Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

75 1K 1
Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước đây, khi còn trong chế độ bao cấp, ngành giáo dục nước ta chủ yếu chịu sự quản lý và đầu tư của nhà nước, từ sau Đại hội VIII Đảng và Nhà nước khuyến khích mở cửa trong đầu tư giáo dục, xã hội hóa giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đầu tư của ngành, giảm gánh nặng đầu tư cho nhà nước, nâng cao hiệu quả trong đầu tư

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương LỜI MỞ ĐẦU Bước vào Thế kỷ 21 ngành Giáo dục Việt Nam trải qua 15 năm đổi thu thành quan trọng mở rộng quy mơ, đa dạng hóa hình thức giáo dục nâng cấp sở vật chất cho nhà trường, trình độ dân trí nâng cao, chất lượng giáo dục có chuyển biến bước đầu Đảng nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho người, lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục.Trước đây, chế độ bao cấp, ngành giáo dục nước ta chủ yếu chịu quản lý đầu tư nhà nước, từ sau Đại hội VIII Đảng Nhà nước khuyến khích mở cửa đầu tư giáo dục, xã hội hóa giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đầu tư ngành, giảm gánh nặng đầu tư cho nhà nước, nâng cao hiệu đầu tư Để đánh giá tầm quan trọng hiệu vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển ngành giáo dục thời gian qua, vai trò vốn ngân sách nhà nước cho giáo dục thời gian tới, đề tài nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp là: “Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng giải pháp” Nội dung đề tài bao gồm phần chính: Chương 1: Giáo dục đào tạo đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo Nội dung chương nhằm tìm hiểu vấn đề chung đầu tư phát triển ngành giáo dục, vai trò đầu tư phát triển ngành giáo dục, vị trí nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển ngành giáo dục Chương 2:Thực trạng đáu tư phát triển nguồn vốn NSNN cho giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Nội dung chương SV: Phạm Thị Lan Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương xây dựng hình ảnh tổng quan hiên trạng ngành giáo dục Việt Nam qua đánh giá tình hình đầu tư phát triển ngành giáo dục từ nguồn vốn ngân sách nhà nước từ năm 2001 đến Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển ngành giáo dục đào tạo nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015 Nội dung chương đề cập đến chiến lược đầu tư phát triển ngành giáo dục đến năm 2020 Đảng nhà nước, sở với tình hình đầu tư phát triển ngành giáo dục đề cập đến chương 2, xây dựng nên số giải pháp nhằm tăng cường nâng cao hiệu đầu tư phát triển ngành giáo dục nguồn vốn ngân sách nhà nước thời gian tới SV: Phạm Thị Lan Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương CHƯƠNG I GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Vai trò hệ thống giáo dục đào tạo KTQD 1.1.1 Vai trò giáo dục đào tạo KTQD Giáo dục xem hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ người dân, tổ chức kinh tế- xã hội, đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm quốc gia Nghị trung ương khoá VII nêu rõ: “cùng với khoa học công nghệ, GD-ĐT quốc sách hàng đầu “ báo cáo Chính trị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định : “Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Giáo dục đào tạo có chức chính: - Chức kinh tế: Thứ nhất, giáo dục đường để tích luỹ vốn nhân lực - nhân tố định tăng suất lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đào tạo nên lớp người có lực cần thiết để đáp ứng địi hỏi sản xuất cụ thể Đối với phát triển kinh tế lực lượng quan trọng vào bậc Thứ hai, giáo dục có vai trò định đến phát triển làm chủ KHCN đại – nhân tố bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế cao bền vững Giáo dục đào tạo có chức truyền bá kiến thức khoa học cho người có lực học tập vận dụng vào thực tế Không đào tạo đội ngũ cán khoa học mà sản sinh kiến thức khoa học thông qua hệ thống Nghiên cứu khoa học trường Đại học Thứ ba, giáo dục góp phần quan trọng thúc đẩy việc hình thành chuyển dịch cấu KTQD phù hợp với xu hướng phát triển thời đại - Chức trị- xã hội: Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, từ xã hội có giai cấp, có Nhà nước giáo dục đào tạo công cụ quan trọng Nhà nước Xét chất, giáo dục đào tạo thực gắn bó với xu hướng SV: Phạm Thị Lan Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương trị tiến Nền giáo dục nước ta giáo dục đời phát triển nhờ thể chế trị cách mạng tiến Mục tiêu xã hội chủ nghĩa độc lập quán triệt cách sâu rộng toàn hệ thống giáo dục giáo dục Việt Nam - Chức tư tưởng văn hố: Giáo dục đào tạo khơng tạo người phát triển trí tuệ, kỹ lao động mà cịn đảm bảo cho việc hình thành hệ tư tưởng, hình thành nếp sống tảng văn hóa mới, nhân sinh quan 1.1.2 Hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm Giáo quy Giáo dục thường xuyên Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:  Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo  Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông  Giáo dục dạy nghề có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề  Giáo dục đại học sau đại học đào tạo trình độ Cao đẳng, trình độ Đại học, trình độ Thạc sỹ, trình độ Tiến sỹ Gắn với hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, khối giáo dục bao gồm giáo dục mầm non giáo dục phổ thông; khối đào tạo bao gồm giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học SV: Phạm Thị Lan Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương TIẾN SỸ THẠC SỸ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP DẠY NGHỀ THCS TIỂU HỌC MẪU GIÁO NHÀ TRẺ Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục Việt Nam SV: Phạm Thị Lan Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Bảng 1.1 Bảng hệ thống cấp Việt Nam Bậc, cấp giáo dục Thời gian khung trình GD-ĐT Tuổi chuẩn vào lớp đầu - Nhà trẻ năm 3-4 tháng - Mẫu giáo năm tuổi - Tiểu học năm - Trung học sở - Trung học chuyên ban Điều kiện học lực để vào lớp đầu Văn tốt nghiệp tuổi Có tiểu học Bằng tiểu học năm 11 tuổi Bằng trung học sở năm 15 tuổi Có trung học sở Dưới năm 13-14 tuổi Có trung học sở Chứng nghề Có trung học sở Bằng nghề I.GD mầm non II GD phổ thông Bằng tú tài III GD chuyên nghiệp - Đào tạo nghề tiểu học - Đào tạo nghề sau trung học sở - Trung học chuyên nghiệp - Trung học nghề 15 tuổi 1-2 năm 15 tuổi 3-4 năm 15 tuổi 3-4 năm Có trung học sở Có trung học sở Bằng trung học chuyên nghiệp Bằng trung học nghề IV Bậc giáo dục đại học - Cao đẳng năm 18 tuổi Có tú tài trung học chuyên nghiệp trung học nghề Bằng cao đẳng - Đại học 4-6 năm 18 tuổi Có tú tài trung học chuyên nghiệp trung học nghề Hoàn thành giai đoạn 1: Chứng đại học đại cương Hoàn thành giai đoạn 2: Bằng cử nhân - Cao học năm Có cử nhân Bằng cao học thạc sỹ - Đào tạo tiến sỹ năm Có cử nhân Bằng tiến sĩ năm Có cao học (Nguồn : Bộ Giáo dục đào tạo) SV: Phạm Thị Lan Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương 1.2 Vai trò NSNN giáo dục đào tạo 1.2.1 Khái niệm chất NSNN 1.2.1.1 Khái niệm NSNN với tư cách phạm trù kinh tế gắn liền với xuất hiện, tồn Nhà nước phát triển đến trình độ định Sự xuất Nhà nước lịch sử địi hỏi phải có nguồn lực tài để đáp ứng chi tiêu nhằm phục vụ cho việc thực chức nhiệm vụ Nhà nước “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước” ( Theo Luật NSNN ) 1.2.1.2 Bản chất - Về phương diện pháp lý: NSNN đạo luật dự trù khoản thu, chi tiền mặt Nhà nước thời gian định thường năm - Về chất kinh tế: NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế Nhà nước với xã hội, phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức nhiệm vụ Nhà nước Các quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước chủ thể khác: + Quan hệ kinh tế Nhà nước với doanh nghiệp + Quan hệ kinh tế Nhà nước với hộ gia đình + Quan hệ kinh tế với cá nhân nước gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ ngân sách -Về tính chất: NSNN bảng tổng hợp khoản thu, chi Nhà nước, mức động viên nguồn tài vào tay Nhà nước, khoản cấp phát Nhà nước cho nhu cầu tiêu dùng đầu tư phát triển, đóng góp theo nghĩa vụ hay tự nguyện thành viên xã hội cho Nhà nước Nhà nước cấp phát kinh phí đầu tư cho thành viên xã hội 1.2.2 Đặc điểm vị trí nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển ngành giáo dục SV: Phạm Thị Lan Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương 1.2.2.1 Đặc điểm nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển ngành giáo dục Ngành giáo dục ngành mang tính chất đặc thù, khơng giống ngành đầu tư vào phát triển sản xuất khác Việc bỏ vốn đầu tư vào Giáo dục đào tạo, đo đếm hiệu tiêu kinh tế doanh thu, lợi nhuận; hiệu hoạt động đầu tư phải sau thời gian dài thấy hiệu Chính vậy, đặc điểm nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển ngành giáo dục thành hoạt động đầu tư phát triển lượng hóa số lợi nhuận cách cụ thể, mà nhận thấy qua tiêu số trường lớp xây dựng mới, tỷ lệ trẻ lên lớp, số học sinh giỏi năm học, số giải đạt kỳ thi học sinh giỏi toàn quốc quốc tế, tỷ lệ gia tăng quy mô học sinh, sinh viên hàng năm… 1.2.2.2 Vị ví nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển ngành giáo dục Ngân sách nhà nước nguồn tài chủ yếu ngành giáo dục Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục tương quan với ngành khác Trong văn kiện Đại hội X Đảng tiếp tục khẳng định sở nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc; thời gian từ đến năm 2015 đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại 1.2.3 Vai trị NSNN với giáo dục đào tạo Trong số nguồn lực tài đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư từ ngân sách Nhà nước tất yếu đóng vai trị chủ đạo việc nâng cao chất lượng hiệu giao dục Sở dĩ NSNN đong vai trị đạo vì: - Trong hệ thống tài nước ta tài Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn Mà tài Nhà nước bao gồm NSNN tín dụng Nhà nước NSNN có tỷ trọng lớn Trong nhu cầu tiêu dùng xã hội mà NSNN đảm bảo theo chủ trương đường lối Đảng Nhà nước nhu cầu cho giáo dục đào tạo đứng hàng đầu SV: Phạm Thị Lan Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương - Thứ hai, đầu tư NSNN có tác dụng hướng dẫn, huy động nguồn vốn khác đầu tư cho giáo dục đào tạo giáo dục hàng hố cơng cộng, tạo ngoại ứng tích cực có vai trị định đến phát triển nguồn nhân lực - Thứ ba, NSNN đầu tư cho giáo dục đào tạo đảm bảo bước ổn định đời sống cán công nhân viên làm ngành giáo dục NSNN chi trả tiền lương cho đội ngũ giáo viên giảng dạy dành phần để ưu đãi riêng cho nghành giáo dục phụ cấp giảng dạy, phụ cấp thâm niên, phụ cấp trách nhiệm , phụ cấp dạy thêm giờ,… - Thứ tư, NSNN có vai trị điều phối cấu giáo dục tồn nghành Thơng qua định mức chi ngân sách giáo dục đào tạo hàng năm góp phần định hướng xếp cấu cấp học, mạng lưới trường Tập trung NSNN cho chương trình mục tiêu quốc gia chốn mù chữ, phổ cập giáo dục, xây dựng hệ thống trường dân tộc nội trú, khuyến khích phát triển giáo dục vùng núi dân tộc người, tăng cường sở vật chất cá trường học,… - Thứ năm, đầu tư từ NSNN cho giáo dục nhằm đảm bảo công xã hội giáo dục Nếu giáo dục cung cấp hồn tồn theo chế thị trường khơng có đầu tư từ NSNN phận dân cư khơng có khả chi trả khoản chi phí giáo dục khơng có hội học tập, tiếp thu kiến thức, từ cơng xã hội giáo dục - Thứ sáu, đầu tư Nhà nước cho giáo dục nhằm để khắc phục khiếm khuyết thị trường vốn Trên thực tế, thị trường vốn cho việc đầu tư vào giáo dục không hồn hảo Vì khơng có sở cho việc xác định khả chắn để hoàn trả lại khoản vay cho việc học tập cá nhân sau kết thúc khoá học Do vậy, chủ thể cho vay không dễ dàng chấp nhận bỏ vốn để đầu tư vào giáo dục Để khắc phục khiếm khuyết cần thiết phải có can thiệp đầu tư Nhà nước cho giáo dục Nhìn chung thực tế Việt Nam nguồn lực tài để phát triển giáo dục chủ yếu từ nguồn NSNN NSNN đóng vai trị quan trọng, yếu tố định tới nghiệp giáo dục đào tạo SV: Phạm Thị Lan Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương 1.3 Đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN cho giáo dục đào tạo 1.3.1 Khái niệm đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN cho giáo dục đào tạo Đầu tư phát triển ngành giáo dục nguồn vốn NSNN hoạt động sử dụng nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng sửa chữa nhà cửa kiến trúc hạ tầng mua sắm trang thiết bị, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở hạ tầng ngành Giáo dục tồn tạo nâng cao chất lượng đào tạo ngành giáo dục 1.3.2 Vai trò đầu tư phát triển giáo dục đào tạo a) Góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình hồn thiện hạ tầng xã hội, hạ tầng sản xuất, thượng tầng kiến trúc đất nước, cách hoàn chỉnh phục vụ tốt cho đời sống người Mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giầu, nước mạnh, xã hội công văn minh Như vậy, cơng nghiệp hóa khơng phải phát triển công nghiệp, mà phát triển lĩnh vực từ sản xuất vật chất dịch vụ kinh tế, khâu trang thiết bị, phương pháp quản lý, tác phong lao động, kỹ sản xuất Để làm điều này, cần phải có đội ngũ nguồn nhân lực qua đào tạo tỷ mỉ bản, trau chuốt từ đạo đức đến kỹ nghề nghiệp b) Góp phần phát triển nâng cao trình độ cơng nghệ đất nước Cơng nghệ kỹ thuật quan niệm nhân tố tác động ngày mạnh mẽ đến tăng trưởng điều kiện kinh tế đại Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng q trình phát triển công nghệ kỹ thuật, nguồn nhân lực đào tạo, trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết để tiếp cận với công nghệ đại giới có điều chỉnh phù hợp với sản xuất nước, tạo điều kiện nâng cao phát triển công nghệ nước Hệ thống giáo dục đồng bộ, hoàn thiện tạo nguồn nhân lực chất lượng cao SV: Phạm Thị Lan Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 49A ... CHƯƠNG I GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Vai trò hệ thống giáo dục đào tạo KTQD 1.1.1 Vai trò giáo dục đào tạo KTQD Giáo dục xem hoạt động... điểm nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển ngành giáo dục Ngành giáo dục ngành mang tính chất đặc thù, khơng giống ngành đầu tư vào phát triển sản xuất khác Việc bỏ vốn đầu tư vào Giáo dục. .. hàng năm… 1.2.2.2 Vị ví nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển ngành giáo dục Ngân sách nhà nước nguồn tài chủ yếu ngành giáo dục Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục tư? ?ng quan với ngành

Ngày đăng: 02/04/2013, 11:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Bảng hệ thống bằng cấp ở Việt Nam - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.1.

Bảng hệ thống bằng cấp ở Việt Nam Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.2: Quy mô học sinh, sinh viên từ năm 2006-2010 - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2.

Quy mô học sinh, sinh viên từ năm 2006-2010 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số giáo viên trực tiếp giảng dạy từ năm 2006-2010 - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.3.

Số giáo viên trực tiếp giảng dạy từ năm 2006-2010 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình thực hiện vốn đâu tư phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006-2010 - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.4.

Tình hình thực hiện vốn đâu tư phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.5: NSNN chi cho ngành giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006 – 2010                                                                          Đơn vị : Tỷ đồng - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.5.

NSNN chi cho ngành giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006 – 2010 Đơn vị : Tỷ đồng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo theo cấp học, bậc học giai đoạn 2006-2010 - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7.

Cơ cấu vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo theo cấp học, bậc học giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tổng vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo các vùng, miền - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.8.

Tổng vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo các vùng, miền Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.9: Định mức phân bổ ngân sách chi sự nghiệp giáo dục theo dân số trong độ tuổi đến trường từ 1 đến 18 và Dân số trong độ tuổi đào tạo ( từ 18 tuổi trở lên) giai  - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.9.

Định mức phân bổ ngân sách chi sự nghiệp giáo dục theo dân số trong độ tuổi đến trường từ 1 đến 18 và Dân số trong độ tuổi đào tạo ( từ 18 tuổi trở lên) giai Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.10: Vốn đầu tư phát triển mạng lưới trường lớp giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: tỷ đồng, % - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.10.

Vốn đầu tư phát triển mạng lưới trường lớp giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: tỷ đồng, % Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.11: Số lượng trường của các cấp học giai đoạn 2006 – 2010 - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.11.

Số lượng trường của các cấp học giai đoạn 2006 – 2010 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.12 Chi NSNN cho giáo dục đào tạo xét theo tính chất kinh tế - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.12.

Chi NSNN cho giáo dục đào tạo xét theo tính chất kinh tế Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.13: Chi thường xuyên cho đào tạo năm 2008 - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.13.

Chi thường xuyên cho đào tạo năm 2008 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.15: tổng số phòng học phổ thông giai đoạn 2006-2010 - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.15.

tổng số phòng học phổ thông giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.15: Tốc độ phát triển về GD-ĐT giai đoạn 2006-2010 (Năm trước = 100) - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.15.

Tốc độ phát triển về GD-ĐT giai đoạn 2006-2010 (Năm trước = 100) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy rằng trong những năm học vừa qua tốc độ phát triển giáo dục và đâò tạo đã đạt được những kết quả đãng khích lệ - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

ua.

bảng trên ta thấy rằng trong những năm học vừa qua tốc độ phát triển giáo dục và đâò tạo đã đạt được những kết quả đãng khích lệ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.16 Học sinh tốt nghiệp phổ thông giai đoạn 2006-2010 - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.16.

Học sinh tốt nghiệp phổ thông giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.1: Nhu cầu vốn đầu tư cho giáo dục đại học và giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề giai đoạn 2010-2020 - Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp

Bảng 3.1.

Nhu cầu vốn đầu tư cho giáo dục đại học và giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề giai đoạn 2010-2020 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan