Ảnh hưởng của pH, nhiệt độ và enzyme đến hoạt tính của Bacteriocin ở một số chủng vi khuẩn phân lập từ động vật biển Việt Nam

58 652 0
Ảnh hưởng của pH, nhiệt độ và enzyme đến hoạt tính của Bacteriocin ở một số chủng vi khuẩn phân lập từ động vật biển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƢỜNG  DƢƠNG THỊ THANH BÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA pH, NHIỆT ĐỘ VÀ ENZYME ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA BACTERIOCIN Ở MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ ĐỘNG VẬT BIỂN VIỆT NAM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: TS NGUYỄN VĂN DUY ThS NGUYỄN THỊ HẢI THANH Nha Trang, năm 2013 i Lời cảm ơn Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Công nghệ sinh học Môi trường, Trường Đại học Nha Trang ln quan tâm, dạy dỗ, giảng dạy nhiệt tình, giúp tiếp cận kiến thức quý báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Duy Th.S Nguyễn Thị Hải Thanh, Bộ môn Công nghệ sinh học, Viện Công nghệ sinh học Mơi trường tận tình hướng dẫn, định hướng, dạy bảo tạo điều kiện cho tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Tơi nhận giúp đỡ tận tình chị Nguyễn Minh Nhật, cán quản lý Phịng thí nghiệm Cơng nghệ sinh học để có điều kiện thời gian, dụng cụ, máy móc giúp tơi hồn thành đề tài Xin cảm ơn giúp đỡ quý báu chị! Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân đặc biệt ba mẹ bạn bè tạo điều kiện, động viên khích lệ để tơi vượt qua khó khăn q trình học tập vừa qua Nha Trang, tháng 07 năm 2013 Sinh viên Dƣơng Thị Thanh Bình ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH .vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bacteriocin 1.1.1 Phân loại bacteriocin 1.1.2 Cơ chế hoạt động bacteriocin 1.2 Tính chất hóa lý bacteriocin 10 1.2.1 Độ bền nhiệt 10 1.2.2 Độ bền pH 10 1.2.3 Độ bền enzyme 11 1.3 Ưu nhược điểm bacteriocin 12 1.3.1 Ưu điểm 12 1.3.2 Nhược điểm 12 1.4 Ứng dụng bacteriocin 13 1.4.1 Bảo quản thực phẩm 13 1.4.2 Bảo vệ sức khỏe người vật nuôi cạn 13 1.4.3 Triển vọng sử dụng vi khuẩn sinh bacteriocin dùng làm thuốc đa NTTS 14 1.5 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn biển sinh bacteriocin 15 1.5.1 Trên giới 15 1.5.2 Tại Việt Nam 21 CHƢƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu 23 2.1.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Thiết bị chuyên dụng 23 iii 2.1.3 Hóa chất, mơi trường 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Nuôi cấy bảo quản chủng vi sinh vật 24 2.2.2 Đo sinh trưởng 24 2.2.3 Xác định hoạt tính sinh bacteriocin chủng vi khuẩn 25 2.2.4 Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng pH, nhiệt độ enzyme đến hoạt tính bacteriocin 26 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Tuyển chọn chủng vi khuẩn sinh bacteriocin có hoạt tính kháng khuẩn mạnh 28 3.2 Mối quan hệ sinh trưởng sinh bacteriocin số vi khuẩn biển sinh bacteriocin 30 3.3 Ảnh hưởng enzyme, nhiệt độ pH đến tính kháng khuẩn số chủng vi khuẩn biển 35 3.3.1 Ảnh hưởng enzyme đến hoạt tính kháng khuẩn 35 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính dịch bacteriocin thơ 38 3.3.3 Ảnh hưởng pH đến hoạt tính bacteriocin thơ 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ TT Ký hiệu viết tắt ATP Adenosin triphosphat BLIS Chất giống bacteriocin DNA Deoxynucleotide Acid LAB Vi khuẩn lactic NTTS Nuôi trồng thủy sản RNA Ribonucleic acid TSA Tryptone Soya Agar TSB Tryptone Soya Broth VSV Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh bacteriocin kháng sinh Bảng 1.2 Phân loại bacteriocin Bảng 1.3 Tính chất hóa lý số bacteriocin vi khuẩn Gram dương 11 Bảng 1.4 Các chủng vi khuẩn biển sinh bacteriocin 18 Bảng 1.5 Bacteriocin từ vi khuẩn lactic phân lập từ động vật biển 20 Bảng 3.1 Vòng kháng khuẩn chủng nghiên cứu chủng thị 28 Bảng 3.2 Khả sinh trưởng (OD600) sản sinh bacteriocin chủng CR9.1 30 Bảng 3.3 Khả sinh trưởng (OD600) sản sinh bacteriocin chủng CR10 31 Bảng 3.4 Khả sinh trưởng (OD600) sản sinh bacteriocin chủng CR15 32 Bảng 3.5 Khả sinh trưởng (OD600) sản sinh bacteriocin chủng R2 33 Bảng 3.6 Ảnh hưởng enzyme đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin thô từ chủng CR9.1, CR10, CR15 R2, chủng thị P mirabilis T14 36 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin thơ từ chủng CR9.1, CR10, CR15, R2, chủng thị P mirabilis T14 39 Bảng 3.8 Ảnh hưởng pH đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin thô từ chủng CR9.1, CR10, CR15, R2, chủng thị P mirabilis T14 41 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế hoạt động bacteriocin Hình 1.2 Số lượng báo nghiên cứu bacteriocin chu kỳ 10 năm từ 1949-2010 trích dẫn Pubmed 16 Hình 3.1 Vịng kháng khuẩn số chủng vi khuẩn chủng thị T14 (A), BL21 (B) DH10b (C) 29 Hình 3.2: Đường cong sinh trưởng sinh bacteriocin chủng CR9.1 nuôi môi trường TSB, pH ± 0.2, nhiệt độ phòng lắc 180 vòng/phút 30 Hình 3.3: Đường cong sinh trưởng sinh bacteriocin chủng CR10 nuôi môi trường TSB, pH ± 0.2, nhiệt độ phòng lắc 180 vịng/phút 31 Hình 3.4: Đường cong sinh trưởng sinh bacteriocin chủng CR15 nuôi môi trường TSB, pH ± 0.2, nhiệt độ phòng lắc 180 vòng/phút 32 Hình 3.5: Đường cong sinh trưởng sinh bacteriocin chủng R2 nuôi môi trường TSB, pH ± 0.2, nhiệt độ phòng lắc 180 vịng/phút 33 Hình 3.6 Ảnh hưởng enzyme catalase, proteinas K trypsin đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin từ chủng CR9.1(A), CR10 (B), CR15 (C) 37 Hình 3.7 Ảnh hưởng enzyme α- amylase, lipase α- chymotrypsin đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin từ chủng R2 (A ), CR15(B), CR9.1 (C) R2(D), chủng thị P mirabilis T14 38 Hình 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin thơ từ chủng CR9.1, CR10, CR15, R2, chủng thị P mirabilis T14 40 Hình 3.9 Ảnh hưởng pH đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin thơ từ chủng CR9.1 (A) CR10 (B), chủng thị P mirabilis T14 42 Hình 3.10 Ảnh hưởng pH đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin thô từ chủng CR15 (A) R2 (B), chủng thị P mirabilis T14KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia giàu có tài nguyên biển, với đường bờ biển dài 3.260 km Sự đa dạng sinh học biển đánh giá cao lại chưa nghiên cứu khai thác đầy đủ, nghiên cứu vi khuẩn biển tương quan với động vật chủ tiềm ứng dụng lĩnh vực NTTS hạn chế NTTS lĩnh vực sản xuất thực phẩm phát triển mạnh nước ta Tuy nhiên, dịch bệnh lại thường xuyên xảy gây thiệt hại kinh tế hàng triệu đô la Mỹ năm Hơn nữa, với tượng biến đổi khí hậu tồn cầu, nhiệt độ Trái Đất tăng cao khả gây bệnh truyền nhiễm tăng theo Việc lạm dụng chất kháng sinh phòng điều trị bệnh cho thủy sản gây nên tượng nhờn thuốc tác động xấu đến mơi trường ni Bên cạnh đó, dư lượng kháng sinh sản phẩm thủy sản gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người tiêu dùng việc xuất sản phẩm nước khác Vì vậy, phương pháp thay thân thiện với môi trường sử dụng vaccine, chất kháng sinh hệ hay probiotic ngày quan tâm Sử dụng vaccin cho động vật thủy sản thường khó khăn phương pháp hiệu đưa vào thể vật chủ, tốn chi phí sản xuất, chi phí nhân cơng gây strees cho động vật ni Do đó, chế phẩm vi sinh giải pháp hiệu Chúng kìm hãm phát triển vi khuẩn có hại nhờ tính cạnh tranh chủng có lợi, nâng cao khả chống chịu bệnh vật ni, đồng thời cịn có tác dụng cải thiện mơi trường ni an tồn sức khỏe người Trong đó, bacteriocin giải pháp thay phù hợp quan tâm Trong nhiều năm qua, bacteriocin thường thu nhận từ vi khuẩn lactic có nguồn gốc từ loại thực phẩm nhằm ứng dụng bảo quản thực phẩm Tuy nhiên, để ứng dụng phòng trị bệnh cho lĩnh vực ni trồng hải sản địi hỏi vi khuẩn sinh bacteriocin phải phân lập từ sinh vật biển mơi trường nước biển để thích nghi với điều kiện mơi trường ni Trên giới có số cơng trình cơng bố sinh vật biển sinh bacteriocin hợp chất tương tự bacteriocin (BLIS) [29] Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu ứng dụng bacteriocin NTTS chưa đầy đủ Vì vậy, mục tiêu đề tài xác định ảnh hƣởng pH, nhiệt độ enzyme đến hoạt tính bacteriocin số chủng vi khuẩn phân lập từ động vật biển Việt Nam nhằm đóng góp thêm hiểu biết đặc điểm, tính chất bacteriocin, định hướng làm thuốc đa NTTS Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: Xác định mối quan hệ sinh trưởng sinh bacteriocin số chủng vi khuẩn phân lập từ động vật biển Việt Nam Ảnh hưởng pH đến hoạt tính bacteriocin số chủng vi khuẩn phân lập từ động vật biển Việt Nam Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính bacteriocin số chủng vi khuẩn phân lập từ động vật biển Việt Nam Ảnh hưởng enzyme (proteinase K, lipase, -amylase, trypsin -chymotrypsin) đến hoạt tính bacteriocin số chủng vi khuẩn phân lập từ động vật biển Việt Nam Đề tài thực góp phần vào hiểu biết thời điểm thu bacteriocin cực đại, độ bền pH, nhiệt độ enzyme dịch bacteriocin thô nhằm tạo sở cho nghiên cứu sản xuất, thu hồi tinh khiết bacteriocin CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bacteriocin 1.1.1 Khái niệm bacteriocin Bacteriocin peptide kháng khuẩn tổng hợp ribosom tế bào vi khuẩn Bacteriocin có khối lượng phân tử thấp, bền nhiệt, nhạy cảm với enzyme phân hủy protein có khả ức chế chủng có quan hệ họ hàng gần gũi với chủng sinh bacteriocin [5, 19, 26] Các kháng sinh truyền thống ứng dụng chữa trị bệnh cho người động vật, nhiên lại tiêu diệt nhiều lồi mầm bệnh khác nhau, bacteriocin nhắm vào mục tiêu lồi có quan hệ họ hàng, gần gũi với chủng sinh bacteriocin [19, 26] Bảng 1.1 So sánh bacteriocin kháng sinh Đ c điểm Ứng dụng Kháng sinh Bacteriocin Thực phẩm, y tế, triển vọng NTTS Y tế, nuôi trồng thủy sản Sinh tổng hợp Trên ribosom Sản phẩm trao đổi chất bậc II Phạm vi hoạt động Phổ kháng khuẩn hẹp Phổ kháng khuẩn rộng Khả gây đáp ứng miễn dịch sinh vật Có Khơng chủ Cơ chế kháng thuốc tế bào mục tiêu Cơ chế hoạt động Độc tính Tác dụng phụ Ảnh hưởng đến thành phần cấu tạo màng tế iên quan đến gen bào Tạo lỗ màng, sinh tổng Tác động lên màng tế bào hợp thành tế bào vi trí đích nội bào Chưa biết Có Nguồn: [14] 37 đích bị tác động enzyme proteinase K chứng tỏ chất kháng khuẩn bacteriocin, có chất protein Theo Bảng 3.6 Hình 3.7 cho thấy, bacteriocin từ chủng bị bất hoạt phần enzyme lipase α-amylase Rất cấu trúc phân tử bacteriocin chủng có liên kết với lipid với cacbonhydrate Riêng với bacteriocin từ chủng R2 không bị bất hoạt enzyme lipase CR9.1 CR9.1 CR10 Catalase ĐC Catalase ĐC Trypsin PK PK Trypsin B A CR15 ĐC R2 Catalase ĐC Trypsin Catalase PK Trypsin C PK D Hình 3.6 Ảnh hƣởng enzyme catalase, proteinas K trypsin đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin từ chủng CR9.1(A), CR10 (B), CR15 (C) R2 (D), chủng thị P mirabilis T14 Chú thích: PK ( Proteinase K) 38 Kết phù hợp với nghiên cứu trước Một ví dụ Plantaricin TF711 từ Lactobacillus plantarum TF711 Hernandez cộng [25] phân lập pho-mát, chứng minh bị bất hoạt phần enzyme lipase α-amylase Hay vibriocin AVP10 – bacteriocin từ chủng vi khuẩn Vibrio có cá biển, bị bất hoạt hoàn toàn ba loại enzyme protease, proteinase K trypsin, không bị bất hoạt enzym lipase [31] B A CR9.1 C D Hình 3.7 Ảnh hƣởng enzyme α- amylase, lipase α- chymotrypsin đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin từ chủng R2 (A ), CR15(B), CR9.1 (C) R2(D), chủng thị P mirabilis T14 3.3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt tính dịch bacteriocin thơ Sau xác định chất chất kháng khuẩn chủng nghiên cứu sinh bacteriocin, tiến hành kiểm tra độ bền chủng với mức nhiệt độ khác Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến độ bền loại bacteriocin thể Bảng 3.8 39 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin thô từ chủng CR9.1, CR10, CR15, R2, chủng thị P mirabilis T14 Đƣờng kính vịng kháng khuẩn (D-d, mm), (hoạt tính %) Điều kiện xử lý nhiệt độ CR9.1 CR10 CR15 R2 ĐC (30oC) 22 (100) 14,5 (100) 18,3 (100) 21 (100) 60oC, 15’ (36,4) 13 (89,7) 5,5 (30,1) 18 (85,7) 60oC, 30’ (18,2) (21,9) 100oC, 15’ 0 0 100oC, 30’ 0 0 121oC, 15’ 0 0 Kết từ Bảng 3.7 Hình 3.8 cho thấy loại bacteriocin bền nhiệt Khi xử lý 60oC (15 phút) hoạt tính bacteriocin chủng CR9.1 CR15 giảm đáng kể, CR9.1 cịn 36.4% hoạt tính, CR15 cịn 30.1% Trong hoạt tính chủng CR10 R2 giảm cịn hoạt tính cao, gần 90% Khi xử lý 60oC (30 phút) chủng CR9.1 CR15 cịn hoạt tính, cịn chủng cịn lại CR10 R2 bị bất hoạt Đến xử lý 100oC (15 phút) bacteriocin chủng khơng cịn hoạt tính Kết tương tự xử lý 121oC, 15 phút Như vậy, thấy hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin chủng nghiên cứu bị ảnh hưởng lớn nhiệt độ Kết chủng CR10 R2 tương tự bacteriocin G2 từ vi khuẩn Lactobacillus plantarum G2, có trọng lượng phân tử 2,2 kDa loại bacteriocin chịu nhiệt kém, có hoạt tính khoảng 40 – 60oC (15 phút), bị bất hoạt ủ thời gian dài hoạt tính hồn tồn 80oC [41] 40 Riêng bacteriocin chủng CR9.1 CR15 cịn hoạt tính xử lý 60oC, 30 phút Kết tương tự bacteriocin chủng vi khuẩn biển ZM81 Pirzada cộng phân lập [34] giữ hoạt tính đến khoảng nhiệt độ xử lý 30 phút A B C A D Hình 3.8 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin thô từ chủng CR9.1, CR10, CR15, R2, chủng thị P mirabilis T14 41 3.3.3 Ảnh hƣởng pH đến hoạt tính bacteriocin thơ Bảng 3.8 Ảnh hƣởng pH đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin thơ từ chủng CR9.1, CR10, CR15, R2, chủng thị P mirabilis T14 Đƣờng kính vịng kháng khuẩn (D-d, mm), (hoạt tính %) Xử lý pH CR9.1 CR10 CR15 R2 0 0 4 (40) 17 (121,4) 12 (80) 9,5 (67,9) (90) 14,5 (103,6) 16 (106,7) 11 (78,6) 10 (100) 14 (100) 15 (100) 14 (100) (70) (50) (46,7) (35,7) 10 (70) (35,7) (40) (28,6) 12 0 (42,6) Kết Bảng 3.8 Hình 3.9, 3.10 cho thấy loại bacteriocin từ nghiên cứu bền với dải pH nằm khoảng - 10 Ở mức pH = 2, bacteriocin chủng bị hoạt tính hồn tồn, kết tương tự mức pH = 12 ba loại bacteriocin CR9.1, CR10, CR15 Tuy nhiên, bacteriocin R2 lại có hoạt tính Khi điều chỉnh pH 6, bacteriocin chủng CR15 có hoạt tính 106.7% (Hình 3.10A) cao mẫu đối chứng (pH = 7, 100%), chứng tỏ bacteriocin chủng bền điều kiện acid nhẹ Còn chủng CR10 lại bền acid mạnh pH có hoạt tính cao 121.4%, pH hoạt tính cịn cao đối chứng 103.6% (Hình 3.9B) Rất bacteriocin chủng hoạt động tốt pH acid Khi so sánh với kết cơng trình nghiên cứu trước đây, bacteriocin chủng R2 có kết tương tự vi khuẩn biển ZM81 phân lập Pirzada cộng [34] Bacteriocin chủng sinh bacteriocin bền dải pH rộng - 12 Hay hai loại Perfreingocin 11105, Butyricin 7423 [43] giữ hoạt tính ngưỡng pH = - 12 Dải pH bền loại bacteriocin 42 sinh từ chủng nghiên cứu rộng so với bacteriocin nghiên cứu gần đây, điều có ý nghĩa thực tiễn lớn phần lớn bacteriocin có khoảng pH bền tương đối hẹp Với số nghiên cứu bacteriocin chủng thuộc vi khuẩn lactic chúng có khả hoạt động khoảng pH = - Ở giá trị pH = pH = chúng bị hoạt tính bacteriocin [6] Với kết khảo sát trên, ta thấy loại bacteriocin có khả ứng dụng cao nhờ vào khả hoạt động dải pH rộng A B Hình 3.9 Ảnh hƣởng pH đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin thô từ chủng CR9.1 (A) CR10 (B), chủng thị P mirabilis T14 43 A B Hình 3.10 Ảnh hƣởng pH đến hoạt tính kháng khuẩn dịch bacteriocin thơ từ chủng CR15 (A) R2 (B), chủng thị P mirabilis T14 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Trong số 12 chủng vi khuẩn biển sinh bacteriocin nghiên cứu, có chủng có hoạt tính kháng chủng thị Trong số này, lựa chọn chủng có hoạt tính kháng khuẩn mạnh CR9.1, CR10, CR15 R2 với thị P mirabilis T14 2) Thời điểm sinh bacteriocin mạnh chủng CR9.1 3,5 giờ, chủng CR10 6,5 giờ, chủng CR15 chủng R2 sau 5,5 nuôi cấy 3) Dịch bacteriocin thô từ chủng bị bất hoạt hồn tồn proteinase K có độ bền khác xử lý enzyme khác: - Bacteriocin chủng CR9.1 không bị bất hoạt trypsin αchymotrypsin, bị bất hoạt phần α- amylase lipase - Bacteriocin chủng CR10 không bị bất hoạt trypsin, bị bất hoạt phần α- chymotrypsin, α- amylase lipase - Bacteriocin chủng CR15 bị bất hoạt phần loại enzyme trypsin α- chymotrypsin, α- amylase lipase - Bacteriocin chủng R2 không bị bất hoạt α- chymotrypsin lipase, bị bất hoạt phần trypsin α- amylase 4) Dịch bacteriocin thô từ chủng CR9.1, CR10, CR15 R2 bền nhiệt Sau xử lý 60oC, 30 phút, hoạt tính kháng khuẩn chủng CR9.1 CR15 cịn yếu, đó, chủng CR10 R2 bị bất hoạt hoàn toàn 5) Dịch bacteriocin thô sinh chủng CR9.1, CR10, CR15 R2 bền dải pH rộng: pH - 10 (CR9.1, CR10 CR15), pH - 12 (R2) 45 Kiến nghị 1) Tinh chế, thu hồi bacteriocin tinh khiết từ chủng CR9.1, CR10, CR15 R2 2) Nghiên cứu thử nghiệm bacteriocin chủng CR9.1, CR10, CR15 R2 để sản xuất thuốc phòng trị bệnh NTTS 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Hoài Hà, Phạm Văn Ty, Nguyễn Thị Kim Quy (2002), “Nghiên cứu khả sinh tổng hợp bacteriocin loài Lactobacillus plantarum L24”, Tạp chí di truyền học ứng dụng, 36, p 34 Nguyễn Thúy Hương, Trần Thị Tưởng An (2008), “Thu nhận bacteriocin phương pháp lên men tế bào Lactococcus lactic cố định chất mang Cellulose vi khuẩn (BC) ứng dụng bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu”, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, Đại học Quốc gia Tp.HCM, 11(9), pp 100-109 Hồ Thị Hồng Nhi (2013), “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn sinh bacteriocin từ động vật thân mềm hai vỏ sống biển”, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nha Trang Nguyễn Thị Thanh Tâm (2011), “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn sinh bacteriocin từ nước dưa lên men truyền thống nhằm bảo quản thực phẩm”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nha Trang Đặng Thị Thương (2012), “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn sinh bacteriocin từ ruột cá Giò nhằm định hướng ứng dụng nuôi trồng thủy sản bền vững’, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nha Trang Hoa Thị Minh Tú, Nguyễn Thị Đà, ê Thanh Bình (2009), “Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn Lactic sinh tổng hợp Bacteriocin”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 47(5), pp 17-25 Lê Thị Hồng Tuyết, Hồng Quốc Khánh (2004), “Một số đặc tính bacteriocin sản xuất vi khuẩn Lactobacillus acidophilus”, Báo cáo Khoa học năm 2004, Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Tài liệu nƣớc ngồi Balacázar, J.L., Loureiro, L., Silva, Y.J.D., Pintado, J and Planas, M (2010), "Identification and characterization of bacteria with antibacterial activities 47 isolated from seahorses (Hippocampus guttulatus)", The Journal of Antibiotics, 63, pp 271- 274 Carina Audisio, M., Oliver, G and Apella, M.C (2000), "Protective effect of Enterococcus faecium J96, a potential probiotic strain, on chicks infected with Salmonella Pullorum", Joural of Food Protection, 63(10), pp 1333-7 10 Carraturo, A., Raieta, K., Ottaviani, D and Russo, G.L (2006), "Inhibition of Vibrio parahaemolyticus by a bacteriocin -like inhibitory substance (BLIS) produced by Vibrio mediterranei", Journal of Applied Microbiology, 101, pp 234-241 11 Choi, H.J., Lee, H.S., Her, S., Oh, D.H and Yoon, S.S (1999), "Partial characterization and cloning of leuconocin J, a bacteriocin produced by Leuconostoc sp J2 isolated from the Korean fermented vegetable Kimch", Journal of Applied Microbiology, 86(2), pp 175-81 12 Cintas Luis, M., Borrero, J and Juan, J (2011), "Protein expression vector and secretion signal peptide optimization to drive the production, secretion, and functional expression of the bacteriocin enterocin A in lactic acid bacteria", Journal of Biotechnology, 156(1), pp 76-86 13 Claesson, M.J., Li, Y., Leahy, S., Canchaya, C., van Pijkeren, J.P., CerdenoTarraga, A.M., Parkhill, J., Flynn, S., O'Sullivan, G.C., Collins, J.K., Higgins, D., Shanahan, F., Fitzgerald, G.F., van Sinderen, D and O'Toole, P.W (2006), "Multireplicon genome architecture of Lactobacillus salivarius", Proceedings of the National Academy of Sciences USA, 103, pp 6718-6723 14 Cleveland J, Montville TJ, IF Nies, Chikindas MI (2001) “Bacteriocins: Safe food preservation or natural antimicrobials”, Journal Food Microbiol, 71: 120 15 Coconnier, M.H., Lievin, V., Hemery, E and Servin, A.L (1998), "Antagonistic activity against Helicobacter infection in vitro and in vivo by the human Lactobacillus acidophilus strain LB", Applied and Environmental Microbiology, 64(11), pp 4573-80 48 16 Cursino, L., Smajs, D., Smarda, J., Nardi, R.M., Nicoli, J.R., Chartone-Souza, E and Nascimento, A.M (2006), "Exoproducts of the Escherichia coli strain H22 inhibiting some enteric pathogens both in vitro and in vivo", Jounral of Applied Microbiology, 100(4), pp 821-9 17 Deegan, L.H., Cotter, P.D., Hill, C and Ross, P.R (2006), "Bacteriocins: Biological tools for bio-preservation and shelf-life extension", International Dairy Journal, 16, pp 1058-1071 18 Desriac, F.D., Defer, N., Bourgougnon, B., Brillet, P., Chevalier, Le and Fleury, Y (2010), "Bacteriocin as Weapons in the Marine Animal-Associated Bacteria Warfare: Inventory and Potential Application as an Aquaculture Probiotic", Marine Drugs, 8, pp 1153-1177 19 Drider, D., Fimland, G., Héchard, Y and McMullen, L.M.H (2006), "Review The continuing story of class IIa bacteriocins", Microbiology and Molecular Biology Reviews, 70(2), pp 564-82 20 Duquesne, S., Destoumieux-Garzon, D., Peduzzi, J and Rebuffat, S (2007), "Microcins, gene-encoded antibacterial peptides from enterobateia", Natural Product Reports, pp 708-734 21 Florie Desriac, Diane Defer, Nathalie Bourgougnon, Benjamin Brillet, Patrick Le Chevalier and Yannick Fleury (2010), “Bacteriocin as Weapons in the Marine Animal-Associated Bacteria Warfare: Inventory and Potential Applications as an Aquaculture Probiotic” 22 Galvez, A., Lopez, K.L., Abriouel, H., Valdivia, E and Omar, N.B (2008), "Application of bacteriocins in the control of foodborne pathogenic and spoilage bacteria", Critial reviews in biochechnology, 28(2), pp 125-152 23 Gillor, O., Etzion, A and Riley, M.A (2008), "The dual role of bacteeriocins as anti-and probicotic", Applied Microbiology and Biotechology, 81(4), pp 591-606 24 Héchard, Y and Sahl, H.G (2002), "Review Mode of action of modified and unmodified bacteriocins from Gram-positive bacteria", Biochemistry, 84(5-6), pp 545-57 49 25 Hernandez, D., Cardell, E and Zarate, V (2005), “Antimicrobial activity of lactic acid bacteria isolated from Tenerife cheese: initial characterization of plantaricin TF711, a bacteriocin-like substance produced by Lactobacillus lantarum TF711”, Journal of Applied Microbiology, 99: 77-84 26 Hoyt, P.R and Sizemore, R.K (1982), "Competitive Dominance by a Bacteriocin-Producing Vibrio harveyi Strain", Applied and Environmental Microbiology, 44(3), pp 653-658 27 Hussein, H.S (2006), "Prevalence and pathogenicity of Shiga toxinproducing Escherichia coli in beef cattle and their products", Journal of Animal Science, 85(13), pp 63-72 28 Joerger, R.D (2003), "Alternatives to antibiotics, bacteriocins, antimicrobial peptides and bacteriophages", Poultry Science, 82, pp 640 - 647 29 Nguyen Van Duy (2011), “Marine bacteriocin as a new drug for aquaculture health”, Journal of Fisheries Science and Technology, 4, 182-187 30 Ouwehand, A.C.; Vesterlund, S (2004) “Antimicrobial components from lactic acid bacteria” In: Lactic acid bacteria: microbiology and functional aspects, 375-395 Marcel Dekker; New York; USA 31 Pak, J Pharm (2009), "Bacteriocin production by indigenous marine catfish associated Vibrio spp", Science, 22(2), pp 162-167 32 Parada et al., (2007), “Bacteriocins from lactic acid bacteria: purification, properties and use as biopreservatives” Brazilian Archives of Biology and Technology, 50, 521-542 33 Pilet, M.F and Leroi, F (2001), "Applications of protective cultures, bacteriocins, and bacteriophages in fresh seafood and seafood products", Protective cultures antimicrobial metabolites and bacteriophages for food and beverage biopreservation, Zurich, Switzerland, pp 1-21 34 Pirzada, Z.A., Ali, S.A., Khan, B.M and Rasool, S.A (2004), "Production and Physico-Chemical Characterization of Bacteriocin -like Inhibitory Substances 50 From Marine Bacterium ZM81", Pakistan Journal of Biological Sciences, 7, pp 2026-2030 35 Prasad, S., Morris, P.C., Hansen, R., Meaden, P.G and Austin, B (2005), "A novel bacteriocin- like subsatance (BLIS) from a pathogenic strain of Vibrio harveyi", Microbiology and Molecular Biology Reviews, 151, pp 3051-3058 36 Ruiz-Larrea et al (2005) “Characterization of antibiotic resistance genes and virulence Factors in faecal enterococci of wild animals in Portugal”, Journal of Veterinary Medicine Series B-infectious Diseases and Veterinary Public Health, 52: 396-402 37 Schamberger, G.P and Diez-Gonzalez, F (2004), "Characterization of colicinogenic Escherichia coli strains inhibitory to enterohemorrhagic Escherichia coli", Journal of Food Protection, 67, pp 486-492 38 Shehane, S.D and Sizemore, R.K (2002), "Isolation and prelimiary characterization of bacteriocins produced by Vibrio vulnificus", Journal of Applied Microbiology, 92, pp 322 - 328 39 Smajs, D., Strouhal, M., Matejková, P., Cejková, D., Cursino, L., ChartoneSouza, E., Smarda, J and Nascimento, A.M (2007), "Complete sequence of low-copy-number plasmid MccC7-H22 of probiotic Escherichia coli H22 and the prevalence of mcc genes among human E coli", Plasmid, 59(1), pp 1-10 40 Suphan, B , Sandra, M., A., Robison and Margaret and Riley (2012), "Bacteriocins of Aquatic Microorganisms and Their Potetial Applications in the Seafood Industry", University of Massachusetts Amherst USA, pp 304331 41 Svetlanna L.Seatovi et al (2011) “The partial characterization of the antibacterial peptid bacteriocin G2 produced by the probiotic bacteria Lactobacillus plantarum G2” Journal of the Serbian Chemical Society, 76 (5),pp 699–707 51 42 Thomas, J.M., Maria Emilia, C and Montville, Bruno (1994), "Evidence that dissipation of proton motive force is a common mechanism of action for bacteriocins and other antimicrobial proteins", Food Microbiolody 24(53-74) 43 Todorov, S.D and Dicks, L.M (2005), "Characterization of bacteriocins produced by lactic acid bacteria isolated from spoiled black olives", Journal of Basic Microbiology, 45(4), pp 312-22 44 Vermeiren, L., Devlieghere, F., Vandekinderen, L and Debevere, J (2006), "The interaction of the non-bacteriocinogenic Lactobacillus sakei 10A and lactocin S producing Lactobacillus sakei 148 towards Listeria monocytogenes on a model cooked ham", Food Microbiology, 23(6), pp 511-8 45 Von Buenau, R., Jaekel, L., Schubotz, E., Schwarz, S., Stroff, T and Krueger, M (2005), "Escherichia coli strain Nissle 1917: significant reduction of neonatal calf diarrhea", Journal of Dairy Science, 88, pp 317-323 46 Zai, A.S., Ahmad, S and Rasool, S.A (2009), "Bacteriocin production by indigenous marine catfish asociated Vibrio spp", Packistan Journal of Pharmaceutical Sciences, 22, pp 162-167 ... vi khuẩn phân lập từ động vật biển Vi? ??t Nam Ảnh hưởng pH đến hoạt tính bacteriocin số chủng vi khuẩn phân lập từ động vật biển Vi? ??t Nam Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính bacteriocin số chủng vi. .. vi khuẩn phân lập từ động vật biển Vi? ??t Nam Ảnh hưởng enzyme (proteinase K, lipase, -amylase, trypsin -chymotrypsin) đến hoạt tính bacteriocin số chủng vi khuẩn phân lập từ động vật biển Vi? ??t... trưởng sinh bacteriocin số vi khuẩn biển sinh bacteriocin 30 3.3 Ảnh hưởng enzyme, nhiệt độ pH đến tính kháng khuẩn số chủng vi khuẩn biển 35 3.3.1 Ảnh hưởng enzyme đến

Ngày đăng: 20/03/2015, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan