Hoàn thiện cơ chế hạch toán kinh tế đối với các tổ chức khoa học và công nghệ

105 428 0
Hoàn thiện cơ chế hạch toán kinh tế đối với các tổ chức khoa học và công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THANH HƯƠNG HỒN THIỆN CƠ CHẾ HẠCH TỐN KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: NGƢỜI HƢỚNG DẪN: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 60.34.70 TS NGUYỄN TRƯỜNG GIANG HÀ NỘI, NĂM 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn Đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp chứng minh luận điểm 10 8.1 Phƣơng pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu 10 8.2 Phƣơng pháp chuyên gia 11 Kết cấu Luận văn 11 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HẠCH TỐN KINH TẾ CỦA TỔ CHỨC KH&CN CƠNG LẬP TỰ TRANG TRẢI KINH PHÍ 12 Hoạt động KH&CN 12 1.1 Hoạt động KH&CN 12 Tổ chức KH&CN 17 2.1 Các loại hình tổ chức KH&CN 17 2.2 Quyền tổ chức KH&CN 18 2.3 Nghĩa vụ tổ chức KH&CN 19 2.4 Điều kiện thành lập đăng ký hoạt động tổ chức KH&CN 19 Tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Việt Nam trƣớc ban hành NĐ 115 20 3.1 Một số quy định Nhà nƣớc tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập trƣớc ban hành NĐ 115 20 3.2 Những thành công q trình chuyển tổ chức KH&CN cơng lập sang chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm 24 3.3 Những hạn chế việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập 25 3.4 Yêu cầu đổi chế quản lý tổ chức KH&CN công lập 27 Một số nội dung chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập theo quy định NĐ 115 28 4.1 Các loại hình tổ chức tổ chức KH&CN công lập theo quy định NĐ115 28 4.2 Mục đích thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 32 4.3 Các nguyên tắc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 33 4.4 Một số lĩnh vực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN 33 Lý luận chung hạch toán kinh tế 34 5.1 Khái niệm hạch toán kinh tế 34 5.2 Tác dụng hạch toán kinh tế 35 5.3 Những nguyên tắc hạch toán kinh tế 35 Đặc điểm nghiên cứu khoa học ảnh hƣởng đến hạch toán kinh tế tổ chức KH&CN 37 CHƢƠNG II HIỆN TRẠNG VÀ KHÓ KHĂN TRONG TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC KH&CN CƠNG LẬP TỰ TRANG TRẢI KINH PHÍ 40 Một số quy định hành tự chủ tài tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí 40 1.1 Nguồn thu tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí 40 1.2 Sử dụng nguồn kinh phí 42 1.3 Về kiểm soát chi 44 1.4 Chính sách ƣu đãi 45 1.5 Quản lý sử dụng tài sản nhà nƣớc 51 Đánh giá khả tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài số tổ chức KH&CN 52 2.1 Khả tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài số tổ chức KH&CN thuộc Bộ Khoa học Công nghệ 53 2.2 Khả tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài số tổ chức KH&CN trực thuộc Đài THVN 58 2.3 Khả tự chủ tài tổ chức KH&CN địa phƣơng 60 Một số khó khăn tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí 63 3.1 Đầu cho sản phẩm nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng trở thành nhân tố định thành cơng tự chủ tài tổ chức KH&CN 64 3.2 Tổ chức KH&CN gặp khó khăn vốn, đặc biệt vốn hoạt động 66 3.3 Khó khăn thực nguyên tắc tự cân đối thu chi Nhà nƣớc quy định phân định rạch rịi kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp kinh phí hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị 67 3.4 Chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN sử dụng ngân sách nhà nƣớc nhiều bất cập 68 3.5 Khó khăn quản lý sử dụng tài sản 72 3.6 Khó khăn hạch toán khoản toán cá nhân cho ngƣời lao động 74 3.7 Khó khăn hạch tốn chi phí quản lý chung chi phí quản lý tổ chức KH&CN 76 3.8 Khó khăn hạch tốn chi phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học mà sản phẩm nghiên cứu mang tính rủi ro 76 3.9 Khó khăn độ trễ thực đề tài, dự án đƣợc NSNN cấp kinh phí 77 3.10 Sử dụng kinh phí thu đƣợc từ sản phẩm đề tài, dự án sản phẩm vật chất sử dụng kinh phí ngân sách 78 CHƢƠNG III MỘT SÔ KHUYẾN NGHỊ VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ 79 HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ HẠCH TỐN KINH TẾ CỦA CÁC TỔ CHỨC KH&CN CƠNG LẬP TỰ TRANG TRẢI KINH PHÍ 79 Lấy thu bù chi đảm bảo có lợi nhuận nguyên tắc chung sở tổng hợp chung khoản thu (bao gồm kinh phí NSNN cấp) trừ khoản chi (bao gồm chi kinh phí ngân sách cấp) sử dụng trình hoạt động 79 1.1 Kinh phí đƣợc NSNN cấp thực nhiệm vụ KH&CN Nhà nƣớc giao, đặt hàng trực tiếp thông qua tuyển chọn, đấu thầu 79 1.2 Đối với khoản thu tổ chức KH&CN 80 “Giá thành sản phẩm” nhiệm vụ KH&CN đƣợc NSNN hỗ trợ, đặt hàng kết hoạt động tài tổ chức KH&CN cơng lập tự trang trải kinh phí 81 2.1 Lập dự tốn, kế tốn chi phí tính giá thành sản phẩm nhiệm vụ KH&CN đƣợc NSNN hỗ trợ, đặt hàng 81 2.2 Quy định, hƣớng dẫn cụ thể chi phí hợp lý đƣợc trừ để tốn kinh phí NSNN cấp thực nhiệm vụ KH&CN 83 2.3 Hạch toán hoạt động KH&CN, hoạt động sản xuất, kinh doanh tổ chức KH&CN 86 2.4 Kết tài tổ chức KH&CN 86 Giao vốn cho tổ chức KH&CN 88 Một số khuyến nghị chế độ kế tốn tổ chức KH&CN cơng lập tự trang trải kinh phí hoạt động 90 4.1 Các báo cáo tài 90 4.2 Kế toán số hoạt động nghiệp vụ đặc thù tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí 91 4.3 Báo cáo tài hợp tổ chức KH&CN cơng lập tự trang trải kinh phí có đơn vị trực thuộc 92 4.4 Hạch toán kế toán số nghiệp vụ kinh tế 92 Đổi chế quản lý điều hành tổ chức KH&CN công lập tự trang trải kinh phí 94 Một số khuyến nghị khác 95 6.1 Chính phủ ngƣời tiêu dùng kết hoạt động KH&CN số lĩnh vực 96 6.2 Nghiên cứu ban hành chế hỗ trợ rủi ro nghiên cứu 96 6.3 Quy định, chế tài liên quan đến quyền, nghĩa vụ cụ thể nhà khoa học tổ chức KH&CN 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học công nghệ TSCĐ Tài sản cố định SXKD Sản xuất kinh doanh NSNN Ngân sách Nhà nƣớc BCTC Báo cáo tài CMKT Chuẩn mực kế tốn HCSN Hành nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn NĐ 115 Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập TTLT 12 Thông tƣ liên tịch số 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 5/6/2006 Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực số điều Nghị định 115 TT 44 Thông tƣ số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 liên Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ Hƣớng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN sử dụng ngân sách nhà nƣớc TT 93 Thông tƣ liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 Bộ Tài - Bộ KH&CN, hƣớng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn Đề tài KH&CN đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tảng động lực cho công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển nhanh, bền vững đất nƣớc hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới Khoa học trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, trình từ nghiên cứu khoa học đến giải pháp công nghệ áp dụng vào sản xuất ngày đƣợc rút ngắn, tạo phát triển nhanh chóng kinh tế Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển, nâng cao lực hiệu hoạt động KH&CN đƣợc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta diễn Hà Nội từ ngày 18 đến 25 tháng năm 2006 tiếp tục khẳng định “Phát triển mạnh, kết hợp chặt hoạt động KH&CN với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức” Chính sách tài Nhà nƣớc cơng cụ quản lý có tính chất định tạo động lực mơi trƣờng khuyến khích "bà đỡ" cho hoạt động phát triển tổ chức KH&CN nói chung, tổ chức KH&CN cơng lập tự trang trải kinh phí hoạt động nói riêng Trƣớc xúc thực tiễn phát triển kinh tế xã hội, để thực Nghị Đảng đạo Chính phủ, năm qua, sách, chế tài cho KH&CN liên tục đƣợc bổ sung, sửa đổi, đổi cho phù hợp với tính đặc thù hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi hoạt động KH&CN, phát triển tiềm lực KH&CN, tạo thuận lợi cho phát triển tổ chức KH&CN Ngày tháng năm 2005, Chính phủ ban hành NĐ 115 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH &CN công lập Tƣ tƣởng nội dung chủ đạo NĐ 115 giao quyền tự chủ cao tổ chức, biên chế, tài cho tổ chức KH &CN, đổi phƣơng thức cấp kinh phí Nhà nƣớc cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nâng cao hiệu hoạt động, gắn kết tốt nghiên cứu với đào tạo sản xuất Có thể nói NĐ 115 đƣợc kỳ vọng giải pháp mang tính đột phá đổi tổ chức hoạt động KH&CN, tạo chủ động cho tổ chức nghiên cứu phát triển hoạt động theo “cơ chế doanh nghiệp” chuyển đổi thành doanh nghiệp KH&CN, đƣa nhanh kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học đổi công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân triển khai ứng dụng kết KH&CN vào sản xuất, kinh doanh; đẩy mạnh thƣơng mại hoá sản phẩm hàng hoá kết hoạt động KH&CN; phát triển thị trƣờng công nghệ, làm thay đổi tỷ trọng đầu tƣ cho KH&CN từ thành phần kinh tế khác xã hội, đặc biệt từ doanh nghiệp, thúc đẩy KH&CN nƣớc nhà góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Theo đề án chuyển đổi, tháng 12/2009, 100% tổ chức KH&CN phải hoàn thành việc chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nhìn chung dƣ luận xã hội cộng đồng nhà khoa học cho tinh thần qui định NĐ 115 phù hợp yêu cầu việc đổi hoạt động KH&CN bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa Nhƣng sau ba năm triển khai, trình chuyển đổi hoạt động tổ chức KH&CN công lập tƣởng đƣợc thực với chuyển đổi ngoạn mục lại diễn chậm chạp gặp nhiều khó khăn Tác động NĐ 115 phát triển KH&CN nƣớc ta khiêm tốn Nó chƣa thực tạo nên bƣớc chuyển mang tính bản, chất nhƣ mong đợi ban đầu Theo báo cáo Bộ KH-CN, tính đến quý I/2008, tổng số 546 tổ chức KH&CN cơng lập nƣớc, có 205 tổ chức KH&CN có đề án đƣợc phê duyệt chuyển đổi (chiếm tỷ lệ khoảng 40,67%), 137 tổ chức KH&CN có đề án trình cấp thẩm quyền phê duyệt (chiếm tỷ lệ khoảng 26,7%), 134 tổ chức KH-CN xây dựng hoàn chỉnh đề án Một năm sau, Báo cáo Hội nghị trực tuyến sơ kết thực NĐ 115 Nghị định 80/2007/NĐ-CP doanh nghiệp KH&CN Bộ KH&CN chủ trì ngày 29-5-2009 cho biết: Sau năm triển khai NĐ 115, tính đến cuối năm 2008, tổng số 546 tổ chức KH&CN thuộc Bộ, ngành, địa phƣơng có báo cáo, có 242 tổ chức KH&CN có đề án đƣợc phê duyệt (chiếm tỷ lệ 45,5%), 97 tổ chức KH&CN có đề án trình cấp thẩm quyền phê duyệt (chiếm tỷ lệ 18%), 192 tổ chức KH&CN xây dựng hoàn chỉnh đề án (chiếm tỷ lệ 35%), 12 tổ KH&CN đƣợc Bộ, ngành, địa phƣơng định áp dụng thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25.4.2006 Chính phủ, chiếm tỷ lệ 2%, tổ chức KH&CN chuyển sang mơ hình hoạt động doanh nghiệp tổ chức KH&CN (chiếm tỷ lệ 0,5%) Trong số 242 tổ chức KH&CN đƣợc phê duyệt Đề án chuyển đổi thực NĐ 115 có 126 tổ chức KHCN đƣợc bộ, ngành địa phƣơng xác định tổ chức nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lƣợc, sách phục vụ quản lý nhà nƣớc, chiếm tỷ lệ 52% tổng số tổ chức đƣợc phê duyệt đề án, chiếm 23% tổng số tổ chức KH&CN 116 tổ chức KH&CN thuộc diện tổ chức tự trang trải kinh phí, chiếm tỷ lệ 48% so với tổng số tổ chức KH&CN đƣợc phê duyệt đề án, chiếm tỷ lệ 21% tổng số tổ chức KH&CN Lộ trình chuyển đổi khơng thể hồn thành tiến độ Chính phủ phải cho phép kéo dài thời gian chuẩn bị chuyển đổi đến hết năm 2011 tổ chức KH&CN trung ƣơng, đến hết năm 2013 tổ chức KH&CN địa phƣơng theo đề nghị Bộ KH&CN điều chắn Tƣ tƣởng "ngại chuyển đổi”, "sợ tự chủ" muốn yên ổn nôi bao cấp nhà nƣớc nhiều tổ chức KH&CN năm qua đƣợc nhiều ngƣời cho ngun nhân dẫn đến q trình chuyển đổi chậm chạp nêu Tuy nhiên, hoàn thành Đề án chuyển đổi, nhiều tổ chức KH&CN cơng lập gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc trình thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Chủ yếu tổ chức KH&CN công lập chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển mức để có đủ tiềm lực lực tự chủ, số quy định NĐ 115 văn hƣớng dẫn khó thực nhƣ chế tài chính, sách miễn giảm thuế, vay vốn sử dụng tài sản nhà nƣớc, sử dụng đất đai …Đặc biệt quan trọng khó khăn toán hạch toán kinh tế hợp đồng KH&CN hạch toán kinh tế, hạch toán kế tốn tồn hoạt động tài tổ chức KH&CN Đây vấn đề quan trọng, tác động trực tiếp đến kết hoạt động tài tự trang trải kinh phí hoạt động tổ chức KH&CN cơng lập Vì vậy, nghiên cứu, hồn thiện chế hạch toán kinh tế tổ chức KH&CN công lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm nói riêng, chế tự chủ tài tổ chức KH&CN nói chung cần thiết, phân tích khó khăn, từ đó, đề xuất số giải pháp lĩnh vực tài cho KH&CN nói chung, tổ chức KH&CN nói riêng (đặc biệt sách, chế, quy định liên quan trực tiếp gián tiếp có tác động đến hạch toán kinh tế tổ chức KH&CN cơng lập), hỗ trợ thực thi NĐ 115 có hiệu quả, góp phần đƣa cải cách kinh tế đổi hoạt động KH&CN vào sống, thực thành công phƣơng hƣớng nhiệm vụ “Đổi cơ chế quản lý KH&CN, đặc biệt chế tài phù hợp với đặc thù sáng tạo khả rủi ro hoạt động KH&CN Thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Chuyển tổ chức nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang hoạt động theo chế doanh nghiệp dƣới hình thức phù hợp; phát triển mạnh doanh nghiệp KH&CN thuộc thành phần kinh tế” mà Đại hội Đảng lần thứ X đề ra, đóng góp cho phát triển KH&CN kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa trình hội nhập Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu để làm sở ban hành sách, chế độ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập có nhiều ý kiến, báo, thông tin phƣơng tiện thông tin đại chúng khó khăn, bất cập thực tế thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nội dung chuyên sâu liên quan đến chế hạch toán kinh tế tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí Mục tiêu nghiên cứu Đƣa số khuyến nghị có đủ sở lý luận thực tiễn nhằm đóng góp vào việc hồn thiện chế hạch tốn kinh tế, đẩy mạnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí nói riêng, tổ chức KH&CN cơng lập nói chung Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sách, chế, quy định tài hành Nhà nƣớc liên quan trực tiếp gián tiếp có tác động đến hạch tốn kinh tế tổ chức KH&CN công lập nghiên cứu, phát triển, dịch vụ khoa học công nghệ hoạt động theo hình thức Tổ chức tự trang trải kinh phí theo quy định NĐ 115 - Nghiên cứu trƣờng hợp số tổ chức KH&CN công lập tự trang trải kinh phí - Nghiên cứu, đề xuất số kiến nghị hồn thiện chế hạch tốn kinh tế, đẩy mạnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí nói riêng, tổ chức KH&CN cơng lập nói chung Mẫu khảo sát - Một số sách, chế, quy định tài hành Nhà nƣớc liên quan tác động đến hạch toán kinh tế tổ chức KH&CN công lập tự trang trải kinh phí - Hoạt động tài hạch toán kinh tế số tổ chức KH&CN công lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm Câu hỏi nghiên cứu Cơ chế hạch toán kinh tế nhƣ để hỗ trợ thúc đẩy tự trang trải kinh phí tổ chức KH&CN cơng lập? Một số khuyến nghị chế độ kế tốn tổ chức KH&CN cơng lập tự trang trải kinh phí hoạt động 4.1 Các báo cáo tài Theo quy định hành, tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí hoạt động đơn vị nghiệp, thụ hƣởng ngân sách (chứ chƣa phải đơn vị kinh tế) thực Chế độ kế toán HCSN Chế độ HCSN) ban hành kèm theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ trƣởng Bộ Tài đƣợc xây dựng ban hành sở Luật Ngân sách, Luật Kế tốn sách tài áp dụng cho đơn vị HCSN Theo tổ chức KH&CN phải lập báo cáo, gồm: Bảng cân đối tài khoản (Mẫu B01-H); Báo cáo "Tổng hợp tình hình kinh phí tốn kinh phí sử dụng" (Mẫu B02-H); Báo cáo thu chi hoạt động nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (Mẫu B03-H); Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định (Mẫu B04H); Báo cáo số kinh phí chƣa sử dụng toán năm trƣớc chuyển sang; Thuyết minh BCTC Bảng cân đối tài khoản thực chất phƣơng pháp kiểm tra kế toán Bảng cân đối tài khoản khơng phản ánh đƣợc tình hình tài chính, thực trạng tài sản, nguồn vốn đơn vị Ngƣời sử dụng thông tin không thấy đƣợc tài sản nợ phải trả theo hai loại ngắn hạn dài hạn nhƣ cấu tài sản, nguồn vốn (phân theo loại nợ phải trả vốn chủ sở hữu) đơn vị theo yêu cầu quản lý đơn vị hạch tốn kinh tế Tồn khoản kinh phí đơn vị tiếp nhận sử dụng kì kế tốn đƣợc phản ánh Báo cáo “Tổng hợp tình hình kinh phí tốn kinh phí sử dụng”; “Báo cáo thu, chi hoạt động nghiệp hoạt động SXKD”(Mẫu B03-H ) đế phản ánh tình hình hoạt động đơn vị HCSN Nhƣ vậy, tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí đơn vị kinh tế có sử dụng kinh phí NSNN, hoạt động theo nguyên tắc tự cân đối thu chi mà khơng có báo cáo chung kết hoạt động để phản ánh thu, chi phát sinh trình hoạt động để xác định chênh lệch thu chi đơn vị kì kế tốn 90 Vì vậy, cần có báo cáo tổng hợp chung phản ánh chênh lệch khoản thu (bao gồm kinh phí NS cấp) trừ khoản chi (bao gồm kinh phí NS cấp) sử dụng q trình hoạt động (gọi chênh lệch thu chi) đơn vị kỳ kế toán Đồng thời, đơn vị cần lập Bảng cân đối kế toán để phản ánh tổng hợp tài sản nợ phải trả theo hai loại ngắn hạn dài hạn nhƣ cấu tài sản, nguồn vốn (phân theo loại nợ phải trả vốn chủ sở hữu) đơn vị đáp ứng yêu cầu quản lý đơn vị hạch toán kinh tế (theo mơ hình kế tốn doanh nghiệp) Điều phù hợp với CMKT công quốc tế (International Public Sector Accounting Standards IPSAS) Theo IPSAS, đơn vị thuộc lĩnh vực công hàng năm phải lập bốn BCTC để cơng khai là: Bảng cân đối kế tốn để phản ánh tình hình tài chính; Báo cáo kết hoạt động để phản ánh trình hoạt động xác định thặng dƣ thâm hụt (lãi, lỗ) đơn vị kỳ kế toán; Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ; Thuyết minh BCTC 4.2 Kế toán số hoạt động nghiệp vụ đặc thù tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí Các tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí đƣợc thực nhiều hoạt động SXKD đầu tƣ tài dƣới nhiều hình thức khác nhau, nhƣng chƣa có qui định cụ thể kế toán nhƣ: kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ (đặc biệt dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ nhƣ dịch vụ KH&CN); kế tốn chi phí vay, hàng tồn kho, thuê tài sản, khoản dự phịng, cơng cụ tài chính, hoạt động liên doanh, liên kết… Trong thực tế, tổ chức KH&CN thƣờng vận dụng chế độ kế toán doanh nghiệp để hạch toán hệ thống kế toán HCSN, gây nên khơng thống hạch tốn gây khó khăn cho quan nhà nƣớc xử lý kiểm tra, kiểm tốn Do vậy, theo tơi, cần sửa đổi chế độ kế tốn hành nghiệp để có quy định cụ thể số nghiệp vụ đặc thù tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí, nhƣ kế tốn hàng tồn kho, doanh thu bán hang 91 cung cấp dịch vụ, hơp đồng KH&CN, thuê tài sản, chi phí vay, kế tốn khoản đầu tƣ vào cơng ty liên kết, thơng tin tài khoản vốn góp liên doanh 4.3 Báo cáo tài hợp tổ chức KH&CN cơng lập tự trang trải kinh phí có đơn vị trực thuộc Tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí đơn vị độc lập có nhiều đơn vị trực thuộc, hoạt động theo mơ hình khác nhau: Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty TNHH thành viên, tổ chức KH&CN tự trang trải phần kinh phí hoạt động, tổ chức KH&CN nghiên cứu bản… Đối với công ty thực theo chế độ kế tốn doanh nghiệp, khó khăn lập báo cáo tài chung tổ chức KH&CN 4.4 Hạch toán kế toán số nghiệp vụ kinh tế - Về tài sản cố định: Theo kế toán HCSN, mua sắm TSCĐ nguồn ngân sách cấp, đơn vị tính tốn tồn giá trị tài sản vào số chi kỳ, hàng năm tính hao mịn TSCĐ, ghi giảm nguồn hình thành TSCĐ Khi tài sản sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thực trích khấu hao TSCĐ vào chi phí kỳ Vì có tƣợng nhiều tổ chức KH&CN cơng lập nói riêng tổ chức nghiệp có thu nói chung thực hạch tốn trích khấu hao khơng khớp với số hao mịn tài sản cố định, dẫn đến việc phản ánh khơng xác phân bổ dần giá trị TSCĐ vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau hết thời gian sử dụng Đồng thời, việc trích khấu hao tài sản có tác động trực tiếp lên báo cáo tài chính, cụ thể tới thu nhập chịu thuế của tổ chức KH&CN công lập Theo tôi, nên có hƣớng dẫn cụ thể cách tính hao mịn tài sản đƣợc trích khấu hao hƣớng dẫn hạch toán kế toán cần có liên kết, cân đối tài khoản liên quan đến hao mòn khấu hao TSCĐ để đối chiếu, kiểm tra 92 - Về tỉ giá hối đoái xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái: Đối với tổ chức KH&CN có hoạt động liên doanh, liên kết với nƣớc, có hoạt động liên quan đến ngoại tệ gặp khó khăn hạch tốn Theo quy định chế độ kế toán hành kế tốn chênh lệch tỷ giá nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ hoạt động hành nghiệp, hoạt động dự án nhƣ sau: Khi nhận kinh phí hoạt động, kinh phí dự án ngân sách Nhà nƣớc cấp ngoại tệ, khoản thu phí, lệ phí, thu nghiệp khác thu chƣa qua ngân sách ngoại tệ, khoản chi giá trị nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, tài sản cố định (TSCĐ) mua ngoại tệ sử dụng cho hoạt động hành nghiệp, hoạt động dự án đƣợc quy đổi tỷ giá hối đối Bộ tài cơng bố thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà không đƣợc quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tỷ giá bình quân liên ngân hàng Mặt khác, chế độ kế tốn quy định việc tính giá ghi sổ kế toán loại tài sản mua vào (nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, TSCĐ,…) phải theo giá thực tế phản ánh hoá đơn, chứng từ Nhƣ vậy, trƣờng hợp đơn vị mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, TSCĐ… ngoại tệ nhƣng hoá đơn đƣợc ngƣời bán quy đổi đồng ngân hàng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tỷ giá bình quân liên ngân hàng thời điểm nghiệp vụ phát sinh khác với tỷ giá Bộ tài cơng bố tháng việc hạch tốn gặp khó khăn, số tiền phản ánh hố đơn mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, TSCĐ đựợc quy đổi theo tỷ giá thực tế khác với số tiền ghi sổ kế toán quy đổi theo tỷ giá Bộ Tài cơng bố Theo tơi, việc quy đổi ngoại tệ phải theo tỷ giá giao dịch thực tế tỷ giá bình quân liên ngân hàng, gọi chung tỷ giá thực tế; chênh lệch tỷ giá thực tế với tỷ giá ghi sổ đƣợc kế toán vào tài khoản 413-Chênh lệch tỷ giá hối đối Việc tính giá ngoại tệ xuất thực theo phƣơng pháp: 93 Nhập trƣớc xuất trƣớc; nhập sau xuất trƣớc; bình quân gia quyền thực tế đích danh - Về chênh lệch thu chi: Kế toán Nhà nƣớc Việt Nam qui định đơn vị HCSN tính chênh lệch thu, chi hoạt động tiết kiệm kinh phí chênh lệch hoạt động kinh doanh dịch vụ để bổ sung nguồn kinh phí, tăng thu nhập, trích lập quỹ Nhƣ trình bày trên, tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí đƣợc Nhà nƣớc tài trợ cần áp dụng tính chênh lệch thu chi cho tồn hoạt động kỳ kế tốn, không phân biệt thu, chi ngân sách nƣớc tách biệt khỏi thu chi hoạt động sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học - Về bảo toàn phát triển vốn Theo quy định TTLT 12, tổ chức KH&CN giao tài sản chịu trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn Tuy nhiên, chƣa có quy định biện pháp xử lý kế toán khác biến động giá tài sản nợ phải trả không hƣớng dẫn hạch tốn bảo tồn vốn Vì vậy, Nhà nƣớc cần bổ sung khái niệm "bảo tồn vốn" đó, nêu phƣơng pháp trƣờng hợp đƣợc áp dụng việc bảo toàn vốn cần thiết để tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí tự chủ xử lý tình xảy đơn vị mình, khơng phải trơng chờ vào văn hƣớng dẫn nhà nƣớc, không lúng túng hoạt động - Căn cách xác định quỹ lương chi hoạt động máy: Nhà nƣớc cần bổ sung hƣớng dẫn cách xác định quỹ lƣơng chi hoạt động máy tổ chức KH&CN công lập tự trang trải kinh phí để thuận tiện cho cơng tác xác định, hạch tốn kế tốn chi phí thu nhập tổ chức KH&CN Đổi chế quản lý điều hành tổ chức KH&CN công lập tự trang trải kinh phí Tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập tự trang trải kinh phí lấy thu bù chi đảm bảo có lợi nhuận nhƣ doanh nghiệp, nhƣng khơng hồn tồn giống với hoạt động tài doanh nghiệp Nhà nƣớc Vì việc quản lý điều 94 hành tổ chức KH&CN cơng lập tự trang trải kinh phí mang nét đặc thù Đối với tổ chức KH&CN công lập tự trang trải kinh phí, Thủ trƣởng đơn vị thƣờng ngƣời đại diện chủ sở hữu Nhà nƣớc đơn vị đồng thời ngƣời quản lý sử dụng tài sản Nhà nƣớc giao, thực điều hành hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Tự chủ tổ chức KH&CN công lập phụ thuộc lớn vào quyền tự chủ, lực tự chủ tinh thần tự chủ ngƣời đứng đầu đơn vị Nhà nƣớc cần nghiên cứu có quy định cụ thể, rõ ràng, tách biệt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm ngƣời đại diện chủ sở hữu Nhà nƣớc ngƣời điều hành hoạt động trực tiếp tổ chức KH&CN Thủ trƣởng đơn vị Để tổ chức KH&CN thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cách chủ động, Nhà nƣớc nên nghiên cứu đổi chế độ chủ quản quan hành Nhà nƣớc cấp trực tiếp tổ chức KH&CN cơng lập tự trang trải kinh phí Có thể thiết lập hình thức đại diện Nhà nƣớc làm chủ sở hữu tổ chức KH&CN tính chất quan liêu hơn, độc lập với hệ thống hành Nhà nƣớc, có chức - nhiệm vụ - quyền hạn - trách nhiệm đƣợc xác định rõ ràng (có thể dụng chế sử dụng Hội đồng quản trị với tƣ cách ngƣời đại diện pháp nhân tổ chức KH&CN cơng lập, có quyền quản lý tài sản, định phƣơng châm chiến lƣợc hoạt động đơn vị Mặc dù không trực tiếp can thiệp vào hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ nhƣng Nhà nƣớc thơng qua việc cử đại diện tham gia hội đồng quản trị để gián tiếp quản lý tổ chức KH&CN công lập Tuy nhiên, áp dụng chế Hội đồng quản trị tổ chức KH&CN cơng lập tự trang trải kinh phí khơng dễ dàng, cần có nghiên cứu tồn diện bƣớc thử nghiệm để đảm bảo thành công áp dụng đại trà Một số khuyến nghị khác Ngồi khuyến nghị nêu trên, để khuyến khích tổ chức KH&CN cơng lập chuyển sang hoạt động theo chế tự trang trải kinh phí hoạt động, theo tôi, cần nghiên cứu ban hành bổ sung số sách, chế hỗ trợ phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN 95 6.1 Chính phủ người tiêu dùng kết hoạt động KH&CN số lĩnh vực Trong điều kiện thị trƣờng công nghệ chƣa phát triển nƣớc ta, Chính phủ ngƣời tiêu dùng chính, chi phối nhu cầu công nghệ phát sinh nhiều nguyên nhân khác (để vận hành máy công quyền, phục vụ an ninh – quốc phòng, giải vấn đề mang tính tồn xã hội nhƣ thiên tai, đại dịch, cân sinh thái…, thu nạp công nghệ để chuyển giao lại cho doanh nghiệp vừa nhỏ, cho nơng dân lợi ích xã hội, nhóm lợi ích…) Nhà nƣớc phải trở thành khách hàng mua kết nghiên cứu khoa học số lĩnh vực Đối với kết nghiên cứu khó thực thi quyền KH&CN, Nhà nƣớc khách hàng đứng mua sản phẩm tổ chức KH&CN Ví dụ, tổ chức KH&CN nghiên cứu giống trồng, vật nuôi nông nghiệp sản phẩm nhà khoa học tung thị trƣờng nông nghiệp ln quyền, khơng dễ thực thi đƣợc quyền sở hữu trí tuệ nơng dân đa số ngƣời nghèo Trên thực tế, có nhiều đề tài khoa học có tiềm nhƣng khơng có chế tài, sợ rủi ro, nên số nhà khoa học khơng dám thực thƣơng mại hóa 6.2 Nghiên cứu ban hành chế hỗ trợ rủi ro nghiên cứu Nhà nƣớc nên có quy định cụ thể việc cho phép tổ chức KH&CN đƣợc hạch tốn vào chi phí hợp lý tính trừ thuế thu nhập doanh nghiệp khoản chi nghiên cứu không thành công nghiên cứu, ban hành chế cho phép tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí đƣợc trích lập dự phòng tổn thất khoản đầu tƣ nghiên cứu triển khai mà tổ chức KH&CN đầu tƣ vào tổ chức KH&CN khác, liên doanh, liên kết với nƣớc (trừ trƣờng hợp lỗ theo kế hoạch đƣợc xác định phƣơng án đầu tƣ) Trong khoa học, độ rủi ro có Ngay nƣớc phát triển nhất, tỷ lệ nghiên cứu áp dụng vào sản xuất đƣợc dao động khoảng 20%, Việt Nam khơng ngoại lệ Có nghiên cứu sau thời gian dài áp dụng (ví dụ chất bán dẫn, đƣợc ứng dụng sau vài thập kỷ) Nhiều nghiên 96 cứu không thành công lý khách quan (ví dụ nghiên cứu giống lúa gặp dịch bệnh, thiên tai) Có nghiên cứu đích thực phải bỏ ngăn kéo, để chứng minh vấn đề khơng nên tiếp tục Nghiên cứu triển khai khâu tốn kém, mà thiếu độ rủi ro áp dụng thành tựu khoa họccông nghệ cao 6.3 Quy định, chế tài liên quan đến quyền, nghĩa vụ cụ thể nhà khoa học tổ chức KH&CN Để sách, chế hỗ trợ hoạt động KH&CN hỗ trợ tổ chức KH&CN công lập phát huy tác dụng tích cực, hạn chế tiêu cực, Nhà nƣớc cần có quy định, chế tài liên quan đến quyền, nghĩa vụ nhà khoa học tổ chức KH&CN sử dụng NSNN Đặc biệt, cần có chế tài quy định xử phạt tập thể, cá nhân nhận tiền Nhà nƣớc nhƣng không thực đề tài cách nghiêm túc Hợp đồng KH&CN phải đƣợc thực theo chế tài nhƣ hợp đồng kinh tế Cũng nhƣ cần phải bổ sung thêm nội dung hình thức xử lý theo quy định pháp luật trƣờng hợp không thực hợp đồng KH&CN cách nghiêm túc Ngồi ra, cịn có nhiều nội dung Luận văn chƣa đề cập đến mà NĐ 115 sách, chế khác Nhà nƣớc cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp để khuyến khích tồn phát triển tổ chức KH&CN nói chung, tổ chức KH&CN công lập tự trang trải kinh phí hoạt động nói riêng 97 KẾT LUẬN NĐ 115 Chính phủ giải pháp quan trọng tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp khoa học, quy định việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao cho tổ chức KH&CN cơng lập (nhiều năm qua đƣợc hƣởng kinh phí hoạt động thƣờng xuyên từ ngân sách nhà nƣớc theo chế bao cấp) Tự chủ tổ chức KH&CN công lập thống ba mặt: quyền tự chủ, lực tự chủ tinh thần tự chủ Ba mặt gắn bó với tạo sở để tự chủ tổ chức KH&CN công lập phát huy thực tế NĐ 115 đột phá thẳng vào giải vấn đề trì trệ hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ: tạo chế thoáng để phát huy khả sáng tạo ngƣời làm nghiên cứu, đồng thời hạn chế trì trệ nhân tố tiêu cực hoạt động nghiên cứu KHCN gắn kết nghiên cứu với hiệu kinh tế, nhấn mạnh cấp thiết nghiên cứu với phát triển KHCN với hiệu kinh tế, sản xuất Những phân tích cho thấy việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập trình phức tạp, liên quan tới nhiều vấn đề khác khơng địi hỏi nỗ lực tổ chức thực mà cịn cần có đổi nhận thức tổ chức KH&CN công lập hệ thống quan quản lý Nhà nƣớc Khi chuyển đổi hoạt động, đòi hỏi tổ chức KH&CN công lập phải động, không đƣợc phép ỷ lại trì trệ, đặc biệt phải xác định thực tốt nhiệm vụ KH&CN Trong kinh tế thị trƣờng, đơn vị khơng có đề tài có đề tài với khoản kinh phí hạn hẹp, mà lại khơng có nguồn thu thêm từ hoạt động dịch vụ sản xuất, kinh doanh, đơn vị phải tự thu nhỏ lại, phải tự giảm quân số để bảo đảm tồn Ngƣợc lại, hoạt động KH&CN phát triển, kinh phí dồi dào, lại kết hợp đƣợc với việc phát triển hoạt động dịch vụ, sản xuất kinh doanh, đơn vị có quyền tự chủ phát triển với quy mơ lớn Điều có nghĩa để tự trang trải kinh phí hoạt động địi hỏi tổ chức KH&CN vừa có khả 98 thực số nhiệm vụ KHCN đƣợc giao phó, vừa có khả thị trƣờng, để làm công tác kinh doanh Thực tốt chế hạch toán kinh tế điều kiện tiên để tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí tồn phát triển Chi phí giá thành khái niệm gắn liền với hoạt động doanh nghiệp Vận dụng chế “Giá thành sản phẩm” sản phẩm KH&CN có đặc thù riêng xuất phát từ đặc điểm hoạt động KH&CN tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh đầy đủ, trung thực kết phấn đấu tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí hoạt động việc sử dụng giải pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật để thực nhiệm vụ KH&CN hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời để xác định kết hoạt động tài tổ chức KHC&CN tự trang trải kinh phí hoạt động, thúc đẩy tổ chức phát triển để tự chủ hồn tồn tài có đủ điều kiện để chuyển đổi sang doanh nghiệp khoa học công nghệ Quan trọng tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí phải xác định nhiệm vụ KH&CN (không đề tài, dự án KH&CN) gắn với nhu cầu thực tế có đầy đủ luận để xây dựng dự tốn thực đề tài, dự án tổ chức cách khoa học, hiệu quả, tiết kiệm, để sản phẩm sản xuất “tiêu thụ” đƣợc Để chế “hạch toán kinh tế”, “tập hợp chi phí tính giá thành” sản phẩm KH&CN đƣợc thực thi, ngồi sách, chế quản lý KH&CN đƣợc đổi nhƣ nay, Nhà nƣớc cần nghiên cứu ban hành số sách, chế, quy định, chế tài cụ thể tài tổ chức KH&CN nhƣ: - Đồng bộ, thống quan tài chính, hệ thống kho bạc Nhà nƣớc hệ thống quan thuế hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đề tài, dự án KH&CN sử dụng NSNN, chế độ hạch toán doanh thu, chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp sản phẩm KH&CN tổ chức KH&CN 99 - Giao vốn trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn cho tổ chức KH&CN công lập tự trang trải kinh phí - Nghiên cứu hồn thiện chế độ kế tốn hành nghiệp cho phù hợp với cơng tác kế tốn tổ chức KH&CN cơng lập tự trang trải kinh phí nói riêng, tổ chức hành nghiệp có hoạt động tự chủ tài nói chung - Nghiên cứu ban hành chế hỗ trợ rủi ro nghiên cứu - Đổi chế quản lý Nhà nƣớc tổ chức KH&CN công lập tự trang trải kinh phí Và cịn nhiều chế, sách khác thúc đẩy hồn thiện chế hạch tốn kinh tế tổ chức KH&CN công lập mà lực kiến thức chuyên môn tác giả cịn hạn chế mà Luận văn chƣa đề cập đến Chúng ta tin tƣởng tƣ giải pháp mang tính đột phá NĐ 115 đổi quản lý KH&CN nói chung, tài KH&CN tổ chức KH&CN đem lại chuyển biến tốt cho hệ thống tổ chức KH&CN công lập, thúc đẩy đầu tƣ toàn xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, cho khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ công lập có đủ lĩnh lực để chuyển đổi tổ chức hoạt động theo quy định NĐ 115, tồn phát triển vững mạnh để chuyển đổi sang doanh nghiệp KH&CN theo quy định Nghị định số 80, đáp ứng đƣợc nguyện vọng đội ngũ cán khoa học công nghệ nƣớc, đƣa KH&CN thực trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, động lực phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, góp phần xây dựng đất nƣớc Việt Nam “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 PGS.TS Vũ Cao Đàm, Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 2005 PGS TS Vũ Cao Đàm, Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 2005 Bộ Khoa học Cơng nghệ, Viện chiến lƣợc sách KH&CN, Công nghệ phát triển thị trƣờng công nghệ Việt nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Bộ Khoa học Công nghệ, Quy định đánh giá, nghiệm thu đề tài KH&CN cấp Nhà nƣớc (Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2004/QĐBKHCN ngày 25/5/2004) Bộ Khoa học Công nghệ, Quy định đánh giá, nghiệm thu đề tài KHXHNV cấp Nhà nƣớc, Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2005/QĐ-BKHCN ngày 28/ 2/2005) Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tƣ số 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 Hƣớng dẫn điều kiện thành lập đăng ký hoạt động tổ chức khoa học công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Tài - Bộ Nội vụ, Thơng tƣ liên lịch số 12/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 5/6/2006 hƣớng dẫn thực Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Bộ Khoa học Công nghệ số 293 /QĐ-BKHCN ngày 27/02/2007 việc ban hành "Mẫu hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ" "Mẫu báo cáo định kỳ" để thực đề tài, dự án khoa học công nghệ thuộc Chƣơng trình khoa học trọng điểm cấp Nhà nƣớc Bộ Khoa học Công nghệ, Quyết định số 08/2007/QĐ-BKHCN ngày 06/4/2007 việc ban hành “Quy định Tiêu chí xác định tổ chức khoa học cơng nghệ nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lƣợc, sách phục vụ quản lý nhà nƣớc” Bộ Khoa học Công nghệ, Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11/5/2007 Ban hành “Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cấp nhà nƣớc” Bộ Khoa học Công nghệ, Quyết định số 11/2007/QĐ-BKHCN ngày 4/6/2007 Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn cấp Nhà nƣớc Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Tài - Bộ Nội vụ, Thơng tƣ liên lịch số 06/2008/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 hƣớng dẫn thực Nghị định 80/2007/NĐ-CP doanh nghiệp khoa học công nghệ số 115/2005/NĐ-CP Bộ Khoa học Công nghệ, số báo cáo triển khai thực Nghị định 115/2005/NĐ-CP Bộ Tài chính, Thơng tƣ liên số 1438 KHKT-TC ngày 19/11/1983 Bộ Tài Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nƣớc hƣớng dẫn thi hành Quyết định 175-CP ngày 29/4/1981 101 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Bộ Tài chính, Hệ thống kế tốn Việt Nam, Chế độ kế tốn hành nghiệp (Ban hành kèm theo định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ trƣởng Bộ Tài chính) Bộ Tài chính, Quyết định số 30/2005/QĐ-BTC ngày 26/5/ 2005 việc ban hành Chế độ mở sử dụng tài khoản Kho bạc Nhà nƣớc Bộ Tài chính, Thơng tƣ số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hƣớng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn Luật Ngân sách nhà nƣớc Bộ Tài chính, Thơng tƣ số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Bộ Tài chính, Thơng tƣ số 32/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003, Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004 Nghị định số 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng Bộ Tài chính, Thơng tƣ số 134/2007/TT-BTC ngày 23 tháng 11 năm 2007 Hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Bộ Tài chính, Thơng tƣ 60/2007/TT-BTC, ngày 14 tháng năm 2007 Hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Bộ Tài chính, Thơng tƣ số 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 hƣớng dẫn thi hành Thuế xuất khẩu, thuế nhập Bộ Tài - Bộ (KH&CN), Thông tƣ liên tịch số 44/2007/TTLT-BTCBKHCN ngày 7/5/2007 hƣớng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ (KH&CN) sử dụng ngân sách nhà nƣớc Bộ Tài - Bộ (KH&CN), Thơng tƣ liên tịch số 93/2006/TTLT-BTCBKHCN ngày 04/10/2006 hƣớng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ sử dụng NSNN Bộ Tài chính, Thơng tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hƣớng dẫn thi hành số điều Luật thuế GTGT hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 8/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật thuế GTGT Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 272/2003/QĐ-TTG ngày 31/12/2003 phê duyệt Chiến lƣợc phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 Chính phủ, Nghị định số 66/2000/NĐ-CP ngày 26/3/2000 việc hợp tác đầu tƣ với nƣớc lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục KH&CN 102 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Chính phủ, Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp hoạt động có thu Chính phủ, Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoa học cơng nghệ Chính phủ, Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 8/12/2005 quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Chính phủ, Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định chi tiết số điều Luật hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan Chính phủ, Nghị định số 155/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ quy định việc xác định trị giá hải quan hàng hố xuất khẩu, nhập Chính phủ, Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng Chính phủ, Nghị định số 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 sửa đổi, bổ sung Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật thuế giá trị gia tăng Chính phủ, Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Chính phủ, Nghị định số 80/2007/NĐ-CP doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Chính phủ, Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Chính phủ, Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/2/2007 quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Chính phủ, Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 quy định chi tiết hƣớng dẫn số điều Luật Thuế GTGT Chính phủ, Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Chính phủ, Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật chuyển giao cơng nghệ Chính phủ, Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 3/6/2009 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc số 09/2008/QH12 Học viện Tài chính, Giáo trình tài doanh nghiệp, Nhà xuất tài chính, Hà Nội, 2007 (PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển chủ biên) Học viện Tài chính, Giáo trình kế tốn quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất tài chính, Hà Nội, 2007 (PGS.TS Đoàn Xuân Tiên chủ biên) Hội đồng Chính phủ, Quyết định 175-CP ngày 29/4/1981 việc ký kết thực hợp đồng kinh tế nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật 103 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Hội đồng Bộ trƣởng, Quyết định 134-HĐBT ngày 31/8/1987 số biện pháp khuyến khích cơng tác khoa học kỹ thuật Hội đồng Bộ trƣởng, Nghị định số 35/HĐBT ngày 28/1/1992 công tác quản lý KH&CN Quốc hội, Luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) số 02/1997/QH9 ngày 10 tháng năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng số 07/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003 Quốc hội, Luật Khoa học Công nghệ số 21/2000/QH10 ngày 28/6/2000 Quốc hội, Luật chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội, Luật hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc thông qua ngày 17/6/2003 Quốc hội, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 17 tháng năm 2003 Quốc hội, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 27/6/2005 Quốc hội, Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội, Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 Quốc hội, Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 Quốc hội, Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc số 09/2008/QH12 ngày 12/6/2008 International Public Sector Accounting Standards (Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế) Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng, Báo cáo tài năm 2003, 2004, 2005 Viện Năng lƣợng Nguyên tử Việt Nam, Báo cáo tài năm 2003, 2004, 2005 Viện Ứng dụng công nghệ, Báo cáo tài năm 2003, 2004, 2005 Trung tâm nghiên cứu ứng dụng KHKT truyền hình, Báo cáo tài năm 2007, 2008 Trung tâm dịch vụ cơng nghệ truyền hình, Báo cáo tài năm 2007, 2008 Tài liệu, thông tin, diễn đàn phƣơng tiện thơng tin, truyền thơng (truyền hình, phát thanh, Internet ) 104 ... tế 34 5.1 Khái niệm hạch toán kinh tế 34 5.2 Tác dụng hạch toán kinh tế 35 5.3 Những nguyên tắc hạch toán kinh tế 35 Đặc điểm nghiên cứu khoa học ảnh hƣởng đến hạch toán. .. tập trung vào nội dung liên quan đến hồn thiện chế hạch tốn kinh tế thuộc lĩnh vực tài tổ chức KH&CN cơng lập tự trang trải kinh phí hoạt động Lý luận chung hạch toán kinh tế Các tổ chức KH&CN... trải kinh phí bắt buộc phải thực tốt chế hạch toán kinh tế để tồn phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta 5.1 Khái niệm hạch toán kinh tế - Hạch toán kinh tế phạm trù kinh

Ngày đăng: 20/03/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HẠCH TOÁN KINH TẾ CỦA TỔ CHỨC KH&CN CÔNG LẬP TỰ TRANG TRẢI KINH PHÍ

  • 1. Hoạt động KH&CN

  • 1.1 Hoạt động KH&CN

  • 1.1.1 Nghiên cứu cơ bản: là những nghiên cứu nhằm phát hiện các thuộc tính, cấu trúc, động thái của các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giữa sự vật và sự vật khác. Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản có

  • 1.1.3 Triển khai (Technological experimental development), còn gọi là triển khai thực nghiệm, là sự vận dụng các lý thuyết để đưa các hình mẫu (prototype) với những tham số khả thi về kỹ thuật. Hoạt động triển khai gồm 3 giai đoạn:

  • 1.2 Hoạt động KH&CN ở Việt Nam

  • 2. Tổ chức KH&CN

  • 2.1 Các loại hình tổ chức KH&CN

  • 2.1.2 Trường đại học, học viện, trường cao đẳng

  • 2.1.3 Tổ chức dịch vụ KH&CN

  • 2.2 Quyền của tổ chức KH&CN

  • 2.3 Nghĩa vụ của tổ chức KH&CN

  • 2.4 Điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức KH&CN

  • 3. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN công lập ở Việt Nam trước khi ban hành NĐ 115

  • 3.4 Yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý đối với tổ chức KH&CN công lập

  • 4.1.1 Thứ nhất là tổ chức KH&CN nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược chính sách phục vụ quản lý nhà nước, được ngân sách tiếp tục

  • 4.1.2 Thứ hai là tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí hoạt động,

  • 4.1.3 Thứ ba là doanh nghiệp KH&CN,

  • 4.2 Mục đích thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan