nuôi mắc bệnh truyền nhiễm địa bàn huyện xuất dịch 3.4.3 Giải pháp giống Với chế thị trường nay, vấn đề giống khơng phải khó khăn trước người chăn nuôi nữa, việc chọn giống đâu vô quan trọng với hộ chăn nuôi Nếu người chăn nuôi biết lựa chọn giống tốt, phù hợp điều kiện khí hậu, môi trường địa phương, quy mô chăn nuôi, điều kiện chăn ni gia đình thu hiệu kinh tế tốt sau chu kỳ sản xuất Nhằm tăng cường cải tạo chất lượng đàn giống làm tốt công tác quản lý giống, cần làm tốt công tác quy hoạch sản xuất cung ứng giống tốt, coi trọng xây dựng đàn nái nền, loại bỏ giống xấu Con giống phải thích nghi hoá đảm bảo sinh trưởng phát triển tốt cho suất chất lượng cao Phát triển chăn ni gia súc theo hướng hàng hố cần phải ý tăng mặt số lượng đôi với chất lượng, cần nâng cao chất lượng giống cho đàn gia súc Tỉnh cần thực sách quản ký nâng cao chất lượng giống như: - Tổ chức triển khai quy định pháp quy quản lý giống, thức ăn chăn nuôi phù hợp điều kiện chăn nuôi địa bàn Tỉnh Nghệ An, tổ chức kiểm tra phân loại sở sản xuất kinh doanh giống , sở TTNT địa bàn Nghệ an - Cải tạo giống trâu bò TTNT giống bò cho suất thịt cao bò lai Zê bu, lai tạo nghé F1 Murah, phối giống tạo giống bò sữa, nhập giống bò sữa chất lượng cao từ nước - Nhập đàn lợn nái ngoại thuần, , thay bổ sung lợn đực ngoại cho trang trại, sở làm giống, trạm TTNT Tỉnh, sử dụng phương thức lai máu tạo thương phẩm Nguyễn Thị Trà My 76 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn - Phát triển giống gà hướng thịt, hướng trứng như: gà Rhoderi, gà Goldline, gà Ross 208, gà Tam Hoàng, gà Kabir, gà VCN-G15 … - Tỉnh cần trọng bảo tồn phát triển mơ hình vật ni địa, đặc sản giá trị kinh tế cao như: Vịt bầu quỳ, gà ác, lợn rừng, lợn nít, nhím 3.4.4 Giải pháp thú ý phòng trừ dịch bệnh Hiện vấn đề dịch bệnh thách thức lớn cho ngành chăn ni Việt Nam nói chung chăn ni gia súc tỉnh Nghệ An nói riêng Việc phòng trừ dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm tốt tạo điều kiện để chăn nuôi theo hướng hàng hoá phát huy hiệu Nhu cầu sản phẩm chăn nuôi lớn, trước thực tế người tiêu dùng hướng đến sản phẩm nên ngành chăn ni cần có kế hoạch phịng chống dịch bệnh, có dịch cần nhanh chóng thực biện pháp xử lý kiểm soát dịch bệnh, hộ chăn ni cần có biện pháp phịng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm vừa để đảm bảo đồng vốn bỏ cho chăn nuôi thu vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường Với địa bàn rộng lớn với dịch bệnh phức tạp nay, mạng lưới cán thú y chưa đáp ứng yêu cầu chăn ni tồn Tỉnh đặc biệt vùng miền núi, vùng sâu vùng xa; có dịch lớn xảy khả khoanh vùng loại trừ nhanh chóng dịch bệnh chưa làm Vì vậy, hộ chăn ni gặp nhiều khó khăn cơng tác phịng chữa bệnh cho đàn gia súc Để đàn gia súc phát triển khoẻ mạnh, tăng trưởng tốt hạn chế tối đa khả mắc bệnh cần phải thực hiện: + Biện pháp phịng chống dịch bệnh: - Xây dựng quy trình vệ sinh thú y cho hộ chăn nuôi, xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, xử lý tốt chất thải chăn nuôi - Các hộ chăn nuôi lợn phải tiêm phòng định kỳ, tiêm phòng bổ sung cho đàn gia súc loại bệnh nguy hiểm như: Lở mồm long móng, tụ huyết trùng, dịch lợn tả, đóng dấu lợn, liên cầu khuẩn, bệnh tai xanh Nếu xảy ổ dịch cần báo cho trung tâm thú y sở để kịp thời xử lý tránh lây lan diện rộng - Các biện pháp chăm sóc, ni dưỡng cơng tác thú y phải thường xuyên tập huấn kiến thức cho hộ chăn ni để họ tự chữa trị bệnh thông thường đàn gia súc lợn, hướng dẫn sơ cứu cho lợn, trâu bò phát bị bệnh trước cán thú y đến qua phương tiện thông tin đại Nguyễn Thị Trà My 77 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn chúng loa đài, lớp tập huấn thôn, xã Quán triệt pháp lệnh thú y nâng cao ý thức phòng bệnh cho gia súc gia cầm - Cần hỗ trợ xây dựng mạng lưới thú y sở, cần biên chế cán thú y chuyện trách địa bàn xã, tăng cường thêm – cán thú y xã chăn nuôi trọng điểm huyện Các thú y nằm biên chế trạm thú ý huyện đồng thời quyền địa phương nên hỗ trợ nơi làm việc phần kinh phí cho họ hỗ trợ kinh phí lại - Mặt khác cần tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc buôn bán, vận chuyển thuốc thú y sở, dịch vụ thú ý, giúp cho hộ chăn ni có lượng thuốc bảo đảm chống mầm bệnh + Hỗ trợ chi phí phịng dịch bệnh đàn gia súc cho hộ nông dân: - Thực sách tiêm phịng vacxin bắt buộc đàn gia súc - Hỗ trợ 1/3 chi phí vacxin phịng dịch cho hộ chăn ni với quy mơ lớn hàng trăm (nhất mơ hình trang trại chăn ni gia súc) - Ban hành sách xã hội hố cơng tác thú ý vệ sinh an toàn thực phẩm + Cải thiện chế độ đãi ngộ với đội ngũ thú y huyện - Tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ lực lượng cán thú y từ cấp huyện đến cấp sở - Có biện pháp chế độ đãi ngộ phù hợp cho cán thú y tham gia hoạt động phịng dịch bệnh có tính chất nguy hiểm: liên cầu khuẩn, bệnh tai xanh, lở mồm long móng 3.4.5 Giải pháp vốn Vốn yếu tố định đến việc mỡ rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất của loại chăn ni theo mơ hình Có thể thấy hầu hết hộ chăn nuôi huyện dù chăn nuôi theo hướng, quy mô, loại gia súc khó khăn vốn, việc mở rộng quy mô chăn nuôi theo hướng công nghiệp bán công nghiệp nên điều tra hầu hết hộ có nhu cầu vay vốn sản xuất Thực tế nay, việc cho vay vốn ngân hàng khơng cịn khó khăn, thủ tục vay vốn đơn giản nhiều số tiền cho vay với thời gian ngắn, tài sản chấp hộ thấp so với nhu cầu vay ngân hàng Vì vậy, để tạo điều kiện cho hộ chăn ni mở rộng quy mơ đàn theo hướng hàng hố có số giải pháp cụ thể sau: - Cần tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi vay vốn với lượng vốn phù hợp với Nguyễn Thị Trà My 78 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn phương án kinh doanh, quy mô chăn nuôi hộ thời gian vay dài Tài sản chấp hộ vay chăn nuôi 1/3 lượng vốn xin vay để đầu tư vào sản xuất - Cải tiến chế cho vay, đảm bảo người chăn ni vay tối thiểu 90% vốn đầu tư theo dự án phát triển chăn nuôi - Tiếp tục phát huy vai trị đồn thể: quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân, quỹ tiết kiệm địa phương để góp vốn cho sản xuất - Tổ chức thành lập hiệp hội chăn nuôi nhằm hợp tác, hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất - Tăng cường mối liên kết người chăn ni với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi công ty thức ăn gia súc hợp đồng cung cấp sản phẩm cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu (hộ có nhu cầu giết mổ, nhà máy chế biến, thương gia thu gom xuất ) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo đầu cho sản phẩm - Đặc biệt với hộ tự huy động vốn (vốn sẵn có vốn bà anh em) kết hợp với chuyên gia kỹ thuật nhằm sử dụng đồng vốn cho đạt hiệu cao Ngồi khuyến khích thành phần kinh tế tìm nguồn vốn liên doanh, vốn 100% vốn nước dự án tài trợ nước ngồi 3.4.6 Giải pháp cơng tác khuyến nơng + Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho người chăn nuôi - Cần tổ chức lớp tập huấn cho hộ chăn nuôi, nội dung tập trung vào kỹ thuật chọn giống, chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh, phịng chữa trị loại bệnh chủ yếu lợn, trâu, bò, bồi dưỡng kiến thức hạch toán kinh tế cho hộ - Khuyến khích nơng dân tham gia vào tổ chức sản xuất chăn nuôi giỏi, đưa nông dân tham quan mơ hình chăn ni có hiệu quả, giúp nơng dân có điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn + Chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đến hộ chăn nuôi - Chọn lọc giống nội giống ngoại cho suất cao, thích nghi với điều kiện sống huyện hướng dẫn hộ chăn nuôi việc lựa chọn giống có chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện quy mô hộ - Cần tăng cường công tác khuyến nông chăn nuôi gia súc, kết hợp chặt chẽ Nguyễn Thị Trà My 79 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn với tổ chức khuyến nông, với quan nghiên cứu khoa học Nhà nước, sở sản xuất giống gia súc giống lợn - Kết hợp với chuyên gia lựa chọn tỉ lệ phối trộn thức ăn công nghiệp với sản phẩm phụ từ trồng trọt, loại thức ăn qua chế biến cho đàn bị ứng dụng cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi - Tập trung vào công tác tập huấn khoa học kỹ thuật cho cán lãnh đạo, cán xã hộ chăn nuôi 3.4.7 Giải pháp môi trường chăn nuôi Chăn nuôi với quy mô lớn tạo khối lượng chất thải lớn, không xử lý hợp lý ảnh hưởng lớn đến môi trường sức khoẻ cộng đồng Do cần khuyến khích hộ chăn ni theo kiểu VAC dùng hố phân biogas để đảm bảo vệ sinh môi trường Hiện số hộ tận dụng chuồng trại cũ trước kiểu chuồng đơn giản Các hộ cần phải xây dựng chuồng trại riêng, độc lập, số lượng phân gia súc thải dùng để dành cho thời vụ gieo trồng cần phải lấy tạm thời để cần bới để dùng, tránh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh đồng thời phòng loại dịch bệnh lây lan ô nhiễm Tỉnh Nghệ An cần khuyến khích hộ chăn ni xây dựng chuồng trại theo hướng công nghiệp Đối với hộ nuôi lợn thịt yêu cầu chuồng phải cao thoáng mát, xây chuồng dốc hướng vào chuồng xây dốc cuối chuồng đảm bảo vệ sinh tắm cho lợn vệ sinh chuồng trại nhanh khơ, khơng ẩm thấp, thống mùa hè ấm mùa đông, đặc biệt hướng gió Thực vệ sinh chuồng thường xuyên, vệ sinh máng đựng thức ăn, nước uống vòi uống nước Trong giai đoạn hộ chăn nuôi cần tiếp tục xây dựng hầm biogas để xử lý ô nhiễm môi trường Với quy mô chăn nuôi với đầu gia súc lớn, lượng chất thải lớn Những hộ nuôi từ – 10 bị trở lên cần có hầm biogas Với quy mô chăn nuôi chuyên nái 20 chun thịt 40 cần có hầm lớn Ngoài việc xử lý chất thải qua hầm Biogas hộ chăn nuôi cần sử dụng loại thuốc tẩy trùng chống nhiễm có vừa đảm bảo đàn gia súc phát triển tốt mà không gây nhiễm mơi trường Có sách xử phạt hành nghiêm khắc với hộ để chất thải Nguyễn Thị Trà My 80 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn chăn ni làm ảnh hưởng đến mơi trường Tóm lại, mơi trường có tầm quan trọng sản xuất đời sống phải có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển bền vững theo hướng bảo vệ môi trường sinh thái 3.4.8 Giải pháp hợp tác chăn nuôi Giải pháp dựa sở có kết hợp nhà ưa chuộng áp dụng cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh Bất kỳ ngành sản xuất vai trị bốn nhà vơ quan trọng, kết hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, liên kết với tách rời Có Nhà nước tạo hành lang pháp lý tổ chức đồn thể, cá nhân quy hoạch xác định mục tiêu, phương án kinh doanh Cịn lại ba nhà hỗ trợ tích cực cho nhau, có nhà nơng mà khơng có nhà khoa học nhà kinh doanh sản phẩm khơng thể phát triển lên Bên cạnh việc kết hợp nhà việc hợp tác hộ chăn nuôi với cần thiết để giải khó khăn hộ chăn ni cịn tồn Một thuận lợi việc hợp tác hộ giảm chi phí chăn ni như, giảm chi phí mua vật tư mua nhiều với số lượng lớn giảm giá, giảm công lao động, ngồi hộ hợp tác để huy động nguồn vốn lớn để đầu tư sản xuất, hộ có điều kiện dư vốn ưu tiên hộ nhóm vay với lãi suất ưu đãi thấp lãi xuất thị trường, huy động lượng vốn lớn từ nguồn ngân hàng, quỹ hỗ trợ phát triển, dự án Hợp tác hộ chăn nuôi với để trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật chăn ni, tổ chức sản xuất nội tổ, nhóm hợp tác Ngoài định kỳ hay cần thiết nhóm hợp tác mời cán kỹ thuật trao đổi kỹ thuật, bước nâng cao trình độ kỹ thuật cho hộ chăn ni nhóm Như hộ chăn ni theo hướng hàng hố cần nhận thức rõ lợi ích việc hợp tác chăn ni, để tích cực tham gia hợp tác nhằm nâng cao lực sản xuất kinh doanh hộ chăn nuôi giúp cho hộ tiếp cận tốt với phương thức chăn nuôi 3.4.9 Giải pháp tăng cường thông tin Nguyễn Thị Trà My 81 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Để phát triển chăn ni gia súc, gia cầm theo hướng hàng hố ngồi vấn đề thị trường, khoa học kỹ thuật, dịch bệnh, cơng tác khuyến nơng yếu tố thơng tin khơng phần quan trọng Có nhiều hộ thông tin thị trường kỹ thuật chăn nuôi theo yêu cầu người tiêu dùng Nhằm giúp chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng hàng hố Tỉnh Nghệ An định hướng tương lai thì: - Qua phương tiện thơng tin đại chúng truyền hình, truyền thanh, tuyên truyền giới thiệu đến người chăn nuôi quy hoạch chăn nuôi: Quy hoạch phát triển chăn nuôi đại gia súc 2010- 2020, quy hoạch phát triển chăn ni Lợn theo hướng nạc hóa 2010-2020, tổng kết đánh giá kết thực Nghị 02/NQTV đề án: "Phát triển chăn nuôi đại gia súc giai đoạn 2006-2015" - Bộ phận truyền sở cần phát huy hết khả cung cấp thông tin cho bà nông dân qua hệ thống loa đài, báo chí điểm bưu điện văn hố thơn xóm giới thiệu pháp lệnh giống, thức ăn; tiến kỹ thuật mơ hình chăn ni an tồn hiệu quả, sách hỗ trợ vay vốn chăn ni Các điểm bưu điện văn hóa xã cần đặt mua khuyến khích người chăn ni tìm đọc ấn phẩm ngành chăn ni như: Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi Viện Chăn nuôi, Tạp chí Chăn ni Hội Chăn ni Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam, … - Hội nông dân cần tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ sách hay, báo tình hình chăn nuôi nước quốc tế hay gương chăn ni giỏi, mơ hình chăn ni đạt hiệu cao Các thi “Chăn ni tốt”, “Tìm hiểu tiêu chuẩn chăn nuôi VIETGAP” … giúp người chăn nuôi cải tiến phương pháp chăn nuôi, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, suất lẫn chất lượng sản phẩm cao - Cùng với trình CNH – HĐH việc Việt Nam gia nhập tổ chức giới, nên đầu tư mạng lưới vi tính điểm bưu điện văn hố xã nhằm hướng dẫn bà truy cập thơng tin kinh tế, kỹ thuật chăn nuôi gia súc ngồi giới nhằm giúp bà tìm hiểu tình hình chăn ni ngồi nước Tiến tới thành lập trang thông tin kinh tế nhằm quảng bá sản phẩm chăn nuôi gia súc huyện mạng, mở rộng thị trường tiêu thụ số tỉnh miền Tây Nam Bộ thực thành công 3.5 Kiến nghị Nguyễn Thị Trà My 82 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn 3.5.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần quan tâm đến cách sách hỗ trợ vốn cho hộ chăn nuôi hộ áp dụng công nghệ, tăng quy mô đầu tư, đưa giống vào sản xuất Số lượng vốn cho vay phù hợp với phương án đầu tư hộ, thời hạn vay dài với lãi suất ưu đãi - Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá đầu vào giống lợn ngoại có chất lượng cao giúp hộ đưa vào sản xuất Đầu tư phát triển nhà máy chế biến thức ăn cho chăn nuôi gia súc, chăn ni bị, quy hoạch vùng ngun liệu, chuyển đổi cấu trồng nhằm giảm giá nguyên liệu đầu vào cho chăn chăn, đồng thời hỗ trợ mạnh khâu kỹ thuật thúc đẩy thị trường tiêu thụ - Nhà nước cần phân định rõ luồng hàng tiêu thụ để thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi ổn định, giá đầu ổn định để nông dân yên tâm sản xuất 3.5.2 Đối với quyền cấp tỉnh, huyện - Tổ chức cán đạo có trình độ chun mơn thường xun kiểm tra đơn đốc việc thực quy trình kỹ thuật chăn ni từ khâu chọn giống, thức ăn đến chăm sóc tiêu thụ sản phẩm - Mạnh dạn thành lập hợp tác xã thu gom sản phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm đảm bảo chất lượng thịt bao tiêu sản phẩm nông hộ sản xuất - Đầu tư đào tạo, nâng cao khả chuyên môn cho cán thú y sở số lượng chất lượng nhằm tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông sở - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ chăn nuôi Tuyên truyền vận động bà tham gia lớp tập huấn xác định rõ tầm quan trọng việc hiểu biết kỹ thuật chăn ni Đồng thời ưu tiên khuyến khích phát triển mạng lưới thuốc thú y sở 3.5.3 Đối với hộ gia đình Để phát huy hiệu vốn tự có đồng vốn vay đầu tư vào chăn nuôi hộ cần: - Xác định rõ chăn ni ngành sản xuất hàng hố, cần khơng ngừng học hỏi kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi mạnh dạn đưa công nghệ, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm cho hiệu kinh tế cao với mức đầu vào thấp - Thường xuyên theo dõi tình hình biến động thị trường đầu vào Nguyễn Thị Trà My 83 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn thị trường tiêu thụ qua phương tiện thông tin đại chúng huyện qua hệ thống loa, đài, sách báo để áp dụng quy mơ ni thời điểm xuất bán sản phẩm hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao - Thực tốt khâu hạch toán giá thành cách ghi chép thu, chi thường xuyên, rõ ràng để từ đưa định đầu tư có hiệu - Thực tốt công tác vệ sinh ăn uống chuồng trại lợn, bò nhằm hạn chế khả mắc bệnh truyền nhiễm cho đàn lợn, tránh ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, ưu tiên đầu tư xử lý chất thải hố biogas, kết hợp phát triển kinh tế VAC Nguyễn Thị Trà My 84 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn KẾT LUẬN Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá tỉnh Nghệ An vấn đề vô cấp thiết quan trọng nhằm vừa đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường, vừa đảm bảo lợi ích người sản xuất góp phần tăng thu nhập việc làm cho người lao động Nhà nước có vai trị định việc khuyến khích phát triển chăn ni hàng hố thông qua chủ trương: Quy hoạch vùng chăn ni tập trung, áp dụng giống có chất lượng cao, nâng cao trình độ kỹ thuật cho nơng dân, với sách: đất đai, đầu tư khoa học công nghệ, cho vay vốn ưu đãi, thông tin thị trường Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni gia súc theo hướng hàng hố: - Thức ăn theo hướng chăn nuôi công nghiệp cịn nhiều hộ chăn ni theo hướng tận dụng, việc tiêm phòng trọng tỉ lệ lớn số hộ tự tiêm phòng lấy, hộ chăn nuôi lợn - Sự kết hợp đồng ban ngành công tác đạo từ trung ương đến địa phương chưa có Cơng tác khuyến nơng dừng việc tiêm phịng theo quy định, công tác thông tin tuyên truyền ứng dụng khoa học kỹ thuật hạn chế, có hộ mua giống khơng rõ nguồn gốc, từ hộ chăn nuôi khác vùng - Các hộ đầu tư xây dựng chuồng trại theo hướng công nghiệp, nhiên kiểu chuồng tận dụng, nên tỉ lệ mắc bệnh đàn gia súc chủ yếu bệnh: phó thương hàn, suyễn, bệnh sinh sản Chăn ni theo hướng chun mơn hố đem lại hiệu kinh tế cao người dân Tỉnh đặc biệt vùng miền núi, vùng sâu vùng xa chăn nuôi theo đặc trưng vùng, chăn nuôi theo hướng kết hợp nhằm tránh rủi ro Phát triển chăn ni gia súc theo hướng hàng hố Tỉnh Nghệ An phải đồng thời thực giải pháp vốn, giống, thị trường tiêu thụ, hợp tác, khuyến nơng giải pháp thị trường cần phải quan tâm đặc biệt Nguyễn Thị Trà My 85 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm 2011, kết đạt 15 năm (1996 2011) nhiệm vụ ngành nông nghiệp mà phát triển nông thôn giai đoạn 2012 – 2012 Báo cáo tổng kết công tác chăn nuôi, thú y tỉnh Nghệ An năm 2012 nhiệm vụ - kế hoạch năm 2013 Đề án đổi chăn nuôi lợn giai đoạn 2007 – 2020 Cục chăn nuôi năm 2007 Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 – Cục Chăn nuôi, Bộ NN PTNT năm 2007 Phát triển chăn ni q trình chuyển đổi cấu nông nghiệp Lê Viết Ly, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội năm 2007 Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2011, 2012 Báo cáo tổng hợp phát triển kinh tế trang trại Nghệ An qua năm 2009 – 2011 Báo cáo tổng hợp điều tra trang trại tỉnh Nghệ An năm 2011 Báo cáo tình hình chăn ni huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Đơ Lương 10 Ấn phẩm chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Christopher Conte năm 2010 11 Một số viết trang: cucchannuoi.gov.vn; vcn.vnn.vn; nghean.gov.vn Nguyễn Thị Trà My 86 Lớp: Kế hoạch 51 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Thị Trà My 87 Lớp: Kế hoạch 51 A ... tế - Số hộ chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa/ số hộ chăn ni địa bàn tỉnh: thể mức độ chuyển đổi từ chăn nuôi tự cung tự cấp sang chăn nuôi công nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Một số tiêu... 2: Thực trạng phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 Chương Định hướng phát triển ngành chăn ni tỉnh Nghệ An theo hướng sản xuất hàng hóa Em xin chân... CHĂN NUÔI TỈNH NGHỆ AN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA .64 3.1 Những đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn tỉnh Nghệ An 64 3.1.1 Bối cảnh

Ngày đăng: 21/03/2015, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.6.1. Phát triển kinh tế trang trại theo các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh

  • 2.2.6.2. Phát triển KTTT theo hiệu quả sản xuất của trang trại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan