Thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2010

51 373 0
Thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trải qua hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc. Kinh tế phát triển nhanh và Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn với thế giới. Trong những năm qua, Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc về sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Từ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đến nay nước ta đã trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng vào loại nhanh nhất trong khu vực và trên thế giới, được đánh giá cao về thành tích xoá đói giảm nghèo và phát triển con người, bước sang ngưỡng của nước có thu nhập trung bình.Để đạt được những thành tựu đó có phần đóng góp đáng kể của ODA.ODA góp phần bổ sung nguồn vốn lớn cho nền kinh tế nhờ đó mà chúng ta vượt qua khủng hoảng 1 cách nhanh chóng. Để đạt được mục tiêu mà Đảng đã đề ra, tăng trưởng kinh tế cao và bền vững cần phải huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó. Có thể nói trong những năm qua chúng ta đã huy động và sử dụng tương đối hiệu quả nguồn vốn này nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều bất cập như vụ hối lộ quan chức Việt Nam của PCI, hay vụ sập cầu Cần Thơ…Có thể thấy việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn ODA là rất quan trọng. Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Việt Nam giai đoạn 2006 2010”.

. tại Việt Nam giai đoạn 200 6- 2009 2.1.1 quy mô vốn ODA thu hút và giải ngân giai đoạn 200 6- 2009. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA) có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh- xã. I TỔNG QUAN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA 1.1 Khái niệm ODA. Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính thức (thường gọi tắt là ODA) là các khoản viện trợ không hoàn. trạng huy động và sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 . Trong quá trình thực hiện bài viết do thời gian và hiểu biết vẫn còn hạn chế, rất

Ngày đăng: 20/03/2015, 05:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giải ngân: Vượt xa dự kiến.

  • Kết quả giải ngân năm 2009 đã vượt dự kiến mức 1,9 tỷ USD (bao gồm 1,6 tỷ vốn ODA và 300 triệu USD viện trợ không hoàn lại) theo kế hoạch đặt ra trước đó. Giải ngân vốn ODA năm nay ước tính sẽ đạt khoảng 3 tỷ USD, trong đó vốn vay đạt 2,7 tỷ USD, viện trợ không hoàn lại đạt 300 triệu USD. Năm 2010, Việt Nam tiếp tục nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Tuy nhiên, do Việt Nam sẽ trở thành quốc gia đang phát triển có mức thu nhập trung bình (MIC) với GDP bình quân đầu người đạt khoảng 1.200 USD nên một số nhà tài trợ song phương Châu Âu sẽ điều chỉnh chính sách cung cấp ODA của mình theo hướng chuyển từ “quan hệ hợp tác phát triển” sang “ quan hệ đối tác”. Chính vì vậy, các khoản viện trợ không hoàn lại sẽ có xu hướng giảm, tập trung nhiều hơn vào cung cấp hỗ trợ kỹ thuật. Song nhìn tổng thể, tổng vốn ODA cung cấp cho Việt Nam sẽ không giảm mà có thể tăng lên do sự xuất hiện của các kênh tín dụng mới với các điều kiện kém ưu đãi hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan