Nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ cho các doanh nghiệp

108 423 0
Nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ cho các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu Luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ CHO CÁC DOANH NGHIỆP 13 1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1 Thông tin 13 1.1.2 Sản phẩm dịch vụ thông tin 14 1.1.2.1 Sản phẩm thông tin 15 1.1.2.2 Dịch vụ thông tin 16 1.1.2.3 Tính khác biệt sản phẩm thông tin dịch vụ thông tin 17 1.1.2.4 Đặc tính giống sản phẩm dịch vụ thông tin 17 1.1.2.5 Mối liên hệ sản phẩm thông tin dịch vụ thông tin 18 1.2 Thông tin sở hữu công nghiệp 18 1.2.1 Khái niệm sở hữu công nghiệp 18 1.2.1.1 Khái niệm sáng chế 19 1.2.1.2 Khái niệm nhãn hiệu 20 1.2.1.3 Khái niệm kiểu dáng công nghiệp 22 1.2.2 Khái niệm thông tin sở hữu công nghiệp 24 1.2.2.1 Thông tin sáng chế 24 1.2.2.2 Thông tin nhãn hiệu 27 1.2.2.3 Thông tin kiểu dáng công nghiệp 28 1.3 Doanh nghiệp vai trò sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp doanh nghiệp 29 1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp số đặc điểm doanh nghiệp 29 1.3.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 29 1.3.1.2 Một số đặc điểm doanh nghiệp 32 1.3.2 Vai trò sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp doanh nghiệp 33 1.3.2.1 Vai trò thông tin sáng chế doanh nghiệp 34 1.3.2.2 Vai trị thơng tin nhãn hiệu doanh nghiệp 37 1.3.2.3 Vai trò thông tin kiểu dáng công nghiệp doanh nghiệp 39 * Kết luận Chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ CHO CÁC DOANH NGHIỆP 43 2.1 Khái quát hệ thống cung cấp thông tin sở hữu cơng nghiệp 43 2.2 Tiêu chí khảo sát thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ cho doanh nghiệp 45 2.3 Kết khảo sát nhu cầu sử dụng thông tin sở hữu công nghiệp doanh nghiệp 47 2.3.1 Kết khảo sát mục đích sử dụng thơng tin sở hữu công nghiệp doanh nghiệp 47 2.3.2 Kết khảo sát thực tiễn sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp doanh nghiệp 48 2.4 Kết khảo sát thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp đánh giá chất lượng doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ 52 2.4.1 Về sản phẩm thông tin sở hữu công nghiệp 52 2.4.1.1 Ấn phẩm thông tin 52 2.4.1.2 Cơ sở liệu 56 2.4.1.3 Trang tin điện tử 58 2.4.1.4 Tài liệu dùng cho việc tra cứu thông tin 60 2.4.2 Về dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp 64 2.4.2.1 Dịch vụ cung cấp thông tin 64 2.4.2.2 Dịch vụ trao đổi thông tin 66 2.4.2.3 Dịch vụ tư vấn sở hữu công nghiệp 66 2.4.2.4 Huấn luyện đào tạo nâng cao nhận thức kỹ khai thác thông tin sở hữu công nghiệp 67 2.5 Phân tích, đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ cho doanh nghiệp 68 2.5.1 Điểm mạnh 69 2.5.2 Điểm yếu 70 * Kết luận Chương 74 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM VÀ DICH VỤ THÔNG TIN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ CHO CÁC DOANH NGHIỆP 75 3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp 75 3.1.1 Về sản phẩm thông tin 75 3.1.1.1 Cơ sở liệu 76 3.1.1.2 Tài liệu dùng cho viêc tra cứu 76 3.1.1.3 Ấn phẩm thông tin 76 3.1.1.4 Trang tin điện tử 77 3.1.2 Về dịch vụ thông tin 77 3.1.2.1 Dịch vụ đọc chỗ 78 3.1.2.2 Dịch vụ cung cấp 78 3.1.2.3 Dịch vụ tra cứu tin 78 3.1.2.4 Dịch vụ trao đổi thông tin 79 3.1.2.5 Dịch vụ đào tạo kỹ khai thác thông tin sở hữu công nghiệp 79 3.2 Phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu cơng nghiệp theo mơ hình đại hóa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 80 3.2.1 Về sản phẩm thông tin 80 3.2.1.1 Ấn phẩm thông tin 80 3.2.1.2 Cơ sở liệu điện tử 81 3.2.1.3 Trang tin điện tử 82 3.2.2 Về dịch vụ thông tin 82 3.2.2.1 Dịch vụ tra cứu trực tuyến 82 3.2.2.2 Dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc 82 3.2.2.3 Dịch vụ phân tích, tổng hợp, chuyển giao thơng tin 83 3.2.2.4 Dịch vụ đào tạo 83 3.2.2.5 Dịch vụ tư vấn 83 3.2.2.6 Dịch vụ dịch thuật 84 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ 84 3.3.1 Tạo lập phát triển nguồn lực thông tin 84 3.3.1.1 Củng cố khai thác nguồn lực thơng tin có 84 3.3.1.2 Tăng cường nguồn lực thông tin 85 3.3.2 Nâng cao lực đội ngũ cán thông tin 87 3.3.3 Đào tạo người dùng thông tin 89 3.3.4 Đảm bảo sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cho hoạt động thông tin 90 3.3.5 Tăng cường marketing thông tin 90 3.3.6 Hình thành mạng lưới thơng tin sở hữu công nghiệp nước 91 3.3.7 Xây dựng thư viện điện tử 92 3.3.8 Cơ chế sách nhà nước 93 * Kết luận chương 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 1.1: Cơ cấu số doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp 31 Biểu đồ 2.1: Số lượng yêu cầu tra cứu thông tin sáng chế nộp trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ 2006-2010 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: Nhu cầu sử dụng thông tin sáng chế doanh nghiệp theo số liệu có Cục Sở hữu trí tuệ năm 2010 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.3: Đánh giá chung chất lượng sản phẩm thông tin sở hữu công nghiệp doanh nghiệp 63 Biểu đồ 2.4: Đánh giá chung doanh nghiệp chất lượng dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp 68 Hình 2.1: Minh họa CD-ROM công báo sở hữu công nghiệp 53 Hình 2.2 : Màn hình giao diện sở liệu sáng chế Việt Nam 57 Hình 2.3 : Màn hình giao diện sở liệu nhãn hiệu Việt nam 57 Hình 2.4 : Màn hình giao diện sở liệu kiểu dáng công nghiệp Việt Nam 58 Hình 2.5: Minh hoạ trang tin điện tử Cục Sở hữu trí tuệ 60 Bảng 2.1: Tỷ lệ phản hồi phiếu điều tra 47 Bảng 2.2: Nhu cầu sử dụng đánh giá chất lượng sản phẩm thông tin sở hữu công nghiệp doanh nghiệp 62 Bảng 2.3: Nhu cầu sử dụng đánh giá chất lượng dịch vụ cung cấp thông tin sở hữu công nghiệp doanh nghiệp 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau hai mươi năm đổi mới, lãnh đạo Đảng Nhà nước, đất nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng bước vào thời kỳ phát triển xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Cùng với xu chung đó, năm vừa qua doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng thích nghi phát triển số lượng chất lượng, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước Song nhìn chung, thực trạng suất lao động doanh nghiệp cịn thấp, chất lượng hàng hố lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường cịn yếu Quy mơ lực hạn chế làm cho doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn việc đầu tư phát triển sản xuất, trọng đến đổi công nghệ, phát triển sản phẩm Không thế, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội song phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, với định chế thương mại pháp luật quốc tế, mà số vấn đề quyền sở hữu trí tuệ cịn mẻ nhiều doanh nghiệp Nhận thức doanh nghiệp sở hữu trí tuệ nói chung, sở hữu cơng nghiệp nói riêng khía cạnh kinh tế việc khai thác thơng tin sở hữu cơng nghiệp cịn chưa cao Nếu doanh nghiệp biết sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thông tin công cụ hoạch định chiến lược nghiên cứu, kinh doanh giúp cho doanh nghiệp chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tránh rủi ro không đáng có q trình sản xuất, xuất nhập hàng hóa triển khai cơng nghệ Mặc dù hoạt động thông tin sở hữu công nghiệp nước ta bắt đầu sớm từ năm 1980 kỷ trước Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định “Bộ Khoa hoc Công nghệ có trách nhiệm tổ chức xây dựng, quản lý kho thông tin sở hữu công nghiệp, xây dựng công cụ phân loại, tra cứu, hướng dẫn cách tra cứu sử dụng thông tin sở hữu công nghiệp ngồi nước; tổ chức việc cung ứng thơng tin đầy đủ, kịp thời, xác, bảo đảm khả tiếp cận kho thông tin cho đối tượng có nhu cầu dùng tin phục vụ hoạt động xác lập bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, nghiên cứu, phát triển kinh doanh” [2; điều 31] song hoạt động thơng tin sở hữu cơng nghiệp nhìn chung chưa mong muốn, thông tin sở hữu công nghiệp chưa thực trở thành nguồn lực quan trọng nhằm làm tăng lực, tăng hiệu khả cạnh tranh doanh nghiệp Vậy làm để tăng cường hoạt động thông tin sở hữu công nghiệp để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin đa dạng doanh nghiệp Đây vấn đề ngày quan thông tin sở hữu công nghiệp quan tâm tìm cách giải Các quan thơng tin phải tìm biện pháp để tăng cường nguồn lực thơng tin đưa cơng cụ khả thi để nguồn tin đến với người dùng tin cách hữu dụng Nhận thức điều đó, quan thơng tin, có Cục Sở hữu trí tuệ số đơn vị thông tin khác hệ thống cung cấp thông tin sở hữu công nghiệp tạo lập cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp cho người dùng tin Tuy nhiên, sản phẩm dịch vụ thơng tin cịn đơn điệu, chưa thực quan tâm chưa có nghiên cứu đầy đủ khách hàng mà cụ thể doanh nghiệp nên sản phẩm dịch vụ chưa đáp ứng thoả mãn nhu cầu doanh nghiệp dẫn tới suy giảm tiềm tính cạnh tranh thông tin sở hữu công nghiệp so với dạng thơng tin khác Đó ngun nhân làm cho doanh nghiệp thờ với nguồn thông tin quý giá dẫn đến tình trạng ông Phạm Phi Anh, phó cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ phát biểu “kho thơng tin sở hữu cơng nghiệp trùm chăn” Từ thực tế với suy nghĩ, trăn trở công tác mình, chúng tơi mong muốn nghiên cứu để đưa giải pháp nhằm đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp, nhằm tăng cường hiệu hoạt động thơng tin nói chung để thông tin sở hữu công nghiệp thực trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ cho doanh nghiệp, đồng thời góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Đó lý để chọn vấn đề “Nghiên cứu đa dạng hố sản phẩm dịch vụ thơng tin sở hữu công nghiệp phục vụ cho doanh nghiệp” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách Khoa học & Cơng nghệ Tổng quan tình hình nghiên cứu Tại Việt Nam, vấn đề đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến Giáo trình “Sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện” Ths Trần Mạnh Tuấn đề cập đến khái niệm quy trình để tạo lập dạng sản phẩm dịch vụ thông tin hay viết PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng “Một số vấn đề sách phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin Việt Nam” có đưa số khái niệm sách hoạt động thơng tin phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin đề xuất nội dung sách Ngay số luận văn tác giả Lê Thị Hoa “Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin quan thông tin bộ/ngành bối cảnh hội nhập” (năm 2010), Phùng Thị Bình “Nghiên cứu hồn thiện sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam” (năm 2007) chủ yếu nghiên cứu sản phẩm dịch vụ thơng tin nói chung mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp vai trị doanh nghiệp chưa đưa giải pháp để phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Việt Nam Còn giới, theo chúng tơi tìm hiểu có viết đề cập đến hoạt động khai thác thông tin lợi ích kinh tế việc khai thác sử dụng thông tin doanh nghiệp mà chưa có viết bàn giải pháp tăng cường lực khai thác sử dụng thông tin sở hữu cơng nghiệp doanh nghiệp Có thể kể đến đến tác giả Hanna Timonen, Eila Jarvenpaa Trường đại học cơng nghệ Helsinki với cơng trình nghiên cứu “Knowledge Acquisition Models of SMEs’ New Product Development Processes and the Role of Patent Information” hay “Patent information to stimulate innovation in small and medium sized companies” học giả Koch Như vậy, nói chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề đa dạng hố sản phẩm dịch vụ thơng tin sở hữu công nghiệp đặc biệt nhằm mục đích phục vụ cho doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu, sản xuất kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu Xác định nhu cầu sử dụng thông tin sở hữu công nghiệp doanh nghiệp Đánh giá thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp quan thông tin cung cấp cho doanh nghiệp Đề xuất giải pháp để đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp đáp ứng nhu cầu thông tin doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nhu cầu sử dụng thông tin sở hữu công nghiệp doanh nghiệp Việt Nam (số lượng 40 mẫu) Thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp Việt Nam năm (nghiên cứu trường hợp Cục Sở hữu trí tuệ) (2006-2010) Mẫu khảo sát Các doanh nghiệp chọn để khảo sát nằm số doanh nghiệp Việt Nam sử dụng sản phẩm dịch vụ thơng tin sở hữu cơng nghiệp có đơn đăng ký sáng chế, nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp Cơ quan thông tin chọn để khảo sát thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu cơng nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam khoảng thời gian từ 2006-2010 Câu hỏi nghiên cứu Các doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu sử dụng thông tin sở hữu công nghiệp nhằm mục đích gì? Thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp Việt Nam nào? Cần có giải pháp để đa dạng hố sản phẩm dịch vụ thơng tin sở hữu công nghiệp? Giả thuyết nghiên cứu Các doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu sử dụng thơng tin sở hữu cơng nghiệp nhằm mục đích sau: đổi công nghệ, đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp, tìm hiểu thị trường, đối tác kinh doanh, xác định tình trạng pháp lý, khai thác tài sản trí tuệ,v.v Các sản phẩm dịch vụ thơng tin sở hữu cơng nghiệp cịn nghèo nàn hình thức nội dung, chất lượng chưa cao, chưa theo kịp phát triển nhanh chóng khoa hoc công nghệ, cụ thể công nghệ thông tin truyền thông, dừng mức thụ động, chưa linh hoạt đáp ứng nhu cầu thông tin ngày đa dạng doanh nghiệp 10 Ngồi ra, việc đảm bảo hỗ trợ kinh phí cho việc đào tạo cán bộ, bồi dưỡng nghiệp vụ hợp tác quốc tế cần đưa vào kinh phí hoạt động thường xuyên Một vấn đề quan trọng Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ, phát triển thương hiệu, hỗ trợ doanh nghiệp việc đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp * Kết luận chương Để thực q trình đa dạng hố sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp sớm chiều mà cần phải có lộ trình với quan tâm lớn Nhà nước tổ chức thông tin hoạt động lĩnh vực thông tin sở hữu công nghiệp nước Muốn phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin theo hướng đa dạng hố chủng loại, hình thức, đại, tiên tiến, linh hoạt phù hợp với nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp trước hết phải tạo lập, xây dựng nâng cao chất lượng nguồn thông tin mà trước hết nguồn thông tin nội sinh Phải xây dựng nguồn thông tin số hố có liên kết quan thơng tin hệ thống cung cấp thông tin sở hữu cơng nghiệp có nguồn thơng tin số hố nhằm mục đích mở rộng gia tăng kho tư liệu số hoá tổ chức, quan thông tin Muốn tổ chức thông tin cần có sách hỗ trợ kinh phí để xây dựng sở liệu, kinh phí để xây dựng liên kết mạng Chưa kể khoản chi phí để thu thập, bổ sung cở liệu cần thiết nước ngồi Khơng thế, vấn đề quan trọng đặt tổ chức thông tin đầu tư cho sở hạ tầng thông tin, đội ngũ cán làm việc có trình độ, chun nghiệp để thực hoạt động thơng tin có hiệu Ngồi ra, để phát triển sản phẩm dịch vụ theo hướng hữu ích, quan thơng tin phải quan tâm đến nội dung có ý nghĩa sống cịn đẩy mạnh 94 hoạt động marketing thơng tin thư viện Đây mối quan hệ hai chiều có phản hồi nhà cung cấp thơng tin người sử dụng thơng tin nhằm dự đốn đáp ứng yêu cầu người dùng thông tin có doanh nghiệp cách tốt thuận lợi, kích thích nhà doanh nghiệp tiếp cận sử dụng nhiều thông tin sở hữu cơng nghiệp Đa dạng hố sản phẩm dịch vụ thông tin xu hướng phát triển tổ chức thông tin, khiến cho không bị lệ thuộc thái vào loại sản phẩm dịch vụ thơng tin nào, khơng ngồi mục đích nhằm thu hút người dùng thơng tin, thu hẹp khoảng cách nhu cầu thông tin khả đáp ứng nguồn tin đồng thời để đáp ứng nhiều loại nhu cầu thông tin xã hội nói chung nhà doanh nghiệp nói riêng 95 KẾT LUẬN Trải qua gần 30 năm xây dựng phát triển, hoạt động thông tin sở hữu công nghiệp đạt kết định Từ chỗ có đơn vị thơng tin sở hữu công nghiệp Cục Sáng chế, tiền thân Cục Sở hữu trí tuệ ngày nay, đến hình thành nên mạng lưới thơng tin rộng khắp nước, tạo lập nguồn lực thông tin sở hữu công nghiệp bản, xây dựng hệ thống sản phẩm dịch vụ có đủ khả đáp ứng tối thiểu cho nhiều đối tượng dùng thông tin Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tế người dùng thơng tin, có doanh nghiệp, ngày đa dạng phong phú, đồng thời địi hỏi phải đáp ứng nhanh chóng, xác phương tiện đại nguồn lực thơng tin sở hữu cơng nghiệp có chưa đầy đủ sở vật chất kỹ thuật cịn yếu, dẫn đến hoạt động thơng tin quan chưa mong muốn, đội ngũ cán cịn thiếu tính chun nghiệp, chưa có sản phẩm dịch vụ thông tin đặc thù Năng lực đáp ứng sản phẩm dịch vụ thơng tin nhìn tổng thể cịn yếu, đạt trung bình khoảng 60% theo đánh giá doanh nghiệp Các sản phẩm dịch vụ thông tin dừng ngưỡng “cung cấp” “thụ động”, chất lượng chưa cao, chưa thực quan tâm đến doanh nghiệp doanh nghiệp Đó nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp quan tâm đến nguồn thông tin quan trọng Để hoạt động thông tin đạt hiệu cao nhất, đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu thông tin doanh nghiệp việc hồn thiện, nâng cao chất lượng không ngừng phát triển sản phẩm dịch vụ theo xu hướng đại hoá, đa dạng hoá thân thiện với doanh nghiệp tảng sản phẩm dịch vụ thông tin có nhiệm vụ cấp thiết 96 quan thông tin hoạt động hệ thống thông tin sở hữu công nghiệp giai đoạn Về phía quan thơng tin, để thực việc đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thơng tin cần có số giải pháp hỗ trợ kịp thời từ phía Nhà nước chế sách, tài để đầu tư sở hạ tầng, xây dựng nguồn lực thông tin, nguồn lực cán đồng thời cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ, phát triển thương hiệu, phát triển tài sản trí tuệ,v.v Ngồi ra, để tạo động lực tạo lập phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin, cần thúc đẩy nhu cầu khai thác thông tin sở hữu công nghiệp doanh nghiệp cách không ngừng nâng cao nhận thức doanh nghiệp vai trị thơng tin sở hữu công nghiệp hoạt động nghiên cứu sản xuất kinh doanh, cần phải tăng cường công tác đào tạo, kỹ khai thác, sử dụng thông tin doanh nghiệp, hướng cho doanh nghiệp hiểu rõ nguồn thông tin ưu việc khai thác, sử dụng sản phẩm dịch vụ mà quan thông tin cung cấp cho họ Chúng hy vọng việc thực đồng giải pháp nêu luận văn góp phần tăng cường hoạt động thông tin sở hữu công nghiệp, tạo lập phát triển nhiều loại sản phẩm dịch vụ thông tin khác đáp ứng đòi hỏi thiết thực, đa dạng doanh nghiệp việc tìm kiếm thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu, sản xuất kinh doanh họ, giúp cho doanh nghiệp khai thác tốt lợi ích kinh tế thơng tin này, đồng thời góp phần tích cực vào việc phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Shahid Alikhan (2007), Lợi ích kinh tế - xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, NXB Bản đồ, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Cục Sở hữu cơng nghiệp Việt Nam Viện Sở hữu trí tuệ Liên bang Thuỵ Sĩ (2002), Các Điều ước quốc tế Sở hữu trí tuệ q trình hội nhập, Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ, Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Hà (2003), Dịch vụ phổ biến thơng tin có chọn lọc, Bản tin liên hiệp thư viện tháng 12/2003, tr 37-41 Nguyễn Vĩnh Hà, Hoạt động dịch vụ thông tin thư viện trường đại học, Trường Đại học Đà Nẵng, http://www.kh- sdh.udn.vn/zipfiles/So11/8_HA_NGUYEN%20VINH.doc., ngày cập nhật 12/4/2011 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Phát triển thông tin KH&CN để trở thành nguồn lực, Tạp chí thơng tin tư liệu số 1/2005, tr.1-6 Nguyễn Hữu Hùng (2008), Một số vấn đề sách phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin Việt Nam, Tạp chí thơng tin tư liệu số 2/2008, tr.1-6 10 Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Nhà xuất bản đồ, Hà Nội 98 11 Japan patent office – Asia-Pacific Industrial Property Center, JIII (2002), Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá –Cẩm nang dành cho doanh nghiệp 12 Cao Minh Kiểm (2008), Một số suy nghĩ tổ chức hoạt động thông tin - thư viện Việt Nam giai đoạn tới, Thông tin tư liệu, 1/2008, tr.7-18 13 Phan Thị Thu Nga (2005), Chiến lược marketing hoạt động thông tin thư viện, Bản tin thư viện – công nghệ thông tin tháng 3/2005, tr.15-25 14 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế, Tạp chí Cộng sản số 23 (143), http://www.tapchicongsan.org.vn/, ngày cập nhật 24.12.2007 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật sở hữu trí tuệ 2005 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005, Luật doanh nghiệp 2005 17 Shinichiro Suzuki (2004), Biểu đồ sáng chế sử dụng hiệu thông tin sở hữu công nghiệp, Viện Sáng chế Sáng kiến Nhật Bản 18 Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Đề án “Đổi cơng nghệ phục vụ chuyển dịch cấu công nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, http://www.sggp.org.vn, ngày cập nhật 11.4.2011 19 Cao Sơn, Doanh nghiệp nghiên cứu khoa học công nghệ: Cần đột phá, http://www.baomoi.com; ngày cập nhật 11.4.2011 20 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, http://chungta.com/Desktop.aspx/Kinhdoanh-QTDN, 19.11.2005 21 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, Bộ Văn hố thơng tin, Hà Nội 99 22 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Trung tâm thương mại quốc tế (2004), Những điều cần biết Sở hữu trí tuệ, Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ 23 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, (2009) Tài liệu hướng dẫn, Sử dụng thông tin sáng chế để tìm kiếm cơng nghệ, http://www.wipo.int/patentscope, ngày cập nhật 10.01.2010 24 Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội (2005), Hiện trạng doanh nghiệp tỉnh phía Bắc theo kết khảo sát doanh nghiệp 30 tỉnh, thành phố, http://hotrodoanhnghiep.gov.vn/cd_th/document, ngày cập nhật 12.4.2011 25 Trần Mạnh Tuấn (2004), Sản phẩm thông tin từ góc độ marketing, Tạp chí thơng tin tư liệu số 3/2004 26 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội 27 Minh Tú (2007), Điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam, http://www.sppg.org.vn, ngày cập nhật 11.6.2011 * Tiếng Anh 28 Soonwoo Hong, The magic of Patent Information, http://www.wipo.int/sme/en/documents/patent_information.htm, ngày cập nhật 01.01.2000 29 Beverly K.Kahn, Diane M.Strong and Richard Y.Wang (2002), Information Quality Benchmarks: Product and Service Performance, Communications of the ACM, April 2002/Vol.45, pg.184-192 30 Koch, (1991) Patent information to stimulate innovation in small and medium sized companies, World Patent Information, 13(4), pg.201-205 100 31 Irma Pasanen (2006), Brandded scholarly information services among young researchers, Helsinky University of technology, Finland 32 Hanna Timonen, Eila Jarvenpaa, (2005) Knowledge Acquisition Models of SMEs’ New Product Development Processes and the Role of Patent Information, Helsinky University of technology, Finland 33 Jenifer Tribe (2011), What is an Information http://www.sideroad.com/Information_Product:, ngày Product?, cập nhật 09.4.2011 34 World Intellectual Property Organization (WIPO) (1979), Strasbourg Agreement Concerning the International Patent Classification March 24, 1971 amended 1979 35 World Intellectual Property Organization (WIPO) (2001), Handbook on industrial property information and documentation, List of WIPO Standard, Recommendation and Guidelines, Part 101 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU SỬ DỤNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Họ tên: Lưu Phước Hậu – Phó Giám đốc cơng ty Doanh nghiệp: Cơng ty CP SXKD Vật tư & Thuốc thú y (VEMEDIM) Địa chỉ: Số đường 30/4, p.Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Ông / Bà thường tra cứu thông tin sở hữu công nghiệp  Không x Có Nếu khơng Ơng/ Bà cho biết lý  Khơng biết  Khơng có nhu cầu  Khơng có thời gian  Chi phí  Vì lý khác (có thể nêu rõ):……………………………………… Nếu có, loại hình thơng tin sở hữu cơng nghiệp Ơng/Bà thường quan tâm x Sáng chế x Nhãn hiệu x Kiểu dáng công nghiệp x Văn pháp lý Mục đích việc khai thác thông tin sở hữu công nghiệp  Tìm kiếm cơng nghệ  Tìm kiếm chun gia  Tìm kiếm thị trường x Thăm dị đối tác kinh doanh x Nhận biết đối thủ cạnh tranh 102  Định giá tài sản trí tuệ  Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp  Chuyển nhượng quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp x Chuẩn bị nộp đơn đăng ký x Tránh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp  Các mục đích khác (nêu cụ thể) …………………………………… Loại sản phẩm thông tin hay sử dụng x Công báo x Bản mô tả sáng chế x CSDL sáng chế x CSDL nhãn hiệu x CSDL kiểu dáng x Trang tin điện tử  Tài liệu dùng cho việc tra cứu x Thư mục x Báo cáo hàng năm hoạt động sở hữu công nghiệp Mức độ đáp ứng sản phẩm thông tin  Đầy đủ x Tương đối đầy đủ  Chưa đầy đủ 10 Nếu chưa đầy đủ, theo Ông/Bà cần phát triển thêm sản phẩm nào?  Đĩa quang tra cứu sáng chế  Đĩa quang tra cứu nhãn hiệu  Đĩa quang tra cứu kiểu dáng công nghiệp  Đĩa quang đơn sáng chế toàn văn x Cơ sở liệu điện tử đơn sáng chế toàn văn Ý kiến khác…………………………………………………………… 11 Nhận xét, đánh giá chất lượng sản phẩm thông tin 11.1 Công báo  Tốt x Chưa tốt Nếu chưa tốt, Ơng/Bà cho biết lý gi?  Nguồn thơng tin chưa đầy đủ x Cập nhật chậm 103  Khơng có phần mềm tra cứu  Hình thức trình bày  Khác……………………………………………………………… 11.2 Bản mô tả sáng chế  Chưa tốt x Tốt Nếu chưa tốt, Ơng/Bà cho biết lý gi?  Cập nhật chậm  Khác……………………………………………………………… 11.3 Cơ sở liệu sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng  Tốt x Chưa tốt Nếu chưa tốt, Ơng/Bà cho biết lý gi? x  Cập nhật chậm x Nguồn thông tin chưa đầy đủ  Phần mềm tra cứu chưa tốt  Lỗi cập nhật  Khác……………………………………………………………… 11.4 Trang tin điện tử  Tốt x Chưa tốt Nếu chưa tốt, Ơng/Bà cho biết lý gi?  Cập nhật chậm  Nguồn thông tin chưa đầy đủ x Đường truyền chậm  Khác………………………………………………………………… 11.5 Thư mục  Chưa tốt x Tốt Nếu chưa tốt, Ơng/Bà cho biết lý gi?  Nội dung chưa phong phú  Khác……………………………………………………………… 11.6 Báo cáo hàng năm hoạt động sở hữu công nghiệp 104  Tốt x Chưa tốt Nếu chưa tốt, Ơng/Bà cho biết lý gi?  Hình thức x Nội dung x Thời gian  Khác……………………………………………………………… 11.7 Tài liệu dùng cho việc tra cứu  Tốt  Chưa tốt Nếu chưa tốt, Ông/Bà cho biết lý gi?  Chất lượng  Thời gian 12 Ơng/Bà có thường xun sử dụng dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp  Dịch vụ đọc chỗ x Dịch vụ cung cấp x Dịch vụ tra cứu tin x Dịch vụ trao đổi thông tin x Dịch vụ đào tạo 13 Mức độ đáp ứng dịch vụ thông tin 13.1 Dịch vụ đọc chỗ Thời gian:  Kịp thời  Không kịp thời Chất lượng:  Tốt  Chưa tốt Nếu chưa tốt, Ơng/Bà cho biết lý do:  Trang thiết bị phòng đọc  Nguồn tin khơng đầy đủ  Thái độ, trình độ nhân viên thư viện  Khác………………………………………………………… 13.2 Dịch vụ cung cấp Thời gian: x Kịp thời  Không kịp thời Chất lượng: x Tốt  Chưa tốt Nếu chưa tốt, Ơng/Bà cho biết lý do: 13.3 Dịch vụ tra cứu tin 105 Thời gian:  Kịp thời x Không kịp thời Chất lượng:  Tốt x Chưa tốt Nếu chưa tốt, Ơng/Bà cho biết lý do: x Nguồn tin x Thiếu tính chuyên nghiệp  Khác……………………………………………………………… 13.4 Dịch vụ trao đổi thông tin  Chưa tốt x Tốt Nếu chưa tốt, Ông/Bà cho biết lý do:  Nội dung chưa đầy đủ  Khơng thường xun  Thiếu tính chun nghiệp  Hình thức khơng hấp dẫn  Khác……………………………………………………………… 13.5 Dịch vụ đào tạo  Tốt x Chưa tốt Nếu chưa tốt, Ơng/Bà cho biết lý do:  Nội dung nghèo nàn  Trình độ giảng viên x Tổ chức x Hình thức đổi x Khác : Thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn tỉnh phía nam giúp doanh nghiệp nhận thức tốt sản phẩm Sở hữu trí tuệ cần thiết 14 Nếu dịch vụ thông tin chưa đầy dủ, theo Ơng/Bà cần phát triển thêm hình thức nào? x Dịch vụ tra cứu trực tuyến  Dịch vụ phổ biến tin chọn lọc  Dịch vụ phân tích, tổng hợp, chuyển giao thông tin x Dịch vụ tư vấn x Dịch vụ đào tạo trực tuyến, từ xa 106  Khác………………………………………………………………… 15 Theo Ông/ Bà việc tra cứu thơng tin sở hữu cơng nghiệp có đem lại hiệu khơng?  Khơng x Có 16 Nếu có, hiệu cụ thể gì? - Giúp nhận biết đối thủ cạnh tranh; - Giúp doanh nghiệp tham khảo trước nộp đơn đăng ký bảo hộ sản phẩm SHCN; - Tránh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; - Tạo điều kiện thuận lợi việc lập thủ tục, đăng ký gia hạn văn NHHH, KDCN, hình thức khác thuận lợi, để phát triển thương hiệu doanh nghiệp Đề nghị: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đăng ký bảo hộ SHTT, NHHH, KDCN, SC/GPHI để phát triển thương hiệu lĩnh vực sản xuất kinh doanh nước giới thiệu đến nước giới 107 PHỤ LỤC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC KHẢO SÁT PHÂN THEO ĐỊA BÀN VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH Loại hình kinh doanh Tỉnh, Sản xuất Tổng Dịch vụ Thương mại, tư vấn xuất nhập 12 19 khác TP Hồ Chí Minh 4 10 0 Trung 0 Tổng 18 16 40 thành phố Hà Nội Các tỉnh miền Bắc Các tỉnh miền Nam khác Các tỉnh miền 108 ... pháp đa dạng hố sản phẩm dịch vụ thơng tin sở hữu công nghiệp phục vụ cho doanh nghiệp 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ CHO CÁC DOANH NGHIỆP... Chương 1: Cơ sở lý luận sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ cho doanh nghiệp 11 Chương 2: Thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ cho doanh nghiệp Chương... trạng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ cho doanh nghiệp Để phản ánh trung thực thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ cho doanh nghiệp phác hoạ cách

Ngày đăng: 20/03/2015, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Mẫu khảo sát

  • 6. Câu hỏi nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

  • 9. Kết cấu của Luận văn

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Thông tin

  • 1.1.2. Sản phẩm và dịch vụ thông tin

  • 1.2. Thông tin sở hữu công nghiệp

  • 1.2.1. Khái niệm về sở hữu công nghiệp

  • 1.2.2. Khái niệm về thông tin sở hữu công nghiệp

  • 1.3.1. Khái niệm về doanh nghiệp và một số đặc điểm của doanh nghiệp

  • * Kết luận Chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan