Hành vi bạo lực học đường của học sinh tiểu học ở hà nội

74 5.3K 26
Hành vi bạo lực học đường của học sinh tiểu học ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những hiện tượng xấu lan tỏa trong gia đình và học đường, đang làm cho các bậc cha mẹ và những thầy cô, các nhà giáo dục phải lo âu và tìm ra phương hướng giải quyết, đó là nạn Bạo Lực Học Đường, nó đã biến trường học không còn là nơi an toàn cho con em và làm ảnh hưởng rất nhiều tới việc hình thành và phát triển nhân cách cho các em. Bạo lực học đường không còn là một vấn đề mới mẻ nhưng thời gian gần đây mới bùng phát một cách mạnh mẽ, mức độ và tính chất của hành vi này ngày càng nguy hiểm. Bạo lực học đường đang trở thành mối lo ngại của ngành giáo dục, cha mẹ học sinh và toàn xã hội. Đây không phải là vấn đề của riêng mỗi quốc gia nào mà đã trở thành vấn nạn của toàn cầu. Tuy mức độ có khác nhau nhưng cả thành thị và nông thôn, cả đồng bằng và miền núi thì các vụ liên quan đến bạo lực học đường đều gia tăng. Trên thực tế thì như vậy, tuy nhiên, đây vẫn là vấn đề mới, được nghiên cứu chút ít ở góc độ xã hội học, còn ở góc độ tâm lý học thì đây vẫn còn là “mảnh đất trống” chưa được khai phá, còn có rất ít các công trình nghiên cứu về vấn đề này. Vì thế, những vấn đề lí luận liên quan xoay quanh tình trạng bạo lực học đường còn chưa có sự thống nhất cả về khái niệm, nguyên nhân cũng như cách khắc phục. Những tưởng bạo lực học đường chỉ xảy ra đối với những học sinh lớp lớn, trung học cơ sở hay phổ thông trung học. Tuy nhiên, hiện nay bạo lực học đường đã len lỏi vào trong cả môi trường của học sinh tiểu học. Đó thực sự là một vấn đề cần báo động ngay. Nó không chỉ là những sai lệch hành vi, nhận thức của con trẻ mà bên cạnh đó, nó còn để lại những vết sẹo không dễ gì có thể xóa mờ trong tâm hồn, nhân cách của mỗi đứa trẻ trong tương lai phát triển. Bạo lực học đường ngay từ lứa tuổi học sinh tiểu học có tác động xấu đến đời sống tâm lý của mỗi cá nhân từ rất sớm như là sự kém tự tin, mặc cảm, nhút nhát… Vấn đề đặt ra là từ những hành vi bạo lực học đường của lứa tuổi học sinh tiểu học, ta cần phải xây dựng kế hoạch giáo dục đúng đắn, phù hợp với sự phát triển về mặt tâm sinh lý của lứa tuổi này. Nhu cầu thúc đẩy hành vi của con người. Muốn thay đổi hành vi của trẻ, trước hết, chúng ta cần phải giáo dục nhu cầu đúng đắn cho con trẻ. Từ những lí do trên, em lựa chọn đề tài: “Hành vi bạo lực học đường của học sinh tiểu học ở Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Phát hiện thực trạng hành vi bạo lực học đường của học sinh tiểu học ở Hà Nội. Từ đó, đề xuất một số biện pháp hạn chế hành vi bạo lực học đường của học sinh tiểu học để xây dựng môi trường học đường lành mạnh, thân thiện cho các em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hành vi bạo lực học đường của học sinh tại một số trường tiểu học ở thành phố Hà Nội. 3.2 Khách thể nghiên cứu Gồm: 93 nam và 105 nữ thuộc khối lớp 5 thuộc 3 trường tiểu học ở thành phố Hà Nội là: Yên Hòa (quận Cầu Giấy), Tô Vĩnh Diện (quận Đống Đa) và Tiểu học Kim Liên (quận Đống Đa). 4. Giả thuyết khoa học Hành vi bạo lực học đường của học sinh tiểu học đã xuất hiện và có chiều hướng ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, nhận thức của các em ở độ tuổi này về BLHĐ còn khá hạn chế. Hành vi bạo lực học đường của học sinh tiểu học có thể ngày càng có nhiều biến tướng, ảnh hưởng tới tâm lý và sự phát triển nhân cách của mỗi cá nhân trong tương lai, cả trẻ có hành vi bạo hành với bạn và trẻ bị bạn bạo hành. Các em có thái độ phản đối, lên án những hành vi bạo lực đó song chưa có hành vi can thiệp đúng mức. Ngoài ra còn có sự khác biệt về hành vi bạo lực giữa học sinh nam và nữ. Nếu xác định được đúng thực trạng và nguyên nhân của hành vi bạo lực ở học sinh thì có thể xây dựng các biện pháp giáo dục phù hợp hơn dành cho các em. 5. Nhiệm vụ 5.1. Hệ thống hóa và khái quát hóa một số vấn đề lý luận tâm lý học về hành vi, BLHĐ và hành vi BLHĐ để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 5.2. Khảo sát thực trạng hành vi bạo lực học đường của học sinh tiểu học ở Hà Nội và các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng hành vi đó. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp khắc phục hạn chế những hành vi bạo lực học đường của học sinh tiểu học. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hành vi BLHĐ của học sinh ở 3 trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội là: Yên Hòa (quận Cầu Giấy) Tô Vĩnh Diện (quận Đống Đa) Kim Liên (quận Đống Đa). 7. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu, nhằm khái quát được hệ thống cơ sở lý luận, các quan điểm chỉ đạo phù hợp với vấn đề nghiên cứu. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Lập phiếu điều tra dành cho học sinh để thu nhận những quan điểm, thái độ đánh giá của các em trước vấn đề BLHĐ. Phương pháp phỏng vấn sâu: Phương pháp này được sử dụng để thông qua trò truyện, thu thập những thông tin sống động, cụ thể hơn về nhận thức cũng như hành vi BLHĐ của các em. Phương pháp quan sát: Phương pháp này được sử dụng nhằm bổ trợ cho các phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp phỏng vấn trong việc tìm hiểu thái độ của các em học sinh về vấn đề BLHĐ. Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê để xử lý kết quả điều tra khảo sát. Kết hợp việc sử dụng các phần mềm ứng dụng cho nghiên cứu định lượng như SPSS và Excel để xử lý số liệu thu thập được từ các phương pháp trên. + Tính tỉ lệ % đối với những câu hỏi lựa chọn 1 trong những phương án cho trước. Tỉ lệ % = số lượng ý kiến Số lượng khách thể x 100 + Tính điểm trung bình đối với những câu hỏi phải lựa chọn 1 trong 3 hoặc 4 mức độ. Công thức tính giá trị TB: X = Tổng số điểm ở các mức độ Tổng số khách thể Khi tính điểm chúng tôi quy ước theo nguyên tắc sau: Mức 1: 3 điểm Mức 2: 2 điểm Mức 3: 1 điểm Ứng với cách cho điểm như trên, chúng tôi quy ước như sau: Mức 1: (cao), Điểm trung bình (ĐTB) từ 2.41  3.0 (đồng ý, nhiều lần…) Mức 2: (trung bình), Điểm trung bình (ĐTB) từ 1.71  2.4 (Đồng ý một phần, ít khi,….) Mức 3: (thấp), Điểm trung bình (ĐTB) từ 1.0  1.7 (Không bao giờ, không đồng ý…) Những câu hỏi ở 4 mức độ trả lời thì tùy theo sự lựa chọn ở các mức độ mà cho điểm: Mức 1: 4 điểm (chấp nhận) Mức 2: 3 điểm (chấp nhận một phần lớn) Mức 3: 2 điểm (chấp nhận một phần nhỏ) Mức 4: 1 điểm (không thể chấp nhận) Ứng với cách cho điểm như trên, chúng tôi quy ước như sau: Mức 1: (cao nhất), X (ĐTB) từ 3.3  4 (chấp nhận …) Mức 2: (cao), X (ĐTB) từ 2.4  3.29 (chấp nhận một phần lớn...) Mức 3: (trung bình), X (ĐTB) từ 1.7  2.39 (chấp nhận một phần nhỏ …) Mức độ 4: (thấp), X (ĐTB) từ 1.0  1.69 (không thể chấp nhận …) Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu hành vi BLHĐ Những năm gần đây, hiện tượng bạo lực học đường được công bố trên nhiều các phương tiện truyền thông đại chúng. Đây là một nét mới của báo chí Việt Nam nhằm góp phần lên án và ngăn chặn những vụ việc tiêu cực trong xã hội. Tình trạng bạo lực học đường đã trở thành vấn đề nóng bỏng hiện nay của toàn xã hội. Đây là vấn đề cấp bách, cần có sự chung tay góp sức của toàn bộ các lực lượng giáo dục trong xã hội. Chính vì lẽ đó mà tình trạng bạo lực học đường đã thu hút được sự quan tâm chú ý của rất nhiều nhà nghiên cứu, nhà xã hội học, nhà giáo dục…. cùng tham gia tìm hiểu nguyên nhân cũng như giải pháp để hạn chế tình trạng này. 1.1.1 Những nghiên cứu về bạo lực học đường trên thế giới Theo thống kê trên thế giới, mỗi năm có 6 triệu em trai và 4 triệu em gái có liên quan trực tiếp đến BLHĐ. Trên thực tế, con số này đang ngày càng tăng lên, bạo hành trường học đang dần trở thành vấn đề chung của giáo dục quốc tế. Vấn đề BLHĐ đã được nghiên cứu từ những năm 70 thế kỷ trước với các công trình nghiên cứu của Dan Olweus nhà tâm lý học Na Uy về những động cơ gây nên hiện tượng bắt nạt học đường. Cũng nghiên cứu về những động cơ bạo lực học đường, tác giả Roland (2002) đã nghiên cứu trên hơn 2 ngàn trẻ em Na Uy và kết quả cho thấy những phát hiện khá thú vị với một số khác biệt về giới. Ngày nay vấn đề này càng được chú ý và được coi là vấn đề xã hội nghiêm trọng ở cả châu Âu (Clarke Kiselica, 1997; Hoover Juul, 1993) và Bắc Mỹ (Hoover Olsen, 2001; Pepler Ziegler, 1995). Các nghiên cứu về BLHĐ chủ yếu xoay quanh các khía cạnh như bạo lực giữa học sinh với giáo viên, bạo lực giữa học sinh với học sinh. Giờ đây, BLHĐ đã trở thành một vấn đề toàn cầu, được tất cả các quốc gia quan tâm. Tại Australia Bộ Giáo dục Bang Queensland tuyên bố vào tháng 7 năm 2009 rằng mức độ gia tăng của bạo lực tại các trường học là hoàn toàn không thể chấp nhận và thừa nhận rằng đã không thực thi đầy đủ để chống lại hành vi bạo lực. 55.000 học sinh đã bị đình chỉ tại các trường của bang trong năm 2008, gần một phần ba trong số đó bởi hành vi không đúng đắn về thể chất. Tại Nam Australia, 175 vụ tấn công bạo lực vào các học sinh hay giáo viên đã được ghi nhận trong năm 2008. Tại Bỉ Một nghiên cứu gần đây thấy rằng việc phải đối đầu với bạo lực của các giáo viên tại vùng nói tiếng Pháp của Bỉ là một yếu tố quan trọng trong những quyết định rời bỏ nghề giáo. Tại Bulgaria Sau nhiều báo cáo trong thập kỷ vừa qua về bạo lực trường học, Bộ Giáo dục đã đưa ra những quy định chặt chẽ hơn vào năm 2009 về hành vi của học sinh, gồm cả ăn mặc không thích hợp, say rượu, và mang điện thoại. Các giáo viên được trao các quyền lực mới để trừng phạt những học sinh không tuân lời. Tại Pháp Năm 2000 Bộ Giáo dục Pháp tuyên bố rằng 39 trong 75.000 vụ bạo lực học đường là bạo lực nghiêm trọng và 300 là có bạo lực ở một số mức độ. Tại Nhật Bản Một cuộc điều tra của Bộ Giáo dục cho thấy các học sinh tại các trường công có liên quan tới một số vụ bạo lực năm 2007—52.756 trường hợp, tăng khoảng 8.000 so với năm trước đó. Trong tới 7.000 vụ, các giáo viên là đối tượng bị tấn công. Tại Ba Lan Năm 2006, sau một vụ tự sát của một cô gái sau khi bị quấy nhiễu tình dục tại trường, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Ba Lan, Roman Giertych, đã tung ra một cuộc cải cách trường học không khoan dung. Theo kế hoạch này, các giáo viên sẽ có vị thế pháp lý như các nhân viên dân sự, khiến việc thực hiện hành động bạo lực chống lại họ bị trừng phạt với những mức độ cao hơn. Hiệu trưởng sẽ, trên lý thuyết, có thể gửi những học sinh hung hãn tới thực hiện phục vụ cộng đồng và cha mẹ của các học sinh đó cũng có thể bị phạt. Các giáo viên không phản ánh các vụ bạo lực ở trường có thể phải đối mặt với một án tù. Tại Nam Phi Cao uỷ Nhân quyền Nam Phi đã thấy rằng 40% trẻ em được phỏng vấn nói rằng chúng từng là các nạn nhân của tội phạm tại trường học. Hơn một phần năm số vụ tấn công tình dục vào trẻ em Nam Phi được phát hiện diễn ra tại trường học. Việc phải đương đầu với bạo lực gia đình, băng đảng và ma tuý để lại dấu ấn lâu dài trong tính cách của học sinh. Tại Anh Quốc Một cuộc điều tra của chính phủ năm 1989 thấy rằng 2% giáo viên thông báo từng phải đối mặt với sự gây hấn thể chất. Năm 2007 một cuộc điều tra 6.000 giáo viên bởi công đoàn giáo viên NASUWT thấy rằng hơn 16% tuyên bố đã từng bị tấn công thể chất bởi các học sinh trong hai năm trước đó. Theo các thống kê của cảnh sát thông qua một yêu cầu Tự do Thông tin, năm 2007 có hơn 7.000 trường hợp cảnh sát được gọi tới để giải quyết các vụ bạo lực trường học tại Anh. Tháng 4 năm 2009 một hiệp hội giáo viên khác, Hiệp hội Giáo viên và Giảng viên, đưa ra các chi tiết một cuộc điều tra với hơn 1.000 thành viên của mình với kết quả gần một phần tư trong số họ từng là đối tượng bạo lực thể chất của một học sinh. Tại Wales, một cuộc điều tra năm 2009 thấy rằng 20% giáo viên thống báo đã từng bị tấn công trong lớp học. 49% từng bị đe doạ tấn công. Tại Hoa Kỳ Theo Trung tâm Thống kê Quốc gia về Giáo dục Mỹ, bạo lực học đường là một vấn đề nghiêm trọng. Năm 2007, năm gần nhất có dữ liệu tổng thể, một cuộc điều tra toàn quốc, được tiến hành hai năm một lần bởi Các Trung tâm Ngăn chặn và Kiểm soát Dịch bệnh (CDC) và có những mẫu đại diện của các học sinh trung học Hoa Kỳ, thấy rằng 5.9% học sinh mang theo một loại vũ khí (như súng, dao, vân vân) vào trường học trong 30 ngày trước thời điểm điều tra. Tỷ lệ này ở nam lớn gấp ba lần nữ. Trong 12 tháng trước cuộc điều tra, 7.8% học sinh trung học được thông báo đã bị đe doạ hay bị thương tích bởi một vũ khí trong trường học ít nhất một lần, với tỷ lệ cao trong nam lớn gấp hai lần nữ. Trong 12 tháng trước cuộc điều tra, 12.4% học sinh từng tham gia vào một vụ đánh nhau tại trường ít nhất một lần. Tỷ lệ nam cũng cao gấp hai lần nữ. Trong 30 ngày trước cuộc điều tra, 5.5% học sinh được thông báo bởi họ không cảm thấy an toàn, họ đã không tới trường ít nhất một ngày. Các tỷ lệ này ở nam và nữ xấp xỉ bằng nhau. Dữ liệu mới nhất của Mỹ về tội phạm bạo lực trong đó các giáo viên là mục tiêu cho thấy 7% (10% tại các trường đô thị) giáo viên năm 2003 là đối tượng bị đe doạ bởi học sinh. 5% giáo viên tại các trường đô thị bị tấn công thể chất, với những tỷ lệ thấp hơn tại các trường ngoại ô và nông thôn. Các thành viên khác trong trường cũng có nguy cơ bị tấn công bạo lực, với các lái xe buýt trường học là những người dễ bị nguy cơ. Bên cạnh những điều tra về thực trạng BLHĐ trên các quốc gia thì những nguyên nhân của tình trạng này cũng rất được các nhà tâm lý học quan tâm. GSTS Amal Sedky Winter chuyên gia tâm lý hàng đầu của Mỹ đưa ra ý kiến rằng: “Từ năm 1960 đến nay, đã có nhiều chương trình nghiên cứu tình trạng bạo lực học đường. Kết quả nghiên cứu ấy cho thấy: những cảnh bạo lực trên phim ảnh có tác động nhất định đến người lớn và trẻ em. Khi nào còn phô diễn những cảnh bạo lực thì con em chúng ta sẽ lãnh đủ, ngay cả trong trường học. Trong gia đình, trẻ chứng kiến những cảnh bạo lực thì khi lớn lên, chúng cũng thường dùng bạo lực để giải quyết những vấn đề của mình. Chúng ta đang sống trong một giai đoạn mà bạo hành rất phổ biến. Đọc tin tức báo chí, các bạn cũng thấy tình trạng bạo lực ngày càng gia tăng.” Theo nhận định của chuyên gia tâm lý người Đức thì nguyên nhân chính là do: học sinh bị ức chế tâm lý do sức ép phải đạt kết quả cao trong học tập và phải tham gia khối lượng lớn các sinh hoạt ngoại khóa. Ngoài ra, hình ảnh bạo lực trên phim, các cuộc đọ súng trong game, các tin tức liên quan đến tệ nạn xã hội cũng trực tiếp tác động đến tâm lý học sinh. Hình ảnh bạo lực, game bạo lực: Bernd Holthusen, một nhà nghiên cứu về ngăn ngừa tội phạm tại viện Nghiên cứu Thanh niên ở Munich cho rằng, những hình ảnh bạo lực tràn lan là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng phạm tội của trẻ vị thành niên. Việc tiếp xúc với bạo lực gia đình, bạo lực trường học và các loại thuốc gây nghiện: đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng bạo lực học đường ngày một gia tăng, đặc biệt là nạn bạo lực tình dục trong học đường. Các nhân tố rủi ro:Welch và Sheridan (1995), xác định những trẻ có nguy cơ có hành vi bạo lực là những trẻ: + Vì những điều kiện kinh tế, văn hóa, thể chất, y tế mà bị từ chối hoặc chỉ có cơ hội và nguồn lực tối thiểu trong các điều kiện sống + Thất bại trong việc trong việc trở thành một thành viên có ý nghĩa của cộng đồng. Mỗi cá nhân có một mức độ nhất định rủi ro trong cuộc sống nhưng số lượng, kiểu loại, thời gian kéo dài của các rủi ro cũng như mức độ trầm trọng của các rủi ro đó có thể ảnh hưởng đến toàn bộ sự phát triển của cá nhân. Các yếu tố rủi ro có thể phân chia thành 2 nhóm: các yếu tố bên trong (cá nhân) và yếu tố bên ngoài (gia đình, trường học, cộng đồng và nhóm bạn cùng tuổi) (Catalano, Loeber McKiney 1999. Hawkin et all 2000) Môi trường gia đình có liên quan đến bạo lực học đường: báo cáo của Quỹ Quyền Hiến pháp cho rằng bạo lực trong gia đình, tình trạng nghiện rượu của cha mẹ, lạm dụng thể chất và lạm dụng tình dục có thể dẫn tới bạo lực học đường như là sự di chuyển bạo lực từ môi trường này sang môi trường khác thông qua việc trẻ coi bạo lực là hành động chấp nhận được. Kỷ luật thô bạo của cha mẹ cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực ở trẻ. Mô hình tường tác xã hội của Gerald Patterson giải thích hành vi bạo lực bằng mối liên hệ giữa việc cưỡng bức ở mẹ với phản ứng của trẻ và sự hình thành hành vi hung hãn. Lý thuyết kiểm soát của Hirschi (1969) cho rằng trẻ có sự gắn bó kém với cha mẹ sẽ có nguy cơ thực hiện hành vi bạo lực nhiều hơn cả trong và ngoài trường học. Một số yếu tố thuộc về gia đình như cha mẹ phạm tội, giáo dục cưỡng bức của gia đình, thiếu sự quan tâm của cha mẹ, mâu thuẫn gia đình, ngược đãi hoặc không chấp nhận đối với tẻ là các yếu tổ rủi ro có thể dẫn tới hành vi bạo lực (Parterson, Fortgat Miller 1998). + Môi trường xã hội gần gũi: cộng đồng xã hội nơi trẻ sinh sống cũng được coi là có liên quan đến hành vi bạo lực của trẻ. Các cộng đồng với tỷ lệ tội phạm cao, cách ứng xử bạo lực phổ biến có thể dạy trẻ các hành vi hung hãn. Việc tiếp xúc của trẻ với bạn bè hung hãn cũng góp phần gia tăng hành vi bạo lực. + Môi trường học đường: Flannery (1997) liệt kê một loạt các yếu tố rủi ro có thể gây ra bạo lực học đường như: tỷ lệ học sinh trên giáo viên cao, trường học có nhiều tiền sự bạo lực, trường học tại đô thị, quản lý không nhất quán. Việc bỏ qua các hành vi bạo lực của học sinh từ phía giáo viên có thể coi như sự thưag nhận “quyền” của học sinh tự giải quyết vấn đề bằng bạo lực (Furlong Morrison, 2000). Theo Hirschi, sự gắn bó với trường học cũng có liên quan đến nguy cơ bạo lực học đường. Có sự tương quan nghịch giữa kết quả học tập với hành vi chống đối và bạo lực. Sự tương tác trong trường học cũng là yếu tố cần quan tâm. Nghiên cứu cho thấy giáo viên tương tác với học sinh có nguy cơ cao (có hành vi bạo lực) ít hơn 2 lần so với các học sinh khác và giáo viên cũng “ra lệnh” mang tính tiêu cực nhiều hơn đối với các đối tượng này (Wehby at all 1993). Nghiên cứu của Qing Li đã đề xuất mô hình lý thuyết về bắt nạt và bạo lực học đường với 5 yếu tố: Thể chất, xã hội, xúc cảm, các biến số bạo lực học đường khác và nhóm các yếu tố như lực học, sự thành công trong học tập. Nghiên cứu thực trạng để kiểm định mô hình lý thuyết được tiến hành ở học sinh từ lớp 7 đến lớp 12 một số trường ở Trung Âu và cho thấy có mối liên hệ giữa các biến số đó. Tần xuất bỏ học, việc dừng học cũng là các chỉ báo cho hành vi bạo lực. Từ các nghiên cứu về nguyên nhân BLHĐ, các nhà tâm lý học trên thế giới cũng quan tâm tới việc tìm ra các giải pháp ngăn chặn BLHĐ Các nghiên cứu (Bilchik 1997, Dodge 1999, Hawkin 2000) cho thấy: ngăn chặn mới là biện pháp tốt nhất để làm giảm tần suất của các hành vi chống đối xã hội và hành vi bạo lực. Các chiến lược ngăn chặn có thể là: Chiến lược cấp xã hội: giảm truyền thông bạo lực, thay đổi điều kiện văn hóa xã hội có thể gây bạo lực. Chiến lược trường học: các biện pháp ngăn ngừa và can thiệp tại học đường như tổ chức học tập hợp tác, đề cao ứng xử tốt, giám sát tại trường học, nâng cao kỹ năng phát hiện và xử lý sớm cho giáo viên, huấn luyện kỹ năng xã hội cho trẻ có nguy cơ. Chiến lược gia đình: làm giảm hung hãn của trẻ với sự tham gia của các bà mẹ. Chiến lược cá nhân: hướng tới 2 nhóm đối tượng: nhóm hung hãn để giảm bớt và ngăn chặn hành vi bạo lực và nhóm nguy cơ để tăng cương khả năng tự bảo vệ như giải quyết xung đột và thảo luận theo nhóm. Ở Canada, đã thiết lập trong trường học hệ thống chẩn đoán tâm lý của học sinh. Việc này đang được tiến hành ngày một kỹ càng hơn vì kết quả xét nghiệm độ hung hãn của từng học sinh giúp cho công tác chống bắt nạt trong nhà trường ngày một hữu hiệu. Các hoạt động vui chơi: thiết kế nhiều trò chơi trên máy tính, rèn cho học sinh kỹ năng chống bắt nạt trong nhà trường, trên đường phố, khuyến khích các em tham gia những trò chơi tập thể trên lớp, dựng những vở kịch, viết văn, làm thơ, tham gia thảo luận về đề tài chống bắt nạt, hóa giải hành động, thái độ hung hãn. Đã xây dựng những quy tắc hành vi cho những em thường rơi vào tình thế bị nạt, và những em có xu hướng dùng bạo lực giải quyết tranh chấp, những em có tính thích trêu chọc bạn bè quá mức… Ở Trung Hoa vẫn kiên trì phương thức học tổ nhóm, kèm cặp nhau trong học tập, tương trợ nhau trong cuộc sống, ở điều kiện cho phép. Ở Australia đã thiết lập cơ chế bảo hộ, phân công một em lớn đưa đón một em lớn đưa đón một em nhỏ tới trường. Nét chung của các chương trình chống bắt nạt quốc tế là sự tỷ mỷ, chu đáo, có hệ thống và tôn trọng nhân cách của học sinh và phụ huynh. Như vây, BLHĐ là một vấn đề nóng bỏng được quan tâm trên thế giới. BLHĐ bao hàm trong nó nhiều khía cạnh đáng quan tâm như bạo lực giữa học sinh và giáo viên, bạo lực giữa học sinh với học sinh, những nguyên nhân của BLHĐ và các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn BLHĐ. Các khía cạnh đó phần nào đã được các tác giả trên thế giới đề cập tới trong các nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, về phương diện tâm lý học thì đây vẫn còn là một vấn đề khá mới mẻ và cần được nghiên cứu nhiều hơn. 1.1.2 Những nghiên cứu về bạo lực học đường tại Việt Nam Gần đây nhiều vụ bạo lực học đường xảy ra liên tục ở Việt Nam, kể cả nữ giới, điều này đã làm mất đi cái nết của nhà trường. Nhà trường và phụ huynh học sinh vẫn chưa có biện pháp giải quyết tình hình. Nhiều phụ huynh học sinh phải gắng nhịn vì không muốn con mình bị trả thù, có một số học sinh cũng không dám kể với ai khi bị bạn đánh vì sợ sẽ bị đánh nhiều hơn. Nhà trường cũng không thể làm gì được, không thể đuổi học vì chính sách nhà nước là chống mù chữ, nên khi biết học sinh giang hồ còn gây ra thêm nhiều vụ ẩu đả, nhà trường còn khá lúng túng trong việc xử lý cho ổn thỏa và triệt để. Tại hội thảo “Bạo hành trẻ em trong gia đình và nhà trường hiện nay – thực trạng và giải pháp” do Viện Nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với trung tâm tư vấn FDC tổ chức ngày 2752009 tại thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra con số thống kê như sau: Ở Việt Nam, tỉ lệ người phạm tội ở tuổi vị thành niên ngày một tăng, theo thống kê của Viện KSND Tối cao; năm 1986 có 3.607 người; năm 1996 có 11.726 người. Tệ nạn xã hội trong giới học đường theo chiều mũi tên đi lên; năm 2004 có 600 học sinh sinh viên nghiện ma túy; năm 2007 tăng gấp đôi (1.234 người). Khảo sát trên 1.000 học sinh do Viện Nghiên cứu Môi trường và Các vấn đề xã hội tiến hành mới đây cho thấy, có tới 95% các em nhận thức chưa đúng về kỹ năng sống; 77,7% chưa bao giờ được đào tạo tập huấn về vấn đề này. Khảo sát cho thấy, có những lý do rất đơn giản nhưng cũng là cớ gây ra xung đột, như không ưa thì đánh (24%); bị khiêu khích nên đánh (16%); đánh vì lí do tình cảm (13,3%). Đáng lo ngại là, có những lý do không thể hình dung được, ví dụ: người khác nhờ đánh (20%) và chẳng có lý do gì cũng đánh (12%). Còn phải kể thêm một yếu tố thúc đẩy hành vi bạo lực học đường, đó là sự cổ vũ của bạn bè, trong đó có các nam sinh. Với câu hỏi “Khi đánh nhau với học sinh khác, bạn thường dùng hình thức nào là chủ yếu?”, thì có tới 12 số em cho biết, thường “đánh tập thể”. Điều này cho thấy, bạo lực học đường không chỉ là chuyện của mỗi học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn, cũng có nghĩa rằng, đa số học sinh coi chuyện đánh nhau bình thường. Thậm chí, nhiều em còn đứng ngoài xem và cổ vũ đánh nhau, như là cổ vũ bóng đá. Về phương tiện sử dụng khi đánh nhau, có 13 không sử dụng phương tiện nào, các em có thể túm tóc, cào cấu, xé áo, và lăng nhục ... Cách hành hung này tuy không gây nên những thương tích nghiêm trọng về thể chất, nhưng lại gây ra những tổn thương về tâm lý, tinh thần đối với nạn nhân. Còn một phương tiện nữa, mang tính chất bạo lực về tinh thần, đó là sử dụng điện thoại di động để ghi hình vụ hành hung, sau đó đưa lên mạng Internet như là cách để làm nhục nạn nhân và thậm chí là để khoe thành tích của mình. Tuy khảo sát không đề cập đến vấn đề này, nhưng thông qua số lượng các video clip xuất hiện trên mạng, có thể thấy cách thức này ngày càng được sử dụng phổ biến. Khảo sát này cũng đặc biệt quan tâm tới thái độ của cha mẹ khi con cái có hành vi bạo lực, bởi điều này có ảnh hưởng quan trọng tới diễn biến tâm lý và việc điều chỉnh hành vi của các em. Kết quả thật đáng buồn: Có 41,7% các em nói rằng bị cha mẹ “mắng chửi và đánh”; 9,4% cha mẹ “khuyên bảo nhẹ nhàng”; 6,3% yêu cầu phải “xin lỗi bạn”; và có đến 42,6% nói rằng “cha mẹ không quan tâm đến hành vi đánh nhau của con gái”. Về thái độ của những người xung quanh, gần như trong các clip đều thể hiện thái độ bàng quan, vô cảm của những bạn trẻ đứng xung quanh, gần như những người chung quanh chỉ hò reo, cổ vũ, thậm chí chăm chú quay video mà không hề có sự can thiệp, ngăn cản hoặc tìm cách cứu giúp nạn nhân. Thái độ này nếu không được quan tâm kịp thời sẽ dần hình thành trong các tâm lý của lứa tuổi các em thói quen thờ ơ trước cái xấu, thậm chí còn vô tình đồng lõa trước cái xấu đang diễn ra quanh mình. Hàng loạt các nguyên nhân dẫn tới bạo lực ở môi trường học đường được chuyên gia tâm lý, thầy cô mang ra “mổ xẻ” tại buổi hội thảo Phòng chống bạo lực trong nhà trường do Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 942010 tại thành phố Hồ Chí Minh Theo TS. Nguyễn Thị Bích Hồng, Phó trưởng Khoa Tâm lý Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh: “Điểm xuất phát của tình trạng bạo lực học đường ngày càng lan tràn như hiện nay là sự cô đơn bế tắc của trẻ. Cha mẹ chạy theo kinh tế, thầy cô chạy theo giờ hành chính, người lớn thiếu lòng yêu trẻ khiến các em không gần gũi, chia sẻ”. PGS.TS Trần Tuấn Lộ, Trưởng khoa Tâm lý ĐH Văn Hiến, khẳng định: “Cùng với sự phát triển của kinh tế và xã hội, thế hệ trẻ đang bị đầu độc bởi ma lực của những trò chơi chém giết trong game, đồng thời cũng bị nhiễm khuẩn” từ chính những cảnh bạo hành trong gia đình và ngoài xã hội. Chính người lớn đã góp phần không nhỏ làm tăng thêm tính hung hãn, côn đồ ở trẻ”. Nhiều ý kiến khác cho rằng giáo dục trong nhà trường hiện thiên về dạy chữ hơn dạy làm người. Một số giáo viên vẫn chưa gương mẫu, có những hành vi xúc phạm, xâm hại học sinh. Hiện tượng đối xử không công bằng làm các em bức xúc rồi trở nên quậy phá như một cách lấy lại cân bằng. Về phía gia đình, nhiều bậc cha mẹ có tư tưởng khoán trắng việc giáo dục con cái cho nhà trường. Chính sự thiếu chăm sóc về mặt tình cảm của cha mẹ khiến trẻ có hành vi bạo lực để được cha mẹ quan tâm. TS. Đinh Phương Duy, Phó Hiệu trưởng trường Cán Bộ thành phố, chỉ ra rằng: “Các giá trị xã hội đang thay đổi. Thế hệ trẻ chưa được giáo dục một cách bài bản đồng bộ nên một bộ phận không nhỏ bị khủng hoảng, tiếp thu những giá trị ảo không đúng với chuẩn mực của xã hội”. Theo TS. Đinh Phương Duy, biện pháp tốt nhất để “tiêu diệt” tận gốc nạn bạo lực ở trẻ cần thiết phải kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Bên cạnh đó cần nghiên cứu bài bản tâm sinh lý lứa tuổi của học trò ngày nay, những nghiên cứu trước đây đã không còn phù hợp với các em trong một điều kiện xã hội mới. Còn TS. Bích Hồng nhấn mạnh: “Các bậc phụ huynh cần quan tâm đến con và trực tiếp bảo vệ con mình bằng cách trang bị cho các em có được những kỹ năng sống cơ bản. Cha mẹ phải là người thầy đầu tiên của trẻ”. Cũng theo TS Bích Hồng thì, tránh việc đưa những trẻ quá cá biệt vào các Trung tâm giáo dưỡng vì “cần nhìn thẳng vào vấn đề để thấy rằng chúng ta cần cảm hóa chứ không phải trừng phạt.” Theo ý kiến của ông Lê Ngọc Trung, trợ lý thanh niên Trường Thiếu sinh quân, huyện Củ Chi, thì: Nhà trường cần phải nắm được danh sách các học sinh cá biệt có nguy cơ gây bạo lực để thường xuyên chia sẻ, giáo dục các em. Gia đình cần làm bản cam kết giáo dục nghiêm chỉnh con em mình tại nhà. Những gia đình có con em vi phạm cần thiết phải xử lý hành chính. Bên cạnh đó chính quyền địa phương cũng cần thiết phải nắm được hoàn cảnh của từng gia đình có con em đang theo học tại các trường trên địa bàn. Theo số liệu được đưa ra tại Hội thảo giải pháp phòng ngừa từ xa và ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 28072010 thì trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến ngày diễn ra hội thảo, các trường trên toàn quốc đã xử lý kỷ luật, khiển trách gần 900 học sinh, buộc thôi học hơn 730 học sinh và cảnh cáo gần 1.600 học sinh do tham gia vào các vụ đánh nhau trong và ngoài nhà trường. Riêng năm học 2009 2010 xảy ra 7 vụ việc học sinh đánh nhau dẫn đến chết người. Tóm lại, BLHĐ hiện một vấn đề nóng, rất đáng được quan tâm với nhiều nghiên cứu trên thế giới và cả ở Việt Nam. Những nghiên cứu về BLHĐ chủ yếu nghiêng về khía cạnh bạo lực giữa học sinh và học sinh, với những mô tả và số liệu cụ thể, những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng BLHĐ.

Lời cảm ơn! Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành q trình học tập Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu làm khóa luận hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận này! Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Phương Hồng Danh mục chữ viết tắt GD –ĐT : Giáo dục – đào tạo BLHĐ :Bạo lực học đường HS : Học sinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những tượng xấu lan tỏa gia đình học đường, làm cho bậc cha mẹ thầy cô, nhà giáo dục phải lo âu tìm phương hướng giải quyết, nạn Bạo Lực Học Đường, biến trường học khơng cịn nơi an tồn cho em làm ảnh hưởng nhiều tới việc hình thành phát triển nhân cách cho em Bạo lực học đường khơng cịn vấn đề mẻ thời gian gần bùng phát cách mạnh mẽ, mức độ tính chất hành vi ngày nguy hiểm Bạo lực học đường trở thành mối lo ngại ngành giáo dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội Đây vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn nạn toàn cầu Tuy mức độ có khác thành thị nơng thơn, đồng miền núi vụ liên quan đến bạo lực học đường gia tăng Trên thực tế vậy, nhiên, vấn đề mới, nghiên cứu chút góc độ xã hội học, cịn góc độ tâm lý học cịn “mảnh đất trống” chưa khai phá, cịn có cơng trình nghiên cứu vấn đề Vì thế, vấn đề lí luận liên quan xoay quanh tình trạng bạo lực học đường cịn chưa có thống khái niệm, nguyên nhân cách khắc phục Những tưởng bạo lực học đường xảy học sinh lớp lớn, trung học sở hay phổ thông trung học Tuy nhiên, bạo lực học đường len lỏi vào mơi trường học sinh tiểu học Đó thực vấn đề cần báo động Nó khơng sai lệch hành vi, nhận thức trẻ mà bên cạnh đó, cịn để lại vết sẹo khơng dễ xóa mờ tâm hồn, nhân cách đứa trẻ tương lai phát triển Bạo lực học đường từ lứa tuổi học sinh tiểu học có tác động xấu đến đời sống tâm lý cá nhân từ sớm tự tin, mặc cảm, nhút nhát… Vấn đề đặt từ hành vi bạo lực học đường lứa tuổi học sinh tiểu học, ta cần phải xây dựng kế hoạch giáo dục đắn, phù hợp với phát triển mặt tâm sinh lý lứa tuổi Nhu cầu thúc đẩy hành vi người Muốn thay đổi hành vi trẻ, trước hết, cần phải giáo dục nhu cầu đắn cho trẻ Từ lí trên, em lựa chọn đề tài: “Hành vi bạo lực học đường học sinh tiểu học Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Phát thực trạng hành vi bạo lực học đường học sinh tiểu học Hà Nội Từ đó, đề xuất số biện pháp hạn chế hành vi bạo lực học đường học sinh tiểu học để xây dựng môi trường học đường lành mạnh, thân thiện cho em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hành vi bạo lực học đường học sinh số trường tiểu học thành phố Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Gồm: 93 nam 105 nữ thuộc khối lớp thuộc trường tiểu học thành phố Hà Nội là: n Hịa (quận Cầu Giấy), Tơ Vĩnh Diện (quận Đống Đa) Tiểu học Kim Liên (quận Đống Đa) 4 Giả thuyết khoa học Hành vi bạo lực học đường học sinh tiểu học xuất có chiều hướng ngày gia tăng Tuy nhiên, nhận thức em độ tuổi BLHĐ hạn chế Hành vi bạo lực học đường học sinh tiểu học ngày có nhiều biến tướng, ảnh hưởng tới tâm lý phát triển nhân cách cá nhân tương lai, trẻ có hành vi bạo hành với bạn trẻ bị bạn bạo hành Các em có thái độ phản đối, lên án hành vi bạo lực song chưa có hành vi can thiệp mức Ngồi cịn có khác biệt hành vi bạo lực học sinh nam nữ Nếu xác định thực trạng nguyên nhân hành vi bạo lực học sinh xây dựng biện pháp giáo dục phù hợp dành cho em Nhiệm vụ 5.1 Hệ thống hóa khái quát hóa số vấn đề lý luận tâm lý học hành vi, BLHĐ hành vi BLHĐ để xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng hành vi bạo lực học đường học sinh tiểu học Hà Nội yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng hành vi Trên sở đề xuất số biện pháp khắc phục hạn chế hành vi bạo lực học đường học sinh tiểu học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hành vi BLHĐ học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội là: - Yên Hịa (quận Cầu Giấy) - Tơ Vĩnh Diện (quận Đống Đa) - Kim Liên (quận Đống Đa) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu, nhằm khái quát hệ thống sở lý luận, quan điểm đạo phù hợp với vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Lập phiếu điều tra dành cho học sinh để thu nhận quan điểm, thái độ đánh giá em trước vấn đề BLHĐ - Phương pháp vấn sâu: Phương pháp sử dụng để thơng qua trị truyện, thu thập thơng tin sống động, cụ thể nhận thức hành vi BLHĐ em - Phương pháp quan sát: Phương pháp sử dụng nhằm bổ trợ cho phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp vấn việc tìm hiểu thái độ em học sinh vấn đề BLHĐ - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê để xử lý kết điều tra khảo sát Kết hợp việc sử dụng phần mềm ứng dụng cho nghiên cứu định lượng SPSS Excel để xử lý số liệu thu thập từ phương pháp + Tính tỉ lệ % câu hỏi lựa chọn phương án cho trước Tỉ lệ % = số lượng ý kiến / Số lượng khách thể x 100 + Tính điểm trung bình câu hỏi phải lựa chọn mức độ Cơng thức tính giá trị TB: X = Tổng số điểm mức độ / Tổng số khách thể Khi tính điểm quy ước theo nguyên tắc sau: Mức 1: điểm Mức 2: điểm Mức 3: điểm Ứng với cách cho điểm trên, quy ước sau: Mức 1: (cao), Điểm trung bình (ĐTB) từ 2.41  3.0 (đồng ý, nhiều lần…) Mức 2: (trung bình), Điểm trung bình (ĐTB) từ 1.71  2.4 (Đồng ý phần, khi,….) Mức 3: (thấp), Điểm trung bình (ĐTB) từ 1.0  1.7 (Khơng bao giờ, không đồng ý…) Những câu hỏi mức độ trả lời tùy theo lựa chọn mức độ mà cho điểm: Mức 1: điểm (chấp nhận) Mức 2: điểm (chấp nhận phần lớn) Mức 3: điểm (chấp nhận phần nhỏ) Mức 4: điểm (không thể chấp nhận) Ứng với cách cho điểm trên, quy ước sau: Mức 1: (cao nhất), X (ĐTB) từ 3.3  (chấp nhận …) Mức 2: (cao), X (ĐTB) từ 2.4  3.29 (chấp nhận phần lớn ) Mức 3: (trung bình), X (ĐTB) từ 1.7  2.39 (chấp nhận phần nhỏ …) Mức độ 4: (thấp), X (ĐTB) từ 1.0  1.69 (không thể chấp nhận …) Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu hành vi BLHĐ Những năm gần đây, tượng bạo lực học đường công bố nhiều phương tiện truyền thông đại chúng Đây nét báo chí Việt Nam nhằm góp phần lên án ngăn chặn vụ việc tiêu cực xã hội Tình trạng bạo lực học đường trở thành vấn đề nóng bỏng toàn xã hội Đây vấn đề cấp bách, cần có chung tay góp sức toàn lực lượng giáo dục xã hội Chính lẽ mà tình trạng bạo lực học đường thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu, nhà xã hội học, nhà giáo dục… tham gia tìm hiểu nguyên nhân giải pháp để hạn chế tình trạng 1.1.1 Những nghiên cứu bạo lực học đường giới Theo thống kê giới, năm có triệu em trai triệu em gái có liên quan trực tiếp đến BLHĐ Trên thực tế, số ngày tăng lên, bạo hành trường học dần trở thành vấn đề chung giáo dục quốc tế Vấn đề BLHĐ nghiên cứu từ năm 70 kỷ trước với cơng trình nghiên cứu Dan Olweus - nhà tâm lý học Na Uy - động gây nên tượng bắt nạt học đường Cũng nghiên cứu động bạo lực học đường, tác giả Roland (2002) nghiên cứu ngàn trẻ em Na Uy kết cho thấy phát thú vị với số khác biệt giới Ngày vấn đề ý coi vấn đề xã hội nghiêm trọng châu Âu (Clarke & Kiselica, 1997; Hoover & Juul, 1993) Bắc Mỹ (Hoover & Olsen, 2001; Pepler & Ziegler, 1995) Các nghiên cứu BLHĐ chủ yếu xoay quanh khía cạnh bạo lực học sinh với giáo viên, bạo lực học sinh với học sinh Giờ đây, BLHĐ trở thành vấn đề toàn cầu, tất quốc gia quan tâm Tại Australia Bộ Giáo dục Bang Queensland tuyên bố vào tháng năm 2009 mức độ gia tăng bạo lực trường học "hoàn toàn chấp nhận" thừa nhận không thực thi đầy đủ để chống lại hành vi bạo lực 55.000 học sinh bị đình trường bang năm 2008, gần phần ba số "hành vi khơng đắn thể chất" Tại Nam Australia, 175 vụ công bạo lực vào học sinh hay giáo viên ghi nhận năm 2008 Tại Bỉ Một nghiên cứu gần thấy việc phải đối đầu với bạo lực giáo viên vùng nói tiếng Pháp Bỉ yếu tố quan trọng định rời bỏ nghề giáo Tại Bulgaria Sau "nhiều báo cáo thập kỷ vừa qua bạo lực trường học", Bộ Giáo dục đưa quy định chặt chẽ vào năm 2009 hành vi học sinh, gồm ăn mặc khơng thích hợp, say rượu, mang điện thoại Các giáo viên trao quyền lực để trừng phạt học sinh không tuân lời Tại Pháp Năm 2000 Bộ Giáo dục Pháp tuyên bố 39 75.000 vụ bạo lực học đường "bạo lực nghiêm trọng" 300 "có bạo lực số mức độ" Tại Nhật Bản Một điều tra Bộ Giáo dục cho thấy học sinh trường công có liên quan tới số vụ bạo lực năm 2007—52.756 trường hợp, tăng khoảng 8.000 so với năm trước Trong tới 7.000 vụ, giáo viên đối tượng bị công Tại Ba Lan Năm 2006, sau vụ tự sát cô gái sau bị quấy nhiễu tình dục trường, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Ba Lan, Roman Giertych, tung cải cách trường học "không khoan dung" Theo kế hoạch này, giáo viên có vị pháp lý nhân viên dân sự, khiến việc thực hành động bạo lực chống lại họ bị trừng phạt với mức độ cao Hiệu trưởng sẽ, lý thuyết, gửi học sinh hãn tới thực phục vụ cộng đồng cha mẹ học sinh bị phạt Các giáo viên không phản ánh vụ bạo lực trường phải đối mặt với án tù Tại Nam Phi Cao uỷ Nhân quyền Nam Phi thấy 40% trẻ em vấn nói chúng nạn nhân tội phạm trường học Hơn phần năm số vụ cơng tình dục vào trẻ em Nam Phi phát diễn trường học Việc phải đương đầu với bạo lực gia đình, băng đảng ma tuý để lại dấu ấn lâu dài tính cách học sinh Tại Anh Quốc Một điều tra phủ năm 1989 thấy 2% giáo viên thông báo phải đối mặt với gây hấn thể chất Năm 2007 điều tra 6.000 giáo viên cơng đồn giáo viên NASUWT thấy 16% tuyên bố bị công thể chất học sinh hai năm trước Theo thống kê cảnh sát thông qua u cầu Tự Thơng tin, năm 2007 có 7.000 trường hợp cảnh sát gọi tới để giải vụ bạo lực trường học Anh Tháng năm 2009 hiệp hội giáo viên khác, Hiệp hội Giáo viên Giảng viên, đưa chi tiết điều tra với 1.000 thành viên với kết gần phần tư số họ đối tượng bạo lực thể chất học sinh Tại Wales, điều tra năm 2009 thấy 20% giáo viên thống báo bị công lớp học 49% bị đe doạ công Tại Hoa Kỳ Theo Trung tâm Thống kê Quốc gia Giáo dục Mỹ, bạo lực học đường vấn đề nghiêm trọng Năm 2007, năm gần có liệu tổng thể, 10 ngày bị giá trị văn hóa thực dụng phương Tây xâm chiếm Đối với hệ 9X anh hùng phải giống phim hành động Mỹ có siêu lực có sức mạnh bắp sẵn sàng sử dụng bạo lực để chống lại bạo lực Chính thay đổi dẫn đến quan niệm sai lầm kẻ có sức mạnh bắp vật chất xếp cao người khác Và điều dẩn đến học sinh ngày có xu hướng sử dụng bạo lực, để giải xung đột sống nhà trường + Ảnh hưởng từ vấn đề bạo lực xã hội Giờ khái niệm bạo lực khơng cịn xa lạ với Q trình tồn cầu hóa, hội nhập phát triển mở cho người hội phát triển kéo theo thách thức vơ to lớn Sự giao thoa văn hóa mang nét khơng đẹp có ảnh hưởng xấu đến giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Tình hình tội phạm ma túy cao, dạy em lao vào đường nghiện ngập, hút chích dẫn đến em bạo lực học đường Những em lớn lên tiếp xúc với người bạn hư hỏng nguy yếu tố bạo lực học đường tăng Những em nhi đồng, từ nhỏ phải tiếp xúc môi trường xã hội cộng đồng đầy bạo lực, làm cho em bị ảnh hưởng theo Các băng nhóm xã hội đen xã hội thường hành động với tính chất hăng, chém giết tốn lẫn nhau, từ em đưa bạo lực từ bên ngồi vào học đường Đó yếu tó tác động khơng nhỏ tới hành vi BLHĐ học sinh tiểu học thời gian gần Tiểu kết chương 60 Học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội cịn có hiểu biết phiến diện BLHĐ hình thức mức độ Hầu hết HS tiểu học khơng chấp nhận hành vi BLHĐ có ý thức ngăn chặn, không muốn để BLHĐ diễn Tuy nhiên, em lại tỏ sợ hãi, lo lắng trở thành nạn nhân BLHĐ Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng tới thực trạng hành vi BLHĐ HS tiểu học Trong đó, ngun nhân chủ quan chiếm ưu Sự thiếu ý thức kỷ luật ảnh hưởng nhiều đến tình trạng BLHĐ Các em ln muốn thể sức mạnh thân Bên cạnh đó, xã hội nguyên nhân khách quan tác động tới hành vi BLHĐ trẻ Sự du nhập văn hóa phương Tây với phim ảnh, trò chơi bạo lực… góp phần đẩy tình trạng BLHĐ lên mức báo động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Hành vi bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược bất chấp công lý, đạo đức, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn trường học BLHĐ mang nhiều hình thức khác nhau, gồm có bạo lực học sinh với học sinh, bạo lực học sinh nhằm vào giáo viên mình, lời nói hành động cụ thể Học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội có hiểu biết định khái niệm BLHĐ Tuy nhiên, hiểu biết em cịn phiến diện chưa đầy đủ Các nguyên nhân chủ quan khách quan có tác động lớn tới hành vi BLHĐ học sinh tiểu học 61 Đề tài nghiên cứu khẳng định giả thuyết đưa thực các nhiệm vụ đề tài xây dựng sỏ lý luận đồng thời khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi BLHĐ HS tiểu học Hà Nội Kiến nghị Từ thực trạng hành vi BLHĐ HS tiểu học Hà Nội, đưa số kiến nghị sau: - Đối với nhà trường: + Cần quan tâm, cân nội dung giáo dục tri thức đạo đức cho học sinh Ở cấp tiểu học trình dạy cần đưa vào mẫu chuyện hiếu thảo, gương bậc tiền nhân, bên cạnh thầy cần gương để em nhìn vào học tập noi theo + Nhà trường cần phải can thiệp giải tất trận bạo lực em xảy trước cổng trường, dạy cho em biết làm bị bạo lực Nhà trường cần tăng cường tổ chức buổi thảo luận, sinh hoạt câu lạc với chủ đề bạo lực học đường, câu lạc rèn kỹ sống, mở phòng tư vấn học đường giúp em có địa đáng tin cậy để chia sẻ tháo gỡ vướng mắc nảy sinh học tập sống hàng ngày để làm giảm bớt nạn BLHĐ HS tiểu học + Cần phải thắt chặt mối qua hệ gia đình, nhà trường xã hơi, tạo nên kiềng ba chân vững Đây ba mơi trường gắn bó mật thiết vói cá nhân thời gian cắp sách tới trường Mối quan hệ ba môi trường giáo dục đem lại biện pháp giáo dục thống triệt để, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi BLHĐ, tránh hậu đáng tiếc sau - Đối với gia đình: 62 Cha mẹ cần dành nhiều thời gian quan tâm, gần gũi, trò chuyện với Sẵn sàng người bạn, chia sẻ buồn vui với sống hàng ngày Cha mẹ phải gương cho cái, tránh xảy bất đồng vợ chồng trước mặt Trước mắt cái, cha mẹ cần người sống mực có trách nhiệm với gia đình - Đối với xã hội: + Nâng cao nhận thức cho phụ huynh biết cần phải giáo dục kỹ sống độc lập, tăng cường giáo dục kỹ sống kỹ tự vệ, kỹ ứng xử… + Các tổ chức xã hội nên tổ chức hoạt động ngoại khóa đa dạng với nội dung giáo dục nhằm làm giảm thiểu tượng BLHĐ thi vẽ tranh để tài chống BLHĐ, buổi sinh hoạt câu lạc kỹ ứng phó với BLHĐ v v Tổ chức nhiều sân chơi bổ ích để tạo gần gữi yêu thương người Tránh thờ vô cảm người trước hành động bạo lực - Đối với thân học sinh: Bản thân người học sinh cần nghiêm chỉnh chấp hành nội quy trường lớp đưa Trước hành vi BLHĐ, em cần phải có thơng báo kịp thời tới thầy cơ, cha mẹ người có thẩm quyền xử lý, tránh trương hợp tự giải mâu thuẫn bạo lực Tích cực tham gia hoạt động thể dục thể thao, vui cới lành mạnh, tránh xa lôi kéo bạn bè, tác nhân xấu xã hội 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) - NXB ĐHQG HN Giáo trình Tâm lý học phát triển – Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên) – Nxb ĐHSP, 2008 Tìm hiểu trẻ em – Nguyễn Khắc Viện – Nxb Phụ Nữ, 1986 Luận án Nguyễn Ngọc Bình – Đấu tranh phịng chống tội phạm có sử dụng bạo lực Việt Nam – Viện nhà nước Pháp luật , 2010 Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, thực trạng, diễn tiến nguyên nhân – Nguyễn Hữu Minh – Trần Thị Vân Anh (Đồng chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội - 2009 Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị - Lê Thị Quý – Đặng Vũ Cảnh Linh, Nxb Khoa học Xã hội - 2007 64 Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam – Trần Thị Vân Anh (Chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, 2009 Tại người gây chiến tranh – Allones – Myriam Revaultd, Nxb Tri thức, 2010 Luận án Phạm Hương Trà – Hiệu viết bạo lực gia đình báo điện tử Việt Nam ngày – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2011 10 Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội – PGS.TS Trần Thị Minh Đức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Giáo dục hay xâm hại – Nghiên cứu trừng phạt thân thể tinh thần trẻ em Việt Nam – Ts Nguyễn Đức Mạnh 12 Giới, bạo lực giới: Nhân viên y tế giúp cho nan nhân bạo lực giới? – Lê Thị Phương Mai – Nxb Thế giới, 2005 13 vi.wikipedia.org 14 phapluattp.vn 15 dantri.com.vn 16 tuoitre.vn 17 tailieu.vn/tag/tai-lieu-hanh-vi-con-nguoi.html 18 tuvantuoihoa.net 19 tuyengiao.vn 65 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (dành cho học sinh tiểu học – Khối lớp 5) Các em thân mến! Xây dựng môi trường nhà trường thân thiện mong muốn học sinh Trong đó, hạn chế tối đa tượng bạo lực học sinh với vấn đề quan trọng hàng đầu Để có biện pháp nhằm khắc phục tượng bạo lực học sinh nhà trường, đề nghị em cho ý kiến câu hỏi Chúng mong nhận ý kiến chân thành từ phía em Xin chân thành cảm ơn em! Phần A: Câu 1: Theo em, bạo lực học đường gì? (Khoanh trịn vào đáp án phù hợp với ý kiến em nhất) A Là đánh B Là đe dọa, gây gổ, đánh C Là hành vi gây tổn hại thể chất tinh thần cho nạn nhân Câu 2: Trong thời gian gần em chứng kiến, nạn nhân hay số tượng Hãy đánh dấu (+) vào nội dung phù hợp với ý kiến em 66 Nhiều lần (3 lần trở lên) Hiện tượng Ít (1,2 lần) Chưa Đánh đập, tát, đấm đá, xô ngã, giựt tóc, xé rách quần áo, cào, cắn, vẩy mực vào quần áo Nói xấu, gây gổ, khiêu khích, xỉ nhục, chê bai, liên tục gửi tin nhắn đe dọa Dùng loại vũ khí dao, mảnh sành thước kẻ gạch đá… để công Bắt ép phải cho nhìn bài, cho đồ dùng học tập, cho tiền Bị ép ăn cáp tiền, đồ dùng gia đình, bạn bè Bị ép phải đưa ăn, phục vụ nhu cầu thân Bị ép buộc phải xem phim bạo lực, khiêu dâm, chới game bạo lực Bị xé rách thi, kiểm tra, sách Câu 3: Bản thân em nạn nhân bạo lực học đường hay chưa? A Có B khơng Câu 4: Bản thâm em thực hành vi chửi mắng, xúc phạm, đe dọa, cô lập, ép thực việc không muốn, hành hung, đánh đập, trấn lột, bắt nộp tiền bạc bạn chưa? A Đã B Chưa Phần B: Câu 5: Em có thái độ trước hành vi sau bạn mình? Hãy đánh dấu (+) vào nội dung phù hợp với ý kiến em Hành vi Chấp Chấp nhận nhận phần lớn Chấp nhận phần nhỏ Không thể chấp nhận Đánh đập, tát, đấm đá, xô ngã, giựt tóc, xé rách quần áo, cào, cắn, vẩy mực vào quần áo Nói xấu, gây gổ, khiêu khích, xỉ nhục, chê bai, liên tục gửi tin nhắn đe dọa Dùng loại vũ khí dao, mảnh sành thước kẻ gạch đá… để công 67 Bắt ép phải cho nhìn bài, cho đồ dùng học tập, cho tiền Bị ép ăn cáp tiền, đồ dùng gia đình, bạn bè Bị ép phải đưa ăn, phục vụ nhu cầu thân Bị ép buộc phải xem phim bạo lực, khiêu dâm, chơi game bạo lực Bị xé rách thi, kiểm tra, sách Câu 6: Khi bị bạn học sinh khác: Chửi mắng, xúc phạm, đe dọa, cô lập, ép thực việc không muốn, hành hung, đánh đập, trấn lột, bắt nộp tiền bạc, em cảm thấy nào? Đánh dấu (+) vào nội dung phù hợp với ý kiến em Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý Sợ hãi, lo lắng Căm giận, tức tối Hận thù Cảm thấy bình thường Cho chuyện nhỏ Oán trách Cam chịu, né tránh - Ý kiến khác xin ghi cụ thể………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 7: Khi chứng kiến học sinh trường bị học sinh khác: Chửi mắng, xúc phạm, đe dọa, cô lập, ép thực việc không muốn, hành hung, đánh đập, trấn lột, bắt nộp tiền bạc, em có hành vi nào? Đánh dấu (+) vào nội dung phù hợp với ý kiến em Hồn tồn Đúng phần Khơng Cổ vũ 2.Thích thú Sợ hãi Né tránh Ngăn chặn 6.Tham gia vào đánh hôi Phần C: Câu 8: Khi phát học sinh nhà trường có hành vi bạo lực học đường Nhà trường, thầy cô làm gì? Đúng Đúng Khơng 68 phần Buộc học Kỷ luật tùy theo mức độ vi phạm Báo gia đình yêu cầu phụ huynh đến gặp Cảnh cáo trước lớp Hạ hạnh kiển đạo đức Khơng có hình thức kỷ luật Câu 9: Khi phát em có hành vi chửi mắng, xúc phạm, đe dọa, cô lập, ép bạn thực việc không muốn, hành hung, đánh đập, trấn lột, bắt nộp tiền bạc…, Bố mẹ người thân gia đình làm gì? (Hãy đánh dấu vào tương ứng) Đúng Đúng phần Không Lờ Chia sẻ, hỏi rõ đầu đuôi việc em tìm cách giải Bố mẹ khơng có thời gian quan tâm đến chuyện riêng em Khơng biết đầu nào, chửi mắng đánh địn Có hình thức kỷ luật cụ thể Tìm gặp nan nhân gia đình nạn nhân để rõ việc cách giải Báo cáo giáo viên chủ nhiệm nhà trường giúp đỡ giáo dục em Câu 10: Khi phát em bị chửi mắng, xúc phạm, đe dọa, cô lập, ép thực việc không muốn, hành hung, đánh đập, trấn lột, bắt nộp tiền bạc…, Bố mẹ người thân gia đình làm gì? (Hãy đánh dấu vào tương ứng) Đúng Đúng phần Khơng Khơng cần biết chuyện xảy ra, nhà tìm người gây bạo lực với em để xử lí, đánh đập, quát mắng Lờ Chia sẻ, hỏi rõ đầu việc em tìm cách giải Bố mẹ khơng có thời gian quan tâm đến chuyện riêng em Không biết đầu nào, chửi mắng đánh địn 69 Tìm gặp nan nhân gia đình nạn nhân để rõ việc cách giải Báo cáo nhà trường, thầy cô giáo yêu cầu kỷ luật, buộc thơi học học sinh u cầu gia đình học sinh bồi thường Dạy em cách giải mâu thuẫn ứng phó với bạo lực học đường Câu 11: Trong gia đình, bố mẹ thường hướng dẫn em kỹ Ứng phó, giải mâu thuẫn tự vệ hành vi bạo lực mức độ nào? A.Rất thường xuyên B.Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Câu 12: Các em cho rằng, bạn lớp, trường có hành vi như: Đánh, véo tai, tát, đấm, đá, nói xấu, xỉ nhục, chê bai, bắt bạn cho tiền bạc, đồ dùng học tập…, nguyên nhân nào? (Chọn đáp án phù hợp với ý kiến em) A Ý thức kỷ luật thấp B Muốn thể sức mạnh thân C Do tính cách ngỗ nghịch, “hiếu chiến” D Bị bạn bè lơi kéo, kích động E Thiếu quan tâm chia sẻ bố mẹ, gia đình F Do khiếm khuyết giáo dục nhà trường G Do tác động tiêu cực xã hội H Những lí khác xin ghi cụ thể tốt: …………………… Phàn D: Đôi nét thân: Nam……2 Nữ Trường…………… Lớp……… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! 70 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỌC SINH Thời gian: Địa điểm: Người vấn: Người vấn: Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Học sinh trường: Lớp: Chức vụ đảm nhiệm lớp học, nhà trường: I Làm quen, giới thiệu mục tiêu vấn, nội dung vấn II Nội dung vấn Phần Đánh giá chung thực trạng bạo lực học đường nước ta Câu 1: Em kể đơi chút đời sống gia đình? a, Em thứ gia đình?gia đình em có anh chị em? b, Kinh tế gia đình em nào? c, Bố mẹ em làm nghề gì? d, Trong gia đình, người gần gũi với em nhất? đ, Trong gia đình, ngồi việc học, em cịn làm thêm để giúp đỡ bố mẹ? e, Em có bạn thân khơng? Bạn thân em người nào? Câu 2: Trong thời gian gần em chứng kiến vụ bạo lực học đường xảy trường, lớp, khu phố nơi em không? 71 Câu 3: Các đối tượng có hành vi bạo lực ai? Câu 4: a, Trong thời gian gần đây, em có bị bạn lớp, trường trường đánh, đấm, tát, véo tai, xé tập, xé quần áo, vẩy mực, xin tiền, bắt buộc em phải cho đồ dùng học tập hay không? b, Nếu có tượng em biết lí khơng? c, Khi bị vậy, em xử lý nào? Câu 5: Theo em đánh giá, mức độ nghiêm trọng vụ bạo lực học đường xảy thời gian gần nào? Câu 6: Theo em, nhà trường nay, học sinh có hành vi bạo lực bạn? Câu 7: Theo em, học sinh có hành vi bạo lực học đường học sinh có đạo đức, thành phần gia đình nào? Tại sao? Câu 8: Theo em, học sinh nạn nhân hành vi bạo lực học đường học sinh có đạo đức, thành phần gia đình nào? Tại sao? 72 Phần 2: Nhận thức, thái độ, hành động học sinh bạo lực học đương Câu 9: Theo em học sinh có nhận thức tượng bạo lực học đường học sinh với học sinh diễn trường học? Câu 10: Khi chứng kiến vụ bạo lực học đường, em có thái độ nào? Câu 11: Em đánh giá thái độ bạn bè, người xung quanh chứng kiến vụ bạo lực học đường? Câu 12: Khi em bị bạn có hành vi bạo lực với mình, bố mẹ em có thái độ nào? Các hình thức xử lý bố mẹ em? Câu 13:Em đánh biện pháp gia đình, nhà trường xã hội nhằm hạn chế ngăn ngừa nan bạo lực học đường nay? Phần 4: Hậu bạo lực học đường Câu 14:Em cho biết bạo lực học đường gây hậu mặt thể chất tinh thân người bị bạo lực? Câu 15: Em cho biết bạo lực học đường có tác động đến mơi trường giáo dục, gia đình xã hội? Phần Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường nước ta Câu 16 Theo em, có nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? 73 Câu 17: Theo em hành vi bắt chước hành vi bạo lực phim ảnh, tượng bạo lực gia đình có phải ngun nhân dẫn đến bạo lực học đường khơng? Vì sao? Câu 18: Theo em, nhóm bạn có ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường vói khơng? Vì sao? Câu 19: Theo em, cách giáo dục gia đình có ảnh hưởng hành vi bạo lực học đường học sinh? Câu 20: Theo em, tính cách học sinh có phải yếu tố ảnh hưởng tới hành vi gây bạo lực học đường hay khơng? Vì sao? Câu 21 Em có thái độ hành động để ngăn ngừa giảm thiểu bạo lực học đường? Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 74 ... tuổi trưởng thành Nó bao gồm hành vi bắt nạt, tát, đấm, đá, sử dụng vũ khí hãm hiếp Từ quan niệm bạo lực học đường trên, ta hiểu hành vi bạo lực học đường sau: Hành vi bạo lực học đường hành vi kết... tâm lý học hành vi, BLHĐ hành vi BLHĐ để xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng hành vi bạo lực học đường học sinh tiểu học Hà Nội yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng hành vi Trên sở đề... sành… để thực hành vi bạo lực khơng phải số đáng mừng Bởi có đến 9, 7% học sinh nam 3.8% học sinh nữ tiểu học có hành vi bạo lực với bạn học 2.2 Nhận thức, hành vi thái độ học sinh tiểu học BLHĐ Với

Ngày đăng: 20/03/2015, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan