Nghiên cứu tách chiết dầu vỏ hạt điều và ứng dụng làm nhiên liệu sinh học

78 2.3K 19
Nghiên cứu tách chiết dầu vỏ hạt điều và ứng dụng làm nhiên liệu sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG -o0o - NGUYỄN THỊ THANH HIẾU NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT DẦU VỎ HẠT ĐIỀU VÀ ỨNG DỤNG LÀM NHIÊN LIỆU SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Nha Trang, tháng 06 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG -o0o - NGUYỄN THỊ THANH HIẾU NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT DẦU VỎ HẠT ĐIỀU VÀ ỨNG DỤNG LÀM NHIÊN LIỆU SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG GVHD: PGS.TS NGÔ ĐĂNG NGHĨA Nha Trang, tháng 06 năm 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập phịng thí nghiệm, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè, với kiến thức tích lũy năm học đến em hồn thành đề tái tốt nghiệp Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: Thầy PGS.TS Ngơ Đăng Nghĩa, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em q trình hồn thành đề tài Q thầy cô Viện Công nghệ sinh học Môi trường, trường Đại học Nha Trang dạy bảo em suốt thời gian học trường, nhiệt tình bảo em thời gian làm đề tài Cán phụ trách phịng thí nghiệm cơng nghệ mơi trường, phịng cơng nghệ sinh học, phịng hóa – vi sinh, phịng sắc ký tạo điều kiện thuận lợi cho em thí nghiệm nghiên cứu Cảm ơn anh Huy, giám đốc cơng ty Casanco nhiệt tình giúp đỡ Cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Nha trang, tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học điều 1.1.1 Phân loại nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ điều Việt Nam 1.2 Nhân hạt điều 10 1.2.1 Quy trình sản xuất nhân điều 11 1.2.2 Các phương pháp xử lý tách nhân điều 14 1.2.2.1 Phương pháp dùng nhiệt 14 1.2.2.2 Các phương pháp chế biến khác 15 1.2.3 1.3 Vấn đề môi trường sản xuất hạt điều 15 Tổng quan vỏ dầu vỏ hạt điều 17 1.3.1 Vỏ hạt điều hướng sử dụng vỏ hạt điều 17 1.3.2 Thành phần, tính chất dầu vỏ hạt điều 18 1.3.3 Ứng dụng dầu vỏ hạt điều 22 1.3.4 Tình hình sản xuất, tiềm triển vọng dầu vỏ hạt điều nước ta 23 1.4 Tổng quan trình tách dầu điều 25 1.4.1 1.5 Giới thiệu phương pháp ép 25 Tổng quan nhiên liệu sinh học 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 30 2.2 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 30 iii 2.3 Quy trình thí nghiệm 31 2.4 Phương pháp tiến hành 34 2.4.1 Chuẩn bị nguyên liệu 34 2.4.2 2.4.3 2.4.4 Chiết tách dầu vỏ hạt điều phương pháp ép học 34 Trích ly dầu vỏ hạt điều phương pháp chiết Soxhlet 36 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết 38 2.4.5 2.4.6 Xác định số hóa - lý dầu vỏ hạt điều 40 Phương pháp xử lý số liệu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 3.2 Kết khảo sát độ ẩm nguyên liệu 42 Kết tách chiết dầu vỏ hạt điều 42 3.2.1 Kết hàm lượng CNSL thu từ phương pháp ép 42 3.2.2 Chiết dầu vỏ hạt điều dung môi 44 3.3 Thí nghiệm khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết CNSL với dung mơi n-hexan 47 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hiệu suất trích ly 47 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian chiết 49 3.4 Kết phân tích số tiêu dầu vỏ hạt điều 50 3.4.1 Hàm lượng nước 51 3.4.2 Hàm lượng tro 51 3.4.3 Tỷ trọng 52 3.4.4 Xác định độ nhớt 52 3.4.5 Xác định số Acid: 53 3.4.6 Nhiệt độ chớp cháy cốc hở 54 3.4.7 Nhiệt trị 54 3.5 So sánh với dầu thực vật ứng dụng làm nhiên liệu sinh học khác 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNSL: Cashew nut shell liquid DVHĐ : Dầu vỏ hạt điều NL/DM: Nguyên liệu/dung môi NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn VHĐ: Vỏ hạt điều g: gam h: v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Thị trường xuất hạt điều Việt Nam 11 tháng đầu năm 2012 (ĐVT: USD) Bảng Đặc tính số loại dầu vỏ hạt điều thương phẩm 19 Bảng Thành phần chất có DVHĐ 21 Bảng Các nghiên cứu ứng dụng DVHĐ 23 Bảng Sử dụng dầu thực vật loại giới, năm 2011 29 Bảng Độ ẩm nguyên liệu vỏ hạt điều 42 Bảng Kết hàm lượng dầu vỏ hạt điều phương pháp ép 42 Bảng 3 Kết hàm lượng dầu vỏ hạt điều thu phương pháp chiết dung môi 44 Bảng Hàm lượng dầu vỏ hạt điều thu chiết n-hexan theo tỷ lệ nguyên liệu/dung môi (g/ml) 47 Bảng Hàm lượng CNSL chiết n-hexan theo thời gian 49 Bảng Một số tiêu hóa lý CNSL 50 Bảng Kết đo độ nhớt tốc độ quay 53 Bảng Bảng so sánh tiêu số loại dầu thực vật ứng dụng làm nhiên liệu sinh học 55 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1 Cây điều điều Hình Cấu tạo điều Hình Sự thay đổi diện tích trồng điều nước ta giai đoạn 2000-2013 Hình Nhân hạt điều 10 Hình Quy trình sản xuất nhân hạt điều 12 Hình Cấu tạo vỏ hạt điều 17 Hình Thành phần vỏ hạt điều 17 Hình Cấu tử dầu vỏ hạt điều 20 Hình Ép dầu vỏ hạt điều công ty Donafoods 24 Hình 10 Tỷ lệ sử dụng dầu thực vật để sản xuất nhiên liệu sinh học số nước 28 Hình Vỏ hạt điều sau chao dầu tách nhân 30 Hình 2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32 Hình Máy ép thủy lực 34 Hình Cối ép 35 Hình Bộ chiết Soxhlet 36 Hình Quy trình chiết dung mơi 37 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát tỷ lệ NL/DM 38 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát điều kiện thời gian chiết 39 Hình Máy đo độ nhớt 40 Hình Vỏ hạt điều trước sau ép lấy dầu 43 Hình Hiệu suất thu hồi dầu phương pháp ép 43 Hình 3 Dầu vỏ hạt điều thu phương pháp chiết dung môi hexan 45 Hình Vỏ hạt điều trước sau chiết dung môi hexan 45 Hình Ảnh hưởng loại dung mơi đến hiệu suất trích ly 46 Hình Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hàm lượng dầu 48 Hình Ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng dầu 49 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, nhóm cơng nghiệp ngày bật cấu kinh tế Việt Nam Một số đó, nhân hạt điều với kim ngạch xuất đứng đầu giới không ngừng tăng lên năm Năm 2013, Việt Nam xuất hạt điều đạt 261,0 nghìn với kim ngạch gần 1,7 tỷ USD, tăng 17,9 % lượng tăng 12,0 % kim ngạch so với năm 2012 Giá xuất bình quân năm 2013 hạt điều đạt 6.305 USD/tấn, tăng 31,9 % so với năm 2012 Nếu tính mặt hàng dầu vỏ hạt điều sản phẩm hạt điều chế biến sâu năm 2013, kim ngạch xuất ngành điều vào khoảng 1,8 - 1,9 tỷ USD.Riêng tháng 2/2014, xuất hạt điều nước ước đạt 9.000 tấn, với kim ngạch 57 triệu USD Tính chung tháng đầu năm nay, khối lượng xuất đạt 28.000 với giá trị 169 triệu USD, giảm 0,1 % khối lượng, tăng % giá trị so với kỳ năm 2013 Khối lượng hạt điều xuất tháng 5/2014 ước đạt 23 nghìn với giá trị đạt 151 triệu USD, đưa khối lượng xuất năm tháng đầu năm 2014 đạt 98 nghìn với 618 triệu USD Nhờ đó, Việt Nam tiếp tục nước xuất nhân điều số giới đóng góp khơng nhỏ vào GDP quốc gia, điều trở thành công nghiệp trọng điểm [3] Với lượng lớn nhân điều xuất năm, vấn đề tồn song song lượng vỏ hạt điều phế thải lớn, gây ô nhiễm môi trường không xử lý cách Hiện nay, việc khai thác tiềm vỏ hạt điều chưa triệt để, thời điểm vỏ hạt điều dùng để đốt, ép lấy dầu hay thu lấy dịch hạt điều (CNSL) sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sơn cao cấp, sơn phủ bề mặt, vecni… Một số sở đốt bỏ vỏ hạt điều gây nên số vấn đề môi trường nghiêm trọng Thực tế hàm lượng vỏ hạt chiếm khoảng 60% toàn hạt thu hoạch, tương ứng lượng vỏ thải hàng năm lớn vào khoảng 330.000 tấn/năm Trong đó, vấn đề lượng vấn đề cấp bách tồn cầu Việc tìm nguồn nguyên nhiên liệu xanh, sạch, thay cho nguồn nhiên liệu hóa thạch gây nhiễm môi trường, dần cạn kiệt không mục tiêu, cịn trách nhiệm tồn cầu Một giải pháp xử lý nghiên cứu tái sử dụng, tận dùng vỏ hạt điều trong công nghiệp đem lại lợi nhuận lớn Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu tách chiết dầu vỏ hạt điều ứng dụng làm nhiên liệu sinh học” vấn đề cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Đề tài bao gồm nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu chiết tách dầu từ vỏ hạt điều - Phân tích tiêu hóa lý dầu vỏ hạt điều - Xác định đặc tính nhiên liệu dầu vỏ hạt điều Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu phương pháp tách chiết DVHĐ xác định đặc tính hóa lý, nhiệt trị để đánh giá khả ứng dụng làm nhiên liệu sinh học DVHĐ Ý nghĩa đề tài: - Kết nghiên cứu xem sở bước đầu việc xây dựng quy trình sản xuất DVHĐ quy mô công nghiệp cung cấp dẫn liệu tính chất, đặc tính DVHĐ Do kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế khó khăn điều kiện thực nghiệm nên cố gắng song khơng tránh khỏi mắc sai sót đề tài Rất mong bảo q thầy để đề tài hồn thiện 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, chúng tơi đưa kết luận sau: Độ ẩm vỏ hạt điều ban đầu 8,60  0,16 % Phương pháp thu nhận dầu vỏ hạt điều Phương pháp ép học máy ép thủy lực nhiệt độ thường cho hiệu suất dầu thấp 11,10  0,05 % Dầu thu có hàm lượng nước 10,32%, độ nhớt 340 cP, tỷ trọng 0,97; hàm lượng tro 1,43%, số acid 114,4 mgKOH/g Phương pháp ép học máy ép thủy lực nhiệt độ cao cho hiệu suất dầu 12,72  0,28 % Dầu thu có hàm lượng nước 10%, độ nhớt 408 cP, tỷ trọng 0,97; hàm lượng tro 1,23%, số acid 126,4 mgKOH/g Phương pháp chiết dung môi cho hiệu suất dầu cao 30% Chiết hexan có hiệu suất 32,01  0,068 % Chiết ethanol cho hiệu suất 30,72  0,096 % Dầu thu có hàm lượng nước 8-9%, độ nhớt 540-550 cP, tỷ trọng 0,96; hàm lượng tro 1,3%, số acid 125 mgKOH/g Ta thấy phương pháp chiết cho hiệu suất thu hồi dầu cao nhất, phương pháp ép cho tiêu tốt Chọn dầu thu từ phương pháp ép để xác định nhiệt trị độ chớp cháy DVHĐ Nhiệt độ chớp cháy DVHĐ cao 224 0C Nhiệt lượng dầu vỏ hạt điều đạt 8656 kcal/kg, nhiệt lượng cao, thích hợp cho việc làm nhiên liệu đốt 57 Kiến nghị DVHĐ có nhiều ứng dụng địi sống, mong muốn tạo điều kiện để tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học DVHĐ, hoạt tính DVHĐ nói chung cấu tử nói riêng Tiếp tục nghiên cứu quy trình sản xuất dầu vỏ hạt điều phương pháp đại (hỗ trợ vi sóng, chiết CO2 siêu tới hạn, ) nhằm mục đính nâng cao hiệu suất, giảm chi phí đầu tư có tính ứng dụng cao Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng khả thay nhiên liệu hóa thạch dầu vỏ hạt điều để bảo vệ môi trường, nghiên cứu khả phối trộn với nhiên liệu diesel, tiếp tục nghiên cứu quy trình tinh chế, sản xuất biodiesel từ DVHĐ Mở rộng nghiên cứu cách toàn diện, phân lập thành phần dầu vỏ hạt điều để có nghiên cứu ứng dụng mới, mang tính thực tiễn 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ công thương Việt Nam, Xuất điều qua năm, http://www.moit.gov.vn Trịnh Văn Dũng (2007), Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột má phanh (bột ma sát) từ dầu vỏ hạt điều, tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 10, số 06 Hiệp hội điều Việt Nam Vinacas, Bản tin Vinacas tháng 5/2014 Hà Lâm Huỳnh (2010), Chiến lược phát triển điều Trần Công Khanh (2013), Cây điều Việt Nam, trạng giải pháp phát triển, báo Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam Nguyễn Văn Minh, Các phương pháp sản xuất tinh dầu, Báo điện tử http://ww.ioop.org.vn/vn/-Viện nghiên cứu dầu có dầu-bản tin khoa học cơng nghệ Phạm Đình Thanh (2003), Hạt điều sản xuất chế biến, NXB Nông Nghiệp Hoa Hữu Thu (2007), Phân tích nhiên liệu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Toản (2012), Nhiên liệu sinh học trạng sản xuất, sử dụng Việt Nam, Báo Năng lượng Việt Nam, 10 Phạm Thế Trinh (2008), Nghiên cứu công nghệ chiết tách Cardanol từ dầu vỏ hạt điều ứng dụng để sản xuất sơn tàu biển vật liệu kết dính chất lượng cao, Bộ cơng thương – Viện hóa học cơng nghiệp Việt Nam 11 Anh Tùng (2013), Phát triển công nghiệp dầu thực vật giới, tạp chí STINFO, số 08 12 Viện sách & chiến lược phát triển thiên nhiên – trung tâm tư vấn sách nơng nghiệp, Hồ sơ ngành hàng hạt điều 13 Xuất hạt điều sang thị trường 11 tháng đầu năm đạt 1,36 tỷ USD, http://kinhte24h.com/view-gh/13/99453/ 59 TIẾNG ANH 14 Akinhanmi, T.F, Chemical Composition and Physicochemical Properties Of Cashew nut oil and Cashew nut shell liquid, Joumal of Agricultural, food, and environmental Sciences, Vol.2, No.1 15 A.Velmurugan, M.loganathan (2012), Effect of ethanol addition with cashew nut shell liquid on engine combustion and exhaust emission in a di diesel engine, International Journal of Engineering Science and Technology, vol 4, No 07 16 G Kasiraman, B Nagalingam, M Balakrishnan (2012), Performance, emission and combustion improvements in a direct injection diesel engine using cashew nut oil as fuel with camphor oil blending, Energy 47, 116-124 17 Maria Alexsandra de Sousa Rios, Selma Elaine Mazzetto (2009), Cashew nut shell liquids (CNSL) as source of Eco-frendly antioxidants for lubricants, International Electronic Conference on Synthetic Organic Chemmistry 13 18 Maria Yuliana, Tran thi Ngoc Yen, Yi-Hsu Ju (2012), Effect of traction methods on characteristic and composition of Indonesian cashew nut shell liquid, Industrial Crops and Products, 35, 230-236 19 Teresinha de Jesus Aguiar dos Santos Andrade, Bruno Quirino Araỳjo,Antonia Maria das Graỗas Lopes Citú, Juliana da Silva, Jenifer Saffi, Marc Franỗois Richter, Alexandre de Barros Falco Ferraz (2010), Antioxidant properties and chemical composition of technical Cashew Nut Shell Liquid (tCNSL), Food Chemistry, 126, 1044-1048 20 Tejas Gandhi, Mayank Patel, Bharat kumar Dholakiya (2012), Studies on effect of various solvents on extraction of cashew nut shell liquid (CNSL) and isolation of major phenolic constituents from extracted CNSL, Scholars Research Library PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phương pháp xác định độ ẩm nguyên liệu Nguyên lý: dùng nhiệt độ cao làm bay hết nước mẫu nguyên liệu, sau dựa vào hiệu số khối lượng mẫu trước sau sấy tính hàm lượng nước mẫu Dụng cụ hóa chất: Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ, cân phân tích có độ xác 10-4 g, cốc sấy, bình hút ẩm có chứa silicagen Tiến hành: B1: Sấy cốc tới khối lượng không đổi: cốc sấy rửa sạch, úp khô đem sấy 100-105 0C h, làm nguội tong bình hút ẩm 30 phút, đem cân ghi lại khối lượng m0, tiếp tục sấy cốc 100-105 0C 1h, làm nguội cân Lặp lại thao tác đến hai lần liên tiếp khối lượng sai khác khơng q 5×10-4 g sấy đến khối lượng khơng đổi B2: cân xác 10 g vỏ hạt điều cho vào cốc sấy, cân khối lượng m1(g) , chuyển cốc vào tủ sấy sấy 105 0C, sau lấy mẫu để nguội bình hút ẩm cân khối lượng m2 (g), lặp lại thao tác đến khối lượng khơng đổi Tính kết quả: XH2O = × 100 XH2O: Hàm lượng nước mẫu dầu (%) m1: Khối lượng cốc mẫu trước sấy (g) m2: Khối lượng cốc mẫu sau sấy (g) m0: Khối lương cốc sấy (g) Phụ lục 2: Các phương pháp xác định tiêu dầu vỏ hạt điều Phương pháp xác định hàm lượng Tro Nguyên lý: dùng sức nóng (550-600 0C) nung nóng hồn tồn chất hữu cơ, phân cịn lại đem cân tính hàm lượng tro toàn phần mẫu Dụng cụ: Cốc nung sứ, bếp điện, lị nung, cân phân tích, bình hút ẩm chứa silicagel Tiến hành: Nung chén sứ rửa 550-600 0C đén khối lượng khôi đổi, để nguội bình hút ẩm đem cân cân phân tích có độ xác 10-4 g Ghi lại khối lượng m0 Cho vào chén 1ml dầu, cân lại khối lượng m1 (g) Sau đó, đem tro hóa bếp điện đến thấy khơng cịn khói bay lên Cho tất vào lò nung 550-6000C, nung đến tro trắng Lấy để nguội bình hút ẩm đem cân, ghi lại khối lượng m2 (g) Tính kết quả: XT = × 100 XT: Hàm lượng tro mẫu dầu (%) m1: Khối lượng cốc mẫu trước nung (g) m2: Khối lượng cốc mẫu sau nung (g) m0: Khối lương cốc sứ (g) Phương pháp xác định hàm lượng nước Nguyên lý: dùng nhiệt độ cao làm bay hết nước mẫu thử, sau dựa vào hiệu số khối lượng mẫu trước sau sấy tính hàm lượng nước mẫu Dụng cụ hóa chất: Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ, cân phân tích có độ xác 10-4 g, cốc sấy, bình hút ẩm có chứa silicagen Tiến hành: B1: Sấy cốc tới khối lượng không đổi: cốc sấy rửa sạch, úp khô đem sấy 100-105 0C h, làm nguội tong bình hút ẩm 30 phút, đem cân ghi lại khối lượng m0, tiếp tục sấy cốc 100-105 0C 1h, làm nguội cân Lặp lại thao tác đến hai lần liên tiếp khối lượng sai khác khơng q 5×10-4 g sấy đến khối lượng không đổi B2: dùng pipet lấy ml mẫu dầu vỏ hạt điều cho vào cốc sấy, cân khối lượng m1 (g) , chuyển cốc vào tủ sấy sấy 1050C, sau lấy mẫu để nguội bình hút ẩm cân khối lượng m2 (g), lặp lại thao tác đến khối lượng khơng đổi Tính kết quả: XH2O = × 100 XH2O: Hàm lượng nước mẫu dầu (%) m1: Khối lượng cốc mẫu trước sấy (g) m2: Khối lượng cốc mẫu sau sấy (g) m0: Khối lương cốc sấy (g) Phương pháp xác định tỷ trọng dầu Nguyên tắc: tỷ trọng dầu tỷ số khối lượng dầu khối lượng thể tích chất chuẩn (thường nước cất), nhiệt độ Cách xác định Bình đo tỷ trọng (pycnometer) rửa methanol, sấy nhẹ cho khô cho vào tủ điều nhiệt 250C 30 phút Sau lấy cân nhanh ta khối lượng bình m0 Cho CNSL vào đầy cổ bình, đậy nút, lâu khô phần tinh dầu tràn ra, sau cho vào tủ ổn nhiệt 250C 30 phút Lấy cân nhanh ta khối lương m1 Làm tương tự thay dầu nước cất, cân khối lượng m2 Khi tỷ trọng dầu xác định sau: D25 = Phương pháp xác định số acid Nguyên tắc: Dựa vào phản ứng trung hòa acid béo kiềm môi trường hỗn hợp gồm rượu etylic êt etylic Hóa chất: Dung dich KOH 0.1N (pha nước) Chỉ thị phenolphthalein 1% cồn Hỗn hợp dung môi gồm thể tích êt etylic thể tích cồn tuyệt đối Cách xác định: Cân xác 1g dầu cho vào bình nón 250ml, them 50ml hỗn hợp dung môi (tỉ lệ 1:1), lắc cho tan hết dầu, cho 2-3 giọt thị phenolphthalein 1% chuẩn độ dung dịch KOH 0.1N dung dịch xuất màu hồng nhạt màu không sau 30g giây Tính kết quả: A= , × × A: số Acid dầu, mgKOH/1g dầu V: số ml KOH 0.1N dùng để chuẩn độ N: nồng độ dung dịch KOH W: khối lượng mẫu, g 56,1: khối lượng phân tử KOH Phụ lục 3: Kết xác định tiêu dầu vỏ hạt điều Kết khảo sát độ ẩm nguyên liệu Khối lượng STT Khối lượng mẫu trước sấy, mẫu sau m (g) sấy, m1(g) Lượng nước Độ ẩm, Độ ẩm trung mẫu, W (%) bình, WTB m1-m2 (g) (%) 10,0010 9,1594 0,8416 8,42 10,0002 9,1256 0,8746 8,74 10,0006 9,1364 0,8642 8,64 8,60 Kết trình ép nguội: STT Khối lượng vỏ Khối lượng dầu hạt điều, m(g) thu được, m1 (g) X (%) 100,21 11,18 11,16 100,19 11,10 11,08 100,18 11,08 XTB (%) 11,06 11,10 Kết q trình ép nóng: Khối lượng vỏ Khối lượng dầu thu hạt điều, m(g) STT được, m2 (g) X (%) 100,61 13,00 12,92 100,59 12,49 12,42 100,84 13,00 12,89 XTB (%) 12,74 Kết q trình chiết dung mơi Ethanol: Khối lượng vỏ Khối lượng dầu hạt điều, m(g) thu được, m1 (g) 10,01 3,08 30,76 10,23 3,15 30,79 10,19 3,12 30,61 STT X (%) XTB (%) 30,72 Kết q trình chiết dung mơi n – hexan: Khối lượng vỏ Khối lượng dầu hạt điều, m(g) thu được, m1 (g) 10,27 3,29 32,03 10,20 3,27 32,06 10,10 3,22 31,93 STT X (%) XTB (%) 32,01 Kết trình khảo sát thời gian chiết dung môi n – hexan: Thời gian chiết Khối lượng vỏ hạt Lượng dầu thu Hàm lượng, (giờ) điều, m0 (g) được, m1 (g) X (%) 10,045 1,970 19,61 10,042 2,578 25,67 10,038 3,083 30,71 10,041 3,091 30,78 10,032 3,091 30,81 Kết trình khảo sát tỷ lệ rắn/lỏng q trình chiết Khối lượng vỏ hạt Thể tích dung môi, Lượng dầu thu Hàm lượng, điều, m0 (g) V (ml) được, m1 (g) X (%) 10,020 70 1,378 13,75 1,032 90 2,152 21,45 10,035 100 3,018 30,07 10,056 110 3,030 30,13 10,024 120 3,053 30,46 10,052 130 3,087 30,71 10,048 140 3,088 30,73 10,057 150 3,091 30,73 Kết đo tỷ trọng dầu: Mẫu Khối lượng bình tỷ Khối lượng bình tỷ 23, 5172 trọng chứa nước cất (g) trọng chứa dầu (g) Tỷ trọng 12,6880 trọng (g) Khối lượng bình tỷ 22,7768 23,2855 23,2020 23,0801 23,1346 0,932 0,979 0,971 0,960 0,965 Phụ lục 4: Bảng số liệu thể diện tích trồng điều qua năm nước ta giai đoạn 2000 – 2013 Năm 2000 Diện tích (nghìn ha) 195,576 Năm Diện tích (nghìn ha) 2001 2002 2003 2004 2005 198,914 240,300 257,900 282,11 327,80 2006 2007 2008 2012 2013 327,800 436,462 421,498 326,037 310,000 Phụ lục 5: Hình ảnh số thiết bị dùng thí nghiệm Máy chân khơng Cân phân tích điện Tủ nung Tủ sấy Phụ lục 6: Kết phân tích nhiệt trị VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ BIẾN DẦU KHÍ (PVPRO) ISO 90012008 Nguyễn Thơng, P.7, Q.3, Tp.Hồ Chí Minh Tel.: (84-8) 39303 323 Fax.: (84-8) 39307 546 Email: Info@pvpro.com.vn PHIẾU TRẢ KẾT QUẢ Số : Tên khách hàng : Nguyễn Thị Thanh Hiếu Địa Chiểu, Tp.Nha Trang : Đại học Nha Trang, số 02 – Nguyễn Đình Số lượng mẫu Mã số TT : 01 mẫu Dầu vỏ hạt điều : DT14078 Ngày nhận mẫu : 19/05/2014 Ngày trả kết : 21/05/2014 Kết thí nghiệm : CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐƠN VỊ ĐO PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ STT 1* Nhiệt độ chớp cháy cốc hở 2* Nhiệt lượng cháy * C Kcal/kg ASTM D 92-12 224 ASTM D 4809-09a 8656 - Các phương pháp VILAS công nhận Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2014 PHÓ GIÁM ĐỐC Nguyễn Phú Nghị ... xuất hạt điều 15 Tổng quan vỏ dầu vỏ hạt điều 17 1.3.1 Vỏ hạt điều hướng sử dụng vỏ hạt điều 17 1.3.2 Thành phần, tính chất dầu vỏ hạt điều 18 1.3.3 Ứng dụng dầu vỏ hạt điều. .. nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu chiết tách dầu từ vỏ hạt điều - Phân tích tiêu hóa lý dầu vỏ hạt điều - Xác định đặc tính nhiên liệu dầu vỏ hạt điều Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu phương... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG -o0o - NGUYỄN THỊ THANH HIẾU NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT DẦU VỎ HẠT ĐIỀU VÀ ỨNG DỤNG LÀM NHIÊN LIỆU SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên

Ngày đăng: 20/03/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan