Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên và môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản trên các dải cát ven biển Quảng Bình

80 817 1
Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên và môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản trên các dải cát ven biển Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Phương Thảo PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN TRÊN CÁC DẢI CÁT VEN BIỂN QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Phương Thảo PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN TRÊN CÁC DẢI CÁT VEN BIỂN QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường Mã số: 60 85 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lại Vĩnh Cẩm Hà Nội – Năm 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở liệu thực đề tài Kết ý nghĩa Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Quan hệ yếu tố tự nhiên môi trƣờng với phát triển bền vững nuôi trồng thủy hải sản 1.1.1 Địa điểm nuôi trồng thủy sản 1.1.2 Sử dụng nguồn nƣớc chất lƣợng nƣớc 1.1.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến nuôi trồng thủy sản 1.2 Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài 1.2.1 Tình hình ni trồng thủy hải sản Việt Nam Quảng Bình 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến vùng nghiên cứu .12 1.3 Đặc điểm hệ sinh thái dải cát .14 1.3.1 Rất nhạy cảm, dễ biến động 14 1.3.2 Đặc điểm nội dải cát phụ thuộc nhiều vào đặc điểm đơn vị sinh thái liền kề trình hình thành phát triển 15 1.3.3 Sử dụng hợp lý dải cát phải nằm chiến lƣợc sử dụng hợp lý đới ven biển 16 1.4 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 18 1.4.1 Quan điểm nghiên cứu 18 1.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN Ở DẢI CÁT VEN BIỂN BẮC QUẢNG BÌNH 21 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu .21 2.2 Các yếu tố cấu thành hệ sinh thái dải cát .21 i Đặc điểm tự nhiên .44 2.3.1 Đặc điểm địa chất 44 2.3.2 Đặc điểm địa mạo 46 2.3.3 Đặc điểm địa chất thuỷ văn .49 2.3.4 Đặc điểm khí hậu 49 2.3.5 Đặc điểm thuỷ văn 54 2.3.6 Đặc điểm thổ nhƣỡng .56 2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 57 2.4.1 Dân số nguồn lao động .57 2.4.2 Cơ cấu dân số theo giới tính 58 2.4.3 Đặc điểm kinh tế .59 CHƢƠNG - ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN BỀN VỮNG TRÊN DẢI CÁT VEN BIỂN BẮC QUẢNG BÌNH 62 3.1 Các loại hình phát triển nuôi trồng thủy hải sản cát 62 3.1.1 Nuôi tôm cát .62 3.1.2 Ni cá cá lồi thủy sản khác cát 62 3.2 Môi trƣờng với vùng nuôi thủy sản cát .63 3.2.1 Những thuận lợi môi trƣờng từ nuôi thủy sản cát .63 3.2.1 Dự báo ảnh hƣởng đến môi trƣờng nuôi thủy sản cát 65 3.3 Quan điểm cho việc định hƣớng nuôi trồng thủy sản 67 3.3.1 Quan điểm phát triển chung 67 3.3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển tỉnh Quảng Bình .68 3.4 Giải pháp nuôi trồng thủy hải sản bền vững dải cát ven biển Bắc Quảng Bình 70 3.4.1 Đánh giá khu vực có khả phát triển ni trồng thủy hải sản dải cát Bắc Quảng Bình 70 3.4.2 Giải pháp khoa học kĩ thuật để nuôi trồng thủy hải sản bền vững 72 KẾT LUẬN .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích mặt nƣớc, sản lƣợng nuôi trồng thủy hải sản số tỉnh ven biển Trung Bộ năm 2009 Bảng 1.2: Tiềm năng, khả sản xuất thuỷ sản số tỉnh Trung Bộ .10 Bảng 1.3: Sản lƣợng thủy sản phân theo huyện, thành phố năm 2009 11 Bảng 2.1: Đặc trƣng hệ sinh thái ven biển Bắc Quảng Bình 42 Bàng 2.2: Bảng thống kê vị trí lấy mẫu nƣớc 54 Bảng 2.3: Kết phân tích mẫu nƣớc dƣới đất tầng qh 45 Bảng 2.4: Kết phân tích mẫu nƣớc dƣới đất tầng qh (tiếp) 46 Bảng 2.5: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (C) 49 Bảng 2.6: Lƣợng mƣa trung bình tháng năm (mm) .52 Bảng 2.7: Chỉ số khô hạn trung bình tháng năm (K = PET / R) 53 Bảng 2.8: Đặc trƣng hình thái sông 55 Bảng 2.9: Tiềm nƣớc huyện, thành phố 56 Bảng 2.10: Dân số, tỷ lệ sinh, mật độ dân xã khu vực nghiên cứu 58 Bảng 2.11: Cơ cấu dân số theo giới tính 59 Bảng 2.12: Diện tích, suất, sản lƣợng lúa xã năm 2009 60 Bảng 2.12: Tổng đàn gia súc xã năm 2009 61 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu… ….25 Hình 2.2: Bản đồ địa mạo vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình…… 34 Hình 2.3: Bản đồ địa chất thủy văn vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình… … 38 Hình 2.4: Bản đồ vị trí lỗ khoan khảo sát vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình 44 Hình 2.5: Bản đồ sinh khí hậu vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình 50 Hình 3.1: Bản đồ định hƣớng nuôi trồng thủy sản dải cát ven biển Bắc Quảng Bình 71 Hình 3.2: Mơ hình ao ni tơm cát 73 Hình 3.3: Mơ hình ao ni tơm cát (tiếp) 73 Hình 3.4: Chống thấm, bảo vệ mái bờ đáy ao 75 Hình 3.5: Chống thấm, bảo vệ mái bờ đáy ao (tiếp) 75 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia biển, có vùng biển rộng, bờ biển dài hội tụ nhiều đảo, đa dạng kiểu loại đất ngập nƣớc với nhiều hệ sinh thái đa dạng sinh học cao Điều tạo cho đất nƣớc ta tính đa dạng hình tiềm phát triển nguồn lợi thủy sinh, tiền đề cho phát triển ngành thủy sản phát triển mạnh Ngành thủy sản nƣớc ta phát triển mạnh lĩnh vực nhƣ khai thác, nuôi trồng hậu cần dịch vụ Trong đó, phát triển ni trồng thủy sản tất vùng sinh thái khác nhau, từ vùng núi, trung du, đồng đến vùng biển đảo Vì thế, ni trồng thủy sản nƣớc ta đƣợc xem nghề truyền thống, gắn bó với cộng đồng dân cƣ vùng nông thôn ven biển Nuôi trồng thủy sản bƣớc trở thành lĩnh vực sản xuất hàng hóa có tính cạnh tranh cao Ngồi ra, phát triển ngành đóng góp vào giải việc làm lao động cho hàng triệu ngƣời Sự phát triển thủy sản góp phần vào bình ổn xã hội, an ninh quốc phịng, xóa đói giảm nghèo tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, nhƣ góp phần giảm áp lực khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên, đa dạng sinh học Tỉnh Quảng Bình có diện tích đất cát tƣơng đối lớn, khoảng 40.000 ha, nhiều xã ven biển hồn tồn cát Các huyện có diện tích cát lớn: Quảng Trạch, Bố Trạch, thành phố Đồng Hới, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ Việc nuôi trồng thủy sản tận dụng nguồn tài nguyên đất cát phong phú thực tế đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ ven biển địa bàn tỉnh Để phát triển, mở rộng quy mô nhƣ tăng chất lƣợng thủy hải sản nuôi trồng đây, cần có nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, môi trƣờng vùng ven biển để có biện pháp bền vững cơng nghệ ni trồng, khai thác Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, nhƣ nhu cầu bổ sung, nâng cao nhận thức học viên nghiên cứu địa lý tổng hợp nói chung địa lý địa phƣơng nói riêng nhằm mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên, đảm bảo cho phát triển bảo vệ môi trƣờng nên học viên lựa chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản dải cát ven biển Quảng Bình” Kết đề tài có ý nghĩa thực tiễn sở khoa học góp phần vào việc định hƣớng sử dụng khai thác hợp lý dải cát ven biển địa bàn tỉnh Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu Định hƣớng quy hoạch nuôi trồng thủy hải sản bền vững dải cát ven biển phiá Bắc tỉnh Quảng Bình theo quan điểm địa lý tổng hợp b Nhiệm vụ - Thu thập, phân tích đánh giá hệ thống tƣ liệu có (tài liệu, số liệu tự nhiên, kinh tế xã hội, đồ hợp phần…) vùng cát phía Bắc tỉnh Quảng Bình - Nghiên cứu xác lập sở lý luận, phƣơng pháp luận cho nội dung nghiên cứu - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên mơi trƣờng dải cát phía Bắc tỉnh Quảng Bình phục vụ nuôi trồng thủy hải sản - Đề xuất số định hƣớng quy hoạch nuôi trồng thủy hải sản bền vững dải cát phía Bắc tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi không gian Đề tài phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên dải cát ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Bình lý sau: - Dải cát phía Bắc phân hóa mạnh có điều kiện địa chất địa mạo phong phú, đa dạng chia cắt rõ rệt - Vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình tập hợp nhiều hệ sinh thái nhạy cảm việc khai thác sử dụng - Vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Bình đƣợc xem vùng tự nhiên có tính đặc thù, tạo nhiều lợi để phát triển kinh tế- xã hội b) Phạm vi khoa học - Phân tích, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên mơi trƣờng dải cát phía Bắc ven biển tỉnh Quảng Bình - Đề xuất định hƣớng phát triển nuôi trồng thủy hải sản bền vững dải cát phía Bắc ven biển tỉnh Quảng Bình Cơ sở liệu thực đề tài - Các tài liệu kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình huyện phía Bắc dải cát Quảng Bình năm 2009 - Các liệu đồ hợp phần tỉnh Quảng Bình - Các tài liệu đánh giá điều kiện tự nhiên dải cát ven biển tỉnh Quảng Bình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Kết ý nghĩa a) Kết - Phân tích, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên môi trƣờng cho phát triển nuôi trồng thủy sản dải cát ven biển Quảng Bình - Định hƣớng tổ chức nuôi trồng thủy sản dải cát ven biển Quảng Bình b) Ý nghĩa Ý nghĩa khoa học: Đề xuất định hƣớng nuôi trồng thủy hải sản bền vững cho dải cát ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Bình Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu tham khảo cho quan địa phƣơng việc thực nuôi trồng thủy hải sản bền vững dải cát ven biển Cấu trúc đề tài Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến nuôi trồng thủy hải sản dải cát ven biển Bắc Quảng Bình Chƣơng 3: Đề xuất định hƣớng phát triển nuôi trồng thủy hải sản dải cát ven biển Bắc Quảng Bình Kết luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Quan hệ yếu tố tự nhiên môi trƣờng với phát triển bền vững nuôi trồng thủy hải sản 1.1.1 Địa điểm nuôi trồng thủy sản Lựa chọn địa điểm nuôi hệ sinh thái vùng ni có vai trị quan trọng quản lý môi trƣờng tác động tƣơng hỗ xã hội nuôi trồng thủy sản bền vững Đây vấn đề chung nuôi trồng thủy sản ven biển vấn đề chi phối ngành ni trồng thủy sản Có nhiều thí dụ sở ni vị trí phù hợp, trại nuôi không gây gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Ngƣợc lại, có nhiều thí dụ sở ni trồng thủy sản đƣợc xây dựng vùng không phù hợp, nhƣ đầm tôm vùng rừng ngập mặn vùng cát làm nguy hại đến rừng ngập mặn, đáy, bãi cát, nguồn cung cấp nƣớc tài nguyên thiên nhiên Tác động trại nuôi tôm rừng ngập mặn đƣợc nhiều ngƣời biết đến Cả vùng rộng lớn từ Quảng Ninh, Hải Phòng đến Khánh Hòa tỉnh đồng Sơng Cửu Long nhƣ Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau chịu ảnh hƣởng nặng nề Phá hủy rừng ngập mặn tác động môi trƣờng khác có liên quan đến vị trí ao ni tôm phần lớn quy hoạch phát triển không phù hợp Tại tỉnh miền Trung nhƣ Ninh Thuận, Bình Thuận, việc xây dựng ao tơm vùng cát có nhiều ảnh hƣởng tiêu cực nhƣ làm cạn kiệt nguồn nƣớc ngầm, xâm thực nƣớc mặn, ô nhiễm nguồn nƣớc kéo theo tự ô nhiễm với kết cục bệnh bùng phát thiệt hại kinh tế Các học kinh nghiệm từ Ninh Thuận nên đƣợc phổ b iến cho tỉnh nuôi tôm khác để tránh tác động tiêu cực tƣơng tự khuyến khích việc xây dựng kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản cách thận trọng thực biện pháp sửa sai kịp thời Quy hoạch không phù hợp hậu loại nuôi trồng thủy hải sản gây ảnh hƣởng lẫn vị trí trại ni khơng thích hợp Ni cá lồng biển Cát Bà, Hải Phòng gây suy thoái vùng nƣớc xung quanh Đây nguyên nhân đợt bệnh dịch bùng phát lồng nuôi thiệt hại kinh tế không tránh ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Phương Thảo PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN TRÊN CÁC DẢI CÁT VEN BIỂN QUẢNG BÌNH... cho phát triển bảo vệ môi trƣờng nên học viên lựa chọn đề tài: ? ?Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản dải cát ven biển Quảng Bình? ?? Kết đề tài có ý... Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình huyện phía Bắc dải cát Quảng Bình năm 2009 - Các liệu đồ hợp phần tỉnh Quảng Bình - Các tài liệu đánh giá điều kiện tự nhiên dải cát ven biển tỉnh Quảng Bình phục

Ngày đăng: 20/03/2015, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Cơ sở dữ liệu thực hiện đề tài

  • 5. Kết quả và ý nghĩa

  • 6. Cấu trúc của đề tài

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1.1.1. Địa điểm nuôi trồng thủy sản

  • 1.1.2. Sử dụng nguồn nước và chất lượng nước

  • 1.1.3. Ảnh hưởng của môi trường đến nuôi trồng thủy sản

  • 1.2. Tổng quan các tài liệu liên quan đến đề tài

  • 1.2.1. Tình hình nuôi trồng thủy hải sản ở Việt Nam và Quảng Bình

  • 1.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến vùng nghiên cứu

  • 1.3. Đặc điểm hệ sinh thái của dải cát

  • 1.3.1. Rất nhạy cảm, dễ biến động

  • 1.4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan