Tư tưởng khoan dung và ý nghĩa hiện thời của nó

180 770 6
Tư tưởng khoan dung và ý nghĩa hiện thời của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI TƢ TƢỞNG KHOAN DUNG VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI TƢ TƢỞNG KHOAN DUNG VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Phạm Văn Đức PGS, TS Đỗ Thị Hòa Hới HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Cái luận án 15 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 15 Kết cấu luận án 16 NỘI DUNG 17 CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG KHOAN DUNG 17 1.1 Khái niệm “khoan dung” 17 1.2 Sự đời phát triển tư tưởng khoan dung phương Tây từ cổ đại đến cận đại 31 1.3 Tư tưởng khoan dung phương Đông cổ đại 48 Kết luận chƣơng 68 CHƢƠNG 2: SỰ TÍCH HỢP CÁC GIÁ TRỊ ĐÔNG - TÂY CỦA TƢ TƢỞNG KHOAN DUNG TRONG NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG Ở MAHATMA GANDHI VÀ HỒ CHÍ MINH 70 2.1 Khoan dung hoạt động thực tiễn Mahatma Gandhi (1869 1948) 73 2.1.1 Nguồn gốc nội dung tư tưởng khoan dung nhận thức Mahatma Gandhi 74 2.1.2 Biểu khoan dung hoạt động thực tiễn Mahatma Gandhi 81 2.2 Khoan dung với tư cách sở nghiệp giải phóng người bảo vệ đất nước tư tưởng Hồ Chí Minh 92 2.2.1 Nguồn gốc nội dung tư tưởng khoan dung quan niệm Hồ Chí Minh 92 2.2.2 Sự vận dụng tư tưởng khoan dung vào hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh 98 Kết luận chƣơng 108 CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG KHOAN DUNG TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 110 3.1 Khoan dung vấn đề “chung sống hịa bình” giới tồn cầu hoá 110 3.1.1 Tính cấp thiết việc thực tư tưởng khoan dung giới đại 110 3.1.2 Một số nội dung ý nghĩa việc thực khoan dung bối cảnh 118 3.2 Một số vấn đề khoan dung Việt Nam 130 3.2.1 Những lý việc cần thiết thực tư tưởng khoan dung Việt Nam (hay học rút từ lịch sử) 130 3.2.2 Những yêu cầu ý nghĩa việc thực tư tưởng khoan dung thời kỳ đổi Việt Nam 140 Kết luận chƣơng 151 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ XX, mâu thuẫn quốc gia, dân tộc chế độ trị khác chủ yếu giải hình thức đối đầu Do vậy, nhiều chiến tranh, đấu tranh diễn nhiều khu vực Hai chiến tranh giới gây nhiều thiệt hại toàn nhân loại Lần đầu tiên, bên tham chiến sử dụng bom nguyên tử để giành phần thắng hậu để lại cho người vơ nặng nề hệ Đồng thời, dân tộc, quốc gia bị chủ nghĩa thực dân cũ thống trị kiên cường đấu tranh để tự giải phóng Nhiều cách mạng thành công làm thay đổi vận mệnh dân tộc Tuy nhiên, lịch sử ghi nhận rằng, đơi chiến tranh tàn khốc kết thúc lốc bạo lực lại xuất Điều xảy kích động trỗi dậy tư tưởng cực đoan Nhiều khủng bố xảy nhiều quốc gia, căng thẳng vấn đề dân tộc, khuynh hướng bảo thủ tôn giáo, phát triển trào lưu ngoại vấn đề phân biệt chủng tộc, v.v âm thầm tái diễn Chính hậu giúp lồi người rút học vấn đề chiến tranh hịa bình để đến cuối kỷ XX, xu hướng đối thoại dần phổ biến hơn, góp phần thay cho xu hướng đối đầu việc giải vấn đề quan trọng Việc xây dựng hịa bình bền vững mong ước nhân loại Nền hịa bình khơng chỗ khơng cịn tiếng súng, mà cịn tự tư tưởng, tự sống hạnh phúc, tự phát triển tiềm đoàn kết liên minh rộng lớn, liên minh đủ sức chống lại bạo hành, chiến tranh loại hiểm họa bất trắc khác Bên cạnh đó, phát sinh mâu thuẫn xung đột văn hoá xu hướng áp đặt văn hoá, lấn át văn hố từ phía nước có ưu kinh tế, kỹ thuật công nghệ Tự cho có văn minh “tiên tiến” hơn, “đế quốc văn hoá” muốn “khai sáng” cho nước chậm phát triển thực ý đồ “xâm lược” văn hoá để chi phối dân tộc Đồng thời, giới, xu hướng đấu tranh chống lại áp đặt “đồng hóa” văn hố xuất Các dân tộc, quốc gia muốn khẳng định sắc văn hoá, phục hồi giá trị văn hố để hồ nhập mà khơng hịa tan đa dạng với văn hoá dân tộc khác Chính vậy, vấn đề văn hóa giao tiếp đặt Đây hình thức văn hóa cần xây dựng nguyên tắc tinh thần giá trị nhân văn Nó phải thể tơn trọng nhân phẩm, giá trị nhân cách người Sự giao tiếp thực người, dân tộc, quốc gia hay tổ chức có cách nhìn nhận, biết hiểu đối tượng giao tiếp với Đây học mặt văn hóa mà kỷ trước, kỷ XX, để lại cho Văn hóa hịa bình cần xây dựng nhằm tạo môi trường tinh thần vững người phát triển nhiều mặt tiến tới phát triển toàn diện Với học lớn kỷ trước, bước sang kỷ XXI, người mong muốn hướng đến việc xây dựng “thế kỷ đối thoại” Song, việc dựa vào đâu để bước thực mong muốn đó? Đó câu hỏi không dễ trả lời Tuy nhiên, từ năm cuối kỷ XX, khoan dung nhắc lại nhiều phát triển để trở thành tảng thỏa mãn mong muốn Thực khoan dung trở thành dự án tồn cầu có ý nghĩa xã hội nhân văn quan trọng Điều minh chứng từ cơng trình khoa học nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm Như vậy, khoan dung yêu cầu với tư cách vấn đề triết học thời Là phẩm hạnh, đức tính đạo đức - trị văn hóa, khoan dung ghi nhận tính nhiều vẻ giá trị người, tính “tương đối” văn hố để tự đặt khn khổ chống lại hình thức kỳ thị, phân biệt chủng tộc tơn giáo hay văn hóa Những học lớn rút từ lịch sử đất nước Việt Nam Dù 1000 năm chịu thống trị chế độ phong kiến phương Bắc, 100 năm ách thống trị thực dân đế quốc, dân tộc Việt thể dân tộc nhân văn Kẻ thù dù có vơ tàn ác với nhân dân chúng bại trận chuyện tắm máu hay giết người hàng loạt để trả thù không xảy Không vậy, kẻ xâm lược bại trận cấp lương thực để trở quê hương Đến bây giờ, Việt Nam sẵn sàng làm bạn với kẻ thù trước tinh thần hợp tác để phát triển Bên cạnh đó, tính thống đa dạng tổ chức UNESCO, quan tư vấn khoa học, văn hóa giáo dục Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế lớn gồm gần 200 nước giới, ln ủng hộ thể giá trị mà mang lại Đó làm cho giới sinh động động lực tiến UNESCO không phủ nhận rằng, khác biệt văn hố, cá nhân dẫn đến tranh cãi, bất đồng, chí xung đột Vì vậy, nhân loại phải đồn kết, phản đối đồng hoá chống lại nạn thiếu khoan dung tinh thần lẫn cách sống từ cá nhân tồn thể nhân loại Và, khơng có khoan dung khơng thể có hồ bình, cịn khơng có hồ bình chẳng có phát triển mà chẳng có dân chủ [dẫn theo: 143] Do vậy, thuật ngữ khoan dung coi “từ then chốt” văn hoá giới ngày ngày sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, năm gần đây, thái độ thiếu khoan dung lại dần lên Thái độ thách thức lớn mà cộng đồng giới phải đương đầu từ cuối kỷ XX đến Thái độ thể việc bác bỏ, không chấp nhận khác biệt cá nhân, dân tộc văn hoá, v.v Một tồn cầu hóa, tiếp xúc văn hóa trở thành xu chung thể chế hoá thái độ thiếu khoan dung làm xói mịn nguyên tắc dân chủ mối đe doạ hồ bình giới Vì vậy, khoan dung khơng phạm trù đạo đức mà cịn vấn đề trị, xã hội văn hố Hơn thế, khoan dung khơng có ý nghĩa việc định hướng tư tưởng, định hướng giá trị đạo đức mà ngày nay, địi hỏi phải thực nhiều thực tiễn Tuy nhiên, hiểu đầy đủ nội dung, ý nghĩa tư tưởng khoan dung việc đơn giản, cần phải có suy ngẫm tiến trình lâu dài phát triển nội dung yếu tư tưởng Hơn nữa, ngày nay, việc nghiên cứu tiến trình phát triển biểu tư tưởng khoan dung có ý nghĩa quan trọng mặt triết học mặt trị - xã hội Việc nghiên cứu phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng nước Việt Nam dân chủ, hồ bình, hợp tác phát triển nhằm mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho người Vì lý trên, tác giả chọn “Tƣ tƣởng khoan dung ý nghĩa thời nó” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ triết học Tình hình nghiên cứu Tư tưởng khoan dung tìm hiểu theo mức độ, phạm vi, mục đích khác nghiên cứu từ nhiều góc độ khác văn hoá học, tâm lý học, tơn giáo học, v.v Tuy nhiên, nói nay, tài liệu nghiên cứu từ góc độ triết học tư tưởng cịn ỏi thiếu hệ thống Vấn đề khoan dung xuất lâu; song, ngày nay, lại nói, vấn đề mẻ, sách chuyên khảo, nghiên cứu tạp chí khoa học nước nước trước năm 90 kỷ XX khoan dung có Đáng ý năm 1993, với tập “Sự khoan dung ngày - Những phân tích triết học” tài liệu chuẩn bị nội dung cho Đại hội Triết học giới lần thứ XIX Mátxcơva, nghiên cứu vấn đề khoan dung bắt đầu trình bày tập hợp lại Tiếp đó, cơng trình nghiên cứu tư tưởng khoan dung Việt Nam xuất tản mát tạp chí nghiên cứu, chẳng hạn viết Ngô Phương Bá (1995) hay Đỗ Huy (1994) Nhưng kể từ sau UNESCO phát động “Năm quốc tế khoan dung” (1995), nghiên cứu tư tưởng khoan dung xuất ngày nhiều Về nguồn gốc tư tưởng khoan dung, “Khoan dung: sức mạnh mềm dẻo đại” (La tolérance: Force et fragilité de la modernité, 1993) [176] Yves Charles Zarka tập trung vào yêu cầu cấp bách thời đại khoan dung Tác giả khẳng định: “Khái niệm khoan dung sản phẩm tư đại”, manh nha hình thành vào kỷ XVI XVII Trong đó, “Sự khoan dung ý nghĩa tồn cầu ca nú (La tolộrance franỗaise et sa signification universelle, 1993) [172] Marcel Conche lại nêu lịch sử sớm tác giả khẳng định rằng, “khoan dung xuất phát từ xã hội cổ đại” “tư tưởng khoan dung tuyệt đối Hy Lạp cổ đại” Đáng ý là, viết, tác giả chủ yếu tìm hiểu nội dung tư tưởng khoan dung từ góc độ lịch sử triết học với số trích dẫn đáng lưu ý, đưa số nội dung tư tưởng cụ thể nhà triết học Hy Lạp cổ đại Trong “Khoan dung, hoà giải triết học” (Toleration, reconciliation and philosophy, 1993) [153] Renato Cristi khẳng định, hiểu biết vấn đề khoan dung thời đại có nguồn gốc xuất phát từ nội dung tư tưởng triết học Pháp triết học Anh thời kỳ triết học Khai sáng Song, cách đặt vấn đề mà chưa có tìm hiểu sâu để đến phát triển tới quan điểm đại cần có khoan dung Ở Việt Nam, viết “Tư tưởng khoan dung triết học Khai sáng Pháp” (2007) [144] Lương Mỹ Vân khẳng định, khoan dung nội dung tư tưởng bật triết học Khai sáng Pháp Ở đấy, hiểu chấp nhận người vô thần đa thần, tư tưởng tôn giáo tự nhiên khoan dung văn hố Điều có nghĩa rằng, phạm vi tác động khoan dung nhận diện nhiều lĩnh vực khác Mặc dù nội dung khoan dung giai đoạn triết học Khai sáng, viết đưa biểu lát cắt cụ thể mà chưa phân tích tác động từ bối cảnh lịch sử đến nội dung tư tưởng khoan dung Hơn nữa, phát triển tư tưởng lớn cần nội dung chủ yếu, chất “sợi đỏ” xuyên suốt có ý nghĩa để giúp cho tư tưởng khoan dung định dạng tồn với nội hàm Song, hạn chế viết chưa lý giải đến thời kỳ lần đầu tiên, triết học Khai sáng lại ý bàn luận nhiều tư tưởng Công giáo”, Tập san Khoa học xã hội Nhân văn (8), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, tr 10 - 13 12 Nguyễn Văn Công (2009), “Giá trị tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh nghiệp đổi Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Chính trị (5), tr - 13 13 “Danh ngơn khoan dung”(1995), Tạp chí Xưa & Nay (7), tr 14 Danh nhân Hồ Chí Minh (2000, nhóm biên soạn: Thành Duy, Trần Đình Huỳnh, Đặng Quốc Bảo, Hồng Chí Bảo, Phan Hữu Tích, Nguyễn Hịa), tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Doanh (2008), “Vai trị khoan dung tơn giáo đồn kết xã hội việc kiến tạo hồ bình giữ vững ổn định xã hội”, Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 469 - 474 16 Will Durant (1989, người dịch: Nguyễn Hiến Lê), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Trung tâm Thông tin Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Will Durant (1990, người dịch: Nguyễn Hiến Lê), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Trung tâm Thông tin Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đường Đắc Dương (chủ biên, 2003, người dịch: Nguyễn Thị Thu Hiền), Cội nguồn văn hoá Trung Hoa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Đại học Sư phạm Hà Nội (1962), Lịch sử giới trung cổ, 1: chế độ phong kiến sơ kỳ trung kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 162 22 Lê Tâm Đắc, Tạ Quốc Khánh (2003), “Tính hỗn dung người Việt thể qua đối tượng thờ ngơi chùa Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2), tr 39 - 48 23 Thomas L Friedman (2006, nhóm dịch hiệu đính: Nguyễn Quang A, Vũ Duy Thành, Lã Việt Hà, Lê Hồng Vân, Hà Thị Thanh Huyền), Thế giới phẳng: Tóm lược lịch sử kỷ 21, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 24 Gandhi (2004, người dịch: Trí Hải), Tự truyện Gandhi, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 25 Chen Gang, Li Linhe (2001), “Tư biện chứng quan hệ tồn cầu hố địa hố văn hoá”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, TN 2001 - 70, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Vũ Cơng Giao (2004), “Văn hố truyền thống Đơng Á: có hay khơng giá trị nhân quyền?”, Tạp chí Nghiên cứu người (1), tr 28 - 37 27 Thích Mãn Giác (2007), Đạo đức học Đơng phương, Nxb Văn hố Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh 28 Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh: trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu (1996), “Những yếu tố văn hoá Văn Lang Việt Nam cứu nước khỏi bị đồng hoá sau ngàn năm 163 Bắc thuộc”, Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Trần Văn Giàu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 201 - 207 33 Trần Văn Giàu (1996), “Nho giáo Việt Nam xưa nay”, Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Trần Văn Giàu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 208 214 34 Trần Văn Giàu (1996), “Việt Nam cất cánh”, Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Trần Văn Giàu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 215 - 219 35 Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đỗ Thu Hà (2006), “Về xu trị hóa tơn giáo q trình tồn cầu hóa Ấn Độ”, Tạp chí Triết học (11), tr 46 - 55 37 Phạm Minh Hạc (2010), “Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu người (3), tr - 38 Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 39 Lê Mậu Hãn (1998, chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đỗ Quang Hạnh (1995), “Văn hoá khoan dung”, Báo Lao động, ngày 28 - 41 Đỗ Lan Hiền (2007), “Khoan dung tôn giáo - Một triết lý nhân sinh người Việt”, Tạp chí Triết học (11), tr 54 - 57 42 Vương Vinh Hoa (2004), ““Hồ mà khơng đồng”: tơn trọng tính đa dạng văn hố, đóng góp vào tiến văn minh nhân loại”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (5), tr - 10 43 Hồ Trọng Hồi (2003), “Hồ Chí Minh khoan dung tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (1), tr - 14 (In lại Tư tưởng Hồ Chí 164 Minh dân tộc, tơn giáo đại đồn kết cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 385 - 391) 44 Hồ Trọng Hoài (2005), “Khoan dung - giá trị đạo đức nhân cách văn hố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản (17), tr 60 - 64 45 Lê Phụng Hoàng (2000, chủ biên), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 47 Đỗ Thị Hoà Hới (2008), “Tính khoan dung văn hố truyền thống dân tộc kế thừa, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh”, Cơng xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 545 - 555 48 Đỗ Minh Hợp (2011), “Đối thoại văn minh theo tinh thần khoan dung - nhân tố định sống thịnh vượng nhân loại”, Triết học (2), tr 31 - 40 49 Samuel Hungtington (2003, người dịch: Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam, Lưu Ánh Tuyết), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Đỗ Huy (1994), “Bao dung lối sống văn hố”, Tạp chí Triết học (1), tr 33 - 35 51 Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Đỗ Quang Hưng (1995), “Tolérance - Từ tha cẩm đến khoan dung”, Tạp chí Xưa & Nay (7), tr 10 - 11 53 Đỗ Quang Hưng (1997), “Tôn giáo khoan dung: trường hợp Việt Nam”, Tạp chí Triết học (5), tr 35 - 40 165 54 Nguyễn Tấn Hưng (2010), “Kế thừa phát huy tinh thần khoan dung Hồ Chí Minh xây dựng đồng thuận xã hội đại đoàn kết dân tộc”, Tạp chí Triết học (7), tr 17 - 23 55 Chu Hy (1998, dịch giải: Nguyễn Đức Lân), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 56 Phạm Khiêm Ích (1995), “Khoan dung - Xưa nay”, Tạp chí Xưa & Nay (7), tr - 57 Ramin Jahanbegloo (1992), “Theo dấu chân Gandhi”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (6), tr 18 - 22 58 Francois Jullien (2000, biên dịch lời giới thiệu: Hoàng Ngọc Hiến), Xác lập sở cho đạo đức (đối thoại Mạnh Tử với nhà triết học Khai sáng), Nxb Đà Nẵng 59 Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hoá, Huế 60 Vũ Khiêu (1998), “Nội sinh ngoại sinh giao lưu văn hố ngày nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận (2), tr 60 - 63 61 Nguyễn Văn Khoan (2008), “Bao dung Hồ Chí Minh”, Đi tới mùa xuân tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr 96 - 100 62 Trần Ngọc Khuê (2001), “Sức sống tiềm tàng tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tâm lý học (1), tr 16 - 18, 24 63 Đinh Trung Kiên (1990), “Mahatma Gandhi với vấn đề đoàn kết nhân dân phong trào giành độc lập dân tộc Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (6), tr 67 - 71 64 Kinh Thánh: Cựu ước Tân ước (2004), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 M.S Kudrjashova (2007), “Chủ nghĩa nhân đạo trị”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, TN 2007 - 83, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 166 66 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên, 2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hố người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Jaean Lessay (1992), “Một người tiên phong tên Voltaire”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (6), tr 14 - 17 70 Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (1995), Lịch sử giới, Cuốn 1: Thời thượng cổ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 71 Tạ Ngọc Liễn (2006), “Tư tưởng khoan dung Việt Nam truyền thống văn hố Á Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (11), tr 30 - 34 72 John Locke (2007, người dịch: Lê Tuấn Huy), Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân sự, Nxb Tri thức, Hà Nội 73 Dương Hoàng Lộc (2005), “Mấy suy nghĩ tính khoan dung văn hóa Nam bộ”, Tạp chí Khoa học xã hội (3), tr 68 - 71 74 Theodore M Ludwig (2000, người dịch: Dương Ngọc Dũng, Hà Hữu Nga, Nguyễn Chí Hoan), Những đường tâm linh phương Đông, phần 1: Các tơn giáo khởi ngun từ Ấn Độ, Nxb Văn hóa - thơng tin 75 Nguyễn Đức Lữ (2008), “Tính khoan dung tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam”, Cơng xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 563 - 570 76 Nguyễn Đức Lữ (2008), “Từ ngày quốc tế khoan dung suy nghĩ tính khoan dung tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4), tr - 13 77 Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn văn hoá dân tộc, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 167 78 Mạnh Tử - linh hồn nhà Nho (1995, người dịch: Phùng Quý Sơn), Nxb Đồng Nai 79 Koichiro Matsuura (2005), Vai trò UNESCO kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội Hiệp hội Câu lạc UNESCO Việt Nam, Hà Nội 80 Federico Mayor (1988), “Thập kỷ giới phát triển văn hố”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (8), tr - 81 Federico Mayor (1992), “Vì văn hố dân chủ”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (11), tr 41 82 Federico Mayor (1995), “Chia sẻ tri thức chúng ta”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (3), tr 32 - 33 83 Federico Mayor (1995), “Bạo lực lăng nhục người”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (3), tr 34 84 Federico Mayor (1995), “Hoà bình: ý tưởng ln ln mới”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (11), tr - 85 Hồ Chí Minh (1981), Văn hố nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (1995), “Phong trào cộng sản quốc tế”, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 33 - 36 87 Hồ Chí Minh (1995), “Thăm chiến sĩ quốc tế cộng sản - Nguyễn Ái Quốc”, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 476 479 88 Hồ Chí Minh (1995), “Tuyên ngơn độc lập”, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr - 89 Hồ Chí Minh (1995), “Khoan hồng mà khơng nhu nhược”, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 45 - 46 168 90 Hồ Chí Minh (1995), “Thư gửi Đại hội dân tộc thiểu số miền Nam Plâycu”, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 217 218 91 Hồ Chí Minh (1995), “Thư gửi đồng bào Nam bộ”, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 246 - 247 92 Hồ Chí Minh (1995), “Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp người giới”, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 457 - 458 93 Hồ Chí Minh (1995), “Cần kiệm liêm chính”, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 629 - 645 94 Hồ Chí Minh (1995), “Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng”, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 153 - 176 95 Hồ Chí Minh (1995), “Trả lời câu hỏi Hãng Thông Nam Dương Antara”, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 280 - 282 96 Hồ Chí Minh (1995), “Lời kêu gọi kỷ niệm Cách mạng tháng Tám ngày quốc khánh”, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 337 - 342 97 Hồ Chí Minh (1995), “Nói chuyện với anh em cơng chức Thủ đơ”, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 391 - 393 98 Hồ Chí Minh (1995), “Nói chuyện Hội nghị đại biểu mặt trận Liên Việt toàn quốc”, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 438 - 439 99 Hồ Chí Minh (1995), “Cách mạng Tháng Mười nghiệp giải phóng dân tộc Phương Đơng”, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 558 - 574 169 100 Hồ Chí Minh (1995), “Bài nói với cán tỉnh Hà Tây”, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 221 - 226 101 Hồ Chí Minh (1995), “Cách mạng Tháng Mười vĩ đại mở đường giải phóng cho dân tộc”, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 300 - 310 102 Hồ Chí Minh (1995), “Di chúc”, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 507 - 512 103 Hồ Chí Minh (1995), “Ý kiến việc làm xuất loại sách “người tốt, việc tốt””, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 547 - 559 104 Hajine Nakamura (2006), “Tinh thần khoan dung giải tư người Ấn Độ”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (1) http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=v iew&id=603&Itemid=86 105 Phạm Xuân Nam (1995), “Khoan dung phải tên gọi hoà bình”, Tạp chí Xưa & Nay (7), tr - 106 Phạm Xn Nam (2005), Văn hố phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 Jawaharlal Nerhu (1990, người dịch: Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy, Nguyên Tâm), Phát Ấn Độ, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 108 Jawaharlal Nerhu (1990, người dịch: Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy, Nguyên Tâm), Phát Ấn Độ, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Jawaharlal Nerhu (1990, người dịch: Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy, Nguyên Tâm), Phát Ấn Độ, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 110 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, tập 1: Triết học cổ đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 170 111 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Vũ Dương Ninh (chủ biên, 2001), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Lương Ninh (chủ biên, 1998), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Lương Ninh (2006), “Phật giáo từ Siddharta đến Asoka”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (5), tr 65 - 71 115 Nguyễn Gia Nùng (2007), “Khoan dung hướng thiện tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Hồn Việt (1), tr - 116 Linus Pauling, Daisaku Ikeda (1993), Suốt đời tìm kiếm hịa bình, Nxb Thế giới, Hà Nội 117 Hoàng Phê (chủ biên, 2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 118 Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thiện tư tưởng Đông phương, Nxb Văn học, Hà Nội 119 “Phỏng vấn Leopoldo Zea” (1990), Tạp chí Người đưa tin UNESCO (11), tr - 120 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (1998), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Plato, Xenophon (2006, người dịch, tiểu dẫn thích: Nguyễn Văn Khoa), Socrates tự biện, Nxb Tri thức, Hà Nội 122 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta nay: vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 Trương Hữu Quýnh (chủ biên, 1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 171 124 John Renard (2004, người dịch: Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri), Tri thức tơn giáo qua vấn nạn giải đáp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 125 Rômanh Rôlăng (2000, biên dịch: Trần Đỉnh), Mahatma Gandhi, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 126 Chandradhar Sharma (2005, người dịch: Nguyễn Kim Dân), Triết học Ấn Độ, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 127 Alfred Stepan (2001), “Tôn giáo, dân chủ “sự khoan dung lẫn nhau””, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, TN 2001 - 61, 62 & 63, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 128 Samuel Enoch Stumpf (2004, biên dịch: Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 129 Chiêm Tế (biên soạn, 1957), Lịch sử giới cổ đại, tập 2: Phần Tây phương, Nxb Nghiên cứu, Hà Nội (Thư viện Viện Triết học, mã số: VV.50) 130 Nguyễn Anh Thái (chủ biên, 1998), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 Song Thành (1998), “Văn hố khoan dung Hồ Chí Minh giá trị tiêu biểu văn hoá thời đại”, Báo Văn hoá, ngày 17 - 132 Song Thành (2003), “Văn hố khoan dung Hồ Chí Minh với nhiệm vụ xây dựng văn hoá người Việt Nam nay”, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố, Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, Hà Nội, tr 177 189 133 Thánh Gandhi thi hào Tagore, Thư viện Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, mã số: VB 3084 134 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 172 135 Hoàng Thị Thơ (2007), “Vài suy ngẫm khoan dung lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (12), tr 11 - 19 136 Hoàng Thị Thơ (2008), “Khoan dung lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam”, Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 571 - 581 137 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 138 Phạm Mộng Tiên (2002), “Lời nói danh nhân”, Phạm Tuấn Tài: Cuộc đời tác phẩm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Alvin Toffler, Heidi Toffler (1995, người dịch: Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thị Khánh, Đoàn Ngọc Thanh), Chiến tranh chống chiến tranh: sống cịn lồi người buổi bình minh kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 140 Sơn Tùng, Hoàng Thúc Trâm (1950), Tư tưởng đại đồng cổ học Trung hoa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 141 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (1996), Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 142 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh: Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 143 Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam (1995), “1995 - Năm quốc tế khoan dung”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật (10), tr - 144 Lương Mỹ Vân (2007), “Tư tưởng khoan dung triết học Khai sáng Pháp”, Tạp chí Triết học (4), tr 57 - 62 145 Trần Nguyên Việt (2011), “Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học (1), tr 10 - 16 173 146 Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (1997), Bàn khoan dung văn hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 147 Huỳnh Khái Vinh (2007), “Đạo đức khoan dung Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật (10), tr 11 - 14 148 Vonte (2001, người dịch giới thiệu: Vũ Đức Phúc, Lê Tư Lành), Zađích - Truyện chọn lọc, Nxb Đà Nẵng 149 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 150 Dominique Wolton (2006, người dịch: Đinh Thùy Anh, Ngơ Hữu Long), Tồn cầu hóa văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Tiếng Anh 151 A Philosophical Essay on John Locke’s View of Religious TolerancePhilosophy Essay http://www.freeonlineresearchpapers.com/philosophical-john-lockeview-religious-tolerance 152 J.Budziszewski (1993), True toleration: liberalism and the necessity of judgment, New Brunswick and London 153 Renato Cristi (1993), “Toleration, reconciliation and philosophy”, La tolérance aujoard’hui - Analyses philosophiques, Paris, pp 33 - 36 154 Declaration of Principles on Tolerance Proclaimed and signed by the Member States of UNESCO on 16 November 1995 http://www.unesco.org/cpp 155 Michael Dummett (1993), “Tolerance”, La tolérance aujoard’hui Analyses philosophiques, Paris, pp 15 - 23 156 Gervers Michael Gervers, James M Powell (2001), Tolerance and intolerance: Social Conflict in the Age of the Crusades, Syracuse University Press, New York 174 157 J Gray (1992), The virtues of toleration, London 158 Raghavan Iyer, B.R.Nanda, Glenn D.Paige, Daisaku Ikeda, Chaiwat Satha-Anand, B.N.Pande (1994), Gandhi and global nonviolent tranformation, Gandhi Smriti & Darshan Samiti, New Delhi 159 Kant’s Principles of Politics, including his essay on Perpetual Peace A Contribution to Political Science http://files.libertyfund.org/files/358/Kant_0056_EBk_v5.pdf 160 Daya Krishna (1993), “Tolerance: Some reflections from a nonwestern perpective”, La tolérance aujoard’hui - Analyses philosophiques, Paris, pp 61 - 68 161 Hans Kung (1993), “A coalition of belivers and non-belivers”, La tolérance aujoard’hui - Analyses philosophiques, Paris, pp 83 - 98 162 John Locke, The Works, vol 5, “Four letters concering toleration” http://oll.libertyfund.org/Home3/index.php 163 S Mendus (1989), Toleration and the Limits of Liberalism, Hampshare 164 Michio Morishima (1993), “Tolerance and possible course of social development”, La tolérance aujoard’hui - Analyses philosophiques, Paris, pp 47 - 53 165 Hans Oberdiek (2001), Tolerance: between Forbearance and Acceptance, Rowman & Littlefield Publishers, INC 166 The American Heritage Dictionary of the English Language (1969 – 1970), American Heritage Publishing Co., INC and Houghton Miftlin Co., New York 167 The Concise Routledge Encyclopedia Routledge, London and New York 175 of Philosophy (2000), 168 Hoang Thi Tho (2008), “Buddhist tolerance for the common good of the Nation in Global Age”, Religious studies review (4), Vol 2, pp 35 57 169 Voltaire Philosophical dictionary, Works vol http://oll.libertyfund.org/files/1660/Voltaire_0060.07.pdf 170 Alexander N Yakovlev (1993), “Tolerance and hatred”, La tolérance aujoard’hui - Analyses philosophiques, Paris, pp 55 - 60 171 Yirmiyahu Yovel (1993), “Tolerance as Grace and as Right”, La tolérance aujoard’hui - Analyses philosophiques, Paris, pp 113 - 125 Tiếng Pháp 172 Marcel Conche (1993), La tolộrance franỗaise et sa signification universelle”, La tolérance aujoard’hui - Analyses philosophiques, Paris, pp 69 - 81 173 Souleyman Bachir Diagne (1993), “La tolérance et les cultures”, La tolérance aujoard’hui - Analyses philosophiques, Paris, pp 105 - 112 174 Jeanne Hersch (1993), “Tolérance: Entre liberté et vérité”, La tolérance aujoard’hui - Analyses philosophiques, Paris, pp 25 - 31 175 Sonia Younan (1993), “Le piège de la différence”, La tolérance aujoard’hui - Analyses philosophiques, Paris, pp 99 - 103 176 Yves Charles Zarka (1993), “La tolérance: Force et fragilité de la modernité”, La tolérance aujoard’hui - Analyses philosophiques, Paris, pp 37 - 46 176 ... bối cảnh lịch sử đến nội dung tư tưởng khoan dung Hơn nữa, phát triển tư tưởng lớn cần nội dung chủ yếu, chất “sợi đỏ” xuyên suốt có ý nghĩa để giúp cho tư tưởng khoan dung định dạng tồn với nội... đối có hệ thống khái quát nội dung tư tưởng khoan dung từ góc độ triết học; làm rõ ý nghĩa việc vận dụng tư tưởng khoan dung vào thực tiễn; đồng thời, nêu lên ý nghĩa Việt Nam bối cảnh tồn cầu... lịch sử, tính vượt trước tư tưởng khoan dung giai đoạn lịch sử định chưa đưa khái quát thống đặc trưng bật tư tưởng khoan dung Đồng thời, sợi dây liên kết từ tư tưởng khoan dung đến hành động chưa

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ CỦA TƢ TƯỞNG KHOAN DUNG

  • 1.1. Khái niệm “khoan dung”

  • 1.2. Sự ra đời và phát triển của tƣ tưởng khoan dung ở phương Tây từ cổ đại đến cận đại

  • 1.3. Tư tưởng khoan dung ở phương Đông cổ đại

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2: SỰ TÍCH HỢP CÁC GIÁ TRỊ ĐÔNG - TÂY CỦA TƢ TƯỞNG KHOAN DUNG TRONG NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG Ở MAHATMA GANDHI VÀ HỒ CHÍ MINH

  • 2.1. Khoan dung trong hoạt động thực tiễn của Mahatma Gandhi (1869 - 1948)

  • 2.1.2. Biểu hiện khoan dung trong hoạt động thực tiễn của Mahatma Gandhi

  • 2.2.1. Nguồn gốc và nội dung tư tưởng khoan dung trong quan niệm của Hồ Chí Minh

  • 2.2.2. Sự vận dụng tƣ tƣởng khoan dung vào hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG KHOAN DUNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA

  • 3.1. Khoan dung và vấn đề “chung sống hòa bình” trong thế giới toàn cầu hoá

  • 3.1.1. Tính cấp thiết của việc thực hiện tƣ tưởng khoan dung trong thế giới hiện đại

  • 3.1.2. Một số nội dung và ý nghĩa của việc thực hiện khoan dung trong bối cảnh hiện nay

  • 3.2. Một số vấn đề của khoan dung ở Việt Nam hiện nay

  • 3.2.1. Những lý do của việc cần thiết thực hiện tư tƣởng khoan dung ở Việt Nam (hay những bài học rút ra từ lịch sử)

  • 3.2.2. Những yêu cầu và ý nghĩa của việc thực hiện tƣ tƣởng khoan dung trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan