Đặc điểm Hội Nông dân Việt Nam và tác động của nó đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ Hội hiện nay

167 1.3K 0
Đặc điểm Hội Nông dân Việt Nam và tác động của nó đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ Hội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NÔNG VĂN KẾ ĐẶC ĐIỂM HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NÔNG VĂN KẾ ĐẶC ĐIỂM HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HỘI HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH : CNDVBC & CNDVLS MÃ SỐ : 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS Bùi Thanh Quất HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Hội Nông dân Việt Nam đặc điểm Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn 1.1 Hội Nông dân Việt Nam nhân tố chủ yếu tác động, quy định đặc điểm Hội giai đoạn 1.2 Đặc điểm Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn 38 Chương Tác động đặc điểm Hội Nông dân Việt Nam đến việc xây dựng đội ngũ cán Hội số vấn đề đặt 64 2.1 Tác động đặc điểm Hội Nông dân đến yêu cầu cấp thiết đội ngũ cán Hội nội dung chủ yếu việc xây dựng đội ngũ cán Hội 64 2.2 Một số vấn đề đặt việc xây dựng đội ngũ cán Hội Nông dân Việt Nam 97 Chương Một số quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng việc xây dựng đội ngũ cán Hội Nông dân Việt Nam 116 3.1 Một số quan điểm nâng cao chất lượng việc xây dựng đội ngũ cán Hội Nông dân Việt Nam 116 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc xây dựng đội ngũ cán Hội Nông dân Việt Nam 123 Kết luận 144 Danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan tới luận án 146 Danh mục tài liệu tham khảo 147 BẢNG CHỨ CÁI VIẾT TẮT AFTA Khu vực tự mậu dịch Hiệp Hội nước Đông Nam Á ASEAN Hiệp Hội nước Đơng Nam Á CHXHCN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hoá CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã TW Trung ương TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Hội Nơng dân Việt Nam tổ chức trị – xã hội giai cấp nông dân, Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, lãnh đạo rèn luyện, thành viên Mặt trận Tổ quốc, hệ thống trị Việt Nam Được thành lập từ tháng 10/1930, gần 80 năm tồn tại, trưởng thành, Hội Nông dân (sau gọi tắt Hội) đội ngũ cán Hội có đóng góp to lớn cho nghiệp cách mạng dân tộc, cho lớn mạnh giai cấp nông dân phong trào nông dân nước ta Hiện nay, Việt Nam q trình đổi tồn diện, thực nghiệp CNH, HĐH đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, dân chủ hoá đời sống xã hội hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Để nghiệp cách mạng lớn lao đến thành công, thiết cần phải có tham gia tích cực giai cấp, tầng lớp dân cư xã hội, tham gia nơng dân giữ vai trị quan trọng, họ lực lượng dân cư đơng đảo xã hội Với tư cách tổ chức trị - xã hội giai cấp nơng dân giai đoạn cách mạng nay, Hội Nông dân cần phải đổi phương thức hoạt động để Hội khơng trở thành tổ chức trị - xã hội có vai trị giám sát, phản biện, tư vấn, tham vấn xã hội chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, mà Hội phải trở thành người tổ chức hướng dẫn có hiệu giai cấp nơng dân tham gia vào nghiệp cách mạng chung đất nước, có Hội Nơng dân xứng đáng với vai trò mà Đảng giao cho “lực lượng trung tâm, nòng cốt phong trào xây dựng nơng thơn mới, thành viên tích cực khối đại đoàn kết toàn dân, nhân tố quan trọng khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức” [31], lực lượng quan trọng nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Bước vào thời kỳ đổi đất nước, Hội đội ngũ cán Hội đứng trước thời cơ, vận hội nhằm khơi dậy truyền thống cách mạng vốn có giai cấp nơng dân, để tổ chức Hội với Đảng Nhà nước giúp giai cấp nơng dân nhanh chóng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu nhanh chóng trưởng thành mặt; đồng thời, đưa phong trào nông dân tổ chức Hội phát triển không ngừng Tuy nhiên, đây, Hội đội ngũ cán Hội đứng trước khó khăn, thử thách to lớn tồn tại, phát triển Thực tế cho thấy, năm đổi vừa qua, tổ chức Hội đội ngũ cán Hội có đóng góp to lớn thiết thực cho nghiệp đổi mới, cho lớn mạnh giai cấp nông dân phong trào nông dân; song trước yêu cầu ngày cao nghiệp cách mạng giai đoạn mới, Hội đội ngũ cán Hội bộc lộ khơng hạn chế, bất cập Thực tiễn công tác Hội cho thấy Hội đội ngũ cán Hội có hạn chế bật sau đây: bất cập việc thực vai trò giám sát, phản biện xã hội chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật chương trình phát triển kinh tế - xã hội nhà nước; bất cập việc thực vai trò trung tâm, nòng cốt phong trào nông dân xây dựng nông thôn mới; phương thức hoạt động tổ chức Hội đội ngũ cán Hội chậm đổi chưa hiệu quả, cịn mang tính hình thức, bị hành hố; phận đội ngũ cán Hội cịn quan liêu, xa rời sở, thấu hiểu thực tâm tư, nguyện vọng đáng nơng dân; tình trạng nhà nước hố cấu tổ chức máy Hội làm cho cồng kềnh, hoạt động hiệu quả, số lượng cấu cán Hội chưa hợp lý, chất lượng cịn thấp Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán Hội ngang tầm nhiệm vụ giai đoạn phát triển đất nước trở thành yêu cầu cấp thiết khơng Hội nói riêng, mà đòi hỏi tất yếu khách quan nghiệp đổi nói chung Hội tổ chức trị – xã hội giai cấp nông dân, phận kiến trúc thượng tầng xã hội, nên tất yếu Hội có quan hệ biện chứng, mật thiết với nhân tố đất nước đổi mở cửa, hội nhập quốc tế, với nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, với biến đổi giai cấp nông dân; Hội phải chịu tác động mạnh mẽ từ nhân tố ấy, đồng thời, Hội có tác động trở lại không nhỏ tới nhân tố Thực tiễn công tác Hội 20 năm đổi vừa qua chứng minh rằng, nhân tố tác động đến Hội quy định nên đặc điểm Hội giai đoạn Như tất yếu, việc xây dựng củng cố đội ngũ cán Hội phải chịu tác động mạnh mẽ từ đặc điểm Hội Sự tác động thực chất thể mối quan hệ, tương tác qua lại Hội với phận cấu thành tổ chức Hội, Hội với đội ngũ cán hội viên Hội Thực tiễn xây dựng, trưởng thành, phát triển Hội đội ngũ cán Hội gần 80 năm qua thể điều Trong thời kỳ đổi mới, vai trị Hội phát triển nông nghiệp – nơng thơn – nơng dân nói riêng, đất nước nói chung ngày nâng cao Song, vai trị Hội khơng thể thực được, khơng có đội ngũ cán Hội ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm Hội Nông dân tác động đặc điểm đến xây dựng đội ngũ cán Hội giai đoạn việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Vì lý đó, tác giả luận án chọn đề tài “ Đặc điểm Hội Nông dân Việt Nam tác động đến việc xây dựng đội ngũ cán Hội ” cho nghiên cứu 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán cơng tác cán hệ thống trị nước ta Nổi bật số là: “Quy hoạch cán đào tạo khâu định công tác cán bộ” Trần Thị Kim Cúc (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5, 1997), “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh thời kỳ CNH, HĐH đất nước” PGS, TS Nguyễn Trọng Bảo (Nxb Chính trị quốc gia, 1998), “Xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế” TS Nguyễn Văn Sáu (Tạp chí Thơng tin lý luận, số 9, 2000), “Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc thiểu số Tây Nguyên” GS, TS Lê Hữu Nghĩa (Nxb Chính trị quốc gia, 2001), “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ CNH, HĐH đất nước” PGS, TS Nguyễn Phú Trọng PGS, TS Trần Xuân Sầm (Nxb Chính trị quốc gia, 2001), “ Đổi công tác đào tạo – bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số theo hướng nâng cao lực tổ chức hoạt động thực tiễn” Nguyễn Ngọc Hà (Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1, 2002), “Xử lý mối quan hệ cơng tác cán bộ” Hà Đăng (Tạp chí Cộng sản, số 3, 2002)… Những cơng trình bàn cách trực tiếp tương đối toàn diện đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đến công tác cán hệ thống trị nước ta từ năm đổi góp phần luận giải cách khoa học cơng tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán hệ thống trị nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, nghiệp CNH, HĐH đất nước Đây cơng trình khơng có giá trị mặt thực tiễn, mà cịn có giá trị cao mặt lý luận khoa học Đồng thời, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp giai cấp nơng dân, phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam “Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam (1930 – 1995) ” TW Hội Nơng dân (Nxb Chính trị quốc gia, 1998), “Lịch sử phong trào nơng dân tỉnh Hồ Bình (1930 – 1995)” Hội Nơng dân Hồ Bình (Nxb Chính trị quốc gia, 1998), “Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Hải Dương (1930 – 1996)” Hội Nơng dân Hải Dương (Nxb Chính trị quốc gia, 2000), “Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Hà Nội (1930 – 2000)” Hội Nông dân Hà Nội (Nxb Hà Nội, 2000) Những cơng trình cung cấp liệu lịch sử sinh động trình hình thành phong trào nông dân Hội Nông dân, luận giải tương đối thuyết phục thành công thất bại phong trào nông dân lịch sử, thành công hạn chế phong trào nông dân Hội lãnh đạo Đảng gần 80 năm qua Tuy nhiên, hầu hết công trình tiếp cận vấn đề góc độ sử học, dường chưa có cơng trình tiếp cận góc độ triết học Bên cạnh cơng trình viết lịch sử phong trào nơng dân Hội Nơng dân cơng trình nghiên cứu trực tiếp vị trí, vai trị giai cấp nơng dân, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Hội Nông dân đội ngũ cán Hội thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Đó cơng trình: “Cơng tác vận động nơng dân thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” TW Hội Nông dân (Nxb Nông nghiệp, 1999), “Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay” Ban Dân vận TW (Nxb Chính trị quốc gia, 2000), “Hội Nơng dân Việt Nam với phong trào xây dựng gia đình nơng dân văn hố, thơn ấp làng văn hố” TW Hội Nông dân (Nxb Lao động, 2001), “Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Lê Kim Việt (luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, năm 2002), “Xây dựng đội ngũ cán sở Hội Nông dân Việt Nam người dân tộc thiểu số thời kỳ CNH, HĐH” Nông Văn Kế (luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội, năm 2002), “Hội Nông dân Việt Nam - 75 năm xây dựng trưởng thành” TS Vũ Ngọc Kỳ (Nxb Tư pháp, 2005), “Về đổi tổ chức phương thức hoạt động Hội Nông dân Việt Nam” Nguyễn Văn Tâm (Nxb Chính trị quốc gia, 2006), “75 năm công tác dân vận Đảng – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Trung tâm Nghiên cứu khoa học Dân vận, Ban Dân vận TW (Nxb Chính trị quốc gia, 2006)… Những cơng trình cung cấp tương đối đầy đủ liệu khoa học luận giải cách tương đối có hệ thống vị trí, vai trị giai cấp nơng dân, phong trào nơng dân vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Hội đội ngũ cán Hội thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nghiệp đổi đất nước Trong cơng trình trên, có số cơng trình tiếp cận vấn đề góc độ triết học Hội đội ngũ cán Hội Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu làm rõ đặc điểm Hội Nông dân tác động đặc điểm đến đội ngũ cán Hội, đến xây dựng đội ngũ cán Hội, góc độ triết học Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích luận án: Làm rõ đặc điểm Hội Nông dân Việt Nam tác động đến việc xây dựng đội ngũ cán Hội, từ đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán Hội đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi toàn diện đất nước hội nhập quốc tế - Nhiệm vụ luận án: Để đạt mục đích trên, luận án thực ba nhiệm vụ: Thứ nhất, phân tích, khái qt đặc điểm Hội Nơng dân Việt Nam nay; thứ hai, làm rõ tác động đặc điểm Hội Nông dân đến việc xây dựng đội ngũ cán Hội nghiệp đổi đất nước hội nhập quốc tế; thứ ba, đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán Hội Nông dân giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm Hội Nông dân tác động đặc điểm đến việc xây dựng đội ngũ cán Hội - Phạm vi nghiên cứu: Với khuôn khổ luận án tiến sĩ, đặc điểm Hội Nông dân tác động đến việc xây dựng đội ngũ cán Hội dịch vụ hỗ trợ cơng ích, tổ hợp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tổng hợp để thực dịch vụ hỗ trợ thiết thực cho sản xuất, kinh doanh hội viên, nông dân Các công ty, tổ hợp Hội Nông dân hoạt động theo mục tiêu phi lợi nhuận để tiến hành dịch vụ hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế Các cơng ty tư vấn cho hội viên, nông dân luật, trợ giúp pháp lý, giúp đỡ xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, tư vấn khoa học, kỹ thuật Các công ty, tổ hợp cần có quản lý, giám sát trực tiếp Hội quản lý thống Nhà nước thực dịch vụ hỗ trợ cho hội viên, nông dân thông qua hợp đồng kinh tế thoả thuận hai bên Công ty dịch vụ hỗ trợ cơng ích hoạt động theo mục đích phi lợi nhuận, nên Nhà nước cần miễn giảm thuế, nên có hỗ trợ ban đầu điều kiện thiết yếu vốn cố định, sở vật chất, trang thiết bị… Khi nước ta thành viên WTO, trước yêu cầu thiết thực, cụ thể cần phải giải đáp nông nghiệp nông dân tiêu thụ sản phẩm, bảo hộ thương mại, tranh chấp thương mại… đội ngũ cán Hội tiến hành công tác vận động, tuyên truyền chung chung, trái lại, họ cần phải biết tác nghiệp tư vấn cụ thể cho nông dân luật, đầu tư, thị trường, thuế, thương hiệu Từ yêu cầu thực tiễn, Hội cán Hội cần chuẩn bị sở pháp lý, điều kiện vốn, trang bị kỹ thuật kiến thức quản lý để chín muồi nâng cấp Quỹ hỗ trợ nơng dân thành cơng ty Tư vấn tài đầu tư cho nông dân; nâng cấp Trung tâm hỗ trợ nông dân thành công ty Tư vấn hỗ trợ khoa học – kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn nông dân (để khuyến công, nông, lâm, ngư); nâng cấp Trung tâm trợ giúp pháp lý cho nông dân thành công ty Tư vấn luật trợ giúp pháp lý cho nơng dân Tất nhiên, phí dịch vụ thu từ hoạt động tư vấn, hỗ trợ công ty nguồn bổ sung kinh phó hoạt động Hội để trợ cấp kinh phí cho số cán Hội chưa có phụ cấp cơng tác 149 Ngồi ra, cán Hội cần tiếp tục chủ động phối hợp, liên kết với quan Nhà nước, đơn vị nghiệp doanh nghiệp để thực dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội để vừa thực nhiệm vụ trị Đảng giao phó, vừa tạo thêm nguồn kinh phí bổ sung, hỗ trợ cho công tác cán cấp sở Hội Chẳng hạn, cán Hội cần phải tăng cường phối hợp với doanh nghiệp, công ty thương mại, nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm cho họ tiêu thụ sản phẩm cho nông dân; phối hợp với ngân hàng thương mại ngân hàng sách xã hội để giải ngân vốn vay Qua đó, Hội bổ sung thêm kinh phí hoạt động phụ cấp cho cán sở Hội Hiện nay, Việt Nam thành viên WTO, bên cạnh việc có thời cơ, thuận lợi nơng dân nơng nghiệp nước ta gặp phải nhiều khó khăn kiến thức pháp luật, kiến thức hội nhập, tiêu thụ nông sản phẩm, thị trường xây dựng thương hiệu… Vì thế, cán Hội cần phải giải khó khăn hội viên, nơng dân nước ta Theo đó, đội ngũ cán Hội cần phải tư vấn, giúp đỡ nông dân, nông nghiệp xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường, cung cấp thơng tin thị trường, việc kịp thời đề luật, sách, chế phù hợp, thơng thống; đồng thời, Hội Nông dân cần đề nghị Nhà nước xây dựng nhiều cơng trình thuỷ lợi, đường giao thông, kho chứa lạnh, sở chế biến Các cơng ty Hội tham gia thực số phần việc dự án để vừa rèn luyện lực công tác cho cán Hội, vừa có thêm kinh phí hoạt động Hiện nay, Hội cán Hội cần phải kết hợp với doanh nghiệp, doanh nghiệp nông dân để tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân, theo phần việc Hội cán Hội đứng tổ chức làm đại lý thu mua nông sản cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm cho nông dân để lấy phần phí dịch vụ Đây việc làm có lợi cho tất bên tham gia, nơng dân khơng 150 cịn q lo đầu sản phẩm, doanh nghiệp giảm chi phí thu gom, Hội Nơng dân cán Hội có thêm kinh phí hoạt động Kết luận chương Để có đội ngũ cán Hội đáp ứng tốt yêu cầu tiến trình cách mạng Việt Nam giai đoạn nay; để tận dụng tác động thuận lợi, để giảm ảnh hưởng tác động cản trở đặc điểm Hội giải vấn đề đặt nhằm nâng cao chất lượng việc xây dựng đội ngũ cán Hội nay, Hội Nông dân nên thực việc xây dựng đội ngũ cán Hội dựa số quan điểm sau: Thứ nhất, việc xây dựng đội ngũ cán Hội Nông dân phải tuân theo quan điểm công tác cán Đảng, phải gắn với giúp đỡ Nhà nước ủng hộ hội viên, nông dân; thứ hai, việc xây dựng đội ngũ cán Hội Nông dân phải gắn mật thiết với thực tiễn biến đổi có tính cách mạng nơng nghiệp - nơng thơn - nông dân phong trào nông dân; thứ ba, việc xây dựng đội ngũ cán Hội phải đổi bước để đáp ứng nội dung phương thức hoạt động Hội Nông dân; phải gắn liền với việc nâng cao chất lượng đổi tổ chức, máy Hội Nông dân Với quan điểm nêu trên, luận án khuyến nghị giải pháp sau đây: Thứ nhất, giải pháp giáo dục tuyên truyền; thứ hai, giải pháp đào tạo bồi dưỡng cán bộ; thứ ba, đổi số mặt công tác Hội Nông dân; thứ tư, đổi kiện tồn tổ chức, máy Hội Nơng dân; thứ năm, tổ chức dịch vụ hỗ trợ kinh tế cho nông dân Các giải pháp nêu luận án kết nghiên cứu thực tiễn công tác Hội công tác xây dựng đội ngũ cán Hội năm gần đây, chúng có tính khách quan, khả thi cần thực đồng 151 KẾT LUẬN Nhân tố đất nước đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, nhân tố CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhân tố biến đổi giai cấp nông dân Việt Nam từ 1986 đến tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực, giai cấp tầng lớp xã hội nước ta, có nơng nghiệp – nơng thơn – nơng dân, có Hội Nơng dân chúng quy định đặc điểm Hội giai đoạn Hiện nay, nhân tố đòi hỏi phải xây dựng tổ chức Hội đội ngũ cán Hội ngang tầm nhiệm vụ để Hội xứng đáng tổ chức trị – xã hội đại diện cho quyền làm chủ giai cấp nông dân, để đội ngũ cán Hội xứng đáng lực lượng tiên phong, nòng cốt phong trào xây dựng nông thôn Cố nhiên, việc xây dựng đội ngũ cán Hội giai đoạn chịu tác động nhân tố đặc điểm Hội Nơng dân Vì thế, tìm đặc điểm Hội Nơng dân tác động đến việc xây dựng đội ngũ cán Hội việc làm cần thiết trở thành mục đích luận án; để đạt mục đích trên, luận án thực ba nhiệm vụ, ứng với ba chương Trước hết, chương luận án nghiên cứu cách khái quát Hội Nông dân cán Hội, nhân tố đất nước đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn biến đổi giai cấp nông dân, với tư cách tác nhân khách quan quy định nên đặc điểm Hội giai đoạn Tiếp đó, luận án vào nội dung chương nghiên cứu làm rõ đặc điểm Hội Nông dân giai đoạn Chương luận án nghiên cứu tác động đặc điểm Hội Nông dân Việt Nam đến việc xây dựng đội ngũ cán Hội giai đoạn nay, bao gồm tác động đến yêu cầu cấp thiết đội ngũ cán 152 Hội, tác động đến nội dung chủ yếu việc xây dựng đôị ngũ cán Hội số vấn đề cần đặt trình xây dựng đội ngũ cán Hội Chương luận án đề xuất quan điểm giải pháp để khắc phục vấn đề đặt cách hiệu nhằm nâng cao chất lượng việc xây dựng đội ngũ cán Hội giai đoạn Việt Nam có bước chuyển từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trong điều kiện tài liệu tham khảo hạn chế, chưa có cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống đầy đủ góc độ triết học đề tài này, luận án thực với mong muốn đóng góp chút cơng sức nhỏ bé vào việc nghiên cứu lý luận Hội Nông dân, vào việc xây dựng Hội trở thành tổ chức trị – xã hội lớn mạnh giai cấp nông dân, vào việc xây dựng đội ngũ cán Hội ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, mà xã hội đặt lên vai Hội giai đoạn chuyển đổi có tính cách mạng đất nước Chúng nghĩ rằng, từ hướng nghiên cứu mà luận án thực hiện, xuất đề tài nghiên cứu Chẳng hạn, nghiên cứu sâu trình vận động, biến đổi nơng nghiệp – nơng thôn – nông dân nước ta bước chuyển đổi đất nước từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp theo hướng đại tác động vận động, biến đổi tới giai cấp nơng dân Hội Nơng dân; nghiên cứu sâu vai trò Hội Nông dân Việt Nam đội ngũ cán Hội q trình cơng nhân hố, doanh nhân hố trí thức hố giai cấp nơng dân; nghiên cứu sâu vận động biến đổi vị thế, vai trị Hội Nơng dân Việt Nam tiến trình tồn cầu hố mở cửa, hội nhập quốc tế; nghiên cứu sâu vai trị chủ thể Hội Nơng dân q trình đổi hệ thống trị Việt Nam bước chuyển có tính cách mạng 153 đất nước từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp theo hướng đại 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anbe Anhxtanh ( 1990 ) “ Vì chủ nghĩa xã hội? ”, Tạp chí Cộng sản (1) [2] Ban Dân vận TW (2000), Một số vấn đề công tác vận động nơng dân nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Ban Dân vận TW (2000), Một số văn kiện Đảng công tác dân vận (1976 – 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Ban Dân vận TW (2006), 75 năm công tác dân vận Đảng – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Ban Tư tưởng - văn hoá TW (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Ban Tư tưởng - văn hoá TW (2006), Tài liệu Thông tin công tác tư tưởng dùng cho báo cáo viên, Số [7] Ban Tổ chức TW (1999), Một số định, quy định, quy chế, hướng dẫn cơng tác cán [8] Hồng Chí Bảo (2004), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Trọng Bảo (1998), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh thời kỳ CNH-HĐH đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang Lưu Văn Sùng (2001), Kinh tế hợp tác, HTX Việt Nam: thực trạng định hướng phát triển, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [11] Nguyễn Đức Bình (2003), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tác phẩm chọn lọc, t 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội [13] Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Tạo dựng nguồn lực cho nghiệp 155 CNH-HĐH đất nước”, Tạp chí Cộng sản (14), tr.18-21 [14] Trần Thị Kim Cúc (1997), “Quy hoạch, đào tạo cán khâu định cơng tác cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng (5), tr 11- 13 [15] Cục lý luận Ban Tuyên truyền Đảng Cộng sản Trung Quốc ( 2003), 25 vấn đề lý luận công cải cách mở cửa Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Cơng đồn Việt Nam (2006), Những trang vàng, Nxb Lao động, Hà Nội [17] Dân chủ thiết chế dân chủ (2006), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [18] Danish Agriculture – At Home and Abroad, Publisher Danish Agricultural Council, Axelborg Axeltorv 3, DK – 1609 Copenhagen V [19] Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (2001), Quản lý xã hội nông thôn nước ta – Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] David J Cherrington, Nayal D & Bette McMullin (1989), Hành vi tổ chức, (Trung tâm Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh dịch), Copyright  1989 by Allyn & Bacon A Division of Simon & Schuster, Inc [21] Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Cúc, Đức Uy (2004), Những vấn đề khoa học tổ chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, Tồn tập, t 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc 156 lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành TW khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Đảng Cộng sản Việt Nam , Chỉ thị 59 - CT/TW (khoá VIII), Ban hành ngày 15/12/2000 [32] Hà Đăng (2002), “Xử lý mối quan hệ cơng tác cán bộ”, Tạp chí Cộng sản (3), tr 21-24 [33] Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế-xã hội miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Ngô Văn Điểm (2004), ( Chủ biên ), Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Jamshid Gharaiedaghi (2005), Tư hệ thống, (Chu Tiến Ánh dịch từ Systems Thingking: Managing Chaos and Complexity – A Platform for Designing Business Architecture), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Facts about Korea (1997), Published by Korean Overseas Information Service, Seoul, Republic of Korea [37] Nguyễn Ngọc Hà (2002), “Đổi công tác đào tạo - bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số miền núi theo hướng nâng cao lực tổ chức hoạt động thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục lý luận (1), tr 52-54 157 [38] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Xây dựng Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Hội Nông dân Việt Nam (2001), Hội Nông dân Việt Nam với phong trào xây dựng gia đình nơng dân văn hố, thơn, ấp, bản, làng văn hố, Nxb Lao động, Hà Nội [41] Hội Nơng dân Việt Nam (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội Nơng dân Việt Nam (1930-1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Hội Nông dân Hà Nội (2000), Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Hà Nội (1930- 2000), Nxb Hà Nội, Hà Nội [43] Hội Nông dân Hải Dương (2000), Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Hải Dương (1930- 1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] Hội Nơng dân Hồ Bình (1998), Lịch sử phong trào nơng dân Hội Nơng dân Hồ Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Hội Nông dân Việt Nam (2003), Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam Thông qua Đại hội Hội Nơng dân tồn quốc lần thứ [46] Hội Nông dân Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Nơng dân tồn quốc lần thứ III [47] Hội Nông dân Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Nơng dân tồn quốc lần thứ IV [48] Hội Nông dân Việt Nam (1999), Công tác vận động nông dân thời kỳ CNH-HĐH đất nước, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [49] Hội Nông dân Việt Nam (2001), “Báo cáo kết dự án Điều tra xu hướng biến đổi giai cấp nông dân hoạt động Hội Nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới” [50] Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam nay, 158 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Nguyễn Văn Khánh (2006), Việt Nam 20 năm đổi phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội [52] Nguyễn Hải Kế (1995), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Nông Văn Kế (2002), Xây dựng đội ngũ cán sở Hội Nông dân Việt Nam người dân tộc thiểu số thời kỳ CNH, HĐH, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội [54] Vũ Ngọc Kỳ (2005), Tổ chức hoạt động Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [55] Vũ Ngọc Kỳ (2005), Hội Nông dân Việt Nam, 75 năm xây dựng trưởng thành, Nxb Tư pháp, Hà Nội [56] V.I Lênin (1978), Bút ký Triết học, Toàn tập, t 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [57] V.I Lênin (1978), Đề cương báo “Về vấn đề vai trị nhà nước”, Tồn tập, t 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [58] V.I Lênin (1978), Tối hậu thư phái đa số Ban chấp hành TW Đảng Công nhân dân chủ - xã hội (b) Nga gửi phái thiểu số, Toàn tập, t 35, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [59] V.I Lênin (1978), Kinh tế trị thời đại chun vơ sản, Tồn tập, t 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [60] V.I Lênin (1978), Chính sách kinh tế nhiệm vụ ban giáo dục trị Về việc xây dựng lại công tác Hội Đồng Bộ trưởng dân uỷ quốc phòng tiểu hội đồng trưởng dân uỷ, Toàn tập, t 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [61] V.I Lênin (1978), Thà mà tốt, Tồn tập, t 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [62] C Mác-Ph.Ănghen (1995), Gia đình thần thánh, Tồn tập, t 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 [63] C Mác-Ph.Ănghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, Tồn tập, t 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] C Mác-Ph.Ănghen (1995), Sự khốn triết học, Toàn tập, t 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] C Mác-Ph.Ănghen (1995), Đấu tranh giai cấp Pháp 1848 - 1850, Toàn tập, t 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] C Mác-Ph.Ănghen (1993), Cách mạng phản cách mạng Đức, Tồn tập, t 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (1995), Biên niên tiểu sử, t 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (1995), Báo cáo Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ, Toàn tập, t 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (1995), Thư gửi uỷ ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng Tồn tập, t 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [70] Hồ Chí Minh (1995), Thư Hồ Chủ tịch gửi Hội nghị cán nơng dân cứu quốc tồn quốc; Thanh Hố kiểu mẫu, Tồn tập, t 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [71] Hồ Chí Minh (1995), Đạo đức cách mạng, Tồn tập, t 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [72] Hồ Chí Minh (1995), Lời kêu gọi nơng dân, Tồn tập, t 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [73] Phạm Xn Nam (1998), Văn hố phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [74] Lê Hữu Nghĩa (2001), Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [75] Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [76] Dương Xuân Ngọc (2001), Mối quan hệ Đảng, quyền 160 đồn thể cấp xã, Kỷ yếu Đề tài khoa học hệ thống trị sở, Hà Nội [77] Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức Nhà nước nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [78] Nguyễn Bá Ngọc – Trần Văn Hoan (2002), Tồn cầu hố: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội [79] Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông thôn đường CNH, HĐH hợp tác hố, dân chủ hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [80] Thang Văn Phúc ( Chủ biên) ( 2002), Vai trò Hội đổi phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [81] Phạm Ngọc Quang - Nguyễn Viết Thông (2000), Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [82] Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế – xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [83] Nguyễn Văn Sáu (2000), “Xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Thơng tin lý luận (9), tr 22 - 25 [84] Nguyễn Văn Tâm (2006), Về đổi tổ chức phương thức hoạt động Hội Nông dân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [85] Lê Hữu Tầng (1991), Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam – vấn đề nguồn gốc động lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [86] Lê Hữu Tầng (2003), Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn học chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [87] Chu Văn Thành, Hà Quang Ngọc (2001), “Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước nay”, Tạp chí Cộng sản (3), tr 34-37 [88] Trần Đức Thảo (2000), Vấn đề người chủ nghĩa “ lý luận khơng có người ”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 161 [89] Lê Phương Thảo (2002), “Về xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số miền Núi đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”, Tạp chí Giáo dục lý luận (1), tr 8-12 [90] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [91] Tổng cục Thống kê (2004), Điều tra thực trạng biến động dân số nguồn lao động 1/4/2003 – Những kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội [92] Nguyễn Hữu Tri, Nguyễn Thị Phương Hồng ( 2004 ), Một số vấn đề đổi tổ chức máy Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [93] Nguyễn Đức Triều (2001), ), “Sự lãnh đạo Đảng Hội Nông dân Việt Nam - Một nhân tố định thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản (3), tr 34-37 [94] Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [95] Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn để CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [96] Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [97] Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng [98] Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc, văn hố, tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [99] Viện Kinh tế, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Chuyên đề tự hố thương mại phát triển nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam, Hà Nội, tháng 12/ 2001 [100] Lê Kim Việt (2002), Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ 162 đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội [101] Lê Hữu Xanh (1999), Tâm lý nông dân đồng Bắc q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 163 ... Tác động đặc điểm Hội Nông dân Việt Nam đến việc xây dựng đội ngũ cán Hội số vấn đề đặt 64 2.1 Tác động đặc điểm Hội Nông dân đến yêu cầu cấp thiết đội ngũ cán Hội nội dung chủ yếu việc xây dựng. .. Chương HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1 Hội Nông dân Việt Nam nhân tố chủ yếu tác động, quy định đặc điểm Hội giai đoạn 1.1.1 Hội Nông dân Việt Nam. .. Chương Hội Nông dân Việt Nam đặc điểm Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn 1.1 Hội Nông dân Việt Nam nhân tố chủ yếu tác động, quy định đặc điểm Hội giai đoạn 1.2 Đặc điểm Hội Nông dân Việt Nam giai

Ngày đăng: 20/03/2015, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỨ CÁI VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn hiện nay

  • 1. 2. Đặc điểm của Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn hiện nay

  • 1.2.1. Biến đổi về cơ sở giai cấp xã hội của Hội Nông dân

  • 1.2.3. Sự biến đổi về tổ chức và phương thức hoạt động của Hội Nông dân

  • 2.1.1. Tác động đến những yêu cầu cấp thiết của đội ngũ cán bộ Hội

  • 2.1.3. Tác động đến tổ chức và bộ máy

  • 2.1.4. Tác động đến điều kiện vật chất

  • 2.2.2. Hạn chế, bất cập về một số mặt công tác cán bộ của Hội Nông dân

  • 2.2.3. Tổ chức, bộ máy kém hiệu quả và điều kiện vật chất còn thiếu thốn

  • 3.2.1. Giải pháp giáo dục và tuyên truyền

  • 3.2.2. Giải pháp đào tạo và bồi dưỡng cán bộ

  • 3. 2. 3. Đổi mới các mặt công tác cán bộ của Hội Nông dân

  • 3.2.4. Đổi mới và kiện toàn tổ chức, bộ máy của Hội Nông dân

  • 3. 2. 5. Tổ chức dịch vụ hỗ trợ kinh tế cho nông dân

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan