Cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn, Hà Nội

139 702 1
Cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Giang Văn Trọng CƠ SỞ KHOA HỌC CHO TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Giang Văn Trọng CƠ SỞ KHOA HỌC CHO TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số: 60 85 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trương Quang Hải Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 15 1.2.1 Khái niệm, chất tổ chức lãnh thổ kinh tế 15 1.2.2 Các lý thuyết tổ chức lãnh thổ kinh tế 18 1.2.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ vận dụng vào huyện Sóc Sơn 21 1.2.4 Mối quan hệ tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 24 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 27 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ 27 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên 27 a) Vị trí địa lý vị kinh tế Sóc Sơn 27 b) Địa chất 32 c) Địa hình 34 c) Khí hậu-thuỷ văn 40 d) Thổ nhưỡng 43 e) Thảm thực vật 46 2.1.2 Các nhân tố kinh tế xã hội 48 a) Dân cư nguồn lao động 48 b) Kinh tế 50 c) Cơ sở hạ tầng 55 d) Văn hoá, y tế, giáo dục 58 i 2.1.3 Đánh giá tổng hợp thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức (SWOT) huyện Sóc Sơn: 62 2.2 Hiện trạng tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn 64 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng cấu kinh tế 64 2.2.2 Hiện trạng tổ chức lãnh thổ theo định hướng phát triển huyện 67 2.2.3 Đóng góp hình thức tổ chức lãnh thổ vào phát triển kinh tế: 68 2.2.4 Tổ chức lãnh thổ nông thôn đô thị: 76 2.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn 80 2.3.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất 80 2.3.2 Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước 83 2.3.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học 85 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN SÓC SƠN 88 3.1 Phân vùng chức lãnh thổ 88 3.1.1 Các tiêu chí phân vùng chức 88 3.1.2 Phân vùng chức 91 3.2 Định hướng tổ chức không gian 94 3.2.1 Định hướng chung 94 3.2.2 Định hướng theo ngành 108 a) Ngành công nghiệp 108 b) Ngành dịch vụ 110 c) Ngành nông nghiệp 113 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng kết xu hướng định vị giới Bảng 2.1: Sóc Sơn khu vực Hà Nội 29 Bảng 2.2: Vai trị Sóc Sơn thành phố Hà Nội 30 Bảng 2.3: Các sơng chảy qua huyện Sóc Sơn 41 Bảng 2.4: Tổng hợp số kinh tế xã hội 48 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất ngành nông-lâm-ngư nghiệp, 2006-2011 51 Bảng 2.6: Chỉ số phát triển ngành công nghiệp 52 Bảng 2.7: Doanh thu sản xuất công nghiệp 53 Bảng 2.8: Số lượng, chiều dài tuyến giao thơng 55 Bảng 2.9: Phân tích SWOT hệ thống giao thông 56 Bảng 2.10: Tổng hợp số tiêu văn hóa, y tế, giáo dục 60 Bảng 2.11: Giá trị cấu giá trị sản xuất Sóc Sơn 64 Bảng 2.12: Biến đổi tỷ lệ lao động ngành kinh tế 66 Bảng 2.13: Các ngành kinh tế phân theo tiểu vùng 67 Bảng 2.14: Giá trị sản xuất công nghiệp tạo theo lao động 71 Bảng2.15: Tính số chun mơn hóa ngành cơng nghiệp huyện Sóc Sơn 72 Bảng 2.16: Số trang trại phân theo tiểu vùng 73 Bảng 2.17: Một số tiêu chủ yếu trang trại 73 Bảng 2.18: So sánh Thành thị / Nông thôn 76 Bảng 2.19: Hiện trạng sử dụng đất huyện Sóc Sơn giai đoạn 2008-2011 80 Bảng 3.1: Các số đưa vào mơ hình phân tích hồi quy phân tích nhóm 89 Bảng 3.2: Các chức đề xuất tiểu vùng 92 Bảng 3.3: Phân tích quy hoạch gần huyện Sóc Sơn 96 iii Bảng 3.4: Đánh giá kết đạt so với mục tiêu đặt 97 Bảng 3.5: Phân tích SWOT cho ngành cơng nghiệp huyện 108 Bảng 3.6: mục tiêu, chiến lược hành động đề xuất cho ngành công nghiệp 109 Bảng 3.7: Phân tích SWOT ngành dịch vụ 110 Bảng 3.8: Mục tiêu, chiến lược hành động đề xuất ngành dịch vụ 111 Bảng 3.9: Phân tích SWOT ngành nông nghiệp huyện 113 Bảng 3.10: Mục tiêu, chiến lược hành động đề xuất phát triển nông nghiệp 113 Bảng 3.11: Kiến nghị dự án phát triển 115 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ hành huyện Sóc Sơn 28 Hình 2.2: Sơ đồ Sóc Sơn vùng Thủ đô 31 Hình 2.3 Bản đồ địa mạo huyện Sóc Sơn 36 Hình 2.4 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Sóc Sơn 44 Hình 2.5: Bản đồ Thảm thực vật huyện Sóc Sơn 47 Hình 2.6: Cơ sở hạ tầng huyện Sóc Sơn 59 Hình 2.7: Biểu đồ Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất huyện Sóc Sơn 65 Hình 2.8 Bản đồ tiểu vùng theo định hướng phát triển KTXH huyện 69 Hình 2.9: Biến đổi dân số khu vực nông thôn thành thị 2000-2011 77 Hình 2.10: Bản đồ phân tích khả phát triển, mở rộng xây dựng 78 Hình 2.11: Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Sóc Sơn 82 Hình 3.1: Kết phân tích nhóm 90 Hình 3.2 Bản đồ phân vùng phát triển kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn 92 Hình 3.3: Bản đồ định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn 107 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, nước công nghiệp phát triển đối mặt với nguy suy thối kinh tế, tình trạng cạn kiện tài nguyên gia tăng cộng thêm với biến đổi khí hậu thách thức phát triển bền vững toàn cầu, tạo nên sức ép đến quốc gia phải thay đổi sách nơng nghiệp trọng tới vấn đề an ninh lương thực Sóc Sơn huyện có diện tích đất nơng nghiệp lớn thứ hai Hà Nội, kể từ lần quy hoạch gần năm 2007 đến nay, địa bàn có nhiều thay đổi quan trọng Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, Sóc Sơn xác định năm đô thị vệ tinh, nhiều dự án đường cao tốc Hà Nội- Thái Nguyên, Hà Nội – Lào Cai, đường kéo dài, sân bay quốc tế Nội Bài mở rộng, mở rộng vùng Thủ Đô1, UNESCO công nhận du lịch đền Sóc Di sản Văn hóa Thế giới, sách thành phố Hà Nội sử dụng rừng phịng hộ Sóc Sơn, quy hoạch ngành liên ngành Y tế, giáo dục… làm xáo trộn đến hoạt động kinh tế nơi Những thay đổi tác động đến phân dị nội vùng phá vỡ tính liên kết ngoại vùng trước đây, làm xuất mâu thuẫn cản trở phát triển bền vững huyện Thực tế, Sóc Sơn tồn cân phát triển, thứ khoảng cách phát triển Sóc Sơn với khu vực khác Hà Nội, thân huyện chênh lệch giàu nghèo cao Thứ hai, phát triển công nghiệp dịch vụ làm giảm mạnh diện tích đất nơng nghiệp gây lo ngại tới an ninh lương thực Xét vị trí, Sóc Sơn coi cửa ngõ thủ đô Hà Nội, cầu nối, mắt xích giúp Hà Nội phát triển lan tỏa khu vực lân cận, đảm nhận trách nhiệm thủ đô với phát triển đất nước Để thực trở thành động lực phát triển Vùng Thủ đô phụ cận, Hà Nội cần phải quan tâm đến mắt xích để Vùng Thủ có Hà Nội tỉnh lân cận theo định 1758/QĐ – TTg, Mở rộng thêm tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên Bắc Giang so với Quyết định số 490/2008/QĐ-TTg 1 tạo nên liên kết vững liên kết vùng Thực tế đòi hỏi thiết phải bố trí, xếp lại đối tượng phát triển lãnh thổ, nhiên lực Sóc Sơn thay đổi đáng kể so với lần tổ chức trước nên việc xác lập lại sở khoa học cần phải trước bước Vì học viên chọn đề tài: ―Cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn, Hà Nội‖ Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Áp dụng kinh nghiệm tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên điều kiện địa lý, môi trường cho định hướng tổ chức lãnh thổ, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn huyện Sóc Sơn, Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ đề tài Nhằm đạt mục tiêu trên, luận văn cần thực số nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lí luận thực tiễn TCLT, SDHL tài nguyên thiên nhiên - Điều tra khảo sát thực địa, thu thập số liệu hợp phần tự nhiên, kinh tế-xã hội, trạng sử dụng tài nguyên, phân tích quy hoạch tổng thể, chi tiết liên quan đến khu vực - Phân tích trạng TCLT sử dụng TNTN huyện Sóc Sơn - Bài học kinh nghiệm từ trạng TCLT sử dụng TNTN huyện Sóc Sơn - Phân vùng phát triển định hướng tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành địa bàn huyện Sóc Sơn gồm 25 xã thị trấn Phạm vi khoa học: Tổ chức lãnh thổ sử dụng hợp lý tài nguyên nội dung lớn địa lý học, luận văn, học viên đề cập đến số vấn đề tổ chức lãnh thổ, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, áp dụng số lý luận liên quan đến chuyên ngành địa lý tự nhiên địa lý kinh tế - xã hội Quan điểm Phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống: Quan điểm vận dụng nghiên cứu tổ chức lãnh thổ huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Khu vực huyện Sóc Sơn coi hệ thống tự nhiên, tạo thành từ nhiều yếu tố tự nhiên (địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật,…), hệ thống kinh tế xã hội (dân cư, lao động, công nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ), có ranh giới xác định, có tương tác hợp phần tự nhiên hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế - xã hội Bởi vậy, nghiên cứu cần phải đặt hệ thống mối quan hệ qua lại mật thiết nguồn lực tự nhiên nguồn lực nhân văn tổng thể với lãnh thổ xung quanh - Quan điểm tổng hợp: Vận dụng quan điểm tổng hợp việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ, cho thấy cần thiết phải nghiên cứu cách toàn diện, tổng hợp tất yếu tố mối quan hệ tương tác hợp phần tổng thể đó, phân tích tổng hợp nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hình thành phát triển đối tượng tổ chức lãnh thổ tác động tổng hợp tất nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, môi trường - Quan điểm lãnh thổ: Mọi vật tượng tồn phát triển không gian định Các vật tượng địa lý khơng nằm ngồi quy luật tự nhiên Ở có phân hóa thống nội đồng thời lại có mối quan hệ lãnh thổ với vùng xung quanh đặc điểm địa lí tự nhiên kinh tế -xã hội Trong nghiên cứu địa lý, vật tượng phải gắn với không gian lãnh thổ định Mỗi đối tượng tổ chức lãnh thổ phát sinh, hình thành, phát triển vùng cụ thể - Quan điểm sinh thái phát triển bền vững: Địa lý học vận dụng quan điểm vào việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp nhân tố điều kiện địa lí tự ... tổ chức không gian phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện sóc sơn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Giang Văn Trọng CƠ SỞ KHOA HỌC CHO TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN SÓC SƠN, HÀ... đề tài: ? ?Cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn, Hà Nội? ?? Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Áp dụng kinh nghiệm tổ

Ngày đăng: 20/03/2015, 13:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

  • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu

  • 1.2. Cơ sở khoa học của tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

  • 1.2.1. Khái niệm, bản chất của tổ chức lãnh thổ kinh tế

  • 1.2.2. Các lý thuyết tổ chức lãnh thổ kinh tế

  • 1.2.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ có thể vận dụng vào huyện Sóc Sơn

  • 1.2.4. Mối quan hệ giữa tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

  • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

  • 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ

  • 2.1.1. Các nhân tố tự nhiên

  • 2.1.2. Các nhân tố kinh tế xã hội

  • 2.1.3. Đánh giá tổng hợp thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức (SWOT) của huyện Sóc Sơn

  • 2.2. Hiện trạng tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn

  • 2.2.1. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế

  • 2.2.2. Hiện trạng tổ chức lãnh thổ theo định hướng phát triển của huyện

  • 2.2.3 Đóng góp của các hình thức tổ chức lãnh thổ vào phát triển kinh tế

  • 2.2.4 Tổ chức lãnh thổ nông thôn và đô thị

  • 2.3. Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn

  • 2.3.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất

  • 2.3.2. Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước

  • 2.3.3. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học

  • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN SÓC SƠN

  • 3.1. Phân vùng chức năng lãnh thổ

  • 3.1.1. Các tiêu chí phân vùng chức năng

  • 3.1.2. Phân vùng chức năng

  • 3.2. Định hướng tổ chức không gian

  • 3.2.1. Định hướng chung

  • 3.2.2. Định hướng theo ngành

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan